1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van 9 bai cach lam bai nghi luan

3 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 131,95 KB

Nội dung

Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh  Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.  Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 3 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc. Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản  Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông)  Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Học sinh đọc văn bản. Học sinh trả lời. II. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Giải thích từ khó : SGK tr 94  95 3. Bố cục : 3 phần  Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.  Phần 2 (8 câu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ.  Phần 3 (8 câu cuối): Cảnh được cảm nhận Cao đẳng sư phạm Hà Nội 4  Em Tuần 25Ngày dạy: …………… Bài: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 3.Thái độ: Bày tỏ suy nghĩ trước vấn đề tư tưởng, đạo lí II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đề môt vấn I – Đề nghị luận vấn đề tư đề tư tưởng, đạo lí tưởng, đạo lí - G/v chép đề vào bảng phụ 1- Ví dụ: sgk/ 52 ? Nội dung đề đề cập đến vấn đề gì? Hãy điểm giống 2- Nhận xét khác đề đó? - Giống nhau: Đều y/c nghị luận VĐ tư ? Dựa vào đề em tự đề tưởng, đạo lí khác? - Khác nhau: + Đề 1, 3, 10 đề có mệnh lệnh + Các đề 2, 4, 5, 6, 8, đề mở, khơng có mệnh lệnh Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm II- Cách làm nghị luận vấn đề môt vấn đề tư tưởng đạo lí tư tưởng, đạo lí 1- Ví dụ: sgk/55 - H/s đọc đề - Đề bài: Suy nghĩ đạo lí: “Uống nước nhớ ?Đề thuộc kiểu nào? nguồn” ?Nội dung đề đề cập đến VĐ gì? 2- Nhận xét ?Tri thức cần có làm bài? a Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận VĐTTĐL - Nội dung: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ (Sự ?Hãy nêu nghĩa đên nghĩa bóng câu hiểu biết) đánh giá ý nghĩa đạo lí tục ngữ trên? “Uống nước nhớ nguồn” ?Bài học rút từ đạo lí qua câu tục ngữ đó? - HS trình bày nhận xét GV tổng kết Tiết ? Dựa vào kiến thức phần tìm ý rút ND bản? ?Theo em phần MB nêu ý nào? ? Phần TB phải triển khai ý nào? - HS trình bày nhận xét GV tổng kết ?Câu tục ngữ nêu học đạo lí làm người ntn? - HS trình bày nhận xét - GV tổng kết ?Dựa vào cách viiết MB sgk rút cách viết MB? ? Từ việc tìm hiểu rút dàn ý nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? - HS trình bày nhận xét - GV tổng kết - H/s rút ghi nhớ Hoạt động 2: hướng dẫn Luyện tập b Tìm ý *Nghĩa đen: +Nước thành mà người hưởng thụ từ giá trị đời sống vật chất giá trị tinh thần +Nguồn người tạo thành quả, lịch sử, TT sáng tạo, bảo vệ thành quả; nguồn tổ tiên, XH, GĐ *Nghĩa bóng: Là đạo lí người hưởng thụ người có cơng gây dựng lên Đạo lí sức mạnh tinh thần, nguyên tắc làm người người VN c Lập dàn ý (1) MB: Giới thiệu câu tục ngữ ND đạo lí: Đạo làm người, đạo lí cho tồn XH (2) TB: a Giải thích câu tục ngữ +Nước thành vật chất, tinh thần +Uống nước: hưởng thụ thành +Nguồn: Nguồn gốc, cội nguồn +Nhớ nguồn: Thành khơng tự nhiên mà có, người hưởng thụ biết giữ gìn phát huy b Nhận định đánh giá +Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người +Câu tục ngữ nêu TT tốt đẹp DT +Câu tục ngữ nêu tảng trì phát triển XH +Câu tục ngữ lời nhắc nhở vô ơn khích lệ người cống hiến cho XH DT (3) KB: Câu tục ngữ thể nét đẹp TT người VN d Viết bài: - Viết MB có cách: +Đi từ chung đến riêng +ĐI từ thực tế đến đạo lí - Viết KB e Đọc sửa chữa Kết luận: Ghi nhớ: sgk/54 II Luyện tập MB: - G/v tổ chức cho h/s thảo luận nhóm đề bài: Tinh thần tự họctrên sở dàn ý h/s đẫ lập nhà +Phân nhóm viiết phần cho đề - HS trình bày nhận xét - GV tổng kết - Tự học nhân tố định kết học tập người h/s TB: a Giải thích: +Học hoạt động thu nhận kiến thức hình thành kĩ +Hoạt động học diễn hình thức: Học hướng dẫn thầy; Tự học b Đánh giá +Mọi học luôn tự học, học người có kiến thức +Khơng có chuyện học học hộ +Chỉ có nêu cao tinh thần tự học nâng cao chất lượng học tập người KB - Tự học có ý nghĩa vơ quan trọng việc hồn thiện nhân cách người IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Các bước làm nghị luận tư tưởng đạo lí? *HD: Làm hồn chỉnh văn, làm tập, chuẩn bị ý kiến phát biểu trả viết số Page 1 BẾN QUÊ (T1) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y Phương. 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và kể tóm tắt cốt truyện. ?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu? I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc và kể: * Đọc: Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy tư xúc động và đượm buồn .Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả cảnh. *Kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: -Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời chống Mĩ và là hiện tượng nổi bật trong văn học nước ta những năm Page 2 Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? Hãy nhận xét về thể loại, phương thức biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê? ? Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống như thế nào? ? Tại sao nói đó là tình huống trớ trêu, nghịch lí nhưng cũng không trái tự nhiên, không phải là hoàn toàn bịa đặt vô lí? 80 của thế kỉ XX. - Từ khó: SGK 3. Bố cục:Theo cốt truyện -Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên ( bậc gỗ mòn lõm) -Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi. (Còn lại) 4.Thể loại: truyện ngắn, kết hợp kể, tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm thía. -Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thương. II. Phân tích 1.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính: Nhĩ -Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt toàn thân Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờvào sự giúp đỡ của người khác,mà chủ yếu là Liên-vợ anh. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mặc dù trước đó anh đã từng có điều kiện đi rất nhiều nơi trên thế giới. -Tình huống này trớ trêu như một nghịch lí vì Nhĩ là một người làm công việc phải đi nhiều, vậy mà cuối đời anh lại bị buộc chặt vào giường bệnh. -Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông, quen mà lạ và anh không thể đi tới đó được dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai thực hiện khao khát của mình, nhưng cậu bé lại để lỡ chuyến đò. =>Từ đó tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời bình thường, Page 3 -Tình huống đó đã giúp tác giả thể hiện những điều gì về khắc hoạ nhân vật và chủ đề tác phẩm? giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề và đặc sắc của câu chuyện.  Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung đoạn trích. -Về nhà chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại theo các câu hỏi ở SGK ******************************************************************** BẾN QUÊ (T2) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Phân tích tình huống truyện, tình huống của nhân vật Nhĩ. 2. Bài mới Page 4 *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên Hoàng Thị Phương 1 TIẾT 67 VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành Long- A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng: *Kĩ năng bài học: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. * Kĩ năng sống: giao tiếp, tự nhận thức. 3. Thái độ: - Giáo dục Hs ý thức yêu quý trân trọng những con người sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng cho đất nước; Giáo dục Hs ý thức học tập noi theo những tấm gương đó. B. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Động não, thảo luận. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: giáo án, tài liệu tham khảo. - Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk. D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoàng Thị Phương 2 1. Ổn định 2. Kiểm tra 5p - Nhận xét về tình huống truyện “ Làng” của Kim Lân - Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. 3. Bài mới 1’ Giới thiệu: Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp. Qua 1 chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi thư  giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành 1 câu chuyện ngắn đặc sắc, dạt dào chất thơ. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG ? Trình bày hiểu biết về tác giả? Gv: Ông thường có những chuyến đi thực tế ở nhiều nơi, vốn sống và LĐ của ông được dành vào việc viết truyện ngắn và bút kí. Ông là người biết chọn lọc từ cuộc sống những mẩu chuyện thực từ nơi này, nơi kia rồi liên kết chúng lại trong 1 chuỗi lời kể tự nhiên. Cốt truyện của ông có nhiều chỗ li kì, chứa đầy những gay cấn và chất thơ vừa nhẹ nhàng vừa trầm lắng thiết tha. ?Cho biết hàn cảnh ra đời của tác phẩm? GV: Thời điểm 1970, đất nước I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả , tác phẩm * tác giả - Nguyễn Thành Long (1925- 1991) quê Quảng Nam. - Nhà văn có nhiều đống góp cho nền văn học hiện đại VN ở thể loại truyện và kí * Tác phẩm - ViÕt sau chuyÕn ®i Lµo Cai vµo mïa hÌ n¨m 1970. Hoàng Thị Phương 3 tập trung xây dựng miền Bắc XHCN, rất nhiều người nhiệt tình hăng say cống hiến sức mình cho tổ quốc, góp phần làm giàu đẹp cho đất nước. - Gv hướng dẫn chậm, cảm xúc lắng sâu - Gv đọc mẫu - Hs đọc -> Nhận xét - Hs tìm hiểu một số chú thích sgk. ? Văn bản được viết theo thể loại gì? ? Bố cục văn bản? Rêi cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu dừng lại nghỉ để lấy nước và cho hành kháchnghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô gái về một người “cô độc nhất thế gian” đó là anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Anh mời mọi người lên nhà chơi, anh chạy lên trước hái hoa tặng cô gái, họ chuyện trò khoảng 30 phút; anh kể chuyện mình sống và làm việc ở đây, anh rất yêu và gắn bó với công việc, anh thích đọc sách,trồng hoa, trồng rau, nuôi gà, anh ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. Biết ông họa sĩ vẽ mình, anh giới thiệu cho ông anh thanh niên trên đỉnh Phan-xi- păng, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, người cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Cô kĩ sư nghe anh nói chuyện đã nhận thấy mối tình đầu nhạt nhẽo mà mình từ bỏ là đúng và yên tâm công tác ở miền núi. Cô muốn để lại chiếc khăn làm kỉ niệm của cuộc gặp gỡ nhưng anh khônghiểu nên đã trả lại cho cô. Hết 30 phút, anh chia tay mọi người và tặng họ trứng và hoa, không tiễn họ xuống đến tận xe. P1 Từ đầu… kia kìa: Giới thiệu về anh thanh niên P2: Tiếp …như thế: cuộc trò chuyện giữa anh thanh niên, ông họa sĩ và cô kĩ sư P3: còn lại: cuộc chia tay của 3 người. - Ngôi kể thứ ba, xuất phát từ điểm 2. Đọc- Tóm tắt 3 . Thể loại - Tự sư ̣- truyện ngắn hiện đại 4. Bố cục: 3 p Hong Th Phng 4 Truyn k theo ngụi th my? Tỏc dng ca ngụi k? Truyn cú nhng nhõn vt no? Nhõn vt no l chớnh? ? Em thấy có điều gì đặc biệt trong cách đặt tên các nhân vật, cách đặt tên đó có ngụ ý gì? Nhn xột v nhan vn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hãy phân loại các văn bản trong SGK Ngữ văn 6 theo các phương thức biểu đạt và dẫn ra một số ví dụ để điền vào bảng sau: STT Các phương thức biểu đạt Tên văn bản 1 Tự sự 2 Miêu tả 3 Biểu cảm 4 Nghị luận Gợi ý: - Trong một văn bản, người ta thường sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau. Tuy nhiên, có thể dựa vào phương thức chính được sử dụng để phân loại văn bản. - Có thể lấy một số văn bản làm ví dụ tiêu biểu cho các phương thức biểu đạt như sau: + Tự sự: Các truyện truyền thuyết (Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy,…) , cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh,…), ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,…), truyện cười (Treo biển, Lợn cưới, áo mới,…), truyện trung đại (Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng,…), truyện ngắn (Bức tranh của em gái tôi),…. + Miêu tả (kết hợp với tự sự): Bài học đường đời đầu tiên, Vượt thác, Mưa,… + Biểu cảm: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm,… - Chú ý một số văn bản có sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Cây tre Việt Nam, Bài học đường đời đầu tiên, Đêm nay Bác không ngủ,… 2. Trong chương trình Ngữ văn 6, em đã được tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào trong số các phương thức sau: - Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận Gợi ý: Biểu cảm, nghị luận là hai kiểu bài chưa được tập làm ở chương trình Ngữ văn 6. 3. Xem xét bảng sau và cho biết văn bản tự sự, miêu tả khác với đơn từ ở những điểm nào? Loại văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự thông báo, giải thích, nhận thức nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, văn xuôi, thơ, tự do diễn biến, kết quả Miêu tả để hình dung, cảm nhận tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người văn xuôi, thơ, tự do Đơn từ đề nghị, yêu cầu lí do, yêu cầu theo mẫu hoặc không theo mẫu, đúng quy cách 4. Từng phần trong bố cục của bài văn tự sự hay miêu tả thể hiện những nội dung gì? Cách thể hiện ra sao? Hãy điền những nội dung cần thiết vào bảng sau: Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Thân bài Kết bài Gợi ý: Nhớ lại cách làm một bài văn tự sự, miêu tả. So sánh cách viết từng phần của mỗi kiểu bài. Ví dụ: Phần Tự sự Miêu tả Mở bài giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc giới thiệu đối tượng miêu tả (cảnh hoặc người) 5. Trong văn tự sự, sự việc – nhân vật – chủ đề quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ. Gợi ý: Xem lại bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Chú ý: sự việc, nhân vật,… phải tập trung làm nổi bật được chủ đề của bài văn; chủ đề được thể hiện thông qua hệ thống các nhân vật, sự việc. Ví dụ: chủ đề phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan, kiêu ngạo của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng được thể hiện qua nhân vật chú ếch và sự việc ếch ở đáy giếng, ếch ra ngoài, ếch bị trâu dẫm bẹp. 6. Nhân vật trong văn tự sự thường được thể hiện những gì? Cho ví dụ. Gợi ý: Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, … Có thể thấy đặc điểm này rõ nhất trong các truyện kể dân gian. 7. Trong văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng gì? Cho ví dụ. Gợi ý: - Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước – sau một cách tự nhiên (các truyện kể dân gian thường kể theo thứ tự này). Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm của nhân vật,… người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật (các truyện kể hiện đại thường kể theo thứ tự này). - Ngôi kể cũng có một vai trò quan trọng trong văn tự sự. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu dạy Kiến thức: - Giúp hs hình dung lại hệ thống kiểu tập làm văn học chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS - Tích hợp với 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 1 Tiết 1: Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 2 II. PHÂN TÍCH 1) Phong cách văn hóa của Hồ Chí Minh 2) Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh + Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ”… “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ… đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”. -> Gần gũi, đời thường 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 3 II. PHÂN TÍCH 1) Phong cách văn hóa của Hồ Chí Minh 2) Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh + Nơi ở, nơi làm việc: -> Gần gũi, đời thường + Trang phục: -> Giản dị, - Bộ quần áo bà ba nâu - Chiếc áo trấn thủ - Đôi dép lốp thô sơ 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 4 II. PHÂN TÍCH 1) Phong cách văn hóa của Hồ Chí Minh 2) Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh + Nơi ở, nơi làm việc: -> Giản dị, + Trang phục: -> Gần gũi, đời thường + Ăn uống: -> Ăn uống đạm bạc, dân dã Các món ăn dân tộc như cá kho, rau luộc, dưa ghém,cà muối, cháo hoa 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 5 II. PHÂN TÍCH 1) Phong cách văn hóa của Hồ Chí Minh + Nơi ở, nơi làm việc: -> Giản dị, + Trang phục: -> Gần gũi, đời thường + Ăn uống: 2) Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh -> Ăn uống đạm bạc, dân dã + Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”. -> ít ỏi, mộc mạc, đơn sơ 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 6 II. PHÂN TÍCH 1) Phong cách văn hóa của Hồ Chí Minh + Nơi ở, nơi làm việc: -> Giản dị, + Trang phục: -> Gần gũi, đời thường + Ăn uống: 2) Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh -> Ăn uống đạm bạc, dân dã + Tư trang: -> ít ỏi, mộc mạc Nghệ thuật: Liệt kê -> lối sống thanh đạm, trong sáng, giản dị và gẫn gũi với tất cả mọi người 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 7 - “Bác sống như các vị danh nho xưa” - “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”. + NT: - So sánh - Bình luận sâu sắc, lập luận chặt chẽ - lối sống tahnh cao, một cách di dưỡng tinh thần - một quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn + Thái độ của tác giả:  Thái độ khâm phục tự hào về phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh • Phong cách sinh hoạt giản dị mà thanh cao đã trỏ thành một nét đẹp riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 8 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 9 05/15/15 Nguyễn Văn Phương - Hư ng Yên 10 ... thích câu tục ngữ +Nước thành vật chất, tinh thần +Uống nước: hưởng thụ thành +Ngu n: Ngu n gốc, cội ngu n +Nhớ ngu n: Thành khơng tự nhiên mà có, người hưởng thụ biết giữ gìn phát huy b Nhận... thần +Ngu n người tạo thành quả, lịch sử, TT sáng tạo, bảo vệ thành quả; ngu n tổ tiên, XH, GĐ *Nghĩa bóng: Là đạo lí người hưởng thụ người có cơng gây dựng lên Đạo lí sức mạnh tinh thần, nguyên... +Chỉ có nêu cao tinh thần tự học nâng cao chất lượng học tập người KB - Tự học có ý nghĩa vơ quan trọng việc hồn thiện nhân cách người IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Các bước làm nghị

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w