1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an hoa hoc 8 on tap hk 2 tiet 2

2 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 317,03 KB

Nội dung

KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm. - Hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó để biết được các biện pháp dập tắt sự cháy. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình chữ. - liên hệ thực tế các hiện tượng . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm môi trường không khí. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về môi trường không khí. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu thành phần của không khí? biện pháp bảo vệ không khí trng lành tránh ô nhiễm. 2. làm bài tập số 7. B. Bài mới: Hoạt động 1: Sự cháy và sự oxi hóa chậm: ? Em hãy lấy ví dụ về sự cháy và sự oxi hóa chậm? ? Sự cháy và ặ oxi hóa chậm giống và khác nhau ở những điểm nào? ? Vậy sự cháy là gì? sự oxi hóa chậm là gì? GV: Thuyết trình: Trong điều kiện nhất đínhự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy người ta không chất rẻ lau có dính 1. Sự cháy: Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng 2. Sự oxi hóa chậm: Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng dầu mỡ thành đống đề phòng sự tự bốc cháy. Hoạt động 2: Điều kiện để phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy : ? Ta để cồn gỗ than trong không khí, chúng không tự bốc cháy. Muốn có sự cháy phải có điều kiện gì? ? Đối với bếp than nếu ta đóng cửa lò có hiện tượng gì? vì sao? ? vậy các diều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy là gì? Điều kiện phát sinh: - Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ oxi cho sự cháy. Điều kiện dập tắt sự cháy: - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách ly chất cháy với oxi. ? Muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp nào? ? Trong thực tế để dập tắt đám cháy người ta dùng biện pháp nào? Phân tích cơ sở của các biện pháp đó? C. Củng cố: 1. Nhắc lại các nội dung chính của bài. - Thế nào là sự cháy - Chuẩn bị các kiến thức để luyện tập. Trường THCS Liêng Trang Giáo viên: Bùi Thị Như Hoa Tuần : 36 Tiết : 69 Ngày soạn: 21/04/2017 Ngày dạy: 27/04/2017 ƠN TẬP HỌC KÌ II (T2) I MỤC TIÊU: Sau tiết HS phải: Kiến thức: - Nắm củng cố số kiến thức oxi, khơng khí, hiđro, dung dịch - Vận dụng kiến thức học vào làm tập liên quan Kĩ năng: - Liên hệ, so sánh, làm tập tính theo PTHH Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận Năng lực cần hướng đến: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên học sinh: a Giáo viên: - Các kiến thức ơn tập học kì II - Một số tập vận dụng b.Học sinh: Ôn tập kiến thức trước lên lớp Phương pháp: Đàm thoại – Thảo luận nhóm – Làm việc cá nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp (1’): Lớp Tên HS vắng học Lớp Tên HS vắng học 8A1 8A4 8A2 8A5 8A3 2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong chương trình học kì II, tìm hiểu kiến thức oxi, khơng khí, hiđro, dung dịch… nhằm giúp em củng cố nắm kiến thức học, ơn tập học kì II b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ(25’) - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời số - HS: Các nhóm thảo luận phút trả câu hỏi ôn tập sau : : (Phụ đạo HS yếu kém) lời câu hỏi theo yêu cầu Cách điều chế, ứng dụng hiđro ? GV Phản ứng thế? Phân loại oxit, axit, bazơ, muối Dung dịch gì? Độ tan chất gì? - GV: Yêu cầu HS trả lời chỉnh sửa kiến thức - HS: Trả lời ghi nhớ nhắc nhở cho HS GV trình trả lời câu hỏi GV Giáo án Hóa học Năm học 2016 -2017 Trường THCS Liêng Trang Giáo viên: Bùi Thị Như Hoa Hoạt động Bài tập (28’) - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu làm tập sau: Bài tập 1: Cho cơng thức hóa học sau: CuO, - HS: Suy nghĩ thảo luận để làm tập 1: NO, H2SO4, KOH, FeSO4, N2O5, Fe2O3,Fe(OH)3 Hãy phân loại chất đọc tên chúng - GV: Hướng dẫn HS kẻ bảng gọi 4HS lên - HS: Lên bảng làm tập nộp tập bảng làm tập, thu HS chấm điểm cho GV chấm điểm Bài tập 2: Hãy lập số PTHH sau: - HS: Tiến hành tập 5’: a Zn + HCl  ZnCl2 + H2 a Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 => phản ứng b CaO + H2O  Ca(OH)2 b CaO + H2O  Ca(OH)2 => phản ứng hóa hợp c CaCO3  CaO + CO2 Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng c CaCO3  CaO + CO2.=> phản ứng phân nào? hủy Bài tập 3: Cho sắt (III)oxit Fe2O3 tác dụng với - HS: Suy nghĩ làm tập theo hướng dẫn axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: GV: Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O Nếu lấy 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M a Sau phản ứng chất dư? Dư gam? b Tính khối lượng muối sunfat thu sau phản ứng Bài tập : m 4,8 - GV: Hướng dẫn bước làm tập: n Fe O    0,03(mol) + Tính số mol Fe2O3 H2SO4 M 160 n H2SO4  CM V  5.0,015  0,075(mol) + Lập PTHH so sánh tỉ lệ số mol suy chất dư, chất hết Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,025mol 0,075mol 0,025mol a Vì + Tính số mol khối lượng chất dư + Tính khối lượng muối sau phản ứng 0,03 0,075 => Fe2O3 dư  n Fe2O3 dư = 0,03 – 0,025 = 0,005(mol) => m Fe O dư = n.M = 0,005 160 = 0,8(g) b mFe (SO )  n.M  0,025.400  10(g) 2 4 Nhận xét -Dặn dò (1’): - GV: + Yêu cầu HS nhà tiếp tục học chuẩn bị kiểm tra học kì II + Yêu cầu HS làm lại tập Gv hướng dẫn làm tập tương tự IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hóa học Năm học 2016 -2017 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:: - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài tập. - Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và các bài tập xác định các công thức hóa học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol. - Củng cố các kiến thức hóa học về CTHH của đơn chất và hợp chất. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, tính toán hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Phiếu học tập. - HS: Ôn tập các kiến thức trong chương III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng áp dụng tính khối lượng của 0,35 mol K 2 SO 4 , 0,15 mol BaCl 2 2. Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí áp dụng: Tính thể tích của 0,75 mol NO 2 ; 0,4 mol CO 2 B. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập: GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Xem xét sửa sai nếu có a. m 28 nFe = = = 0,5 mol M 56 m 64 nCu = = = 1 mol M 64 m 5,4 nAl = = = 0,2 mol M 27 b. VCO 2 = n.22,4 = 0,175 . 22,4 = 3,92 l VH 2 = n.22,4 = 0,125 . 22,4 = 28 l VN 2 = n.22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 l c. n h 2 = nCO 2 + n H 2 + n N 2 0,44 nCO 2 = = 0,01 mol 44 0,04 nH 2 = = 0,02 mol 2 0,56 nN 2 = = 0,02 mol 28 n h 2 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol Vhh khí = 0,05 . 22,4 = 11,2 l Hoạt động 3: Luyện bài tập xác định CTHH khi biết khối lượng và lượng chất: Bài tập 1: Hợp chất A có CTHH là R 2 O . Biết rằng 0,25 ? muốn xác định CT A cần phải xác định được gì?( tên , ký hiệu của R và M A ) ? Hãy viết CT tính khối lượng mol M? Hãy tính? ? R là nguyên tố gì? ? Viết công thức A mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức A. Giải: m M = n 15,5 MR 2 O = = 62g 0,25 62 - 16 MR = = 23 g 2 R là Natri CT của R là : Na Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức RO 2 biết rằng khối lượng của 5,6 l khí B (ĐKTC) là 16g. Hãy xác định công thức của B ? Hãy tính n B Bài tập 2: Tóm tắt: B có công thức RO 2 V ĐKTC = 5,6 l m = 16g Tìm công thức của B Giải: 5,6 ? hãy tính M B ? Hãy xác định R n B = = 0,25 mol 22,4 m 16 M = = = 64g n 0,25 M R = 64 - 2. 16 = 32g Vậy R là lưu huỳnh : S Công thức của B là : SO 2 Hoạt động 4: Tính số mol, V và m của hỗn hợp khí khi biết thành phần của hỗn hợp: GV: Phát phiếu học tập. Học sinh thảo luận theo nhóm Điền các nội dung đầy đủ vào bảng Thành phần của hỗn hợp khí Số mol (n) của hỗn hợp khí Thể tích của hỗn hợp (ĐKTC) l Khối lượng của hỗn hợp 0,1 mol CO 2 0,25 mol SO 2 0,75 mol CO 2 0,4 mol O 2 0,3 mol H 2 0,2 mol H 2 S 0,05 mol O 2 0,15 mol SO 2 0,25 mol O 2 0,75 mol H 2 0,4 mol H 2 0,6 mol CO 2 Các nhóm làm việc GV: chuẩn kiến thức, đưa thông tin phản hồi phiếu học tập Thành phần của Số mol (n) của hỗn Thể tích của hỗn Khối lượng của hỗn hợp khí hợp khí hợp (ĐKTC) l hỗn hợp 0,1 mol CO 2 0,25 mol SO 2 0,35 7,84 20,4 0,75 mol CO 2 0,4 mol O 2 1,15 25,76 45,8 0,3 mol H 2 0,2 mol H 2 S 0,5 11,2 7,4 0,05 mol O 2 0,15 mol SO 2 0,2 4,48 11,2 0,25 mol O 2 0,75 mol H 2 1 22,4 9,5 0,4 mol H 2 0,6 mol CO 2 1 22,4 27,2 C. Luyện tập - củng cố: 1. Nhắc lại toàn bộ bài học 2. BTVN: 4, 5, 6. SGK ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 2: HÓA HỌC HỮU CƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học - Hìmh thành mối liên hệ giữa các chất 2. Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Củng cố các kỹ năng ghiải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, hoạt đọng cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV phát phiếu học tập cho các nhóm Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng ứng dụng Metan Etilen Axetilen Ben zen Rượu etylic Axit Axetic Hs các nhóm làm BT . GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết : a. các chất khí : CH4 ; C2H4; BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất a. Lần lượt dẫn các chất khí CO2 b. Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6 BT3: BT6 SGK GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập GV xem và chấm 1 số bài nếu cần vào dd nước vôi trong: - Nếu thấy vẩn đục là CO2 CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Dẫn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd Br2 bị mất màu là C2H4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 - Lọ còn lại là CH4 b. Làm tương tự như câu a C. Dặn dò Chuẩn bị kiểm tra học kỳ ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1: HÓA HỌC VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học 2. Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập _ Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, hoạt đọng cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV: Chiếu lên sơ đồ 1 3 6 9 2 5 8 10 GV: yêu cầu các nhóm thảo luận ? Viết PTHH minh họa cho mối quan hệ trên? 1. kim loại oxit bazơ 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2. oxit bazơ bazơ Na2O + H2 O 2 NaOH Bazơ Oxit Kim Muối Axit Oxit Phi 2Fe(OH)2 FeO + H2O 3. Kim loại Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu 4. oxit bazơ Muối Na2O + CO2 Na2CO3 CaCO3 CaO + CO2 5. Bazơ muối Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 6. Muối phi kim 2KClO3 t 2KClO2 + O2 Fe + S t FeS 7. Muối oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 8. Muối axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 9. Phi kim oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10. Oxit axit Axit P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 HS làm việc cá nhân BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều Gọi một Hs lên bảng làm bài tập Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa: FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2 Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ - Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3 - Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 - Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2 Còn laị là Na2SO4 BT2: 1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4. Fe + HCl FeCl2 + H2 a.Viết PTHH b.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A a. PTHH Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2 m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g C. Dặn dò BTVN: 1,3,4,5 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử - Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào + Hóa trị + Thành phần phần trăm + Tỷ khối của chất khí. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng: + Lập CTHH của một chất. + Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia. + Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V + Sử dụng công thức tính tỷ khối + Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. ô chữ. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV: ôn tập các khái niệm thông qua trò chơi ô chữ GV: Phổ biến luật chơi: Ô chữ gồm 6 ô hàng ngang. Mỗi ô hàng ngamg có 1 hoặc 2 chữ trong từ chìa khóa. - Đoán được ô chữ hàng ngang được 10 điểm - Đoán được ô chữ hàng dọc được 20 điểm. GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm: - Ô hàng ngang số 1: có 6 chữ cái: Đại lượng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ của chất khí này với chất khí kia. Từ chìa khóa : H - Ô hàng ngang số 2: có 67 chữ cái: từ chỉ loại đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt có tính dẻo và ánh kim. Từ chìa khóa : O - Ô hàng ngang số 3: có 3 chữ cái: lượng chất có chứa trong N ( 6. 10 23 ) hạt nguyên tử hoặc phân tử. Từ chìa khóa : O - Ô hàng ngang số 4: có 6 chữ cái: Từ chỉ một loại đơn chất “ Hạt vi mô gồm một số nguyên tử liên kết với nhau thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của một chất. Từ chìa khóa : H - Ô hàng ngang số 5: có 6 chữ cái: Là một cụm từ chỉ “ Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của này với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của nguyên tố khác” Từ chìa khóa : A - Ô hàng ngang số 6: có 7 chữ cái: Đó là cụm từ chỉ “ Những chất tạo nên từ một nhuyên tố hóa học Từ chìa khóa : C - Ô chữ chìa khóa: Môn học có liên quan đến các kiến thức vừa học - Từ chìa khóa: HÓA HỌC Hoạt động 2: Rèn luyện mộy số kỹ năng cơ bản: GV: Yêu cầu HS đọc đề và nháp bài Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất T Y K H Ô I K I M L O A I M O L P H Â N T Ư H O A T R I Đ Ơ N C H Â T Hs lên bảng làm bài. GV sửa sai nếu có. GV: Đưa đề bài HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm. GV: Đưa đề bài HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm. gồm: a. Kali ( I ) và nhóm SO 4 (II) b. Sắt III và nhóm OH ( I) Giải: a. K 2 SO 4 b. Fe(OH) 3 Bài tập 2: Tính hóa trị của N, K , Fe trong : Fe Cl 2 , Fe 2 O 3 , NH 3 , SO 2 Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau: Al + Cl 2 t AlCl 3 Fe 2 O 3 + H 2 t Fe + H 2 O P + O 2 t P 2 O 5 Al(OH) 3 t Al 2 O 3 + H 2 O Hoạt động 3: Luỵên tập bài toán tính theo CTHH và PTHH: GV: Đưa đề bài ? Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH? ? Tóm tắt đề? HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai nếu có. Bài tập 4: Cho ớ đồ phản ứng Fe + HCl FeCl 2 + H 2 a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H 2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC) b. Tính khối lượng FeCl 2 tạo thành sau phản ứng. Giải: nH 2 = 4,22 36,3 = 0,15 mol PTHH: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 1mol 2 mol 1 mol 1 mol x y z 0,15 x = 0,15 mol y = 0,3 mol z = 0,15 mol mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g mFeCl 2 = 0,15 . 127 = 19,05 g C. Dặn dò: Học bài kỹ chuẩn bị thi học kỳ ... ZnCl2 + H2 a Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 => phản ứng b CaO + H2O  Ca(OH )2 b CaO + H2O  Ca(OH )2 => phản ứng hóa hợp c CaCO3  CaO + CO2 Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng c CaCO3  CaO + CO2.=>... Cho sắt (III)oxit Fe2O3 tác dụng với - HS: Suy nghĩ làm tập theo hướng dẫn axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: GV: Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O Nếu lấy 4 ,8 gam Fe2O3 tác dụng với... mol Fe2O3 H2SO4 M 160 n H2SO4  CM V  5.0,015  0,075(mol) + Lập PTHH so sánh tỉ lệ số mol suy chất dư, chất hết Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O 0, 025 mol 0,075mol 0, 025 mol a Vì + Tính số mol

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:58

w