Mục tiêu: HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động t duy của con ngời.. Trong
Trang 2Ngày 28 tháng 8 năm 2007
Tiết 1:
I Mục tiêu:
HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học
Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động t duy của con ngời
Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể ngời và vệ sinh, phơng pháp học tốt nhất để đạt đợc mục đích trên
Gv: Bản trong về các hình 1.1, 1.2, 1.3 (sgk), Máy chiếu
Bảng phụ: Bài tập xác định những đặc điểm chỉ có ở ngời… (sgk)
Những mẩu chuyện về các nhà bác học, về các giáo s, bác sĩ giỏi ở Việt Nam
Hs: Ôn lại kiến thức đã học trong chơng trình sinh học 7
? Đã học các ngành động vật nào?
? Ngành động vật có vị trí tiến hoá cao nhất?
III Hoạt động dạy học
ổn định lớp
Vào bài:
Gv giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng trình sinh học lớp 8
* Hoạt động 1 Vị trí của con ngời trong tự nhiên
Mục tiêu: Hs thấy đợc con ngời có vị trí cao nhất trong thế giơí sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.
Gv yêu cầu hs:
? Kể tên các ngành ĐV đã học?
? Ngành ĐV nào có vị trí tiến hoá cao nhất?
Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập
Yêu cầu kể đủ, sắp xếp theo sự tiến hoá
6 ngành ĐV: Đv nguyên sinh, ruột
khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp, đv có xơng sống.
Trong ngành đv có xơng sống thì lớp thú
có vị trí tiến hoá cao nhất, đặc biệt là bộkhỉ
Hs tự nghiên cứu thông tin sgk -> trao
đổi nhóm, hoàn thành bài tập
Cử đại diện lên bảng làm vào bảng phụ,các nhóm có ý kiến khác bổ sung
Kết luận:
Loài ngời thuộc lớp thú Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích, sống thành xã hội, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động … -> Làm chủ thiên
nhiên
* Hoạt động 2 Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh
Mục tiêu: Hs chỉ ra đợc nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể ngời và vệ sinh.
Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể
Trang 3Chỉ ra đợc mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác.
Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin sgk
Gv nhấn mạnh
Nhiệm vụ:
+ Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và
chức năng sinh lý của cơ thể ngời
trong mối quan hệ với môi trờng
+ Đề ra các biện pháp rèn luyện
thân thể, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ
môi trờng
Gv chiếu tranh 1.1, 1.2, 1.3 yêu cầu
học sinh quan sát, thảo luận nhóm
câu hỏi hoạt động? Lấy đợc ví dụ
cụ thể về mối quan hệ đó?
Gv hớng dẫn, điều khiển hoạt
động, bổ sung kiến thức cho hs
? Vì sao phải nghiên cứu cơ thể cả
về 3 mặt: Cấu tạo, chức năng và
sinh lý?
Gv giới thiệu thành công của các
bác sĩ Việt Nam trong việc ghép
thận ghép gan, tách 2 trẻ sinh đôi…
? Vậy ý nghĩa của việc học bộ môn?
Hs tự nghiên cứu thông tin Nêu đợcnhiệm vụ của môn học
Hs quan sát, thảo luận nhóm tìm câu trảlời Các nhóm cử đại diện báo cáo Cácnhóm có ý kiến khác bổ sung, góp ý ->Nêu đợc:
Kiến thức về cơ thể ngời có liên quan tới nhiều ngành nghề trong xã hội nh y học , tâm lý giáo dục, TDTT, hội hoạ, thời trang…
Nêu 1 số ví dụ
Hs phân tích: Muốn hiểu rõ đợc chứcnăng của 1 cơ quan, cần hiễu rõ cấu tạocủa cơ quan đó Mặt khác, khi đã rõ cấutạo và chức năng của một cơ quan ta cóthể đề ra biện pháp vệ sinh cơ quan này
Yêu cầu hs lấy thêm ví dụCá nhân hs trả lời:
Học bộ môn sẽ giúp ta
* Biết cách Rèn luyện thân thể Bảo vệ sức khoẻ Bảo vệ môi trờng
* Có kiến thức cơ bản để học lên và đi sâu vào các ngành nghề khác trong xã hội
IV Kiểm tra đánh giá:
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi củng cố
? Vị trí phân loại của con ngời trong tự nhiên?
? Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời?
? ý nghĩa của việc học bộ môn?
Gv chỉ định 1 số hs trả lời, số khác bổ sung
V H ớng dẫn học bài
Trang 4Trả lời câu hỏi sgk
Kẻ sẵn bảng 2 bài cấu tạo cơ thể ngời
Ôn tập lại hệ cơ quan ở đv thuộc lớp thú
Hớng dẫn hs tự xác định đợc tên, vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời
Chứng minh đợc tính thống nhất trong hoạt động của các cơ quan trong cơ thể ời.
Gv: Tranh hệ cơ quan của thú ; hệ cơ quan của ngời
Mô hình tháo lắp các hệ cơ quan , sơ đồ phóng to hình 2.3 (SGK) ; bảng phụ ;phiếu học tập
H/s : Kẻ bảng 2 sgk ; ôn tập lại hệ cơ quan ở đv thuộc lớp thú
III Hoạt động dạy học :
ổn định lớp
Bài cũ :
?Hãy cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh
?Nêu những p2 cơ bản học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh
Bài mới
Trong chơng trình SH8 chúng ta sẽ tìm hiểu các hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp……
Vì vậy bài học hôm nay sẽ tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể ngời.
* Hoạt động 1 Cấu tạo
Mục tiêu : HS chỉ rõ đợc các phần của cơ thể xác định đợc 1 số cơ quan trên mô
Trang 5Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi sgk
Gv nêu câu hỏi :
Khoang bụng: chứa ruột ,dạ dày,gan, thận,bóng đái……
Khoang ngực: Chứa tim, phổi
b, Các hệ cơ quan
Gv giới thiệu theo nội dung thông tin
qua sắp xếp các ý giữa hệ cơ quan và
chức năng cho tơng ứng trong bảng sau?
Hs nghiên cứu sgk tranh vẽ ; liên hệ thực
tế bản thân; kết hợp với kiến thức của Đvhoàn thành cột 2 theo nhóm
Đại diện các nhóm lên ghi nộidung,nhóm khác bổ sung
Các nhóm làm phiếu bài tậpMột số nhóm cử đại diện lên trình bày
b, Thực hiện sự trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trờng
c, Có chức năng sinh đẻ bảo tồn nòi giống
d, Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cung cấpcho cơ thể
Gv đa ra đáp án: 1e, 2d, 3g, 4b, 5a,
6h
Gv giới thiệu chức năng còn lại là
Các nhóm đổi bài cho nhau, so sánh với đáp
án của gv để đánh giá bài của bạn
Trang 6của hệ sinh dục
? Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm
những gì khi cô gọi hỏi? Nhờ đâu
bạn ấy làm đợc nh thế?
Gv ghi mục 2
Hs trả lời đợc:
Bạn đó đã đứng dậy cầm sách đọc đoạn côyêu cầu
Đó là nhờ sự phối hợp hoạt động giữa các cơ
quan tai (nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay
co (cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc)…
* Hoạt động 2 sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
Mục tiêu: Chỉ ra đợc vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết
Gv hớng dẫn hs
? Phân tích một hoạt động của cơ thể: Chạy
Gv treo sơ đồ 2.3
? Các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết
tới các hệ cơ quan nói lên điều gì?
Gv giải thích sự điều hoà bằng cơ chế thần
+Tăng cờng cung cấp O2, chất dinhdỡng cho cơ thể
Hs phân tích sơ đồ
Vì các cơ quan trong 1 hệ, các hệ cơquan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt
động dới sự điều hoà của hệ thần kinh
và hệ nội tiết
IV Kiểm tra - đánh giá
Gv yêu cầu học sinh làm bài tập
? Trong cơ thể ngời có những hệ cơ quan nào? Nhiệm vụ cơ bản của mỗi hệ?
? Đánh dấu cộng (x) vào trớc chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A Khi chạy có những hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động?
1 Hệ tuần hoàn 2 Hệ bài tiết 3 Hệ nội tiết
4 Hệ hô hấp 5 Hệ thần kinh 6 Hệ sinh dục 7 Hệ vận động
1 Hệ thần kinh và hệ nội tiết
2 Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá và hệ hô hấp
3 Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ nội tiết
4 Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ thần kinh
Trang 7Đáp án: 1
? Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào?
V H ớng dẫn học bài
Học bài, trả lời câu hỏi
Giải thích hiện tợng: Đạp xe, đá bóng
Ôn tập lại cấu tạo TB thực vật
Hs: Ôn lại cấu tạoTBTV, soạn các lệnh ở trong bài
III Hoạt động dạy học
Trang 8Căn cứ vào đặc điểm nào sau đây mà ta nói cơ thể ngời là một cơ thể thống nhất?
a, Tất cả các cơ quan trong cơ thể ngời đều đợc cấu tạo từ TB
b, Sự hoạt động của tất cả các cơ quan trong một hệ cũng nh sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể ngời luôn liên quan với nhau nhờ sự điều hoà, phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết
c, Tách rời một cơ quan khỏi cơ thể, cơ quan đó không sống đợc
d, Khi môi trờng thay đổi, nhờ sự phối hợp hoạt động của các cơ quan mà cơ thể thích nghi đợc với sự thay đổi đó
(Đáp án: Câu b)
Bài mới:
Mọi bộ phận, cơ quan của cơ thể đều đợc cấu tạo từ tế bào Vậy TB có cấu trúc và chức năng nh thế nào? Tại sao lại nói TB là đơn vị chức năng của cơ thể?
Hoạt động 1 Cấu tạo tế bào
Mục tiêu: Hs nắm đợc các thành phần chính của TB là màng, chất nguyên sinh,
nhân
Gv treo hình câm 3.1 yêu cầu hs chỉ rõ 3
+ Chất tế bào+ Nhân
Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổsung
Hs nghiên cứu bảng ghi nhớ kiến thức
Màng: Có lỗ màng đảm bảo mối liên
hệ giữa Tb với môi trờng trong
Chất TB : chứa các bào quan
Nhân TB : Trong dịch nhân chứa NST
và nhân con
* Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong TB
Mục tiêu : H/ S nắm đợc các chức năng quan trọng của các bộ phận của tế bào
Thấy đợc cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của
tế bào Chứng minh : TBào là đơn vị chức năng của cơ thể
Gv chiếu bản trong bảng 3.1
Nêu câu hỏi
? Màng sinh chất có vai trò gì ?
? Chất TB , nhân đóng vai trò gì trong
? Màng sinh chất có vảitò gì ?
? Tại sao nói nhân là trung tâm của tế
bào?(Đ/ khiển mọi hoạt động sống của tế
bào )
Gv gọi h/s đọc câu hỏi hoạt động SGK
? Hãy giải trích mối quan hệ thống nhất
về chức năng giữa màng sinh chất , chất
TB và nhân TB ?
- Gv nhận xết, trình bày đáp án đúng
=>Màng giúp TB thực hiện trao đổi chất
với môi trờng ngoài (lấy vào các chất
thải ra các chất ) để tổng hợp nên các
chất riêng của tế bào chất TB là nơi thực
H/s nghiên cứu bảngtự rút ra kiến thức
H/s dựa vào bảng 3 để trả lời
Thảo luận nhóm tìm câu trả lời
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác
bổ sung
Trang 9Hoạt động dạy Hoạt động học
hiện sự trao đổi chất bên thong TB (Tổng
hợp chất , phângiải chất để tạo ra năng
l-ợng cần cho hoạt động sống của TB (nhờ
* Hoạt động 3 Thành phần hoá học của TB
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc 2 thành phần hoá học chính của TB là chất vô cơ và
chất hữu cơ
? Cho biết thành phần hoá học của TB
+ Axít nuclếic: ADN, ARN
(prôtêin, axít nuclếic là quan trọng hơn
cả vì đây là hai thành phần chủ yếu của
cơ thể sống)
b, Chất vô cơ:
Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu, Fe…
? Các chất hoá học cấu tạo nên TB có
* Hoạt động 4 Hoạt động sống của tế bào
Mục tiêu: Hs nêu đợc các đặc diểm sống của TB trao đổi chất, lớn lên,
phânchia, cảm ứng. Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
Gv chiếu sơ đồ 3.2
? Kể tên các hoạt động sống của TB?
? Sơ đồ muốn cho biết những gì?
? Mối quan hệ đợc biểu hiện nh thế
+ Mối quan hệ giữa môi trờng, cơ thể và TB
+ Mt cung cấp O2 , nớc muối khoáng, chất hữu cơ cho TB thực hiện các hoạt
động sống Đồng thời nhận lấy các sản phẩm bài tiết, CO2 từ TB cơ thể
+ Mọi hoạt động sống của cơ thể đều có cơ sở là các hoạt động sống của TB
IV Kiểm tra- đánh giá
? Làm bài tập 1sgk
Trang 10? Nêu cấu tạo chung của tế bào.
? Tìm câu trả lời đúng trong các câu sau :
1, Trong TB bộ phận nào là quan trọng nhất
a, Nhân, vì nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của TB và có vai trò quan trọng trong di truyền
b, Màng sinh chất, vì màng sinh chất có vảitò bảo vệ tế bào và là nơi TĐC giữa TB với môi trờng
c, Chất TB ,vì đây là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của TB
d, Các bào quan, vì chúng góp phần quan trọng vào các hoạt động sống của tế bào ? ( Đáp án : a )
2, Tại sao nói TB là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể ngời ?
a, Các cơ quan trong cơ thể ngời đợc cấu tạo bởi TB
b, Các hoạt động sống của tế bào là cơ sỡ cho các hoạt động sống của cơ thể
c, Khi toàn bộ các tế bào bị chết thì cơ thể sẽ chết
1, Kiến thức : H/ s phải nắm đợc K/n mô , phân biệt các loại mô chính trong cơ thể
H/s nắm đợc cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể
2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức , kĩ năng khái quát hoá ,
kĩ năng hoạt động nhóm
3, Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ ,giữ gìn sức khoẻ
II Đồ dùng dạy học
Gv : tranh vẽ sgk , phiếu học tập ,tranh 1 số loại TB ,tập đoàn vôn vốc, động vật
đơn bào, máy chiếu, bản trong Nội dung kiến thức chuẩn
H/s : Soạn các lệnh bài 4 sgk
III Hoạt động dạy học
Trang 11ổn định lớp
Bài cũ : Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
: Tại sao nói TB là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể
Bài mới Trong cơ thể có rất nhiều tế bào,tuy nhiên xét về chức năng ngời ta có
thể xếp loại thành từng nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau các nhóm đó gọi chung
là mô
Vậy mô là gì ? Trong cơ thể có những loại mô nào?
* Hoạt động 1 : Khái niệm mô
Gv treo tranh ĐV đơn bào tập đoàn vôn vốc
? Tiến hoá về cấu tạo và chức năng của tập
đoàn vôn vốc so với động vật đơn bào ?
nhau mà ngay từ giai đoạn phôi các tế bào
(lúc đầu có cấu tạo giống nhau) đã phân hoá
Thảo luận nhóm ghi ra giấy nội dung
đáp án
Cử đại diện trình bày trớc lớp cácnhóm khác bổ sung góp ý
Hs đọc tiếp thông tin để xác địnhKhái niệm mô :
Mô là 1 tập hợp các TB chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau cùng
đảm nhận chức năng nhất định ở 1 số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào
Hoạt động 2 Các loại mô
Mục tiêu: Hs phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy đợc cấu
tạo phù hợp với chức năng của từng mô
a, Mô biểu bì
Gv treo tranh 4.1 yêu cầu hs trả lời câu
hỏi sgk
Gv nhấn mạnh: Các TB xếp sít nhau phủ
ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng
? Loại mô biểu bì làm chức năng bảo vệ
thấy ở các cơ quan nào?
? Loại biểu bì làm nhiệm vụ tiết có ở các
cơ quan nào?
Lu ý: Mô biểu bì có khả năng tái sinh rất
mạnh nhờ phân bào nhanh
b, Mô liên kết
Trang 12Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv treo tranh 4.2 giới thiệu
Mô gồm các tế bào liên kết nằm rải rác
Gv hớng dẫn, điều khiển Hs hoàn thành
câu hỏi hoạt động sgk
Gv nhận xét , tổng kết :
Máu có huyết tơng là chất cơ bản
(chất nền)
Xét về nguồn gốc các tế bào máu đợc
tạo ra từ các TB giống nh nguồn gốc tế
? Đặc điểm cấu tạo của mô thần kinh?
Gv điều khiển hoạt động
Gv cho Hs quan sát 1 nơ ron điển hình
phân biệt các phần
Gv nhấn mạnh : Nơ ron là loại TB biệt
hoá rất cao, mất K/n sinh sản, vừa có
Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày đáp án Các nhóm khác bổ sungNêu đợc : Mô TK gồm 2 loại TB thầnkinh(nơ ron) + TBTK đệm(TBTK giao )
Hs quan sát hình 4.4 xác định đợc :Thân nơ ron Sợi nhánh
Sợi trục Xi náp
Hs đọc thông tin sgk nêu đợc :
Dẫn truyền, xử lý thông tin, điều hoà hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan
Trang 13IV Kiểm tra đánh giá
TB cơ tim , có nhiều nhân Chức năng của là co, dãn tạo nên sự vận động
V H ớng dẫn học bài
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 sgk
Chuẩn bị cho bài thực hành (theo tổ )
Ngày 17 tháng 9 năm 2007 Tiết 5
I Mục tiêu
Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời TB mô ,cơ vân
Quan sát và vẽ các TB trong các tiêu bản đã làm sẵn : TB niêm mạc miệng (Mô biểu bì ) , mô sụn , mô xơng, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân bệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chấtTB và nhân
Phân biệt đợc điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ , mô liên kết
III Hoạt động dạy- học
Gv : Kiểm tra phần chuẩn bị theo nhóm của Hs
Phát dụng cụ cho nhóm trởng
Phát hộp tiêu bản mẫu
Bài mới
* Hoạt động 1 Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân
Mục tiêu : Làm đợc tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy các TB
Gv treo bảng phụ nội dung các bớc làm
men và dùng giấy thấm hút bớt dung
dịch sinh lý để a xít thấm vào dới la men
Gv điều khiển, kiểm tra công việc của
các nhóm, giúp đỡ nhóm nào cha làm
đ-ợc
.Gv hớng dẫn Hs điều chỉnh kính hiển vi
.Gv kiểm tra lại để tránh hiện tợng Hs
Hs theo dõi->ghi nhớ kiến thức, 1 Hs nhắc lại các thao tác
Các nhóm tiến hành làm tiêu bản nh đã hớng dẫn
Yêu cầu : Lấy sợi thật mảnh Không bị đứt Rạch bắp cơ phải thẳng Các nhóm tiến hành đậy la menYêu cầu : Không có bọt khí Các nhóm tiếp tục thao tác nhỏ a xít a xêtíc
Hoàn thành tiêu bản đặt lên bàn để giáo viên kiểm tra
Các nhóm thử kính lấy ánh sáng nét để nhìn rõ mẫu
Trang 14Hoạt động dạy Hoạt động học
nhầm lẫn, hay là miêu tả theo sgk Đại diện nhóm quan sát , điều chỉnh
cho đến khi nhìn rõ tế bào (Đối chiếu tiêu bản với các hình vẽ sgk
Cả nhóm quan sát, nhận xétYêu cầu : Thấy đợc màng, nhân, vân ngang, tế bào dài
Vẽ hình ghi chú thích
* Hoạt động 2 : Quan sát tiêu bản các loại mô khác
Mục tiêu : Quan sát và vẽ lại đợc hình TB mô sụn, mô xơng, mô cơ trơn Phân biệt
đợc điểm khác nhau của các mô
Gv yêu cầu quan sát các mô ->vẽ hình
? Phân biệt điểm khác nhau của các mô?
TB ở mỗi mô
- Hoàn thành báo cáo nạp cho giáo viên : Yêu cầu : Vẽ hình, chú thích đầy đủhình vẽ các loại mô đã quan sát đợc Bố trí hình vẽ cân đối, các chú thíchnên dùng thớc kẻ mũi tên vào đúng vị trítrên hình đảm bảo hình vẽ đẹp và sạch
IV Nhận xét - Đánh giá
Gv : Khen các nhóm làm việc nghiêm túc có kết quả tốt
Phê bình nhóm cha cố gắng và kết quả thấp để rút kinh nghiệm
* Đánh giá :
? Trong khi làm tiêu bản mô cơ vân các em gặp khó khăn gì ?
? Cho biết nguyên nhân thành công của nhóm
? Lý do nào làm cho mẫu của 1 số nhóm cha đạt yêu cầu
1, Kiến thức: HS nắm đợc cấu tạo và chức năng cơ bản của nơ ron
Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức, kĩ năng
hoạt động nhóm
3, Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
Trang 151 Mô liên kết 2 Mô cơ 3 Mô thần kinh 4.Mô biểu bì
a, biểu bì bao phủ, biểu bì tuyến b, cơ vân, cơ trơn c, Mộ sụn , mô xơng d, các nơ ron
Hãy điền các ý 1, 2, 3, 4 vào dấu chấm (?) cột A ; các ý a, b, c, d, vào cột c trong bảng cho phù hợp
Các loại mô
? Bảo vệ, hấp thụ, tiết
? Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
? Co dãn tạo nên sự vận động của các cơquan và vận động của cơ thể
? Tiếp nhận kích thích Dẫn truyền xung thần kinh Xử lý thông tin điều hoà hoạt
động các cơ quan
Đáp án: A (4; 1; 2; 3)
C (a; c; b; d)
? Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh?
? Gv treo tranh 6.1: Mô tả cấu tạo của 1 nơ ron điển hình?
Gọi hs nhận xét bổ sung, góp ý
Bài mới
ở ngời: - Sờ tay vào vật nóng -> Rụt tay
- Thấy quả chanh -> Tiết nớc bọt
=> Hiện tợng rụt tay hay tiết nớc bọt gọi là phản xạ Vậy phản xạ đợc thực hiện
nhờ cơ chế nào?
Gv ghi tên bài lên bảng
Chuyển ý: Phản xạ là hoạt động của nơ ron, chúng ta sẽ tìm hiểu xem nơ ron có
cấu tạo, hoạt động nh thế nào?
* Hoạt động1 Cấu tạo và chức năng của nơ ron
Mục tiêu: Chỉ rõ cấu tạo và các chức năng của nơ ron từ đó thấy chiều hớng lan
truyền xung thần kinh trong sợi trục
Gọi 1 hs lên bảng ghi lại cấu tạo của 1
nơ ron điển hình?
Gv giải thích: Các kích thích của môi
tr-ờng ngoài hoặc môi trtr-ờng trong tác động
vào thân và các sợi nhánh làm xuất hiện
xung thần kinh rồi lan truyền theo sợi
trục -> đầu mút để chuyển qua xináp tới
nơron tiếp theo hoặc cơ quan trả lời (cơ
Hs thu nhận thông tin
Trang 16theo một chiều từ thân -> dọc theo sợi
trục -> nơ ron khác
? Nơron có chức năng gì?
Gv hớng dẫn hs đọc tiếp thông tin Treo
bảng (phiếu học tập) Các loại nơ ron
NR hớng tâm (cảm giác)
NR li tâm (vận động)
NR trung gian (liên lạc)
Gv nêu câu hỏi hoạt động
đại diện trình bày đáp án Các nhóm bổ sung nhận xét thống nhất câu trả lời
L
u ý : Ngời ta phân biệt 3 loại nơ ron này là dựa vào chức năng dẫn truyền xung thần kinh của chúng
Hs nêu đợc -> Chiều dẫn truyền của 2 nơ ron này trái ngợc nhau
* Hoạt động 2 Cung phản xạ
Mục tiêu: Hs hình thành khái niệm phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ Biết
giải thích 1 số phản xạ ở ngời bằng cung phản xạ và vòng phản xạ
a Phản xạ
Gv: Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản
xạ
Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích
của môi trờng ngoài mà còn trả lời các
kích thích của môi trờng trong
Ví dụ: Nghe tiếng còi ở sau -> Quay đầu
lại
Thức ăn vào miệng -> Tiết nớc bọt
Tăng tiết mồ hôi khi trời nóng
Khi lao động -> Tăng nhịp hô hấp, nhịp
co bóp của tim
? Vậy một phản xạ thực hiện đợc là nhờ
bộ phận nào chỉ huy (điều khiển)
Gv yêu cầu hs trả lời
? Phản xạ là gì?
Gv nhận xét - nêu đáp án chuẩn:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời
các kích thích của môi trờng ngoài hoặc
môi trờng trongdới sự điều khiển của hệ
Hs tự hòan thiện kiến thức
Hs trả lời câu hỏi => Là cơ sở hoạt động
Trang 17Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv nêu câu hỏi hoạt động 2 sau khi cho
học sinh chạm tay vào cây xấu hổ và nhận
thấy lá cây bị cụp xuống.
? Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động
kinh điều khiển
của hệ thần kinh, làm cho cơ thể luôn luôn thích nghi với những thay đổi của
Gv treo tranh 5.2 phóng to lên bảng Nêu
câu hỏi hoạt động
? Các loại nơron tạo nên 1 cung phản
xạ
? Thành phần 1 cung phản xạ gồm
những yếu tố nào?
? Cung phản xạ là gì?
Gv nhắc tới tốc độ truyền xung thần kinh
ở ngời thì lớn -> Phản ứng xảy ra mau lẹ,
tức thời Cung phản xạ là để thực hiện
Kim đâm vào tay -> Rụt tay lại
Gv theo dõi hoạt động
Gv đa ra máy chiếu đáp án đúng
Kim (kích thích)-> Cơ quan thụ cảm
Ta tìm hiểu khái niệm vòng phản xạ.
Quan sát tranh Trả lời các câu hỏiNêu đợc: Gồm
NR hớng tâm
NR trung gian NR li tâm
Thành phần cung phản xạ:
Cơ quan thụ cảm
3 NR ( hớng tâm, trung gian, li tâm) Cơ quan phản ứng
Hs trả lời đợc:
Là con đờng mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua TƯTK -> cơ quan phản ứng
Trang 18Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv chiếu sơ đồ hình 6.3 yêu cầu hs xác
định các xung thần kinh có trong vòng
phản xạ
Gv: (chỉ trên sơ đồ)
Phản ứng của cơ thể đã đợc thực hiện
nhờ cung phản xạ (1-2) Tuy nhiên nhờ
có xung thần kinh báo ngợc từ cơ quan
thụ cảm và các thụ quan trong cơ quan
dây li tâm tới cơ quan trả lời => Chính
luồng thông tin ngợc đã khép kín cung
Thực chất là để điều chỉnh phản xạ =>
Giúp phản xạ thực hiện chính xác hơn
IV Kiểm tra - đánh giá
Gv phát phiếu học tập - yêu cầu học sinh thảo luận
1, Ghi tên các bộ phận đợc đánh số trong hình vẽ về nơron
2, Trò chơi ô chữ
Chú thích
1 Có 10 chữ : Con đờng mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua TƯTK,rồi đến cơ quan phản ứng
2 Có 13 chữ : Tên gọi khác của nơ ron cảm giác
3 Có 6 chữ: Một trong 2 chức năng cơ bản của nơron
4 Có 8 chữ: Tên gọi của sợi ngắn xuất phát từ thân nơron
5 Có 12 chữ: Yếu tố lan truyền trong cung phản xạ
6 Có 6 chữ: Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh để trả lời kích thích
chiều xung thần kinh
23
14
1 2 3 4 5 6
Trang 19Phân biệt đợc các loại xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt về hình thái, cấu tạo
Phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững cấu tạo khớp động
Trang 203, Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xơng
II Đồ dùng dạy học
Gv : mô hình xơng ngời, xơng thỏ
Tranh cấu tạo một đốt sống điển hình, hình 7.4
III Hoạt động dạy học
ổn định lớp
bài cũ
? Nơron có cấu tạo nh thế nào? Nó có đặc tính gì?
? Hãy cho ví dụ một phản xạ và phân tích đờng đi của xung thần kinh trong phảnxạ đó?
? Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ?
Bài mới
Sự vận động của cơ thể đợc thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ
ơng Vì vậy trong chơng II chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ và
x-ơng Những đặc điểm của cơ và xơng thích nghi với t thế đứng thẳng và lao động, giữ gìn vệ sinh cơ xơng
hình Yêu cầu học sinh quan sát
Nêu câu hỏi sgk
? Bộ xơng có chức năng gì? Chức phận
nào là chính?
? Tìm những điểm giống nhau và khác
nhau giữa xơng tay và xơng chân? Giải
thích vì sao có sự khác nhau đó?
Gv nhận xét, điều khiển hoạt động
Hớng dẫn hs tìm hiểu qua thông tin
Gv giới thiệu mô hình bộ xơng ngời,
Thảo luận nhóm – tìm câu trả lời
Đại diện trình bày đán án Các nhóm có
ý kiến khác bổ sung, hoàn chỉnh kiếnthức
Vai trò:
Tạo khung nâng đỡ cơ thể Chỗ bám vững chắc cho các phần mềm
nh gân cơ
Tạo thành các khoang bảo vệ các nộiquan
Cùng với hệ cơ giúp cơ thể vận động vàlao động dễ dàng (nhiệm vụ chính)
Xơng tay, chân có các phần tơng
đồng nhau nhng khác nhau:
+ Về kích thớc+ Cấu tạo đai vai và đai hông+ Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái xơng
cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân => Đó
là kết quả của sự phân hoá tay chântrong quá trình tiến hoá thích nghi với tthế đứng thẳng và lao động
Hs nêu đợc: Bộ xơng ngời có cấu trúc và
sự sắp xếp giống nh ở ĐV
Trang 21Hoạt động dạy Hoạt động học
bộ xơng ngời có nhiều đặc điểm khác
với bộ xơng thú
Vậy ? Bộ xơng gồm mấy phần? Đặc
điểm của mỗi phần?
Gv thông báo 1 số đặc điểm của mỗi
* Hoạt động 2 Phân biệt các loại xơng
Mục tiêu: Dựa vào hình dạng, cấu tạo phân biệt đợc 3 loại xơng
Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin trả lời câu
Gv yêu cầu hs đọc thông tin
Nêu câu hỏi
đầu xơng có lớp sụn tròn, giữa là dịch
khớp (hoạt dịch), ngoài là dây chằng
+ Khớp bán động: Giữa 2 đầu xơng là
đĩa sụn hạn chế cử động
Gv tiếp tục đa ra câu hỏi
? Nêu đặc điẻm của khớp bất động?
? Trong bộ xơng ngời loại khớp nào
chiếm nhiều hơn? Điều đó có ý nghĩa
nh thế nào đối với hoạt động sống của
con ngời?
? Vì sao khi sai khớp phải chữa ngay
Hs tự nghiên cứu thông tin trong sgk,quan sát hình vẽ
Thảo luận nhóm – Trả lời câu hỏi Đạidiện nhóm trình bày đáp án các nhóm
có ý kiến khác bổ sung
Hs tự đánh giá kiến thức
Thảo luận nhóm tự rút ra kiến thức
Khớp bất động: Các xơng gắn chặt bằng khớp răng ca => Không cử động đ- ợc
Hs trình bày đợc
Khớp động và khớp bán động-> Giúp
ngời vận động và lao động
Hs trả lời
Trang 22Hoạt động dạy Hoạt động học
không để lâu đợc?
Gv bổ sung: Để lâu bao khớp không tiết
dịch nữa, sau này có chữa khỏi, xơng
vẫn cử động khó khăn
IV Kiểm tra - đánh giá
Gv chiếu bảng trong phần bài tập
1, Hãy chọn các từ và cụm từ: Đốt sống, chức năng, các xơng sờn, các phần
t-ơng ứng, phổi Điền vào chổ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4, 5 để hoàn chỉnh các câu sau
Cột sống gồm nhiều (1) khớp với nhau và cong ở 4 chổ thành hình chữ S tiếp nhau, giúp cơ thể đứng thẳng.
Các (2) gắn với cột sống và gắn với xơng ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim và (3) Xơng tay và xơng chân có (4) với nhau nhng phân hoá khác nhau phù hợp với (5) đứng thẳng và lao động.
2, Hãy chọn các từ và cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau khi nói đến cấu tạo của bộ xơng ngời.
a, Bộ xơng ngời chia ra phần Các phần chính của bộ xơng là
b, Cột sống gồm đốt sống khớp với nhau và cong ở chỗ tạo thuận lợi cho t thế
c, Lồng ngực là do các với cột sống và gắn với xơng tạo ra khoang ngực
d, Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo ngời ta chia xơng ngực thành loại xơng Đó là xơng
3, Điền các đặc điểm và vai trò của 3 loại khớp vào bảng sau:
Trang 23Hs trình bày đợc cấu tạo chung của 1 xơng dài từ đó giải thích đợc sự lớn lên của
x-ơng và khả năng chịu lực của xx-ơng
Xác định đợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi
và cứng rắn của xơng
2, Kỹ năng
Quan sát tranh hình, thí nghiệm -> Tìm ra kiến thức
Có kĩ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản trong giờ học lí thuyết
Mẫu vật: Hai xơng đùi ếch, các đốt sống ca đôi
Dụng cụ: Panh, đèn cồn, cốc nớc lã, cốc đựng dung dịch axít HCL 10%, đoạn dây
đồng ( hoặc thép nhỏ) một đầu quấn chặt vào que cầm, đầu kia buộc vào mẩu x ơng( ếch hoặc chân gà), một tờ giấy khổ A4
Hs: Xơng đùi ếch hay xơng sờn gà
III Hoạt động dạy học
ổn định lớp
Bài cũ
? Bộ xơng ngời gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xơng nào?
? Nêu rõ vai trò của từng loại khớp?
? Vai trò của bộ xơng đối với đời sống con ngời?
Bài mới
Xơngcó chức năng: Là bộ khung nâng đỡ cơ thể bởi độ rắn chắc của xơng rất lớn (xơng ngời trởng thành có thể chịu áp lực gấp 30 lần so với loại gạch tốt) Vậy do
đâu mà xơng có đợc khả năng đó?
* Hoạt động 1 Cấu tạo của xơng
Mục tiêu: Chỉ rõ đợc cấu tạo của xơng dài, xơng dẹt và chức năng của nó
a, Cấu tạo của x ơng dài
Gv đặt vấn đề:
? Sức chịu đựng của xơng có liên quan
gì đến cấu tạo của xơng?
Để trả lời vấn đề này
Gv yêu cầu hs quan sát xơng đùi ếch chẻ
Hs nghiên cứu sgk, quan sát vật mẫu,hình vẽ 8.1, 8.2 -> Thảo luận nhómthống nhất ý kiến
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm có
ý kiến khác bổ sung
Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày đán án Các nhóm có
ý kiến khác bổ sung, hoàn chỉnh kiếnthức
Trang 24Hoạt động dạy Hoạt động học
năng chịu lực
Nêu câu hỏi:
? Ngời ta đã vận dụng kiểu cấu tạo hình
ống và cấu trúc hình vòm vào kĩ thuật
xây dựng có ý nghĩa gì? Cho ví dụ?
Ví dụ: Cột trụ cầu, vòm của, tháp Epphen
Đọc bảng hiểu rõ về cấu tạo và chứcnăng của xơng dài
Quan sát hình vẽ + các đốt sống đã ca
đôi => Thu thập thông tin.Cá nhân trình bày Các ý kiến khác bổsung
Hs nêu đợc:
Không có cấu tạo hình ống Bên ngoài là mô xơng cứng Bên trong là mô xơng xốp gồm nhiều nan xơng trong chứa tuỷ đỏ
* Hoạt động 2 Sự lớn lên và dài ra của xơng
Mục tiêu: Hs chỉ ra đợc xơng dài ra do sụn tăng trởng, to ra là nhờ tế bào màng
Tranh 8.5 mô tả thí nghiệm chứng minh
vai trò của sụn tăng trởng
Gv nêu câu hỏi sgk
? Quan sát hình 8.5 hãy cho biết vai trò
của sụn tăng trởng?
Gv đánh giá phần trao đổi của các nhóm
và giải thích
Các tế bào sụn phân chia và hoá xơng
làm xơng dài ra Đến tuổi trởng thành
sự phân chia của sụn tăng trởng không
còn thực hiện đợc nữa -> Không cao
thêm Tuy nhiên màng xơng vẫn có
khả năng sinh tế bào xơng để bồi đắp
phía ngoài thân xơng làm cho xơng to
ra Trong khi các TB huỷ xơng tiêu
huỷ thành trong của ống xơng làm cho
khoang xơng ngày càng rộng ra
Gv đa ra bài tập Cá nhân hs hoàn thành
Hs nghiên cứu thông tin Quan sát tranh-> trao đổi nhóm dể hoàn thành câu hỏi hoạt động
Đại diện trình bày đáp án, các nhóm
bổ sung, góp ý
Hs hoàn thành bài tập
Xơng dài ra là do sự phân chia
Xơng to ra về bề ngang là nhờ
Trang 25* Hoạt động 3 Thành phần hoá học và tính chất của xơng
Mục tiêu Thông qua thí nghiệm Hs chỉ ra đợc 2 thành phần cơ bản của xơng
có liên quan đến tính chất của xơng – liên hệ thực tế
Chuẩn bị dụng cụ
Gv biểu diển thí nghiệm
Gv rửa xơng trong cốc nớc Yêu cầu hs
? Kiểm tra độ mềm dẻo của xơng?
? Phần nào của xơng cháy có mùi khét ?
? Tại sao khi ngâm xơng lại bị dẻo và có
+ ở xơng trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ
lệ cao hơn ngời già nên xơng có tính
=> Quan sát hiện tợng
Thảo luận nhóm Thống nhất
Phần xơng cháy đợc có mùi khét là chất hữu cơ
Xơng mất phần rắn khi bị hoà vào HCl Chỉ còn lại phần chất hữu cơ
IV Kiểm tra - đánh giá
Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập
* Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản (vở bài tập)
1, Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau
Cấu tạo xơng gồm , mô xơng cứng và Xơng dài có cấu trúc , mô xơng xốp
ở , trong xơng chứa tuỷ đỏ là nơi hồng cầu, khoang xơng chứa (ở trẻ em)hoặc ( ở ngời lớn)
Trang 26Xơng gồm 2 thành phần chính là và Sự kết hợp của này làm cho xơng
cứng rắn và có tính đàn hồi Xơng lớn lên về bề ngang là nhờ của các TB màngxơng, xơng dài ra nhờ sự phân chia của các
* Bài tập củng cố hoàn thiện kiến thức (vở bài tập)
2, Xác định các chức năng tơng ứng vơi các phần của xơng ở bảng sau bằng
cách ghép chữ (a, b, c ) với số (1, 2, 3 ) sao cho phù hợp
? Vì sao trẻ em Việt Nam thờng mắc bệnh còi xơng?
? Đi, ngồi không đúng t thế thờng gây hậu quả gì?
Hs trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của TB cơ và bắp cơ
Giải thích đợc tính cất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của sự co cơ
2, Kỹ năng
Trang 27Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức.
Thu thập thông tin, khái quát hoá vấn đề
Tranh màu hệ cơ ngời, bắp cơ Búa y tế, máy chiếu
Tranh câm: Cung phản xạ đầu gối
III Hoạt động dạy học
ổn định lớp
bài cũ
? Trình bày cấu tạo và chức năng của xơng dài?
? Nêu thành phần hoá học và tính chất của xơng?
Bài mới
Gv chiếu tranh hệ cơ ngời giới thiệu các nhóm cơ chính của cơ thể: Cơ đầu - cổ, cơ
thân (ngực, bụng, lng), cơ chi trên và chi dới Chỗ bám của cơ vân (bám vào
x-ơng) khi cơ co làm cho xơng nh thế nào? (cử động) Vì vậy cơ vân còn đợc gọi là
cơ xơng
* Hoạt động 1 Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
Mục tiêu: Chỉ rõ đợc cấu tạo của xơng dài, xơng dẹt và chức năng của nó
Gv chiếu hình vẽ bắp cơ (9.1)
Nêu câu hỏi
? Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào?
bào tạo nên vân tối và vân sáng Tơ cơ
mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh
chất
Gv hớng dẫn hoạt động
Gv nhận xét, đánh giá phần bài tập
của học sinh Kết hợp với tranh sơ đồ
1 đơn vị cấu trúc của TB cơ để giảng:
Đơn vị cấu trúc của TB cơ vân (tiết
cơ) là một đoạn các tơ cơ đợc giới hạn
ở hai đầu bởi hai tấm vách ngăn gọi là
tấm Z Phần giữa là đĩa tối, hai đầu
Yêu cầu:
1 Gân 2 Bụng cơ 3 Bó cơ 4 Sợi cơ
5 Tơ cơ 6 Tơ cơ mảnh 7 Tơ cơ dày
Học sinh thu nhận kiến thức
* Hoạt động 2 tính chất của cơ
Mục tiêu: Bản chất co cơ và dãn cơ
Gv chiếu hình 9.2 lên Mô tả thí
Trang 28Hoạt động dạy Hoạt động học
= Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế
bào cơ ngắn lại
Gv yêu cầu học sinh
Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em
thấy bắp cơ ở trớc cánh tay thay đổi
nh thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
Gv chiếu đáp án Kết luận
Cơ chế co cơ:
Kích thích ->cơ quan thụ cảm xungTK
TƯTK (phântích) NR li tâm Cơ(cơco).
Khi cơ co các tơ cơ mảnh xuyên sâu
vào vùng phân bố của tơ cơ dày -> Đĩa
sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên (Bắp cơ
ngắn lại, to về bề ngang)
Hs quan sát theo dõiThảo luận nhóm Đại diện trình bày trớclớp, các nhóm có ý kiến khác bổ sung
2 hs làm thí nghiệm – Cả lớp theo dõi
hiện tợng xảy ra->Bàn chân tự động đá hất lên phía trớc
Thảo luận nhóm điền chú thích và mô tảcơ chế phản xạ
Cả lớp thực hiện, sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
* Hoạt động 3 ý nghĩa của hoạt động co cơ
Mục tiêu Hs thấy đợc ý nghĩa của hoạt động co cơ.
Gv treo tranh 9.4 Hớng dẫn hs quan sát
Nêu câu hỏi sgk
?Hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì?
? Thử phân tích sự phối hợp hoạt động
co, dãn giữa cơ hai đầu (cơ gấp) và cơ
ba đầu (cơ duỗi) ở cánh tay diễn ra nh
thế nào?
Gv tóm tắt giải thích đầy đủ hơn (nếu
cần)
Các cơ trên cơ thể thờng sắp xếp
thành từng cặp đối kháng (cơ này kéo
xơng về một phía thì cơ kia kéo về ngợc
Hs quan sát, thu thập thông tin
Thảo luận nhóm Đại diện trả lời, các ýkiến khác bổ sung
Hs tự hoàn thiện kiến thức vào vở bài tập
Trang 29IV Kiểm tra - đánh giá
Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập
* Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản (vở bài tập)
Chọn các cụm từ thích hợp: môi trờng, sự co cơ, hệ thần kinh, vùng phân bố,
dày, mảnh, tế bào cơ, xơng cử động, cơ thể, dãn, hai xơng, co điền vào chỗ trống
để hoàn thiện các câu sau:
Tính chất của cơ là và Cơ thờng bám vào qua khớp nên khi cơ co làm dẫn tới sự vận động của Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều
Tế bào cơ đợc cấu tạo từ các tơ cơ gồm có các tơ và tơ Khi tơ cơ mảnh
xuyên sâu vào của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại, đó là
Cơ co khi có kích thích của và chịu ảnh hởng của
* Bài tập củng cố hoàn thiện kiến thức (vở bài tập)
1, Hãy đánh dấu nhân (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
Đặc điểm cấu tạo nào của TB cơ phù hợp với chức năng co cơ? (chứng minhtính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của TB cơ)
a TB cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau làm TB cơ dài
3, Sợ co co cơ thực hiện theo cơ chế nào?
Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài
V H ớng dẫn học bài :
Hoàn thành bài tập 3* sgk
Chuẩn bị bài 10
Ngày 2 tháng 10 năm 2007
Trang 30Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ
Nêu đợc lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống Thờng xuyênluyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức
2, Kỹ năng
Rèn cho hs một số kĩ năng
Thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá
Vận dụng lí thuyết vào thực tế -> Rèn luyện thân thể
? Trình bày cấu tạo của một bắp cơ?
? Chức năng của cơ? Co cơ thực hiện theo cơ chế nào?
Bài mới
? ý nghĩa của hoạt động co cơ ( Gây sự vận động cho cơ thể ) Vậy hiệu quả của
hoạt động co cơ và phải làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ - Đó là nội dungcủa bài học
* Hoạt động 1 Công cơ
Mục tiêu: Hs chỉ ra đợc cơ co sinh ra công, công của cơ sử dụng vào các hoạt động
Gv yêu cầu hs đọc thông tin, điền từ
Hoạt động của cơ chịu ảnh hởng của
trạng thái thần kinh, nhịp điệu lao động
và khối lợng của vật phải di chuyển
Hs làm việc cá nhân Chọn và điền từthích hợp
Hs đọc bài làm của mình, các ý kiếnkhác bổ sung
Thảoluận nhóm Các ý kiến trình bàygóp ý
Hs tự hoàn thiện kiến thức
Trang 31a) Nguyên nhân của hiện tợng mỏi cơ? Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
Lấy ở sự Oxi hoá các chất dinh ỡng
d- Tăng Axít lắc tíc
Thiếu Oxi tích tụ Axít lắc tíc, thiếunăng lợng
Gọi 1 hs đọc câu hỏi sgk
? Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi?
? Trong lao động và học tập cần có
những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và
có năng suất lao động cao?
Đọc câu hỏiThảo luận nhóm
Cử đại diện trả lời Thống nhất đợc: Khi mỏi cơ cần: Nghỉ ngơi kết hợp với xoa bóp
Khi làm việc nên: Nhịp nhàng, vừa sức
và tinh thần cần vui vẻ, thoải mái
* Hoạt động 3 Luyện tập cơ
Gv nêu câu hỏi sgk - hớng dẫn hoạt động
? Những hoạt động nào đợc coi là sự
luyện tập
? Luyện tập thờng xuyên có tác dụng nh
thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể
và dẫn đến kết quả gì đối với hệ cơ?
+ Luyện tập thờng xuyên , vừa sức.
Hs thảo luận nhóm Đại diện trả lời, các
ý kiến khác bổ sung
Hs tự hoàn thiện kiến thức vào vở bài tập
IV Kiểm tra - đánh giá
* Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản (vở bài tập)
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:
Khi cơ co để sinh ra công Sự Oxi hoá các chất dinh dỡng tạo ra cung cấp cho Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không đợc nên tích tụ Axít lắc tíc đầu độc cơ Để tăng cờng khả năng
và giúp cơ làm việc dẻo dai cần thờng xuyên thể dục thể thao.
* Bài tập củng cố hoàn thiện kiến thức (vở bài tập)
1, Hãy đánh dấu nhân (x) vào đầu câu trả lời không đúng
Nguyên nhân của sự mỏi cơ:
A, Làm việc quá sức C Lợng khí cácbôníc (CO 2 ) trong máu thấp
B Lợng Oxi cung cấp thiếu D Lợng axít lắc tíc tích tụ đầu độc cơ
Trang 32Ngày 07 tháng 10 năm 2007
Tiết 11
I Mục tiêu
1, Kiến thức:
Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ xơng
Vận dụng đợc những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể,chống các bệnh tật về cơ xơng thờng xảy ra ở tuổi thiếu niên
2, Kỹ năng
.Rèn những kỹ năng:
Phân tích , tổng hợp, t duy lô gíc
Nhận biết kiến thức qua kênh hình và kênh chữ
Vận dụng, lí thuyết vào thực tế
Phiếu trắc nghiệm cho tất cả hs
III Hoạt động dạy học
ổn định lớp
bài cũ
? Công của cơ là gì ? Công cơ có trị số lớn nhất khi nào?
? Nguyên nhân của sợ mỏi cơ?
? Thờng xuyên luyện tập cơ có ý nghĩa gì?
Bài mới
Chúng ta biết rằng ngời có nguồn gốc từ động vật, nhng ngời không phải là độngvật mà trở thành ngời thông minh đó chính là kết quả của quá trình tiến hoá loàingời dẫn tới nhiều biến đổi, trong đó có sự biến đổi của hệ cơ xơng
Bài học này giúp ta tìm hiểu những đặc điểm tiến hoá của hệ vận động ở ngời
* Hoạt động 1 sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với bộ xơng thú
Mục tiêu: Chỉ ra đợc những nét tiến hoá cơ bản của bộ xơng ngời so với bộ xơng
thú Chỉ rõ sự phù hợp với dáng đứng thẳng, lao động của hệ vận động ở ngời
Trang 33Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv nêu câu hỏi hoạt động
? Những đặc điểm nào của bộ xơng ngời
thích nghi với t thế đứng thẳng và đi
Tay: Ngắn, nhỏ, khớp vai, cổ tay, bàn
tay, ngón tay linh động Ngón cái đối
diện với 4 ngón kia
Chân: Hố bkhớp chậu- đùi sâu (2/3)
Khớp cổ chân, bàn chân khá chặt chẽ,
x-ơng chậu rộng => Nâng đỡ nội quan
X-ơng đùi lớn, bàn chân cấu tạo thành
vòm, gót lớn kéo dài về phía sau
Hs nghiên cứu thông tin, quan sát hình
vẽ Hoàn thành phiếu học tậpCá nhân trình bày kết quả trớc lớp Đổi phiếu học tập cho nhau và cho điểmtheo đáp án đúng của gv, bổ sung, saicho bạn Sau đó đổi lại
Hs thảo luận nhóm tìm câu trả lời
Đại diện trình bày kết quả trớc lớp Cácnhóm phân tích, bổ sung
Học sinh thu nhận kiến thức
* Hoạt động 2 sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú
Mục tiêu: Chỉ ra đợc hệ cơ ở ngời phân hoá thành các nhóm nhỏ phù hợp với
các động tác lao động khéo léo của con ngời
Gv treo tranh 4 giới thiệu các vẻ mặt
nhóm cơ nhỏ, nhiều => Linh hoạt,
phong phú trong cử động, lao động
Cơ chân: Lớn khoẻ => Gấp duỗi
Cơ vận động lỡi phát triển => Góp phần
hình thành tiếng nói ( Âm thanh phát ra
chuyển thành các âm tiết đặc trng cho
tiếng nói, chỉ có ở ngời)
Đọc thông tin sgk Quan sát phân tíchtranh
Trả lời câu hỏi Cá nhân khác bổ sung
Hs tự kiểm tra, đánh giá phần trả lời của
Trang 34Hoạt động dạy Hoạt động học
IV Kiểm tra - đánh giá
Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập
* Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản (vở bài tập)
Đánh dấu (x) vào ô vuông các đặc điểm chỉ có ở ngời không có ở động vật
* Bài tập củng cố hoàn thiện kiến thức (vở bài tập)
Hãy đánh dấu nhân (x) vào ô vuông ở đầu câu trả lời đúng nhất
a) Cơ chi trên và cơ chi dới ở ngời phân hoá khác với động vật
b) Cơ chân lớn, khoẻ, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi
c) Tay có nhiều cơ phân hoá thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhaugiúp tay cử động linh hoạt hơn chân Ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng
Trang 35Ngày 09 tháng 10 năm 2007
Tiết 12
I Mục tiêu
1, Kiến thức:
Hs biết cách sơ cứu khi gặp ngời bị gãy xơng
Biết băng cố định khi cẳng tay bị gãy
Hs: Chuẩn bị theo nhóm nh nội dung sgk
III Hoạt động dạy học
ổn định lớp
Gv kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ của học sinh
Bài thực hành
Gv treo tranh, giới thiệu một số tranh, ảnh về hiện tợng gãy xơng tay, chân ở tuổi
hs -> Bởi vậy mỗi em cần biết cách sơ cứu và băng bó chỗ gãy
* Hoạt động 1 thảo luận nhóm về các câu hỏi hoạt động
Mục tiêu: Chỉ rõ các nguyên nhân gãy xơng, đặc biệt là tuổi hs Biết đợc điều cần
chú ý khi bị gãy xơng
Trang 36Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv gọi một hs đọc câu hỏi sgk Yêu cầu
thảo luận
? Nguyên nhân dẫn tới gãy xơng
? Vì sao nói khả năng gãy xơngcó liên
quan đến lứa tuổi?
? Để bảo vệ xơng, khi tham gia giao
mạnh, ngã, tai nạn giao thông, ẩu đả
Do sự biến đổi tỉ lệ cốt giao và chất vô
cơ của xơng theo lứa tuổi.
Thực hiện đúng luật giao thông
Không đợc tự ý nắn xơng Vì có thể
làm đầu xơng gãy chạm vào mạch máu,
dây thần kinh, hoặc rách da và cơ.
Gv nêu câu hỏi
? Vậy gặp ngời bị tai nạn gãy xơng ta
làm nh thế nào?
Gv có thể bổ sung thêm nếu hs cha trình
bày Đồng thời nhấn mạnh tầm quan
Tiến hành sơ cứu
=> (gv) chuyển nạn nhân đến cơ sở y tếgần nhất để chữa trị
Hs quan sát để tiến hành thực hiện
* Hoạt động 2 tập sơ cứu và băng bó
Mục tiêu: hs phải biết cách sơ cứu và băng bó cố định cho ngời bị
nạn
Gv quan sát các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ
nhóm yếu
Gọi đại diện 2-3 nhóm để kiểm tra
Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá kết
quả lẫn nhau
Gv chọn một số nhóm làm tốt đa ra đánh
giá, rút kinh nghiệm cho cả lớp
Hs tiến hành nghiên cứu sgk kết hợp vớiquan sát ở trên tiến hành tập băng bó
Nhóm đợc kiểm tra trình bày
Các thao tác băng bó Kết quả làm đợc Lu ý khi băng bó
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hs tự hoàn thành vào vở ghi
* Hoạt động 3 viết báo cáo tờng trình
Mục tiêu Hs biết cách trình bày lại những gì đã tiến hành Từ đó rút ra bài họcvà
biết liên hệ với thực tế
Gv nêu câu hỏi
? Em cần làm gì khi tham gia giao thông, khi
Trang 37Hoạt động dạy Hoạt động học
lao động, vui chơi để tránh cho mình và ngời
khác bị gãy xơng
? Viết báo cáo tờng trình cách sơ cứu và
băng bó khi gặp ngời gãy xơng cẳng tay?
Hs liên hệ thực tế vui chơi, lao động
và hiểu biết về luật giao thông đểtrả lời
Tiết 13
I Mục tiêu
1, Kiến thức:
Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của máu
Trình bày đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu
Phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết
Trình bày đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể
2, Kỹ năng
Trang 38.Rèn những kỹ năng:
Thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> Phát hiện kiến thức
Khái quát tổng hợp kiến thức
Hoạt động nhóm
3, Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu
II Đồ dùng dạy học
Gv : Tranh tế bào máu, sự tạo thành máu, nớc mô, bạch huyết
III Hoạt động dạy học
Mục tiêu: Chỉ ra đợc thành phần của máu gồm: Tế bào máu và huyết tơng.
.Thấy đợc chức năng của máu và hồng cầu.
a) Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
Nêu câu hỏi
? Thí nghiệm đợc thực hiện nh thế nào?
? Kết quả thí nghiệm ra sao?
Gv trình bày hoàn chỉnh cách tiến hành thí
Đọc, nghiên cứu sgk phần thông tin
Cá nhân trả lời câu hỏi Hs khác có ýkiến bổ sung
b) Tìm hiểu chức năng của huyết tơng và hồng cầu
Gv treo bảng phụ: Bảng thành phần chủ
yếu của huyết tơng
Nêu câu hỏi:
? Huyết tơng có những thành phần chủ yếu
nào? ( Nớc, các chất dinh dỡng )
? Tỉ lệ các chất có trong thành phần chủ
yếu nh thế nào?(nớc chiếm 90%)
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm các câu hỏi
sgk
Gọi một hs đọc câu hỏi trớc lớp
? Khi cơ thể bị mất nớc nhiều (khi tiêu
chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi
nhiều, ) máu có thể lu thông dễ dàng
trong mạch nữa không?
Thành phần chất trong huyết tơng(bảng
13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
? Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các TB
có màu đỏ tơi, còn máu từ các TB > tim
-Hs đọc bảng
Cá nhân trả lời
Trang 39Hoạt động dạy Hoạt động học
> phổi có màu đỏ thẫm?
Gv nói rõ thêm:
Huyết tơng cũng tham gia vào quá trình
vận chuyển Oxi và Cácbonníc dới dạng
các hợp chất hoà tan
Thảo luận nhóm Đại diện trả lời, cácnhóm bổ sung
Nêu đợc:
+ Máu từ phổi về tim đến các TB do
Hb kết hợp với nhiều Oxi + Máu từ TB về tim lên phổi do Hb kết hợp với nhiều CO 2
Cá nhân hs nêu đợc
+ Hồng cầu có chức năng: Vận
chuyển khí O 2 và CO 2
* Hoạt động 2 môi trờng trong cơ thể
Mục tiêu Hs thấy đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể là giúp TB liên hệ với môi
trờng ngoài thông qua trao đổi chất
Gv nêu câu hỏi hoạt động sgk
? Các TB cơ, não của cơ thể ngời có thể trc
tiếp trao đổi các chất với môi trờng ngoài đợc
không?
? Sự trao đổi của TB trong cơ thể ngời với
môi trờng ngoài phải gián tiếp thông qua các
yếu tố nào?
- GV tóm tắt
Các TB do nằm ở các phần sâu trong cơ thể
ngời không đợc liên hệ trực tiếp với môi trờng
ngoài để tiếp nhận các chất nên phải gián
tiếp thông qua môi trờng trong
Gv treo tranh vẽ hình 13.2 để giới thiệu sự
hình thành nớc mô, bạch huyết
Nêu câu hỏi
? Giải thích vắn tắt sơ đồ 13.2 ?
(Hoặc ? Vì sao máu, nớc mô, bạch huyết đợc
gọi là môi trờng trong của cơ thể)
? Môi trờng trong có vai trò gì?
Gv nhận xét, bổ sung Ghi bảng
Thành phần môi trờng trong gồm:
Máu, nớc mô, bạch huyết
Môi trờng trong giúp TB thờng xuyên liên hệ
với môi trờng ngoài trong quá trình TĐC
Hs thảo luận nhóm 2 câu hỏi sgk
Đại diện trình bày trớc lớp Cácnhóm có ý kiến khác bổ sung
Theo dõi, quan sát thu thập thôngtin
Hs có thể trình bày theo sơ đồ sựTĐC của TB với môi trờng ngoàithông qua môi trờng trong
IV Kiểm tra - đánh giá
Trang 40Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập
* Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản (vở bài tập)
Em hãy hoàn chỉnh các thông tin sau
- Thành phần cơ bản của máu là và
- Vận chuyển các chất dinh dỡng, chất thải và các chất cần thiết khác trong cơ thể
là chức năng của
- Các chất lấy từ môi trờng ngoài và đa tới các TB của cơ thể là nhờ bao gồm
* Bài tập củng cố hoàn thiện kiến thức (vở bài tập)
1 Hãy đánh dấu nhân (x) và ô vuông ở đầu câu trả lời không đúng
Thành phần cấu tạo của máu
2 Tìm câu trả lời đúng nhất
Nhờ đâu mà hồng cầu vạn chuyển đợc O 2 và CO 2 ?
a) Nhờ hồng cầu có chứa hêmôglôbin là chất có khả năng kết hợp với Oxi vàcacbonic thành những hợp chất không bền
b) Nhờ hồng cầu có kích thớc nhỏ
c) Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mặt
d) Nhờ hồng cầu là TB không nhân, ít tiêu dùng O2 và CO2 Đáp án: a
Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài