giao an mon cong nghe bai 4 tiep theo

2 205 0
giao an mon cong nghe bai 4 tiep theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an mon cong nghe bai 4 tiep theo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Giáo Án Môn Công nghệ lớp 11_Bài 22: Thân máy và nắp máy GIÁO ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THPT Long Trường Độc Lập – Tự Do –Hạnh Phúc Môn dạy: Công nghệ 11 Lớp dạy: 11 Tên bài giảng: Bài 22 – Thân máy và nắp máy Giáo án số: 2 Số tiết giảng: 1 tiết Phòng học: Ngày dạy: A. CHUẨN BỊ: 1. Mục tiêu dạy học: - Mục tiêu kiến thức: + Học sinh nắm được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. + Biết được các đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. - Mục tiêu kỹ năng: Học sinh nắm được các kỹ năng cơ bản: phân biệt, so sánh, khái quát được các bộ phận về thân máy, nắp máy, thân xilanh, nắp máy, động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. - Mục tiêu thái độ: + Học sinh có được thái độ, nhận thức đúng đắn về thân máy và nắp máy để ứng dụng vào thực tế. + Hăng hái phát biểu ý kiến. 2. Phương tiện dạy học: - SGK. - Hình ảnh, video, sơ đồ cấu tạo của thân máy và nắp máy. - Máy chiếu, màn ảnh… II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. Ổn định và nắm tình hình học bài của học sinh. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp, dọc theo bài. b. Số học sinh dự kiến kiểm tra: 2 học sinh. c. Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: So sánh sự giống khác nhau giữa ĐC xăng 4 kì và ĐC điêzen 4 kì. Câu 2: So sánh giống và sự khác nhau giữa ĐC 2 kì và ĐC 4 kì. d. Đáp án câu hỏi: Câu 1: Giống: - Pit-tông thực hiện 4 hành trình. - Có xupap nạp và xã Khác: -Trong kì nạp khí nạp vào lcuar ĐC điêzen là không khí, của ĐC xăng là hoà khí. -Cuối kì nén ở ĐC điêzen vồi phun phun một lượng nhiên liệu, ĐC xăng bugi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí. Câu 2: Giống: - Đều có pit-tông - Bản chất giống nhau là có kì nạp, xã, nén, cháy – dãn nở. Khác: - ĐC 4 kì có xupap nạp, xã - ĐC 2 kì không có xupap mà pit-tông làm thêm nhiệm vụ đóng mở các cửa. 3. BÀI GIẢNG MỚI (34 phút) a. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Để biết được nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy và nắp máy như thế nào chúng ta vào bài học hôm nay. b. Tiến trình bài giảng mới: Thời gian Nội dung bài giảng Hoạt động Của giáo viên Của học sinh 3 phút Ghi mục đề lên bảng và yêu cầu HS đọc lướt qua bài. (Có thể mời 1 HS đứng lên đọc bài) Tất cả HS xem lướt qua bài. 10 phút I. Giới thiệu chung: Thân máy và nắp máy là những chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống động cơ. Cấu tạo của thân máy rất đa dạng. Tùy mỗi loại động cơ, thân máy có thể được chế tạo liền khối hoặc lắp ghép. Trong thân máy: + Phần để lắp xilanh: thân xilanh. + Phần để lắp trục khuỷu: cacte hoặc hộp trục khuỷu. + Cacte có thể liền khối hoặc chia làm ra hai nửa: trên và dưới. GV cho HS quan sát hình. GV giảng giải GV chia nhóm và cho HS thảo luận nhóm. Hỏi: Phần thân xilanh và phần cacte phần nào có thể tích lớn hơn? Vì sao? Trả lời: Cácte có thể tích không gian lớn hơn vì phải tạo không gian quay cho trục khuỷu. HS quan sát HS lắng nghe và ghi chép HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trong vòng 2 phút và trả lời. HS lắng nghe 8phút II. Thân máy: 1. Nhiệm vụ: Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ. 2. Cấu tạo: Phụ thuộc vào sự bố trí của các xilanh, cơ cấu và hệ thống Tiết thứ: 05 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC(tt) I Mục tiêu: Kiến thức: Qua học HS cần: - Biết cấu tạo, ký hiệu, phân loại công dụng số linh kiện bán dẫn IC - Biết nguyên lý làm việc tirixto triac Kĩ năng: - Nhận biết linh kiện bán dẫn IC sơ đồ mạch điện đơn giản - Thành thạo: việc nhận dạng so sánh linh kiện bán dẫn IC Thái độ: HS rèn luyện: Có ý thức tìm hiểu linh kiện bán dẫn IC, học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị dạy: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK tài liệu có liên quan Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các loại linh kiện điện tử thật gồm loại tốt xấu Tranh vẽ hình SGK HS: Nghiên cứu kỹ SGK tài liệu có liên quan Sưu tầm loại linh kiện điện tử III Phương pháp:Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO cần thiết IV Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc học sinh Vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: Nêu công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu Điốt tranzito? Đặt vấn đề: Tiếp tục nghiên cứu phần lại Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng nguyên lý làm việc Tirixto *GV: Dùng tranh vẽ ảnh chụp tirixto III Tirixto cho HS quan sát sau đặt câu hỏi: Cấu tạo: Gồm lớp tiếp giáp P-N -Em cho biết cấu tạo tirixto?So vỏ bọc nhựa kim loại sánh cấu tạo tirixto với cấu tạo A1 A2 P1 N1 P2 N2 tranzito, điốt?Em cho biết sơ đồ mạch điện tirixto ký hiệu nào? Giải thích ký hiệu có đặc điểm đặc biệt liên quan đến cấu tạo hoạt động G tirixto Kí hiệu: -Khi sử dụng tirixto cần phải Các số liệu kỹ thuật: ý đến số liệu kỹ thuật nào? IA định mức -GV gọi HS lên bảng quan sát tranh vẽ UAK định mức linh kiện thật linh kiện thật để đọc UGK số liệu ghi tirixto Công dụng Tirixto: *GV: Hãy cho biết tranzito có cơng dụng Dùng mạch chỉnh lưu có điều khiển nào? Nguyên lý làm việc Tirixto: *HS: HS sinh trả lời theo hiểu biết - Dẫn UAK > UGK > Ngưng UAK = -HS lên bảng vẽ ký hiệu giải thích sau -HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện có tirixto giải thích cơng dụng tirixto mạch Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng nguyên lý làm việc Triac Diac *GV: dùng tranh vẽ ảnh chụp Triac IV Triac Điac Điac cho HS quan sát sau đặt câu Cấu tạo Triac Điac: hỏi: -Em cho biết cấu tạo Triac SGK Điac? -Em cho biết sơ đồ mạch điện Triac Điac ký hiệu nào? Giải thích ký hiệu có đặc điểm đặc Ký hiệu: SGK biệt liên quan đến cấu tạo hoạt động Công dụng: Dùng để điều khiển dòng Triac Điac điện xoay chiều *HS: Trả lời Nguyên lý làm việc:SGK *GV: giới thiệu IC quang điện tử *HS: Tiếp thu tự rút kiến thức IV Củng cố: Qua nội dung học em phải trả lời khắc sâu nội dung sau: - Em cho biết công dụng tirixto, triac điac? Em cho biết thông số tirixto, triac điac? - Vận dụng kiến thức để so sánh linh kiện bán dẫn - Thái độ tuân thủ an toàn điện V Dặn dò: Chuẩn bị thực hành Bài 4 KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: - Mẫu đường khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . - Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải . - Hai mảnh vải 20 x 30 cm . - Len, chỉ khâu. - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn . HS : chuẩn bị như sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra ghi nhớ của bài trước. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cả lớp *Mục tiêu:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu . *Cách tiến hành: Gv giới thiệu mộtt số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải, yêu cầu hs nêu ứng dụng Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. *Kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Nhắc lại Hs trả lời Hs quan sát và nhận xét. Ho ạt động2: làm việc cả lớp *Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật *Cách tiến hành: - Hướng dẫn hs quan sáthình 1,2 ,3 sgk và nêu các bước khâu ghép hai mảnhvải bằng khâu thường. - Dựa vào hình 1,2,3 hãy trả lời câu hỏi trong sgk ? *Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ sgk. Hs quan sát hình 1,2,3 sgk/15,16 và trả lời Hs trả lời IV. NHẬN XÉT: - Củng cố : Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Tiếp tục thực hành khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Chuẩn bị bài sau:như sgk/17 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Bài 4 KHÂUGHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂUTHƯỜNG (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mảnh vải. - Luôn có ý thức rèn luyện kỹ năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Như tiết trước và như sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra phần ghi nhớ . - Kiểm tra chuẩn bị vật liệu. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs thực hành ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . *Cách tiến hành: - Hs nhắc lại qui trình ghép? - Nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường ? - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Ấn dịnh thời gian. *Kết luận: như phần ghi nhớ. Hoạt động 2: làm việc cả lớp *Mục tiêu: Đánh giá kết quả *Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs lên trưng bày sản phẩm - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá - Gv đánh giá chung Hs trả lời Hs trả lời Hs thực hành khâu ghép. Lên trưng bày bài Đánh giá chéo nhau. *Kết luận: như mục ghi nhớ sgk IV. NHẬN XÉT: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như sgk. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 1 BÀI: MÁY TĂNG ÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm. - Biết được nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo máy tăng âm. 3. Thái độ: - Tích cực thảo luận tìm hiểu kiến thức về máy tăng âm. II. Tài liệu giảng dạy - SGK công nghệ 12. - Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan. III. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh về máy tăng âm. - Projector, laptop… III. Tiến trình dạy học Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm hệ thống thông tin, viễn thông? - Vô tuyến truyền hình, truyền hình cáp, truyền hình KTS giống và khác nhau ở điểm nào? Bước 3: Bài mới Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Máy tăng âm là gì? Yêu cầu HS xem thông tin phân loại mục I. Phân loại theo chất lượng? Theo công suất. Theo linh kiện? Là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. Xem thông tin. Theo chất lượng: tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. Theo công suất: tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ. Theo linh kiện: dùng linh kiện rời hoặc dùng IC. I. Khái niệm về máy tăng âm: + Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. + Theo chất lượng: tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. + Theo công suất: tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ. + Theo linh kiện: dùng linh kiện rời hoặc dùng IC. Giới thiệu sơ đồ khối bằng tranh vẽ hình 18.2. Theo dõi sơ đồ khối. II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm: a)Sơ đồ khối: Hình vẽ. b)Nguyên lí làm Mạch vào Mạch tiền k.đại Mạch âm sắc Mạch k.đại trung gian Mạch k.đại công suất Nguồn nuôi Loa Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 3 Yêu cầu HS xem thông tin chức năng các khối của máy tăng âm? Nêu chức năng của khối mạch vào? Nêu chức năng của khối mạch tiền khuếch đại? Nêu chức năng của khối mạch âm sắc? Nêu chức năng của khối mạch khuếch đại trung gian? Nêu chức năng của khối mạch khuếch đại công suất? Nêu chức năng của khối nguồn nuôi? Xem thông tin chức năng các khối. Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau như micrô, đĩa hát băng casset . . . điều chỉnh tín hiệu đó phù hợp với máy. Khuếch đại tín hiệu âm tần tới một trị số nhất định. Dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh. Khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. Có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa. Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm việc: Chức năng các khối tăng âm: + Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau. + Khối mạch tiền khuếch đại: khuếch đại tới một trị số nhất định. + Khối mạch âm sắc: dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh. + Khối mạch khuếch đại trung gian: khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. + Khối mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 4 lớn để phát ra loa + Khối nguồn nuôi: cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm Giới thiệu sơ đồ mạch khuếch đại bằng tranh vẽ, giới thiệu chức năng các bộ phận, linh kiện. Nửa chu kì đầu V B > V C thì T1 và T2 cái nào dẫn, đóng? Nửa chu kì đầu V B > V C thì T1 và T2 cái nào dẫn, đóng? Tín hiệu ra ở loa thế nào? Theo dõi sơ đồ mạch và chức năng các bộ phận, linh kiện. V B > V C , T 1 dẫn T 2 khóa. Tín hiệu ra ở nửa trên BA2. V B < V C , T 2 dẫn T 1 khóa. Tín hiệu ra ở nửa dưới BA2. Tín hiệu ra loa cả hai nửa chu kì. III. Nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất: + Sơ đồ của khối + Hoạt động: - Nửa chu kì đầu V B >0, V C <0, T 1 dẫn T 2 khóa. Tín hiệu ra ở nửa trên BA2. - Nửa chu kì sau V B <0 V C >0, T 2 dẫn T 1 khóa. Tín hiệu ra ở nửa dưới BA2. - Tín hiệu ra loa cả hai nửa chu kì. Bước 4: Củng cố 1.Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại: A. tín hiêu hình B.tín hiện âm thanh C. tín hiệu màu D. tín hiệu hình và âm thanh (Đ/A: B) 2. Khối nào quyết định mức Phần I: NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP Tiết - Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu học Học xong HS cần phải: - Hiểu vị trí, vai trò tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Biết tình hình thực tiễn sản xuất NLNN nước ta phương hướng nhiệm vụ ngành thời gian tới - Rèn luyện kỹ so sánh, quan sát, phân tích, tự nghiên cứu - Có nhận thức đắn thái độ tôn trọng nghề nghiệp lĩnh vực sản xuất NLNN qua góp phần định hướng nghề nghiệp tương lai thân để xây dựng quê hương đất nước làm giàu cho thân gia đình II Chuẩn bị giảng Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa Trọng tâm phần I, III Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh liên quan đến học Tài liệu tham khảo: “Nông nghiệp Việt Nam đường đại hóa”, Ban vật giá Chính phủ, 1998, Hà Nội III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp Giới thiệu mới: Sản xuất NLNN nhằm mục đích cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ đời sống người Các em liên hệ đến đồ dùng gia đình, nguyên liệu phục vụ nhu cầu ăn uống, sinh hoạt hoạt động khác (?) Kể tên sản phẩm có nguồn gốc từ NLNN GV xếp sản phẩm vào nhóm nông sản - lâm sản - thủy sản theo bảng Nhóm sản phẩm Ví dụ Nông sản Lâm sản Hải sản Các sản phẩm ngành NLNN sản xuất nhiều gần gũi với Hôm tìm hiểu để biết tầm quan trọng tình hình sản xuất NLNN nước ta tương lai Các hoạt động dạy học Nội dung học Hoạt động thầy HĐ trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng sản xuất NLNN KTQD I Tầm quan trọng sản xuất + GV yêu cầu: (?) Căn vào H1.1 - HS ý NLNN KTQD SGK tr5, cho biết cấu tổng lắng nghe sản phẩm nước ta gồm có ngành chủ yếu nào? GV Lê Thị Thanh Nhàn – THPT Lý Thường Kiệt – Hà Nội 1 Góp phần quan trọng vào cấu tổng sản phẩm nước Sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Sản xuất nhiều hàng hóa xuất (?) Nhìn vào biểu đồ H1.1, nhận xét khả đóng góp ngành NLNN vào tổng sản phẩm nước ta? (chiếm 1/5 tổng sp) (?) Hãy nhận xét xu phát triển ngành NLNN so với ngành khác? (xu hướng ngày giảm tất yếu nước ta đẩy mạnh CNH, nước tiên tiến có tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng cao tổng thu nhập quốc dân, điều đáng mừng nước ta) * CNH – HĐH ngành NLNN - Sử dụng loại máy cày, máy gieo hạt, máy tuốt lúa, máy tẽ ngô, máy gặt đập liên hợp, máy bóc vỏ dừa, máy thái hành tỏi, máy cắt rơm, rô bốt phun thuốc trừ sâu - Nêu câu hỏi: (?) Kể tên sp lương thực, thực phẩm tiêu dùng hàng ngày cho thân em g.đình? Cho ngành CN chế biến? - GV kẻ bảng phân loại sản phẩm (bảng 2) - Chốt ý trả lời HS chuẩn hóa kiến thức - GV: Trong nhiều năm, nước ta xuất nhiều sản phẩm có giá trị thu cho Nhà nước nhân dân ta nhiều ngoại tệ (?) Quan sát bảng 1: Giá trị hàng hóa xuất khẩu, cho biết sản phẩm NLNN chiếm % giá trị hàng hóa xuất khẩu? (?) Hãy kể tên sp nước ta thường xuất nước ngoài? + GV kết luận: Nước ta xk chủ yếu gạo, sản phẩm khác chưa phát triển, chưa xứng với tiềm tự nhiên nước ta GV Lê Thị Thanh Nhàn – THPT Lý Thường Kiệt – Hà Nội - Suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi - Liên hệ thực tế Lấy VD - HS phát biểu ý kiến - Suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi - Ghi ý Ngành nông - lâm - ngư nghiệp - Nêu câu hỏi: (?) Quan sát biểu đồ tạo việc làm cho nhiều lao H1.2 SGK tr6, nhận xét lực động lượng lao động tham gia sản xuất NLNN nước ta? (so với ngành khác, so sánh thời kỳ) + GV kết luận phần thảo luận HS theo nội dung SGK - Yêu cầu HS trình bày tóm tắt điểm chủ yếu tầm quan trọng sản xuất NLNN KTQD - GV thông báo: Trước NN bệ đỡ cho KTQD, thời điểm khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ 2007nền NN trở thành trụ đỡ cho KTQD, ngành TM, DV, XD xuống, lao động khu công nghiệp, chế xuất thất nghiệp họ lại trở làm NN Năm 2012 Việt Nam giành vị quán quân xuất gạo TG Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất NLNN nước ta phương hướng phát triển thời gian tới II Tình hình sản xuất nông - lâm - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu - Đọc SGK - ngư nghiệp nước ta ghi thành tựu bật, hạn chế sản xuất NLNN - Nhìn vào Thành tựu nước ta số liệu - Nêu câu hỏi: (?) Quan sát biểu đồ bảng, + Sản xuất lương thực tăng liên tục H1.3 SGK tr7, nhận xét tốc so sánh đối ổn định độ gia tăng sản lượng ... cơng dụng tirixto mạch Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng nguyên lý làm việc Triac Diac *GV: dùng tranh vẽ ảnh chụp Triac IV Triac Điac Điac cho HS quan sát sau đặt câu Cấu tạo Triac... Ký hiệu: SGK biệt liên quan đến cấu tạo hoạt động Công dụng: Dùng để điều khiển dòng Triac Điac điện xoay chiều *HS: Trả lời Nguyên lý làm việc:SGK *GV: giới thiệu IC quang điện tử *HS: Tiếp thu... thông số tirixto, triac điac? - Vận dụng kiến thức để so sánh linh kiện bán dẫn - Thái độ tuân thủ an toàn điện V Dặn dò: Chuẩn bị thực hành

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan