giao an mon cong nghe bai 3

3 164 0
giao an mon cong nghe bai 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo Án Môn Công nghệ lớp 11_Bài 22: Thân máy và nắp máy GIÁO ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THPT Long Trường Độc Lập – Tự Do –Hạnh Phúc Môn dạy: Công nghệ 11 Lớp dạy: 11 Tên bài giảng: Bài 22 – Thân máy và nắp máy Giáo án số: 2 Số tiết giảng: 1 tiết Phòng học: Ngày dạy: A. CHUẨN BỊ: 1. Mục tiêu dạy học: - Mục tiêu kiến thức: + Học sinh nắm được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. + Biết được các đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. - Mục tiêu kỹ năng: Học sinh nắm được các kỹ năng cơ bản: phân biệt, so sánh, khái quát được các bộ phận về thân máy, nắp máy, thân xilanh, nắp máy, động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. - Mục tiêu thái độ: + Học sinh có được thái độ, nhận thức đúng đắn về thân máy và nắp máy để ứng dụng vào thực tế. + Hăng hái phát biểu ý kiến. 2. Phương tiện dạy học: - SGK. - Hình ảnh, video, sơ đồ cấu tạo của thân máy và nắp máy. - Máy chiếu, màn ảnh… II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. Ổn định và nắm tình hình học bài của học sinh. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp, dọc theo bài. b. Số học sinh dự kiến kiểm tra: 2 học sinh. c. Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: So sánh sự giống khác nhau giữa ĐC xăng 4 kì và ĐC điêzen 4 kì. Câu 2: So sánh giống và sự khác nhau giữa ĐC 2 kì và ĐC 4 kì. d. Đáp án câu hỏi: Câu 1: Giống: - Pit-tông thực hiện 4 hành trình. - Có xupap nạp và xã Khác: -Trong kì nạp khí nạp vào lcuar ĐC điêzen là không khí, của ĐC xăng là hoà khí. -Cuối kì nén ở ĐC điêzen vồi phun phun một lượng nhiên liệu, ĐC xăng bugi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí. Câu 2: Giống: - Đều có pit-tông - Bản chất giống nhau là có kì nạp, xã, nén, cháy – dãn nở. Khác: - ĐC 4 kì có xupap nạp, xã - ĐC 2 kì không có xupap mà pit-tông làm thêm nhiệm vụ đóng mở các cửa. 3. BÀI GIẢNG MỚI (34 phút) a. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Để biết được nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy và nắp máy như thế nào chúng ta vào bài học hôm nay. b. Tiến trình bài giảng mới: Thời gian Nội dung bài giảng Hoạt động Của giáo viên Của học sinh 3 phút Ghi mục đề lên bảng và yêu cầu HS đọc lướt qua bài. (Có thể mời 1 HS đứng lên đọc bài) Tất cả HS xem lướt qua bài. 10 phút I. Giới thiệu chung: Thân máy và nắp máy là những chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống động cơ. Cấu tạo của thân máy rất đa dạng. Tùy mỗi loại động cơ, thân máy có thể được chế tạo liền khối hoặc lắp ghép. Trong thân máy: + Phần để lắp xilanh: thân xilanh. + Phần để lắp trục khuỷu: cacte hoặc hộp trục khuỷu. + Cacte có thể liền khối hoặc chia làm ra hai nửa: trên và dưới. GV cho HS quan sát hình. GV giảng giải GV chia nhóm và cho HS thảo luận nhóm. Hỏi: Phần thân xilanh và phần cacte phần nào có thể tích lớn hơn? Vì sao? Trả lời: Cácte có thể tích không gian lớn hơn vì phải tạo không gian quay cho trục khuỷu. HS quan sát HS lắng nghe và ghi chép HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trong vòng 2 phút và trả lời. HS lắng nghe 8phút II. Thân máy: 1. Nhiệm vụ: Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ. 2. Cấu tạo: Phụ thuộc vào sự bố trí của các xilanh, cơ cấu và hệ thống Tiết thứ: 03 THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM I Mục tiêu: Kiến thức: Qua học HS cần: Nhận biết hình dạng thơng số linh kiện điện tử điện trở, tụ điện, cuộn cảm Kĩ năng: Đọc đo số liệu kỹ thuật linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa bảng quy ước màu sắc điện trở - Thành thạo: Đọc giá trị điện trở đo thông số R, L, C Thái độ: HS rèn luyện: thói quen tuân thủ quy trình qui định an tồn, học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị dạy: GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK tài liệu có liên quan Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các loại linh kiện điện tử thật gồm loại tốt xấu Đồng hồ vạn HS:Nghiên cứu kỹ SGK tài liệu có liên quan Xem tranh linh kiện, sưu tầm linh kiện III Phương pháp:Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO cần thiết IV Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc học sinh Vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: -Trình bày loại điện trở? Có cách ghi giá trị điện trở? -Trình bày số liệu kỹ thuật tụ điện? -Trình bày cách đơỉ giá trị vòng màu sang giá trị điện trở ? Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Ôn lại số tìm hiểu quy ước màu để ghi đọc trị số điện trở +Ôn lại số +Quy ước màu để ghi đọc trị số điện trở Các vòng màu sơn điện trở tương ứng chữ số sau: Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Xanh lục Xanh Lam Tím Xám Trắng Cách đọc: Điện trở thường có vạch màu Giá trị điện trở R= AB.10C  D % Màu thứ màu sai số điện trở Màu sai số Màu sắc Không ghi màu ABC Ngân nhũ D Kim nhũ Nâu Đỏ Xanh lục Sai số 20% 10% 5% 1% 2% 0.5% Ví dụ điện trở có màu thứ nhất: A= Xanh lục; B = Cam; C = Đỏ; D = Kim nhũ Giá trị điện trở R= 53.102  5% = 5,3 K  Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Trình tự bước thực hành *GV: Chia HS thành nhóm nhỏ phù + Bước 1: Quan sát nhận biết linh hợp với số lượng dụng cụ thực hành kiện GV cho HS quan sát linh kiện cụ thể sau yêu cầu HS chọn ra: - Nhóm loại điện trở sau xếp chúng theo loại - Nhóm loại tụ điện sau xếp chúng theo loại - Nhóm loại cuộn cảm sau xếp chúng theo loại HS chọn điện trở màu quan sát kỹ + Bước 2: Chọn linh kiện đọc trị số đọc trị số Kiểm tra đồng đo đồng hồ vặn điền vào hồ vạn kết đo điền vào bảng 01 bảng 01 HS chọn cuộn cảm khác loại quan + Bước 3: Chọn cuộn cảm khác loại sát kỹ xác định trị số nó, kết đo điền vào bảng 02 điền vào bảng 01 + Bước 4: Chọn tụ điện có cực tính Chọn tụ điện cho phù hợp để ghi tụ điện khơng có cực tính ghi vào bảng cho sẵn số liệu vào bảng 03 *HS: Tự ý thức để chia nhóm Quan sát để thực nhiệm vụ mà giáo viên giao Chọn quan sát đọc giá trị ghi vào bảng Chọn quan sát đọc giá trị ghi vào bảng Hoạt động 3: Tự đánh giá kết thực hành *GV: Giáo viên đánh giá kết + Học sinh hoàn thành theo mẫu tự thực hành cho điểm đánh giá kết thực hành *HS: Học sinh hoàn thành theo mẫu + Giáo viên đánh giá kết thực tự đánh giá kết thực hành hành cho điểm GDTH: Thực biện pháp giảm chất thải rắn (Kim loại, thủy tinh, nhựa ) môi trường xung quanh Đặt câu hỏi: Có nên thải chất rắn linh kiện hỏng, kim loại dư thừa mơi trường bên ngồi khơng? Vì sao? Cuối hoạt động: HS biết cách tự đánh giá ghi kết thực hành Các loại mẫu báo cáo thực hành Họ tên: Lớp: STT CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN CUỘN CẢM Bảng Tìm hiểu điện trở Vạch màu thân điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét Ký hiệu vật liệu lõi Nhận xét Bảng Tìm hiểu cuộn cảm STT Loại cuộn cảm Bảng Tìm hiểu tụ điện STT Loại tụ điện Tụ khơng có cực tính Tụ có cực tính Số liệu kỹ thuật ghi tụ IV Củng cố: (5’) :GV tổng kết đánh giá thực hành nhấn mạnh trọng tâm - Vận dụng kiến thức để thực thực hành - Thái độ tuân thủ theo bước thực hành V Dặn dò: (5’) Xem trước nội dung - SGK Nhận xét Giáo án môn Công nghệ chế tạo thiết bị điện 1. Chọn tôn nguyên liệu Tôn có kích thước: 325*650 500*1000 750*1500 1000*2000 1250*2500 2. Cắt, dập. Sử dụng các loại kéo cắt với các góc cắt khác nhau để tránh gây sai lệch Kéo cắt ngang: Kéo cắt dọc: Đột: Tạo 1 lỗ trên … để dập Dập: lấy … trên 1 tấm tôn Kéo cắt ngang: Kéo cắt dọc: 36 rãnh chia đều Tôn 2212, dây 0.5 Tạo 1 rãnh để gắn liền các lá tôn rồi xuyên qua 1 thanh thép để giữ 1 Độ bavia không qúa 0.02 nên sắp xếp đứng bavia Ủ ở nhiệt độ 750 0 C Khuôn dập: chày,cối 1) Dập một lần ra 2 lá tôn hoàn chỉnh 2) Dập cắt d t , D, D n , dập răng rãnh rôto và stato. Lực dập bé 3) Dập răng rãnh rôto và stato, cắt D z , D, D n -Lá tôn lớn -Làm theo khuôn secmăng 3. Cán bavia 4.Ủ: là quá trình ô xi hóa lại điện trở khác -Cho tôn vào thùng kín -Nung đến 750 o C rồi cán nóng 800 o C thì cán nguội - Tốc độ hạ nhiệt: 50 đến 100 o C/1h - Nhược điểm: làm gián đọan quá trình công nghệ (4 đến 8h) Tốn một lượng nhiệt lớn 2 Bánh răng Thanh răng Đá mài - Nhiều trường hợp máy bé có thể bỏ quá trình ủ 5. Sơn cách điện: có 2 cách - Sản xuất sản phẩm sau đó tiến hành sơn - Mua tôn đã sơn rồi mới tiến hành đột, dập cắt… Cách này áp dụng cho các máy bé. Nếu sơn một mặt: mặt có bavia ở phía trục thép Nếu sơn 2 mặt: độ bavia rất nhỏ -Chiều dày sơn phụ thuộc 2 yếu tố: - Lực ép khi sơn - Độ nhớt của sơn -Sấy khô sơn ở nhiệt độ 500 o C sẽ có quá trình nhựa hóa do đó cần ép lại với nhau -Sau khi ra khỏi máy dập, lá tôn chạy qua một cái khe và có một cơ cấu trải lá tôn, sau đó cho xuống một băng tải, rồi đến cán bavia ( 1 hoặc 2 lần ), đến ủ, đến rửa lá tôn, đến thấm khô bằng rulo quấn sợi vải, dung môi sẽ làm tan mỡ, sau đó sơn, đến buồng sấy và cuối cùng là làm nguội bằng phun hơi nước 6. Ép, ghép lõi thép - Định lượng tôn - Ghép - Ép giữ -Định lượng tôn: Đếm → B thực tế ≠ B T.Kế → chiều dày khác nhau Cân → B TT = B TK → chiều dài khác nhau Đo → B TT ≠ B TK -Ghép: làm gá 3 Rulo cao su trục thép buồng sấyCán bavia Lau sạch -Ép giữ: dùng đinh tán +Nhược điểm: có thể gây ngắn mạch, ép chặt cục bộ. Vì vậy thường dùng loại máy bé, ít bavia +Hàn:các lá tôn bị mối hàn làm ngắn mạch mạch từ → chỉ áp dụng cho máy bé. Mối hàn chỉ lien kết các lá tôn, mối hàn mỏng, dễ đứt mối hàn +Đúc: thường đúc có vỏ nhôm. Ưu điểm: vỏ cứng thêm và không cần gia công mặt trong của nhôm +Dung thanh ép: áp dụng cho các máy có công suất từ 0,7 → hàng chục ngàn KVA. Hàn nối các vành với vành Dây quấn kích thích: i 1c → Φ 1c → không xuất hiện dòng điện cân bằng - Cực ẩn: 1 khối thép hình trụ, có các rãnh để đặt dây quấn kích thích, phần còn lại (không có rãnh) → mặt cực → áp dụng máy tuabin hơi → ít cực → đk bé, kích thước lớn → dùng thép hợp kim đúc, đồng nhất không được sai khác về thành phần hợp kim - Rãnh bán kính R1: rãnh đánh dấu. Do lá tôn có bavia nên nếu xếp ngược sẽ bị vênh → bắt buộc phải xếp đúng - Rãnh gong: để ghép các lá tôn chặt lại với nhau - Ghi vật liệu, số lượng mỗi lá * CAMAD: 4 Thép hợp kim đúc → Phương pháp này đơn giản, tiết kiệm nhưng tổn hao * VINHEM: Đầu tiên dập hoa rồi đến dập vành →tốn tôn →tận dụng làm chấn lưu * Xếp lá tôn: Tập bản vẽ stato: DK-02 Stato quấn dây:DK-02-00 Lõi tôn stato:DK-02-01 Lá tôn stato: DK-02-02 Lá tôn đầu stato: DK-02-03 Lá tôn thép gió: DK-02-04 Vành ép stato: DK-02-05 Gông stato: DK-02-06 Sơ đồ trải dây quấn: DK-02-07 Bản vẽ bối dây stato: DK-02-08 Khuôn cuốn dây stato: DK-02-09 Cách điện: DK-02-10 Nâm: DK-02-11 5 - Lá tôn gió: với động cơ nhỏ không có lá tôn gió + Cách 1: tận dụng lá tôn stato để làm tá tôn gió + Cách 2: dập bằng loại thép dày 1mm → gắn kên trên răng của nó: dùng đinh tán để giữ chặt gân - Lá tôn đầu: 2 lá tôn trên stato hàn lại với nhau - Xếp ép lõi thép: + Đồ gá + Máy ép 6 Dùng búa gỗ - Trong động cơ không đồng bộ nguời ta làm nghiêng rãnh để khử mômem fụ - VN: ĐC > 7,5KW : nghiêng rãnh ở PHềNG GIO DC & O TO NAM SCH TRNG THCS TH TRN NAM SCH TCH LY CC DNG BI TP DI TRUYN MễN SINH HC LP 9 *** Họ và tên giáo viên: đỗ thị nga Tổ: Khoa học tự nhiên Nm hc 2013-2014 Năm học: 2011-2012 Môn: Công nghệ 7 Giáo viên: Đỗ Thị Nga Phân phối chơng trình công nghệ 7 Năm học : 2011 -2012 Tiết Bài Tên bài dạy theo PPCT Ghi chú Học kì I Phần I: Trồng trọt Chơng I: Đại cơng về kĩ thuật trồng trọt 1 1 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. 2 2 Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng. 3 3 Một số tính chất chính của đất. 4 4 TH: Xác định một số thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn giản. Xác định độ pH của đất. 5 5 Biện pháp sử dụng và cải tạo đất. 6 6 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. 7 7 TH: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông th- ờng. 8 8 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón. 9 9 Kiểm tra 45 phút. 10 10 Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo giống cây trồng. 11 11 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. 12 12 Sâu bệnh hại cây trồng. 13 13 Phòng trừ bệnh hại. 14 14 TH: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu thuốc sâu bệnh. Chơng II: Quy trình sản xuấtvà bảo vệ môi trờng trong trồng trọt 15 15 Làm đất và bón phân lót. 16 16 Gieo trồng nông nghiệp. 17 17 Ôn tập. 18 18 Kiểm tra học kì I. 19 19 Các biện pháp chăm sóc cây trồng. 20 20 Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. 21 21 Luân canh, xen canh, tăng vụ. Trờng THCS TT Nam Sách Năm học 2011-2012 2 Môn: Công nghệ 7 Giáo viên: Đỗ Thị Nga 22 22 TH : Xử lý hạt giống bằng nớc ấm. xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống Phần iv. thủy sản 23 23 Vai trò và nhiệm vụ của nuôi truỷ sản. 24 24 Môi trờng thuỷ sản 25 25 Thức ăn của động vật thuỷ sinh (tôm, cá) 26 26 Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong 27 27 Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn động vật của thủy sản (tôm, cá) 28 28 Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật 29 29 Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. 30 30 Bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thủy sản. Phần III: Chăn nuôi Chơng I: Đại cơng về kĩ thuật chăn nuôi 31 31 Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi 32 32 Giống vật nuôi 33 33 Sự sinh trởng và phát triển của vật nuôi. 34 34 Một số phơng pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi 35 35 Nhân giống vật nuôi 36 36 Ôn tập 37 37 Kiểm tra 45 phút 38 38 Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều. 39 39 Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều. 40 40 Thức ăn vật nuôi 41 41 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi 42 42 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 43 43 Sản xuất thức ăn vật nuôi 44 44 Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt, Thực hành: Chế biến thức ăn giầu gluxit bằng men 45 45 Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng lên men Trờng THCS TT Nam Sách Năm học 2011-2012 3 Môn: Công nghệ 7 Giáo viên: Đỗ Thị Nga Chơng II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng trong chăn nuôi 46 46 Chăn nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi 47 47 Nuôi dỡng và chăm sóc các loại vật nuôi 48 48 Phòng trị bệnh thông thờng cho cho vật nuôi, Vắc xin phòng trị bệnh 49 49 Ôn tập 50 50 Kiểm tra học kì II 51 51 Vắc-xin phòng bệnh cho vật nuôi 52 52 Ôn tập toàn bộ chơng trình Công nghệ 7 Trờng THCS TT Nam Sách Năm học 2011-2012 4 Môn: Công nghệ 7 Giáo viên: Đỗ Thị Nga Ngày soạn: - Ngày dạy: Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng. A/Mục tiêu. Qua bài này HS sẽ : -Nêu đợc vai trò của trồng trọt -Trình bầy đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện - Có hứng thú và ý thức yêu thích môn học. B/Chuẩn bị -Thầy: Bảng phụ +Phiếu học tập -Trò: Chuẩn bị kiến thức C/Hoạt động trên lớp I.ổ n định (1) II.Kiểm tra bài cũ : Xen lẫn trong bài III.Bài mới (37) *)Hoạt động 1:Tìm hiểu về Vai trò của trồng trọt HĐGV-HĐHS Ghi bảng - GV hớng dẫn HS quan stá H.1 SGK (?) Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? - HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung (?) Em hãy kể một số loại cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp ở địa Bộ GIáO áN MÔN CÔNG NGHệ LớP 8 Học kì 2 Tiết 28-Bài 29:Truyền chuyển động I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động. - Hiểu đợc vai trò quan trọng của truyền chuyển động - Biết cách tháo lắpvà xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác - Có thói quen làm việc theo quy trình II. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: mô hình cơ cấu truyền chuyển động - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk III. Tiến trình thực hiện: 1. Tổ chức ổn định lớp: 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm kra bài3. Bàimới 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. - Y/c hs quan sát H29.1 - Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau xe đạp? - Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? - Y/c hs quan sát mô hình truyền chuyển động - Gv phân tích trên mô hình và dựa và nội dung đã tổng hợp ở trên để kết luận. - Y/c hs liên hệ bộ xích líp nhiều tầng ở xe đạp địa hình. - Gv giới thiệu khái niệm (phân tích rõ vật dẫn và bị dẫn) - Y/c hs quan sát H29.2 - Y/c hs quan sát mô hình và cho biết bộ truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết? đợc làm bằng vật liệu gì? - Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? - Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các bánh? - Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm việc Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc vào bộ truyền - Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đờng kính bánh của bộ truyền. ? Từ hệ thức trên em có nhận xét gìvề mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và số vòng quay của chúng? ? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu nào? - Gv vận hành mô hình, phân tích I. Tại sao cần truyền chuyển động? Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau và có thể chúng cần tốc độ quay khác nhau. II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát- truyền động đai a. Cấu tạo bộ truyền động đai Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và dây đai 3 b. Nguyên lý làm việc - Khi bánh dẫn 1(có đờng kính D 1 ) quay với tốc độ n d (n 1 ) (vòng /phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn1 (có đớng kính D 2 ) sẽ quay với tốc độ n bd (vòng/phút) - Tỷ số truyền đợc xác định nh sau: i = n- bd /n d = n 2 /n 1 = D 1 /D 2 hay n 2 =n 1 xD 1 /D 2 c. ứng dụng Máy khâu, máy khoan , máy tiện, ôtô, máy kéo Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động 2 chiều quay trên môhình - Y/c hs liên hệ thực tế - GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng (chú ý cách tăng ma sát đối với đai truyền của máy xay xát gạo ở địa phơng - đây là nhợc điểm của bộ truyền động đai) - Gv giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ truyền động ăn khớp sẽ hạn chế đợc nhợc điểm của bộ truyền động đai) - Y/c hs quan sát H29.3 - Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp và điền vào dấu ba chấm SGK. - Để các bánh răng ăn khớp đợc với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì? - ý kiến khác - Gv đánh giá, tổng hợp - Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận (tính chất) - Phân tích, chứng minh thông qua công thức xác định tỷ số truyền - Y/c hs liên hệ thực tế ? nêu phạm vi ứng dụng giữa các trục xa nhau. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động Muốn ăn khớp đợc thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (Bớc răng bằng nhau) b.Tính chất Nếu bánh 1 có số răng Z 1 quay với tốc độ n 1 (vòng /phút), bánh 2 có số răng Z 2 quay với tốc độ n 2 (vòng /phút) tỉ số truyền: i = n 2 /n 1 = Z 1 /Z 2 hay n 2 = n 1 x Z 1 /Z 2 Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn c. ứng dụng Bộ truyền động bánh răng nh đồng hồ, hộp số xe máy. Bộ Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 1 BÀI: MÁY TĂNG ÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm. - Biết được nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo máy tăng âm. 3. Thái độ: - Tích cực thảo luận tìm hiểu kiến thức về máy tăng âm. II. Tài liệu giảng dạy - SGK công nghệ 12. - Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan. III. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh về máy tăng âm. - Projector, laptop… III. Tiến trình dạy học Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm hệ thống thông tin, viễn thông? - Vô tuyến truyền hình, truyền hình cáp, truyền hình KTS giống và khác nhau ở điểm nào? Bước 3: Bài mới Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Máy tăng âm là gì? Yêu cầu HS xem thông tin phân loại mục I. Phân loại theo chất lượng? Theo công suất. Theo linh kiện? Là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. Xem thông tin. Theo chất lượng: tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. Theo công suất: tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ. Theo linh kiện: dùng linh kiện rời hoặc dùng IC. I. Khái niệm về máy tăng âm: + Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. + Theo chất lượng: tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. + Theo công suất: tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ. + Theo linh kiện: dùng linh kiện rời hoặc dùng IC. Giới thiệu sơ đồ khối bằng tranh vẽ hình 18.2. Theo dõi sơ đồ khối. II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm: a)Sơ đồ khối: Hình vẽ. b)Nguyên lí làm Mạch vào Mạch tiền k.