nhung dieu phu nu co thai nen tranh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Dùng thuốc bổ cho phụ nữ có thai - Nên hay không? Khi có thai, bà mẹ nào cũng mong muốn con mình sau này sẽ khỏe mạnh, thông minh hơn người. Vì thế họ luôn luôn nghĩ đến việc phải tẩm bổ trong thời kỳ này. Ngoài chế độ dinh dưỡng nhiều người đã tìm tới sự giúp đỡ của các loại thuốc bổ. Vậy việc dùng các loại thuốc bổ đó như thế nào, và sự cần thiết của chúng đến đâu? Dưới đây là ý kiến của người sử dụng và các chuyên gia. Dùng thuốc bổ mong mẹ khỏe, con khỏe Chị Nguyễn Thu Hiền - Lai Xá, Hoài Đức, Hà Nội. Lấy nhau được gần 3 năm tôi mới có bầu. Đây là niềm vui rất lớn của vợ chồng tôi. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu tôi đã có ý thức bồi bổ trong ăn uống và sắp xếp chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Khi đi khám định kỳ tôi được bác sĩ kê cho uống viên sắt và acid folic. Lúc đầu tôi cố gắng uống đều nhưng do tính không kiên trì, thuốc lại khó uống kết hợp với việc khi dùng bị táo bón nên thời gian sau đó tôi uống thất thường và dần dần đã bỏ không uống nữa. Nghe mấy người bạn mách tôi lại tự mua thuốc vitamin tổng hợp về uống nhưng cũng chỉ được vài hôm. Những tháng cuối của thai kỳ, theo kinh nghiệm của các cụ, chồng tôi khuyên nên cắt lấy ít thuốc bắc về uống vì thuốc bổ đông y dùng sẽ rất an toàn. Nhiều người bạn của tôi cũng đã dùng. Có người chịu khó hơn đã dùng thuốc bổ đông y trong suốt thời kỳ mang thai, có người còn được mẹ chồng hầm gà với thuốc bắc để tẩm bổ nữa. Thế là tôi tìm đến sự hỗ trợ của thuốc bổ đông y với mong muốn mẹ khỏe, con khỏe Một số thuốc cần thiết nhưng phải sử dụng hợp lý trong thai kỳ PGS.TS. Vương Tiến Hòa - Giảng viên Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội: Việc sử dụng thuốc nói chung đối với phụ nữ có thai là hết sức quan trọng, trước hết phải bảo đảm sức khỏe cho mẹ và phải an toàn cho thai nhi. Đối với thuốc bổ, trước hết cần phải hiểu thế nào là thuốc bổ? Đây là từ dân gian thường dùng, thực ra đó là những thuốc bổ sung, hỗ trợ nâng cao sức khỏe cho người mẹ trong khi có thai làm cho mẹ khỏe hơn và một phần thuốc qua bánh rau làm cho thai phát triển tốt hơn. Các thuốc bổ hay được sử dụng ở phụ nữ có thai là viên sắt, acid folic, canxi, magiê, vitamin B6, vitamin E, polyvitamin Viên sắt có tác dụng tạo hồng cầu. Đối với nhu cầu bình thường, nếu người phụ nữ ăn uống không đầy đủ hoặc hằng tháng bị kinh nguyệt kéo dài mất máu nhiều cũng có thể gây thiếu máu. Khi có thai, thai nhi sử dụng các dưỡng chất của người mẹ nhiều hơn nên phải bổ sung sắt. Xu thế hiện nay người ta còn dùng cả viên sắt ngay cả sau khi sinh 1 - 2 tháng để chống thiếu máu cho bà mẹ và trẻ đang bú mẹ. Đối với acid folic (vitamin B9) tốt nhất là sử dụng trước khi có thai 3 - 4 tháng và trong khi có thai lại càng cần hơn. Lợi ích của vitamin này là giúp cho thai nhi không bị các khuyết tật về thần kinh. Canxi được bắt đầu sử dụng ở tuần thứ 16 trở lên (khi thai đầu bắt đầu hình thành cấu trúc xương). Càng gần đủ tháng, thai nhi càng phát triển và sẽ lấy canxi từ trong huyết thanh của người mẹ sang để cung cấp cho thai nhi phát triển và hoàn thiện khung xương. Nếu người mẹ ăn uống thiếu canxi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vật dụng mẹ bầu khơng nên dùng để an toàn cho thai nhi Mang thai thời điểm quan trọng để định sức khỏe em bé trước đời Chính mang thai mẹ bầu phải cẩn thận để trình thai kỳ diễn tốt đẹp Dưới điều mẹ bầu nên tránh mang bầu để yêu đời khỏe mạnh Những vật không nên dùng mang thai Thuốc nhuộm tóc Vì phụ nữ mang thai thường bị rụng tóc nên chị em cần đến số loại thuốc nhm tóc Tuy nhiên điều làm ảnh hưởng định đến việc làm biến dạng thai nhi nguy hiểm Kem dưỡng da Các loại mỹ phẩm, kem dưỡng da,… có hóa chất khơng có lợi cho mẹ thai nhi Những chất thâm nhập vào thể mẹ ảnh hưởng đến thai Do đó, bạn khơng nên dùng kem dưỡng da hay loại mỹ phẩm khác thời gian mang thai Giày cao gót Dù biết giày cao gót giúp bạn trơng đẹp hơn, tơn dáng mang thai bạn tuyệt đối nói khơng với phụ kiện cần chút sơ sẩy giày cao gót mang lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sẩy chân, gãy gót giày,…sẽ mang lại hậu khơn lường thai bị tổn thương, sẩy thai chí tử vong cho mẹ bầu bé đấy! Sơn móng tay, móng chân Nếu nước làm móng tay chân khơng đảm bảo gây nhiễm trùng da cho bạn Do bác sĩ khuyên chị em bầu không nên mạo hiểm việc an tồn thai nhi Nước hoa nặng mùi Phụ nữ có xu hướng sử dụng nước hoa nhiều nam giới mà nước hoa lại chứa thành phần phthalates có khả sản xuất chất độc Nước hoa ngăn chặn kích thích tố tự nhiên, có hại cho thai nhi bạn sử dụng thường xuyên mức độ nhiều Son môi Son môi làm từ thành phần chất béo, sáp, sắc tố nước hoa hình thành, chứa hàm lượng mỡ lơng cừu tương đối lớn Mỡ lơng cừu hấp thụ kim loại nặng từ khơng khí gây nguy hiểm cho thể Đồng thời, hấp thụ loại vi sinh vật gây bệnh, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe bà bầu Đặc biệt, thường có thói quen "ăn son" vơ thức, mà son hồn tồn bất lợi cho sức khỏe mẹ thai nhi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dầu gió Trong dầu gió có chứa thành phần long não, tinh dầu bạc hà Những chất hấp thụ qua da, thơng qua thai thâm nhập vào thể thai nhi, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển bé Nhiều nghiên cứu cho rằng, long não dẫn đến dị hình thai nhi, lưu Phụ nữ có thai nên biết thuốc nào có hại cho thai nhi Ảnh hưởng của thuốc lên thai nhi 1. 2 tuần đầu của thai kỳ: Độc tính của thuốc có thể làm phôi bào chết hay để lại di chứng. 2. Trong thời kỳ phôi (75 ngày): Các cơ quan được hình thành, các tế bào đang nhân lên mạnh nên rất nhạy cảm với thuốc. Do ít cảnh giác, người mẹ hay tự ý dùng thuốc để chữa các triệu chứng như mất ngủ, buồn nôn, nhức đầu. Điều này rất nguy hiểm, vì dễ gây quái thai. 3. Thời kỳ trưởng thành và hoàn thiện: Các cơ quan của thai tuy ít nhạy cảm hơn nhưng cũng bị tác động của thuốc, có thể gây ngộ độc thai. 4. Giai đoạn cuối thai kỳ: Từ tháng 6, thai bắt đầu tự chủ nhưng gan chưa đủ khả năng chuyển hóa thuốc, thận chưa có chức năng thải thuốc nên thuốc vẫn có thể gây độc hại cho thai. Như thế, thuốc có hại đến sự phát triển của bào thai, giai đoạn 3 tháng đầu có thể gây quái thai. Đặc biệt là từ tuần lễ thứ 3 đến tuần lễ thứ 11 của thai, không có loại thuốc nào được coi là chắc chắn cho thai nhi. Vì thế trong 3 tháng đầu của thai kỳ nên tránh dùng thuốc. Khi cần dùng, nên cân nhắc giữa lợi ích chữa bệnh cho mẹ và nguy cơ gây cho thai, nên chọn thuốc đã quen dùng, liều lượng thấp (trong giới hạn điều trị có hiệu quả). Theo tài liệu của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), nguy cơ dùng thuốc trong thai kỳ được chia làm 5 mức A, B, C, D, X. Trong đó chú ý đến mức độ D và X. Mức độ D có bằng chứng liên quan đến nguy cơ ở thai nhi nhưng do lợi ích mang lại nên việc sử dụng trong thai kỳ có thể được chấp thuận, bất chấp nguy cơ (như cần thiết phải dùng thuốc trong tình huống đe dọa tính mạng hoặc trong một căn bệnh trầm trọng mà các thuốc an toàn khác không thể sử dụng hoặc không hiệu quả), ví dụ: Diazepam: Uống, tiêm, trực tràng). Mức độ X: Chống chỉ định dùng thuốc này ở phụ nữ có thai hoặc nghi ngờ có thai (thí dụ: Ergotamin dùng dưới lưỡi, uống và trực tràng). Các loại thuốc thường dùng 1. Amoxicilin: Là kháng sinh nhóm beta lactam. Phân loại thai kỳ giới tính: B Thời kỳ mang thai: Chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết trong thời gian có thai. Tuy nhiên, chưa có bằng chứng về tác dụng có hại cho thai nhi khi người mang thai dùng thuốc. 2. Ampicilin: Kháng sinh nhóm betalactam (phân nhóm Penicillin A) phân loại thai kỳ giới tính: B. Thời kỳ mang thai: Không có phản ứng có hại đối với thai nhi. 3. Benzathin penicillin G: Kháng sinh họ beta lactam (nhóm penicillin phân loại thai kỳ giới tính: B). Thời kỳ mang thai: Chưa thấy có nguy cơ hại cho thai nhi. 4. Benzylpenicilin: Kháng sinh nhóm beta lactam: Phân loại thai kỳ giới tính: B. Thời kỳ mang thai: Không thấy khuyết tật hoặc tác dụng có hại đến bào thai. Chỉ dùng cho người mang thai khi thật cần. 5. Augmentin Thời kỳ mang thai: Nên tránh dùng trong thai kỳ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ. 6. Clamoxyl: Phân loại thai kỳ giới tính: B. Thời kỳ mang Phụ nữ có thai nên tập trung vào chế độ dinh dưỡng tự nhiên Mỗi mẹ khi mang thai đều rất cần tìm hiểu và trông đợi vào một chế độ ăn uống lành mạnh nhằm bảo đảm cho sức khỏe của mình và bé yêu tương lai. Các vitamin và khoáng chất là những chất thiết yếu để đảm bảo bé yêu sinh ra được khỏe mạnh và bản thân người mẹ luôn cảm thấy đầy đủ sinh lực trong suốt những tháng bầu bì. Dĩ nhiên không ai có thể phủ nhận yếu tố đầu tiên là sắt, khoáng chất này vô cùng quan trọng cho mẹ và bé. Rất nhiều phụ nữ mang thai bị thiếu máu. Các bác sĩ khuyên rằng, họ nên uống các loại nước hoa quả tự nhiên giàu sắt như: táo, nước ép cà rốt và đào. Bước tiếp theo là đừng quên món thịt bò bởi vì đây là nguồn cung cấp protein tuyệt vời nhất. Ngoài ra thịt bò cũng mang đến nguồn vitamin B12 tự nhiên cần thiết cho sự hấp thu sắt tốt hơn. Hãy nhớ rằng sự hấp thu sắt cũng được cải thiện bởi vitamin C, khoáng chất này dồi dào trong chanh và các loại trái cây khác. Hãy chắc chắn rằng bạn đang ăn thức ăn giàu axít folic hoặc vitamin B9. Thực tế là khoa học đã chứng minh những đứa trẻ dễ bị sinh non, rối loạn phát triển nếu người mẹ bị thiếu hụt axit folic khi mang thai. Đó là vì axit folic đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và tăng trưởng của các mạch máu và hệ miễn dịch. Các nguồn lớn nhất của axit folic kết hợp với sắt và microelements khác là: gan và thịt bò, đậu, củ cải đỏ, hành tây xanh, phô mai, cà rốt và cà chua Khi mang thai, tốt nhất hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung vitamin và khoáng chất bởi vì đôi khi rất khó để có đủ vitamin tự nhiên. Tuy vậy tốt hơn hết là nên tập trung vào chế độ ăn uống tự nhiên thay vì dùng thuốc. Phụ nữ mang thai nên tránh thức ăn đựng đồ nhựa Tags: thực phẩm đóng hộp, phụ nữ, mang thai, đồ nhựa, thức ăn Phụ nữ mang thai đối tượng dễ bị tổn thương nhất, nên tránh sử dụng thực phẩm chứa đồ nhựa thực phẩm đóng hộp TIN LIÊN QUAN • Thực phẩm phụ nữ mang thai nên tránh tháng đầu • Hóa giải đau bụng tiêu chảy mang thai • Cách ngăn ngừa dị ứng mùa đông cho phụ nữ mang thai • Vì núm vú sẫm màu mang thai? Có thật biết đến từ lâu thực phẩm nước nóng đựng đồ nhựa gây ung thư, hóa chất có đồ chứa nhựa ngấm vào thức ăn sau xâm nhập vào thể qua thức ăn Đây lý nên tránh đun nóng thức ăn hộp/đồ chứa nhựa lò vi sóng Phụ nữ mang thai đối tượng dễ bị tổn thương nhất, nên tránh sử dụng thực phẩm chứa đồ nhựa thực phẩm đóng hộp Rối loạn nội tiết Nếu phụ nữ mang thai ăn thức ăn làm nóng đồ đựng nhựa, uống nước chai nhựa ăn thực phẩm đóng hộp gây nguy hiểm cho thai nhi Nó gây vấn đề tâm thần hành vi trẻ, bao gồm số rối loạn thần kinh Các chất hóa học gồm bisphenolA từ đồ chứa gây cân hormon phụ nữ mang thai Sẽ có gia tăng hoạt động oestrogen chất bisphenol A Kém phát triển thể chất tâm thần trẻ Hóa chất đồ chứa nhựa làm tăng oestrogen mẹ nên ảnh hưởng tới phát triển đứa gây vấn đề sinh sản phụ nữ (và nam giới) vô sinh Bisphenol A (BPA) bị cấm nhiều nước Một số nước Trung Quốc, Pháp Canada cấm sản phẩm có chứa hóa chất độc hại Nếu sản phẩm bị phát chứa BPA, bị cấm không tiếp tục sản xuất Những sản phẩm nhựa nhãn có chữ “bisphenol A (BPA) free” sản phẩm không chứa BPA Thực phẩm phụ nữ mang thai nên tránh tháng đầu Tags: mang thai, sảy thai, phụ nữ, thai kỳ, thực phẩm Sảy thai giai đoạn đầu thai kỳ phổ biến nhiều nguyên nhân Một số loại thực phẩm khiến sảy thai cần tránh loại thực phẩm TIN LIÊN QUAN • dấu hiệu nguy hiểm tháng đầu thai kỳ • tháng đầu thai kỳ: Mẹ không thiếu chất cho thai nhi • Sống sót qua tháng đầu mang thai • Mang thai tháng đầu - điều mẹ bầu không bỏ qua Dứa Ăn dứa uống nước ép dứa tháng đầu thai kỳ dẫn đến thai chết lưu Dứa chứa bromelain, nguyên nhân gây co thắt phụ nữ mang thai Điều dẫn đến sảy thai Vì vậy, tốt tránh loại trái tháng đầu Cua Bên cạnh hương vị hảo hạng, cua chứa nhiều canxi chất dinh dưỡng Nhưng bạn nên tránh ăn cua nhiều giai đoạn đầu thai kỳ chúng khiến tử cung co lại, gây xuất huyết bên chí thai chết lưu Ngoài ra, cua chứa hàm lượng cao cholesterol, không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai Hạt mè (vừng) Phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều vừng thai kỳ Hạt vừng kết hợp với mật ong dẫn tới sảy thai Tuy nhiên, ăn hạt vừng đen giai đoạn cuối thai kỳ giúp sinh dễ dàng Gan động vật Gan động vật nói chung tốt chứa nhiều vitamin A Các bà bầu ăn gan động vật 1, lần/tháng, ăn hàng ngày có hại Ăn gan hàng ngày dẫn tới tích tụ nhiều retinol, gây hại cho thai nhi Lô hội Lô hội tốt cho tóc, da tiêu hóa Nhưng phụ nữ mang thai nên tránh sử dụng nước ép lô hội dẫn tới xuất huyết vùng chậu gây sảy thai Tốt bạn nên tránh sử dụng sản phẩm lô hội tháng đầu thai kỳ Đu đủ Đu đủ loại thực phẩm nguy hiểm dễ gây sảy thai Đu đủ xanh chưa chín có chứa enzym dẫn đến co thắt tử cung, gây sảy thai Đó lý phụ nữ nên tránh ăn đu đủ xanh, đặc biệt giai đoạn mang thai Chùm ngây Chùm ngây chứa nhiều vitamin, sắt kali Tuy nhiên, loại rau có chứa alpha sitosterol, có hại cho phụ nữ mang thai Loại cấu trúc tương tự oestrogen dẫn tới sảy thai Các sản phẩm sữa chưa tiệt trùng Các sản phẩm sữa chưa tiệt trùng chứa vi khuẩn listeria, có hại cho phụ nữ mang thai Loại vi khuẩn tìm thấy thịt gia cầm chưa chế biến hải sản Vì vậy, phụ nữ mang thai nên tránh dùng loại thực phẩm thai kỳ ... văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sẩy chân, gãy gót giày,…sẽ mang lại hậu khôn lường thai bị tổn thương, sẩy thai chí tử vong cho mẹ bầu bé đấy! Sơn móng tay, móng chân Nếu nước làm móng tay chân... sức khỏe mẹ thai nhi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dầu gió Trong dầu gió có chứa thành phần long não, tinh dầu bạc hà Những chất hấp thụ qua da, thông qua thai thâm nhập... thụ qua da, thông qua thai thâm nhập vào thể thai nhi, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển bé Nhiều nghiên cứu cho rằng, long não dẫn đến dị hình thai nhi, lưu