1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an so hoc 6 on tap cuoi nam

11 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 171,56 KB

Nội dung

Ngày soạn:12/12/09 ÔN TẬP I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: - Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về các kiến thức đã học qua các chương “tế bào thực vật, rễ, thân, lá và sinh sản sinh dưỡng”. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiến sản xuất và đời sống. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa. II.II/Đồ dùng dạy học: +GV chuẩn bị các câu hỏi theo đề cương ôn tập HKI. - Đèn chiếu đa năng +HS ôn tập các kiến thức đã học. III/Tiến trình dạy học: *Các hoạt động: - GV lần lượt trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm lên máy chiếu, HS lựa chọn đáp án đúng bằng bảng con, sau đó GV cho xuất hiện đáp án đúng, HS tự sửa sai (nếu có). - GV cho hs thảo luận các câu hỏi tự luận. - Nội dung câu hỏi ôn tập ( Đã có trong đề cương kèm theo) Tuần 17 Tiết 34 IV.Dặn dò: HS về nhà tiếp tục ôn tập các câu hỏi còn lại. Chuẩn bị kiểm tra HKI. ********************************** Ngày soạn: 21/11/07 Ngày dạy: 27/11/07 BÀI 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Nắm được đặc điểm bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá  Giải thích được đặc điểm, màu sắc của hai mặt phiến lá II/Đồ dùng dạy học:  GV : Hình 20.4 SGK ; Mô hình : cấu tạo một phần phiến lá  HS: Như đã dặn ở tiết trước. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách xếp lá trên cây như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng? -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu : Biểu bì HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV : Hướng dẫn HS quan sát hình 20.1 HS : Đọc thông tin  SGK, quan sát hình 20.2 , 20.3 Thảo luận theo nội dung SGK Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận *HS nêu được: Tuần 12 Tiết 23 GV chốt ý : Như nội dung sgk Hoạt động 3 : Gân lá GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk -Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ:BB gồm 1 lớp tế bào có vách ngoài dày, xếp sát nhau -Đặc điểm phù hợp với việc để ánh sáng chiếu qua được : TB không màu, trong suốt -Hoạt động đóng , mở lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước *Tiểu kết Phiến lá được cấu tạo bởi : Lớp tế bào biểu bì trong suốt bảo vệ mặt dưới và mặt trên của lá. Biểu bì mặt dưới có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước . +Hoạt động 2: Tìm hiểu về thịt lá. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 2 : Thịt lá GV giới thiệu HS quan sát mô hình 20.4 sgk +GV gợi ý :Khi so sánh chú ý ở những đặc điểm: hình dạng tế bào, cách xếp của tế bào, số lượng lục lạp … HS quan sát mô hình và đọc thông tin SGK HS trả lời câu hỏi trong mục  SGK trang 66 HS thảo luận nhóm: -Đại diện nhóm trình bày kết quả các +GV nhận xét phần trả lời của các nhóm và chốt lại kiến thức - GV cho HS rút ra kết luận - Tại sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ? Những điểm khác nhau giữa các lớp tế bào thịt lá : nhóm khác nhận xét , bổ sung . + TB thịt lá ở cả hai phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây + Lớp TB thịt lá phía trên cấu tạo phù hợp với chức năng chính : chế tạo chất hữu cơ . lớp TB thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí . Các Đ 2 so sánh TB thịt lá phía trên TB thịt lá phía dưới  Hình dạng TB  Cách xếp TB  * Lục lạp * Dạng dài * Sát nhau * Xếp theo chiều thẳng đứng * Dạng tròn * Không sát nhau * ít lục lạp hơn,xếp lộn xộn trong TB *Tiểu kết: *Thịt lá: Các tế bào thịt lá chứa nhiều hạt diệp lục có vai trò nhận năng lượng ánh sáng, chế tạo chất dinh dưỡng cho cây . *Gân lá : Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK - Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Chức năng của mỗi phần là gì ? - Cấu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ƠN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: - Ôn tập số ký hiệu tập hợp : ,, , ,  - Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số nguyên tố hợp số Ước chung bội chung hai hay nhiều số - Rèn luyện sử dụng số ký hiệu tập hợp Vận dụng dấu hiệu chia hết, ước chung bội chung vào tập II Chuẩn bị: - Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học (sgk/tr 65, 66) III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng HĐ 1: Củng cố ký hiệu BT 168 (sgk/tr 66) ý nghĩa phần tập hợp - Các ký hiệu sử Gv: Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm) Hs: Đọc ký hiệu ,,, ,  Hs: Lấy ví dụ minh hoạ dụng là: ,,, ,  VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Yêu cầu hs trả lời tương tự BT 168 tìm ví dụ minh họa Gv: Củng cố qua tập Hs: Điền vào ô vuông 168 (sgk/tr 66) ký hiệu trên, xác định mối quan hệ phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp Gv: Hướng dẫn tập Hs: Đọc đề sgk 170 - Thế số chẵn, số Hs : Số chẵn có chữ số lẻ? Viết tập hợp tận : 0, 2, 4, 6, BT 170 (sgk/tr 67) tương ứng - Tương tự với số lẻ … C  0; 2; 4; 6;  - Giao hai tập hợp Hs: Giao hai tập L  1; 3; 5; 7; . gì? hợp tập hợp bao CL  Gv: Hướng dẫn hs trình gồm phần tử thuộc bày phần bên đồng thời tập hợp HĐ 2: Ôn tập dấu hiệu cho chia hết BT (bổ sung) Gv: Củng cố phần lý a) *  4;7 thuyết qua câu (sgk/tr Hs: Phát biểu dấu 66) hiệu chia hết cho 2; 3; b) Số cần tìm : 375 ; 675 ; 975 ; - Bài tập bổ sung: điền 5; 270 ; 570 ; 870 vào dấu * để VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a/ 6*2 chia hết cho Hs: Trả lời số mà không chia hết cho vừa chia hết cho 3, 9? vừa chia hết cho 9, suy b/ *7* chia hết cho 15 ? tìm* Gv: Hướng dẫn trình - Tương tự với câu b bày phần bên (chú ý số chia hết cho HĐ 3: Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chia hết cho 15) BT (sgk/tr 66) - Định nghĩa giống nhau: số chung, bội chung Gv: Sử dụng câu Hs: Phát biểu điểm tự nhiên lớn hỏi 8, (sgk/tr 66) để khác định - Khác nhau: ước số củng cố nghĩa số nguyên tố hợp số Gv: ƯCLN hai hay nhiều số gì? Cách tìm? - Tương tự với BCNN - Tích hai số nguyên tố số nguyên tố hay hợp số Hs: Phát biểu tương tự quy tắc sgk học Củng cố - Tìm x  N , biết : a/ 70 x,84 x, x  b/ x 12, x  25, x  30 < x < 500 Hướng dẫn học nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ơn tập phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa N, Z - Phân số: rút gọn, so sánh phân số - Chuẩn bị câu hỏi 2, 3, 4, (sgk/tr 66) Bài tập 169, 171, 172, 174 (sgk/tr 66, 67) ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I Mục tiêu: - Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa số tự nhiên, số nguyên, phân số - Ôn tập kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số - Ơn tập tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số - Rèn luyện khả so sánh, tổng hợp cho hs II Chuẩn bị: - Hs chuẩn bị phần hướng dẫn học nhà tiết trước III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Dạy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động gv Hoạt động hs HĐ 1: Ôn tập cách rút Ghi bảng BT gọn phân số a) Gv: Muốn rút gọn phân Hs: Phát biểu quy tắc số ta phải làm rút gọn phân số 7 ; b) 1 ; c) ? - Bài tập củng cố: Rút gọn phân số Hs: Áp dụg quy tắc rút gọn phần bên sau: a/ 63 20 3.10 ; b/ ; 72 140 5.24 - Thế phân số tối giản? Hs: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn nữa) phân số mà tử mẫu có ƯC -1 Hs: Trình bày so So sánh phân số sánh phân số: áp dụng a/ 14 60 21 72 định nghĩa hai phân số b/ 11 22 54 37 phân số mẫu, so c/ 2 24 15 72 Gv: Hướng dẫn áp dụng vào tập kết nhau, so sánh hai sánh với 0, với Hs: Vận dụng vào tập BT a) 14 60  21 72 c) 2 24  15 72 ; b) 11 22  54 37 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phần bên BT 174 (sgk/tr 67) BT 174 (sgk/tr 67) Gv: Làm để so Hs: Quan sát đặc điểm sánh hai biểu thức A hai biểu thức A B B? Hs: So sánh hai phân số Gv: Hướng dẫn hs tách có tử trình bày biểu thức B thành tổng phần bên 2000 2000  2001 2001  2002 (1) 2001 2001  2002 2001  2002 (2) Từ (1) (2) , suy : A > B hai phân số có tử biểu thức A - Thực phần BT 171 (sgk/tr 67) bên A  27  46  79  34  53  (27  53)  (46  34)  79  239 HĐ 2: Oân tập uy tắc B  337  (98  277) tính chất phép tốn Hs: So sánh tính Gv: Củng cố câu 3, 4, chất dựa theo (sgk/tr 66) bảng tóm tắt (sgk/tr 63) - Tìm ví dụ minh họa - Câu 4: trả lời dựa theo điều kiện thực phép trừ N, Z - Tương tự với phép chia Gv: Hướng dẫn giải - Quan sát toán để nhanh hợp lí biểu chọn tính chất áp dụng  (337  277)  98  198 C  1.7.(2,3  3,   1)  17 D  11 11 11 (0, 4)  1,  (1, 2) 4 11 (0,  1,  1, 2)  8,8 23.53.7 E  2  2.5  10 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thức 171 (sgk/tr để tính nhanh (nếu có BT 169 (sgk/tr 66) 67) thể) a) an = a.a ……… a (với n  0) - Chuyển hỗn số, số thập phân sang phân số cần thiết - Thực theo thự tự ưu tiên n thừa số a Với a  a0 = b) am an = …………… am : an = ………… Hs: Đọc đề trả Gv: Củng cố phần lũy lời theo định nghĩa lũy thừa qua tập 169 thừa với số mũ tự (sgk/tr 66) ...ÔN TẬP I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: - Hệ thống lại cho HS những kiến thức đã học -> rút ra kiến thức trọng tâm của mỗi chương để HS nắm chắc lại những kiến thức đã học. Cấu tạo TBTV, đặc điểm chung và cấu tạo và chức năng của các cơ quan sinh dưỡng. II/Đồ dùng dạy học: GV : Hình 74, 9.1, 10.1, 13.1 , 13.2 , 15.1, 16.1, 17.1 HS : Ôn lại kiến thức đã học. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu  Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Nêu đặc điểm chung của cơ thể sống? - Có sự trao đổi chất - Lớn lên - Sinh sản 2. Thực vật có đặc điểm chung 3. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt cây có hoa cây không có hoa, cho ví dụ. 4. TB thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? chức năng của các bộ phận đó ? -GV treo tranh HS lên gắn phần ghi chú - Nêu phần chức năng. 5. TB ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào? - Ý nghĩa của quá trình phân chia ? 6. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm GV treo tranh -> HS qs và so sánh - Tổng hợp được chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường. - Dựa vào cơ quan sinh sản. - Vách tế bào - Màng sinh chất - Lục lạp - Vách TB bên cạnh - Các TB ở mô phân sinh có khả năng phân chia - Quá trình phân chia : 2. nhân phân chia. 3. Vách TB hình thành -> 2 TB con 2. Chất TB phân chia Giúp cây sinh trưởng và phát triển. - Giống - Hút nước và muối khoáng . Giữ cho cây đứng vững 7. Rễ có mấy miền ? chức năng của mỗi miền ? 8. Nêu cấu tạo miền hút của rễ.(Nêu tóm tắt bằng sơ đồ) 9. Nêu thí nghiệm chứng minh cây cần nước và muối khoáng như thế nào ? - Khác Rễ cọc Rễ chùm -1 rễ cái và 1 rễ con - Nhiều rễ phụ mọc ra từ gốc thân - Có ở cây 2 lá mầm - Có ở cây 1 lá mầm. GV treo sơ đồ HS gắn chú thích và nêu chức năng GV treo sơ đồ miền hút của rễ HS lên gắn chú thích. GV kẻ bảng cấu tạo và chức năng của miền hút trên bảng phụ HS lên điền phần chức năng (HS chỉ trên tranh và các bộ phận của miền hút và nêu chức năng) + Thí nghiệm : - Trồng cải vào 2 chậu đất. Tưới nước vào 2 chậu cho đến khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau sau đó chỉ tưới cho chậu A. 10. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá. 11. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo trong thân non và cấu tại trong miền hút của rễ. 12. Nêu thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan - Sau 1 thời gian qs rút ra kết luận. GV treo sơ đồ hình 13.2 cho HS lên ghi chú tranh rút ra điểm giống nhau và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá GV treo tranh hình 10.2 và hình 15.1 Hướng dẫn HS kẻ 2 cột và lần lượt so sánh sự khác nhau ở phần vỏ và trụ giữa (đặc biệt lưu ý đến các bó mạch. - Cắm cành gia hồng hay hoa hệu (trắng) vào bình đựng nước màu rồi để ra chổ thoáng. Sau 1 thời gian, cắt ngang cành hoa rồi dùng kính lúp quan sát mặt cắt, hoặc cắt 1 số lát mỏng quan sát dưới kính hiển vi thấy phần mạch gỗ được nhuộm màu của nước trong bình ngâm hoa trước đó. => Kết luận : trong thân mạch gỗ đã vận chuyển nước và muối khoáng. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK - GV nhận xét tiết ôn tập V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ******************************************* ÔN TẬP I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Hệ thống lại cho học sinh những kiến thức đã học để học sinh có thể rút ra những kiến thức trọng tâm của mỗi chương  Rèn luyện kĩ năng trả lời và trình bày câu hỏi II/Đồ dùng dạy học:  GV : Hệ thống câu hỏi  HS : Ôn lại kiến thức cũ III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: -Bài mới: +Hoạt động 1:  Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Hãy nêu tên ,đặc điểm và chức năng của những bộ phận chinh ở hoa .Bộ phận nào là 2/HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM TRÌNH BÀY LẠI KIẾN THỨC -Chia học sinh thành 4 nhóm (Phân công quan trọng nhất ?vì sao ? 2/Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính .Cho ví dụ 3/Có mấy cách xếp hoa trên cây ?Cho ví dụ 4/Thụ phấn là gì ?Giao phấn khác với tự thụ phấn ở điểm nào ? 5/Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?Những hoa nở về đêm có đặc điểm gì thu hút sâu bọ 6/Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió .Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ gió là cần thiết ?Cho ví dụ 7/Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiên tượng thụ tinh .Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh 8/Phân biệt quả khô với quả thịt ?cho ví dụ 9/Quả mọng khác với quả hạch như thế nào ?Cho ví dụ 10/Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm 11/Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió tổ trưởng ,thư ký ) -Mỗi nhóm thảo luận và trình bày vào giấy những câu khó -Đại diện mỗi nhóm báo cáo ,các nhóm khác bổ sung -Gv nhận xét đánh giá và rút ra đáp án đúng của mỗi câu hỏi ôn tập ,động cvật và tự phát tán 12/Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm 13/Vì sao nói cây là 1 thể thống nhất 14/ Nêu đặc điểm của cây sống trong môi trường nước ,ở cạn và trong những môi trường đặc biệt 15/Phân biệt điểm khác nhau và giống nhau giữa tảo xoắn và rong mơ 16/So sánh đặc điểm cấu tạo rêu với tảo 17/So sánh đặc điểm cấu tạo rêu và dương xỉ? IV/Kiểm tra, đánh giá : Nhận xét đánh giá hoạt động mỗi nhóm (có thể cho điểm nhóm hoặc cá nhân V/Dặn dò: Hs ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kỳ ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 2: HÓA HỌC HỮU CƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học - Hìmh thành mối liên hệ giữa các chất 2. Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Củng cố các kỹ năng ghiải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, hoạt đọng cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV phát phiếu học tập cho các nhóm Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng ứng dụng Metan Etilen Axetilen Ben zen Rượu etylic Axit Axetic Hs các nhóm làm BT . GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết : a. các chất khí : CH4 ; C2H4; BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất a. Lần lượt dẫn các chất khí CO2 b. Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6 BT3: BT6 SGK GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập GV xem và chấm 1 số bài nếu cần vào dd nước vôi trong: - Nếu thấy vẩn đục là CO2 CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Dẫn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd Br2 bị mất màu là C2H4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 - Lọ còn lại là CH4 b. Làm tương tự như câu a C. Dặn dò Chuẩn bị kiểm tra học kỳ ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1: HÓA HỌC VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học 2. Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập _ Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, hoạt đọng cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV: Chiếu lên sơ đồ 1 3 6 9 2 5 8 10 GV: yêu cầu các nhóm thảo luận ? Viết PTHH minh họa cho mối quan hệ trên? 1. kim loại oxit bazơ 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2. oxit bazơ bazơ Na2O + H2 O 2 NaOH Bazơ Oxit Kim Muối Axit Oxit Phi 2Fe(OH)2 FeO + H2O 3. Kim loại Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu 4. oxit bazơ Muối Na2O + CO2 Na2CO3 CaCO3 CaO + CO2 5. Bazơ muối Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 6. Muối phi kim 2KClO3 t 2KClO2 + O2 Fe + S t FeS 7. Muối oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 8. Muối axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 9. Phi kim oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10. Oxit axit Axit P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 HS làm việc cá nhân BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều Gọi một Hs lên bảng làm bài tập Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa: FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2 Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ - Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3 - Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 - Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2 Còn laị là Na2SO4 BT2: 1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4. Fe + HCl FeCl2 + H2 a.Viết PTHH b.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A a. PTHH Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2 m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g C. Dặn dò BTVN: 1,3,4,5 ... tính nhanh (nếu có BT 169 (sgk/tr 66 ) 67 ) thể) a) an = a.a ……… a (với n  0) - Chuyển hỗn số, số thập phân sang phân số cần thiết - Thực theo thự tự ưu tiên n thừa số a Với a  a0 = b) am an. .. trừ nhân chia lũy thừa N, Z - Phân số: rút gọn, so sánh phân số - Chuẩn bị câu hỏi 2, 3, 4, (sgk/tr 66 ) Bài tập 169 , 171, 172, 174 (sgk/tr 66 , 67 ) ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I Mục tiêu: - Ôn tập quy... miễn phí - Yêu cầu hs trả lời tương tự BT 168 tìm ví dụ minh họa Gv: Củng cố qua tập Hs: Điền vào ô vuông 168 (sgk/tr 66 ) ký hiệu trên, xác định mối quan hệ phần tử với tập hợp, tập hợp với tập

Ngày đăng: 10/11/2017, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w