đại Mạch âm sắc Mạch k.đại trung gian Mạch k.đại công suất Nguồn nuôi Loa Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 3 Yêu cầu HS xem thông tin chức năng các khối của máy tăng âm? Nêu chức năng của khối mạch vào? Nêu chức năng của khối mạch tiền khuếch đại? Nêu chức năng của khối mạch âm sắc? Nêu chức năng của khối mạch khuếch đại trung gian? Nêu chức năng của khối mạch khuếch đại công suất? Nêu chức năng của khối nguồn nuôi? Xem thông tin chức năng các khối. Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau như micrô, đĩa hát băng casset . . . điều chỉnh tín hiệu đó phù hợp với máy. Khuếch đại tín hiệu âm tần tới một trị số nhất định. Dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh. Khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. Có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa. Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm việc: Chức năng các khối tăng âm: + Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau. + Khối mạch tiền khuếch đại: khuếch đại tới một trị số nhất định. + Khối mạch âm sắc: dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh. + Khối mạch khuếch đại trung gian: khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. + Khối mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 4 lớn để phát ra loa + Khối nguồn nuôi: cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm Giới thiệu sơ đồ mạch khuếch đại bằng tranh vẽ, giới thiệu chức năng các bộ phận, linh kiện. Nửa chu kì đầu V B > V C thì T1 và T2 cái nào dẫn, đóng? Nửa chu kì đầu V B > V C thì T1 và T2 cái nào dẫn, đóng? Tín hiệu ra ở loa thế nào? Theo dõi sơ đồ mạch và chức năng các bộ phận, linh kiện. V B > V C , T 1 dẫn T 2 khóa. Tín hiệu ra ở nửa trên BA2. V B < V C , T 2 dẫn T 1 khóa. Tín hiệu ra ở nửa dưới BA2. Tín hiệu ra loa cả hai nửa chu kì. III. Nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất: + Sơ đồ của khối + Hoạt động: - Nửa chu kì đầu V B >0, V C <0, T 1 dẫn T 2 khóa. Tín hiệu ra ở nửa trên BA2. - Nửa chu kì sau V B <0 V C >0, T 2 dẫn T 1 khóa. Tín hiệu ra ở nửa dưới BA2. - Tín hiệu ra loa cả hai nửa chu kì. Bước 4: Củng cố 1.Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại: A. tín hiêu hình B.tín hiện âm thanh C. tín hiệu màu D. tín hiệu hình và âm thanh (Đ/A: B) 2. Khối nào quyết định mức ... liệu vào bảng 03 *HS: Tự ý thức để chia nhóm Quan sát để thực nhiệm vụ mà giáo viên giao Chọn quan sát đọc giá trị ghi vào bảng Chọn quan sát đọc giá trị ghi vào bảng Hoạt động 3: Tự đánh giá... trở màu quan sát kỹ + Bước 2: Chọn linh kiện đọc trị số đọc trị số Kiểm tra đồng đo đồng hồ vặn điền vào hồ vạn kết đo điền vào bảng 01 bảng 01 HS chọn cuộn cảm khác loại quan + Bước 3: Chọn cuộn... 20% 10% 5% 1% 2% 0.5% Ví dụ điện trở có màu thứ nhất: A= Xanh lục; B = Cam; C = Đỏ; D = Kim nhũ Giá trị điện trở R= 53. 102  5% = 5 ,3 K  Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan