Nguồn: vietgioitinh.net
Bệnh đái dầm ởtrẻemvàcáchchữatrị
Đái dầm (ĐD) là chứng bệnh thông thường của trẻ em. Khoảng 15-20% trẻ từ 5
tuổi trở xuống mắc phải bệnh ĐD. Khi đến tuổi mà không thể kiểm soát được sự đi
tiểu là đã bị bệnh ĐD.
ĐD là gì vàtrẻ nào hay ĐD?
Khoảng 15-20% trẻ sơ sinh tới 5 tuổi ĐD liên miên, không bao giờ ngủ trên
giường khô ráo, đây là dạng ĐD týp 1 (primary noctumal enuresis).
Khoảng 3-8% trẻem từ 5-12 tuổi có lúc đã ngừng ĐD được 6 tháng, rồi lại ĐD
trở lại, là dạng ĐD týp 2 (secondary noctumal enuresis).
Có tới 2-5% trẻem đã lớn rồi, ở tuổi vị thành niên, vẫn còn ĐD. Bệnh ĐD có
tính chất di truyền: nếu bố hoặc mẹ thuở nhỏ hay ĐD thì 40% con cái của họ cũng sẽ
bị. Nếu cả bố lẫn mẹ thuở nhỏ bị bệnh ĐD thì 70-75% con cái của họ sẽ bị bệnh ĐD.
Cho trẻ đi tiểu trước khi ngủ.
Những nguyên nhân ĐD
Nguyên nhân hiện vẫn chưa biết được rõ ràng. Tuy nhiên, kiểm soát tiểu tiện
tùy thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như:
- Khả năng phát triển bàng quang không tốt, hay bàng quang nhỏ quá.
- Không kiểm soát được cơ của ống dẫn tiểu.
- Không kiểm soát được cơ bàng quang.
- Chậm phát triển hệ thống thần kinh cũng có thể sinh ra ĐD.
Khi bàng quang đã đầy nước tiểu mà trẻ vẫn chưa muốn thức giấc, sẽ dẫn đến
ĐD. Các bậc phụ huynh thường than phiền rằng con cái ngủ say quá nên ĐD. Nhưng
sự thực ĐD không liên quan tới giấc ngủ. Nếu chúng thức giấc kịp thời để đi tiểu thì sẽ
đỡ bị ĐD hơn.
Trẻ bị những chứng bệnh sau đây có thể hay ĐD
Bị căng thẳng tâm lý.
Khi ngủ hay ngáy to, vì bị sùi vòm họng hay còn gọi là V.A, hay có cục thịt
thừa trong cổ họng.
Đi tiểu thường xuyên, bị buốt đường tiểu (nhiễm trùng đường tiểu).
Đi tiểu són. Con gái thường ngồi đè lên chân hay chân ngồi bắt chéo để chặn
đường tiểu. Còn con trai thì lấy tay bụm lại.
Đi tiểu nhiều, mất trọng lượng (bị bệnh đái tháo đường hay bệnh thận).
Đường tiểu yếu, cả đêm hay ngày đều hay tiểu són (bị nghẹt đường tiểu).
ĐD ảnh hưởng tới tâm lý trẻem
Trẻ bị bệnh tâm lý ít ảnh hưởng tới ĐD. Nhưng ngược lại, ĐD gây nhiều ảnh
hưởng tâm lý cho trẻ. Ví dụ như phụ huynh than phiền rằng, con cái ĐD gây phiền hà
cho mọi người. Hoặc người trong gia đình đổ lỗi cho nhau vì con cái ĐD. Đôi khi phụ
huynh còn trừng phạt con em vì tội ĐD Lớn hơn 10 tuổi mà còn bị ĐD, trẻem
thường bị chứng bệnh tâm lý, ví dụ như: trẻ không được săn sóc, không chú ý, bị căng
thẳng, buồn rầu, không thích chơi với những trẻ khác. Tâm tính trẻem bất thường, khó
chịu, vì cảm thấy tự mình không kiểm soát được chính mình.
Chữa trị
Những thuốc chữa ĐD gồm có: oxybutynin chloride (ditropan), imi pramine
HCl (tofranil), d e s m o p r e s s i n a c e t a t e (DDAVP). Thuốc chữa ĐD thường
phức tạp, tùy theo những trường hợp khác nhau, cần có đơn của bác sĩ và cần có bác sĩ
theo dõi.
Những phương pháp chữa ĐD khác
Tùy theo môi trường xung quanh: thường thì khi đưa con đi khám bệnh ĐD, bố
mẹ đã thử nhiều phương pháp khác nhau để tìm cách giảm bệnh ĐD. Ví dụ như hạn
chế không cho con uống nhiều nước trước khi đi ngủ, hay đánh thức con dậy đi tiểu
trước khi bố mẹ đi ngủ.
Khi trẻ đã đến tuổi đi học thì Hẹpbaoquyđầutrẻemcách điều trị hiệu Hiện tượng hẹpbaoquyđầutrẻem nỗi lo cho bậc phụ huynh Đã có nhiều ơng bố bà mẹ gửi câu hỏi “Trẻ bị hẹpbaoquyđầu phải làm sao” Cùng giải đáp thắc mắc vấn đề hẹpbaoquyđầutrẻ qua viết sau Hiện tượng hẹpbaoquyđầu tình trạng thường gặp bé trai, có dạng là: hẹpbaoquyđầu sinh lý hẹpbaoquyđầu bệnh lý Vậy hẹpbaoquyđầutrẻem gì? Có phải trường hợp cần can thiệp điều trị hay không? Và cần chữatrịhẹpbaoquyđầutrẻ nhỏ nào? Hẹpbaoquyđầutrẻ sơ sinh Đa số bé trai sinh bị hẹpbaoquyđầu sinh lý, tượng tự nhiên có biểu baoquyđầuquyđầu dính liền khiến quyđầu khơng thể tuột xuống Cha mẹ không nên lo lắng với biểu sinh lý này, theo thời gian, với phát triển trẻ thông thường lỗ baoquyđầu tự động nong rộng, hẹpbaoquyđầutrẻ kéo dài đến tuổi thứ Thông thường đến tuổi trưởng thành baoquyđầu tụ lợt, bao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quyđầu dài hoặc hẹp khó lợt lúc cần phải đến sở y tế để khám chữatrịHẹpbaoquyđầutrẻ tuổi có biểu nào? Không lo lắng, điều khơng có nghĩa cha mẹ chủ quan khơng có theo dõi, bước vào tuổi thứ trở tình trạng kết dính quyđầubaoquyđầuchưa cải thiện cần có kết hợp dùng biện pháp để chữa bệnh cho bé Cha mẹ cần tìm đến giúp đỡ bác sĩ, kiên trì thực theo hướng dẫn bác sĩ, cần kiên trì thực Theo dõi bé bước vào tuổi thứ 8, cách tự chữa bệnh chưa có dấu hiệu khả quan quan sát thấy bé tiểu khó, phải rặn mạnh tiểu cần can thiệp ngoại khoa, phẫu thuật cắt baoquyđầu cho trẻ Nguy trẻ bị hẹpbaoquyđầu 90% bé trai bị hẹpbaoquy đầu, hầu hết ba mẹ không hay biết, không muốn trẻ chích Nếu khơng phẫu thuật kịp thời, tình trạng hẹpbaoquyđầutrẻ thường gây đau dương vật cương cứng Ngồi ra, tình trạng làm cho nước tiểu đọng lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây viêm nhiễm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hậu lâu dài dẫn đến viêm đường tiết niệu ảnh hưởng đến thận Nghiêm trọng hơn, trẻ bị ung thư dương vật, phải cắt bỏ hoàn toàn phận sinh dục, gây ảnh hưởng đến khả làm chồng, làm cha tương lai Cáchchữahẹpbaoquyđầutrẻ nhỏ - Đối với trẻ nhỏ, chuyên gia có chia sẻ, cha mẹ kết hợp với bé để tự điều trị nhà, nhiên cần kiên trì thực thực cách theo dõi thường xuyên để sớm điều chỉnh hướng điều trị đạt hiệu - Hẹpbaoquyđầutrẻ sơ sinh trẻ nhỏ thực tập tự nong baoquyđầu tay: Dùng tay kéo căng da baoquy đầu, kéo xa phía người bé kéo ngược lại phía sau, thực nhẹ nhàng liên tục từ đến lần, lặp lại vài lần ngày Cần kiên trì thực vòng tháng để đạt hiệu tốt - Hẹpbaoquyđầutrẻ tuổi trở lên: áp dụng cách tự nong baoquyđầu thuốc bôi: Bôi thuốc mỡ có thành phần steroid diprosone, cẩn thận bơi thuốc mở bên ngồi bên bao da quy đầu, sau massage nhẹ nhàng, thực đến lần ngày, làm liên tục từ đến tuần chưa có thấy dấu hiệu khả quan cần đưa bé đến để bác sĩ thăm khám điều trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí -Với trẻ tuổi, áp dụng phương pháp Tuy nhiên, tình hình khơng cải thiện, kèm theo tượng baoquyđầu căng phồng bé tiểu, bác sĩ định phẫu thuật cắt baoquyđầu Mẹ đừng lo lắng nghe đến phẫu thuật Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, cắt baoquyđầu trở nên đơn giản hơn, khơng gây chảy máu, đau, cần gây tê chỗ Sau mổ không cần cắt chỉ, thời gian phẫu thuật khoảng 15-20 phút, không cần nhập viện Khoảng tuần vết thương lành Lời khuyên dành cho mẹ - Khi tắm cho trẻ, mẹ nên rửa lộn baoquyđầu cho để vệ sinh sẽ, ngăn cặn thừa tích tụ - Nếu thấy bé hay gãi ngứa phận sinh dục, kêu đau tiểu, dương vật sưng đỏ,… mẹ nên đưa bé thăm khám để điều trị kịp thời - Xử lý hẹpbaoquyđầutrẻ sớm tốt, muộn trước tuổi dậy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh đái dầm ởtrẻemvàcáchchữatrị Đái dầm (ĐD) là chứng bệnh thông thường của trẻ em. Khoảng 15-20% trẻ từ 5 tuổi trở xuống mắc phải bệnh ĐD. Khi đến tuổi mà không thể kiểm soát được sự đi tiểu là đã bị bệnh ĐD. ĐD là gì vàtrẻ nào hay ĐD? Khoảng 15-20% trẻ sơ sinh tới 5 tuổi ĐD liên miên, không bao giờ ngủ trên giường khô ráo, đây là dạng ĐD týp 1 (primary noctumal enuresis). Khoảng 3-8% trẻem từ 5-12 tuổi có lúc đã ngừng ĐD được 6 tháng, rồi lại ĐD trở lại, là dạng ĐD týp 2 (secondary noctumal enuresis). Có tới 2-5% trẻem đã lớn rồi, ở tuổi vị thành niên, vẫn còn ĐD. Bệnh ĐD có tính chất di truyền: nếu bố hoặc mẹ thuở nhỏ hay ĐD thì 40% con cái của họ cũng sẽ bị. Nếu cả bố lẫn mẹ thuở nhỏ bị bệnh ĐD thì 70- 75% con cái của họ sẽ bị bệnh ĐD. Những nguyên nhân ĐD Nguyên nhân hiện vẫn chưa biết được rõ ràng. Tuy nhiên, kiểm soát tiểu tiện tùy thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như: - Khả năng phát triển bàng quang không tốt, hay bàng quang nhỏ quá. - Không kiểm soát được cơ của ống dẫn tiểu. - Không kiểm soát được cơ bàng quang. - Chậm phát triển hệ thống thần kinh cũng có thể sinh ra ĐD. Khi bàng quang đã đầy nước tiểu mà trẻ vẫn chưa muốn thức giấc, sẽ dẫn đến ĐD. Các bậc phụ huynh thường than phiền rằng con cái ngủ say quá nên ĐD. Nhưng sự thực ĐD không liên quan tới giấc ngủ. Nếu chúng thức giấc kịp thời để đi tiểu thì sẽ đỡ bị ĐD hơn. Trẻ bị những chứng bệnh sau đây có thể hay ĐD Bị căng thẳng tâm lý. Khi ngủ hay ngáy to, vì bị sùi vòm họng hay còn gọi là V.A, hay có cục thịt thừa trong cổ họng. Đi tiểu thường xuyên, bị buốt đường tiểu (nhiễm trùng đường tiểu). Đi tiểu són. Con gái thường ngồi đè lên chân hay chân ngồi bắt chéo để chặn đường tiểu. Còn con trai thì lấy tay bụm lại. Đi tiểu nhiều, mất trọng lượng (bị bệnh đái tháo đường hay bệnh thận). Đường tiểu yếu, cả đêm hay ngày đều hay tiểu són (bị nghẹt đường tiểu). ĐD ảnh hưởng tới tâm lý trẻemTrẻ bị bệnh tâm lý ít ảnh hưởng tới ĐD. Nhưng ngược lại, ĐD gây nhiều ảnh hưởng tâm lý cho trẻ. Ví dụ như phụ huynh than phiền rằng, con cái ĐD gây phiền hà cho mọi người. Hoặc người trong gia đình đổ lỗi cho nhau vì con cái ĐD. Đôi khi phụ huynh còn trừng phạt con em vì tội ĐD Lớn hơn 10 tuổi mà còn bị ĐD, trẻem thường bị chứng bệnh tâm lý, ví dụ như: trẻ không được săn sóc, không chú ý, bị căng thẳng, buồn rầu, không thích chơi với những trẻ khác. Tâm tính trẻem bất thường, khó chịu, vì cảm thấy tự mình không kiểm soát được chính mình. Chữatrị Những thuốc chữa ĐD gồm có: oxybutynin chloride (ditropan), imi pramine HCl (tofranil), d e s m o p r e s s i n a c e t a t e (DDAVP). Thuốc chữa ĐD thường phức tạp, tùy theo những trường hợp khác nhau, cần có đơn của bác sĩ và cần có bác sĩ theo dõi. Những phương pháp chữa ĐD khác Tùy theo môi trường xung quanh: thường thì khi đưa con đi khám bệnh ĐD, bố mẹ đã thử nhiều phương pháp khác nhau để tìm cách giảm bệnh ĐD. Ví dụ như hạn chế không cho con uống nhiều nước trước khi đi ngủ, hay đánh thức con dậy đi tiểu trước khi bố mẹ đi ngủ. Khi trẻ đã đến tuổi đi học thì nên trải miếng ni - lông trên giường, tốt hơn là bắt trẻ đóng tã giấy. Nên để đèn đêm gần chỗ đi Hiện tượng đổ mồ hôi trộm ởtrẻemvàcáchchữatrị Yh: dustinwind_bmt HIỆN TƯỢNG ĐỔ MỒ HÔI TRỘM ỞTRẺEMVÀCÁCHCHỮATRỊ Thế nào là mồ hôi trộm? Tuyến mồ hôi (MH) được điều hành bởi hệ thần kinh phó giao cảm. Khi hệ thần kinh này bị kích thích, nó sẽ thúc đẩy các tuyến MH thải ra nhiều MH. Nhưng khi trẻở trạng thái tĩnh, là khi trẻ hoàn toàn không có chút vận động nào, đặc biệt là ban đêm mà đổ MH thì dân gian gọi là MH trộm. MH thường ra nhiều nhất ở lưng, trán, nách, háng, bàn tay – bàn chân, vì đó là nơi có nhiều tuyến MH nằm dưới da. Thành phần MH được thải ra hơn 90% là nước, còn lại một ít muối và các chất cặn bã mà cơ thể cần tống ra ngoài. Khi MH ra quá nhiều và liên tục, cơ thể sẽ mất đi một lượng nước và muối. Sự mất nước và muối sẽ khiến cơ thể trẻ yếu đi, người mệt hơn. Nếu hiện tượng đó kéo dài và liên tục ngày này sang ngày khác, cơ thể trẻ sẽ bị suy kiệt. Vì vậy, cha mẹ cần lưu ý đến hiện tượng này của trẻ để tìm cách khắc phục, tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nguyên nhân ra MH trộm Chứng ra MH trộm này thường hay gặp ở những trẻ con thiếu vitamin D trong giai đoạn sớm. Triệu chứng cho thấy trẻ thường hay quấy khóc, ngủ không yên giấc hay giật mình, do tình trạng thần kinh bị kích thích, đồng thời trẻ hay ra MH ở trán, gáy ngay cả khi trời lạnh, đặc biệt ra nhiều MH lúc ngủ (MH trộm) nên trẻ hay rụng tóc vùng gáy. Trẻ dưới một tuổi thường hay thiếu vitamin D, do đây là giai đoạn hệ xương phát triển mạnh nhất, trẻ sinh non, thiếu cân, trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, những trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, bị còi xương… Do cha mẹ đắp quá nhiều chăn cho con mình, hoặc phòng ngủ quá bí hơi không có chỗ thông gió tạo nên sự nóng bức ngột ngạt, làm trẻem khi ngủ cảm thấy khó chịu nên rất dễ toát MH. Khi đó ra MH trộm không phải là một chứng bệnh, mà chỉ cần cải thiện môi trường nơi bé ngủ. 1 Hiện tượng đổ mồ hôi trộm ởtrẻemvàcáchchữatrị Yh: dustinwind_bmt Hệ thần kinh của bé chưa ổn định, đang trong giai đoạn phát triển, hoàn thiện. Bởi MH bài tiết nhiều hay ít là tùy vào sự điều hòa của hệ thần kinh. Biện pháp khắc phục Bổ sung vitamin D: với khí hậu và mức chiếu nắng của chúng ta, nếu biết cách sử dụng, chúng ta có thể hoàn toàn cung cấp đủ vitamin D cho trẻ. Vì thế, những ngày có ánh nắng, bạn nên tận dụng ánh sáng mặt trời vào buổi sáng để tắm nắng cho bé bằng cách: sáng trước 10 giờ, thời gian tắm nắng nên tăng dần từ 10 - 30 phút. Để cho càng nhiều da của trẻ tiếp xúc với ánh nắng càng tốt, không cho mắt trẻ tiếp xúc thẳng với ánh sáng mặt trời chiếu vào. Giữ cho trẻ luôn mát (ăn, ngủ nơi rộng rãi, thoáng mát, chơi đùa trong bóng râm và luôn tắm rửa sạch sẽ hàng ngày). Cho trẻ uống đủ nước. Nên cho trẻ ăn nhiều loại rau quả có tính mát: rau má, cải ngọt, cải đắng, bí đao, bí đỏ, thanh long, cam… Hạn chế các thức ăn sinh nhiệt, cay nóng. Các thức ăn này sinh nhiệt, do đó dễ làm cho cơ thể có nhiều MH, có thể gây ngứa hoặc mụn ngoài da. Nên cho trẻ uống ac-ti-sô, củ sen, bột sắn dây, hay bài thuốc lục vị ẩm… Vietbao (Theo: suckhoedoisong.vn) Chữa đổ mồ hôi trộm, táo Bệnh đái dầm ởtrẻemvàcáchchữatrị Đái dầm (ĐD) là chứng bệnh thông thường của trẻ em. Khoảng 15- 20% trẻ từ 5 tuổi trở xuống mắc phải bệnh ĐD. Khi đến tuổi mà không thể kiểm soát được sự đi tiểu là đã bị bệnh ĐD. ĐD là gì vàtrẻ nào hay ĐD? Khoảng 15-20% trẻ sơ sinh tới 5 tuổi ĐD liên miên, không bao giờ ngủ trên giường khô ráo, đây là dạng ĐD týp 1 (primary noctumal enuresis). Cho trẻ đi tiểu trước khi ngủ Khoảng 3-8% trẻem từ 5-12 tuổi có lúc đã ngừng ĐD được 6 tháng, rồi lại ĐD trở lại, là dạng ĐD týp 2 (secondary noctumal enuresis). Có tới 2-5% trẻem đã lớn rồi, ở tuổi vị thành niên, vẫn còn ĐD. Bệnh ĐD có tính chất di truyền: nếu bố hoặc mẹ thuở nhỏ hay ĐD thì 40% con cái của họ cũng sẽ bị. Nếu cả bố lẫn mẹ thuở nhỏ bị bệnh ĐD thì 70-75% con cái của họ sẽ bị bệnh ĐD. Những nguyên nhân ĐD Nguyên nhân hiện vẫn chưa biết được rõ ràng. Tuy nhiên, kiểm soát tiểu tiện tùy thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như: - Khả năng phát triển bàng quang không tốt, hay bàng quang nhỏ quá. - Không kiểm soát được cơ của ống dẫn tiểu. - Không kiểm soát được cơ bàng quang. - Chậm phát triển hệ thống thần kinh cũng có thể sinh ra ĐD. Khi bàng quang đã đầy nước tiểu mà trẻ vẫn chưa muốn thức giấc, sẽ dẫn đến ĐD. Các bậc phụ huynh thường than phiền rằng con cái ngủ say quá nên ĐD. Nhưng sự thực ĐD không liên quan tới giấc ngủ. Nếu chúng thức giấc kịp thời để đi tiểu thì sẽ đỡ bị ĐD hơn. Trẻ bị những chứng bệnh sau đây có thể hay ĐD Bị căng thẳng tâm lý. Khi ngủ hay ngáy to, vì bị sùi vòm họng hay còn gọi là V.A, hay có cục thịt thừa trong cổ họng. Đi tiểu thường xuyên, bị buốt đường tiểu (nhiễm trùng đường tiểu). Đi tiểu són. Con gái thường ngồi đè lên chân hay chân ngồi bắt chéo để chặn đường tiểu. Còn con trai thì lấy tay bụm lại. Đi tiểu nhiều, mất trọng lượng (bị bệnh đái tháo đường hay bệnh thận). Đường tiểu yếu, cả đêm hay ngày đều hay tiểu són (bị nghẹt đường tiểu). ĐD ảnh hưởng tới tâm lý trẻemTrẻ bị bệnh tâm lý ít ảnh hưởng tới ĐD. Nhưng ngược lại, ĐD gây nhiều ảnh hưởng tâm lý cho trẻ. Ví dụ như phụ huynh than phiền rằng, con cái ĐD gây phiền hà cho mọi người. Hoặc người trong gia đình đổ lỗi cho nhau vì con cái ĐD. Đôi khi phụ huynh còn trừng phạt con em vì tội ĐD Lớn hơn 10 tuổi mà còn bị ĐD, trẻem thường bị chứng bệnh tâm lý, ví dụ như: trẻ không được săn sóc, không chú ý, bị căng thẳng, buồn rầu, không thích chơi với những trẻ khác. Tâm tính trẻem bất thường, khó chịu, vì cảm thấy tự mình không kiểm soát được chính mình. Chữatrị Những thuốc chữa ĐD gồm có: oxybutynin chloride (ditropan), imi pramine HCl (tofranil), d e s m o p r e s s i n a c e t a t e (DDAVP). Thuốc chữa ĐD thường phức tạp, tùy theo những trường hợp khác nhau, cần có đơn của bác sĩ và cần có bác sĩ theo dõi. Những phương pháp chữa ĐD khác Tùy theo môi trường xung quanh: thường thì khi đưa con đi khám bệnh ĐD, bố mẹ đã thử nhiều phương pháp khác nhau để tìm cách giảm bệnh ĐD. Ví dụ như hạn chế không cho con uống nhiều nước trước khi đi ngủ, hay đánh thức con dậy đi tiểu trước khi bố mẹ đi ngủ. Khi trẻ đã đến tuổi đi học thì nên trải miếng ni - lông trên giường, tốt hơn là bắt trẻ đóng tã giấy. Nên để đèn đêm gần chỗ đi tiểu, để trẻ không ngại khi trở dậy đi tiểu. Nên giúp đỡ trẻ qua những lúc khó khăn, đừng trừng phạt trẻ. Không nên đổ lỗi cho trẻ, mà ngược lại nên giúp trẻ hiểu biết, có trách nhiệm để có thể làm được những gì cần phải tự làm. Nếu trẻ cố gắng thức giấc, tự đi tiểu, hay đêm nào không bị ĐD, thì nên khen ngợi. Phương pháp này có thể giúp trẻ khỏi hẳn HẹpbaoquyđầuởtrẻBaoquyđầu là một lớp nếp da mỏng, đàn hồi, trùm lên toàn bộ quyđầu của dương vật. Chít hẹpbaoquyđầu (phimosis) là tình trạng vòng baoquyđầu bị hẹpở cac mức độ khác nhau, nên không thể lộn được baoquyđầu Khi trẻ bị hẹpbaoquyđầu có dấu hiệu đi tiểu khó và ph ải rặn mạnh, tia nước tiểu nhỏ, trong khi đó baoquyđầuchứa nhiều nước tiểu căng phồng lên, vuốt nhẹ da baoquyđầu ra phía sau không nhìn thấy lỗ đái (miệng sáo). Khi mới sinh, đa số trẻ có tình trạng hẹpbaoquyđầu sinh lý, tức là baoquyđầu không kéo tuột xuống được do có sự dính tự nhiên gi ữa da baoquyđầuvàquy đầu. Trong 3-4 năm đầu, do dương vật to ra, lớp bề mặt da (lớp thượng bì) bong ra. Tích tụ lại thành chất bợn (smegma) màu trắng nằm bên dưới lớp da quy đầu, giúp baoquy tách dần khỏi quy đầu. Nhờ những lần dương vật cương khi buồn đi tiểu mà baoquyđầu tự tuột hẳn xuống được. Khi trẻ 3 tuổi, 90% baoquyđầu tuột xuống được. Chỉ dưới 1% người lớn trên 16 tuổi bị hẹpbaoquyđầu thật sự. Bình thường, ở nam giới khi đến tuổi trưởng thành thì lớp da bao ngoài dương vật (bao quy đầu) sẽ tuột xuống ít hoặc nhiều để lộ quyđầu khi dương vật cương cứng. Ở một số thiếu niên lớp da này vẫn bao lấy toàn bộ phần đầu dương vật chỉ chừa lại một lỗ nhỏ để nước tiểu đi qua. Do đó nước tiểu còn sót lại bên trong bọc da quy đầu, đóng cặn, gây khó khăn cho việc giữ vệ sinh. Nếu không chữa, có thể làm viêm quy đầu, viêm đường tiết niệu hoặc gây ung thư dương vật. Người bị hẹpbaoquy đầu, dễ bị nhiễm trùng đường tiểu gấp hai mươi lần người bình thường. Trẻ trên một tuổi, nếu không bị nhiễm khuẩn tiết niệu các bậc phụ huynh có thể làm rộng dần baoquyđầu bằng cách, hàng ngày khi tắm cho trẻ, dùng tay vuốt ngược da baoquyđầu về gốc dương vật cả trẻ, có tác dụng nong rộng dần lỗ baoquyđầu cho đến khi baoquyđầu rộng được như bình thường. Khi trẻ được ba – bốn tuổi, nếu baoquyđầu tuột xuống hết được có thể chỉ cho bé tự tuột baoquy đầu, rửa sạch bằng xà phòng và nước sạch, 1 – 2 lần mỗi tuần. Đến tuổi dậy thì cần vệ sinh da baoquyđầu hàng ngày. Trẻ đã bốn – năm tuổi mà baoquyđầuchưa tuột xuống được thì có thể bôi kem có corticosteroid (0,1% dexamethasone) lên baoquy đầu, 2-3 lần mỗi ngày trong khoảng 4 – 6 tuần thì 2/3 trường hợp baoquyđầu bong ra, tuột xuống được. Nếu thấy cháu đi tiểu thường khóc thét vàbaoquyđầu căng phồng như bong bóng, cần đưa cháu đến bác sĩ khám. Bác sĩ thường dùng kẹp vô trùng (pink), bôi chất nhờn rồi nong nhẹ baoquy đồng là xong. Nếu hiện tượng đi tiểu khó tái phát nhiều lần thì cần cắt baoquyđầu cho bé. Cắt baoquyđầu là một tiểu phẫu thuật, chỉ cần gây tê tại chỗ, nên thực hiện nơi có ph òng mổ sạch sẽ vô trùng, sau phẫu thuật vết thương cần băng lại và thay băng hàng ngày. Khoảng sau 5 ngày thì không cần băng nữa, tắm rửa thoải mái và chỉ khâu tự dụng. Sau 2 – 3 tuần vết thương lành hẳn thì mọi sinh hoạt trở lại bình thường. ... theo dõi thường xuyên để sớm điều chỉnh hướng điều trị đạt hiệu - Hẹp bao quy đầu trẻ sơ sinh trẻ nhỏ thực tập tự nong bao quy đầu tay: Dùng tay k o căng da bao quy đầu, k o xa phía người bé k o. .. đạt hiệu tốt - Hẹp bao quy đầu trẻ tuổi trở lên: áp dụng cách tự nong bao quy đầu thuốc bơi: Bơi thuốc mỡ có thành phần steroid diprosone, cẩn thận bôi thuốc mở bên bên bao da quy đầu, sau massage... cho trẻ Nguy trẻ bị hẹp bao quy đầu 90% bé trai bị hẹp bao quy đầu, hầu hết ba mẹ khơng hay biết, khơng muốn trẻ chích Nếu khơng phẫu thuật kịp thời, tình trạng hẹp bao quy đầu trẻ thường gây