1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dieu tri tat nghien rang o tre em

4 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 298,39 KB

Nội dung

dieu tri tat nghien rang o tre em tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Tật nghiến răng trẻ em Tật nghiến răng là sự nghiến hoặc xiết chặt hàm răng một cách quá mức của các răng hai hàm trên và dưới, có thể phát ra tiếng ken két hoặc không, thường gặp trẻ trên 5 tuổi. Nghiến răng hay diễn ra vào lúc ngủ, nhất là khi trẻ ngủ sâu. Đôi khi cũng thấy trẻ nghiến răng ban ngày, khi trẻ bị căng thẳng hay lo âu. Những yếu tố nào gây nên chứng nghiến răng? Thực ra, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng nghiến răng này cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng. Có 2 nguyên nhân chính thường liên quan đến tật nghiến răng trẻ em: - Do các răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc, răng không thẳng hàng, không khít khi khép 2 hàm răng sẽ dẫn đến chỗ tiếp xúc giữa 2 hàm răng không tốt, không ăn khớp nhau làm trẻ khó chịu. Theo phản xạ, hai hàm răng sẽ có xu hướng cọ xát vào nhau, nghiến chặt lại và nghiến răng sẽ làm trẻ cảm thấy dễ chịu hơn. - Stress: nguyên nhân tâm lý cũng có thể làm trẻ cảm thấy lo âu, căng thẳng, kích động hay xúc cảm quá mức. Nghiến răng được xem là phản ứng đối với sự căng thẳng thần kinh và phần lớn là những trẻ có hệ thần kinh dễ bị kích thích. Ví dụ như trẻ đang lo lắng về bài kiểm tra, trẻ cãi nhau với anh chị em hay trẻ bị cha mẹ trách mắng kéo dài. Yếu tố tâm lý này cũng gây nên hiện tượng nghiến răng. Ban đêm, khi ngủ, stress có thể gây nên một áp lực đối với răng, làm hai hàm răng nghiến chặt vào nhau. Các triệu chứng nghiến răng trẻ em Đa số trẻ bị nghiến răng chỉ thấy có triệu chứng nghiến hay cắn chặt răng trong lúc ngủ. Hiện tượng nghiến răng thường xuyên như vậy có thể không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, cũng có trường hợp trẻ nghiến răng mạnh đến mức có thể: - Nghiến hay cắn chặt răng có thể gây ra tiếng ken két trong lúc ngủ. - Mòn răng: tùy mức độ nghiến răng, thời gian nghiến răng và độ cứng mô răng mà mức độ mòn răng là nhiều hay ít. Mặt tiếp xúc của răng bị mòn thấp xuống trở nên phẳng dẹt. Một số trẻ nghiến các răng mạnh đến nỗi làm vỡ men bờ cắn mặt ngoài răng trước dưới và mặt trong răng trước trên. - Những trường hợp nặng, men răng bị mòn, để lộ phần lớp ngà bên trong làm trẻ tăng nhạy cảm với thức ăn nóng và lạnh. - Trẻ có thể bị nhức đầu âm ỉ mỗi sáng thức dậy. - Đau tai do co thắt mạnh cơ hàm. - Co, căng và đau cơ hàm. - Rối loạn cơ và khớp thái dương hàm (cử động khó hoặc phát tiếng kêu). Nghiến răng có để lại hậu quả? Nếu trẻ bị nghiến răng mãn tính sẽ rất có hại cho răng, việc mọc răng và cơ hàm. Răng sẽ bị mòn, hiện tượng này làm cho những thức ăn có acid và đường bám vào răng nhiều hơn và sâu răng sẽ phát triển. Ngoài ra, tình trạng nghiến răng kéo dài có thể đưa đến những hậu quả xấu tới các hệ thống nhai như: hệ thống răng, cơ hàm và khớp thái dương hàm, có thể dẫn đến Điều trị hiệu tật nghiến trẻ em Nghiến ngủ thường gặp nhiều trẻ đặc biệt độ tuổi mẫu giáo Nghiến có ảnh hưởng xấu đến hàm trẻ phá hủy trật tự răng, gây nhiều khó khăn việc tiêu hóa thức ăn Tình trạng kéo dài ảnh hưởng xấu lên vỏ não, đặc biệt khả tư trí nhớ trẻ Vậy với trẻ hay nghiến ngủ phải làm sao? Sau VnDoc hướng dẫn bạn cách điều trị tật nghiến trẻ em vô hiệu đơn giản nhiều bậc cha mẹ áp dụng Các bạn tham khảo thực trẻ em tật nghiến tật thường gặp nhất, thường trẻ nghiến lúc ngủ say vào ban đêm, đơi lúc có trường hợp xảy vào ban ngày, vào giấc ngủ trưa, ngủ dặm chiều trẻ hoạt động căng thẳng Nghiến không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mức độ nghiến cao ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe miệng bé Nguyên nhân trẻ hay bị nghiến ngủ Trẻ thường nghiến phát tiếng kêu cót két hàm co kéo gây nên, nhánh ngã ba thần kinh chi phối hàm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Do bệnh liên quan đến miệng như: viêm xoang miệng, viêm chân răng, viêm lợi, nướu… - Do bệnh tiêu hoá: Viêm dày ruột ảnh hưởng tới việc tiết dịch tiêu hố; men tiêu hố khơng bình thường gây rối loạn tiêu hố trẻ - Các bệnh gây kí sinh trùng đường ruột: bệnh giun, sán… Độc tố kí sinh trùng tiết sản vật trao đổi chất kí sinh trùng gây kích thích lên não, thần kinh chi phối hàm, bắp gây tượng nghiến - Do tâm lí, tinh thần khơng ổn định: Trẻ phải chịu kích thích gây tình trạng thần kinh căng thẳng, bị kích động, mệt mỏi độ, ban ngày trẻ nô đùa, chạy nhảy nhiều khiến chức vỏ não thăng Do bệnh hệ thần kinh: bệnh hiteria, bệnh động kinh… Khi trẻ ngủ say, phận vỏ não tạo hưng phấn, làm chi phối nhánh thần kinh ngã ba, tạo nên co kéo hàm, gây tượng nghiến trẻ Hướng dẫn điều trị tật nghiến trẻ em hiệu Đưa trẻ khám bác sĩ nha khoa Nếu bạn phát thấy bề mặt bé có vết mòn bạn nên đưa bé khám bác sĩ nha khoa để kiểm tra đánh giá tình trạng khớp cắn, phát triển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hàm bé Tuỳ theo mức độ nghiến bé mà sử dụng biện pháp hợp lý để khắc phục tình trạng này: chỉnh để khớp cắn ăn khớp với nhau, mài điểm cộm Hoặc làm cho bé máng nhai nhựa mềm để bé mang miệng vào buổi tối để tránh bé nghiến gây ảnh hưởng đến Giải toả áp lực tâm lý cho trẻ Giải toả áp lực tâm lý cho trẻ cách giúp hạn chế tật nghiến cho trẻ Nếu bé nghiến vấn đề tâm lý bạn cần tìm hiểu nguyên nhân để giúp bé giải toả tâm lý, cân trạng thái tình cảm Nói chuyện tâm cách thoải mái để giải tỏa tâm lý cho trẻ, hiểu sống xung quanh trẻ để biết xảy với trẻ ngày, điều khiến trẻ cảm thấy căng thẳng, sợ hãi hay giận Điều giúp bạn giải nguyên nhân tâm lý khiến trẻ nghiến Ngoài ra, việc trò chuyện thể quan tâm bạn dành cho giúp trẻ không nhớ đến việc nghiến Bên cạnh bạn nên tạo cho bé cảm giác thoải mái ngủ như: Cho bé ngủ giờ, không nên cho bé chơi đùa, vận động trước ngủ Bạn kể chuyện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho bé nghe tâm nhẹ nhàng với bé, để giúp bé dễ dàng vào giấc ngủ Lưu ý ăn uống Bạn nên cho bé ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, cân chất đường bột, vitamin, đạm khoáng chất, ăn nhiều rau xanh trái Bên cạnh bạn cần lưu ý không cho bé ăn nhiều trước ngủ Nghiến trẻ em mức độ cao gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe miệng trẻ Trước ngủ nửa tiếng, cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng, thư giãn, khơng đòi hỏi sức lực nhiều, tốt bạn đọc truyện tranh cho trẻ nghe Không nên cho trẻ ăn trước ngủ, đồ dễ gây hưng phấn lên hệ thần kinh Nên tập cho trẻ thói quen ngủ giờ, không thức khuya, đảm bảo ăn uống đủ chất dinh dưỡng, cung cấp đủ canxi, vệ sinh miệng tốt trước ngủ Các bạn cần điều trị tật nghiến trẻ cách dứt điểm nhanh chóng Với cách hy vọng giúp ích cho bạn Chúc bạn thành công! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tật nghiến răng trẻ em Tật nghiến răng là sự nghiến hoặc xiết chặt hàm răng một cách quá mức của các răng hai hàm trên và dưới, có thể phát ra tiếng ken két hoặc không, thường gặp trẻ trên 5 tuổi. Nghiến răng hay diễn ra vào lúc ngủ, nhất là khi trẻ ngủ sâu. Đôi khi cũng thấy trẻ nghiến răng ban ngày, khi trẻ bị căng thẳng hay lo âu. Những yếu tố nào gây nên chứng nghiến răng? Thực ra, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng nghiến răng này cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng. Có 2 nguyên nhân chính thường liên quan đến tật nghiến răng trẻ em: - Do các răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc, răng không thẳng hàng, không khít khi khép 2 hàm răng sẽ dẫn đến chỗ tiếp xúc giữa 2 hàm răng không tốt, không ăn khớp nhau làm trẻ khó chịu. Theo phản xạ, hai hàm răng sẽ có xu hướng cọ xát vào nhau, nghiến chặt lại và nghiến răng sẽ làm trẻ cảm thấy dễ chịu hơn. - Stress: nguyên nhân tâm lý cũng có thể làm trẻ cảm thấy lo âu, căng thẳng, kích động hay xúc cảm quá mức. Nghiến răng được xem là phản ứng đối với sự căng thẳng thần kinh và phần lớn là những trẻ có hệ thần kinh dễ bị kích thích. Ví dụ như trẻ đang lo lắng về bài kiểm tra, trẻ cãi nhau với anh chị em hay trẻ bị cha mẹ trách mắng kéo dài. Yếu tố tâm lý này cũng gây nên hiện tượng nghiến răng. Ban đêm, khi ngủ, stress có thể gây nên một áp lực đối với răng, làm hai hàm răng nghiến chặt vào nhau. Các triệu chứng nghiến răng trẻ em Đa số trẻ bị nghiến răng chỉ thấy có triệu chứng nghiến hay cắn chặt răng trong lúc ngủ. Hiện tượng nghiến răng thường xuyên như vậy có thể không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, cũng có trường hợp trẻ nghiến răng mạnh đến mức có thể: - Nghiến hay cắn chặt răng có thể gây ra tiếng ken két trong lúc ngủ. - Mòn răng: tùy mức độ nghiến răng, thời gian nghiến răng và độ cứng mô răng mà mức độ mòn răng là nhiều hay ít. Mặt tiếp xúc của răng bị mòn thấp xuống trở nên phẳng dẹt. Một số trẻ nghiến các răng mạnh đến nỗi làm vỡ men bờ cắn mặt ngoài răng trước dưới và mặt trong răng trước trên. - Những trường hợp nặng, men răng bị mòn, để lộ phần lớp ngà bên trong làm trẻ tăng nhạy cảm với thức ăn nóng và lạnh. - Trẻ có thể bị nhức đầu âm ỉ mỗi sáng thức dậy. - Đau tai do co thắt mạnh cơ hàm. - Co, căng và đau cơ hàm. - Rối loạn cơ và khớp thái dương hàm (cử động khó hoặc phát tiếng kêu). Nghiến răng có để lại hậu quả? Nếu trẻ bị nghiến răng mãn tính sẽ rất có hại cho răng, việc mọc răng và cơ hàm. Răng sẽ bị mòn, hiện tượng này làm cho những thức ăn có acid và đường bám vào răng nhiều hơn và sâu răng sẽ phát triển. Ngoài ra, tình trạng nghiến răng kéo dài có thể đưa đến những hậu quả xấu tới các hệ thống nhai như: hệ thống răng, cơ hàm và khớp thái dương hàm, có thể dẫn đến gãy răng Bộ Y tế - - Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Tên đề tài : Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh trẻ em Chủ nhiệm đề tài : GS. TS. Nguyễn Thanh Liêm Cơ quan chủ trì đề tài : Bệnh viện Nhi Trung ơng M số đề tài : 4456 / QĐ - BYT 8155 Năm 2010 Bộ Y tế - - Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Tên đề tài : Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh trẻ em Chủ nhiệm đề tài : GS. TS. Nguyễn Thanh Liêm Đồng chủ nhiệm đề tài : BSCKII. Bùi Đức Hậu Cơ quan chủ trì đề tài : Bệnh viện Nhi Trung ơng Cấp quản lý : Bộ Y tế M số đề tài : 4456 / QĐ - BYT(22-08-2003) Thời gian thực hiện : Từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2006 Tổng kinh phí thực hiện đề tài : 270 triệu đồng Trong đó : Kinh phí SNKH : 270 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) : Không triệu đồng Năm 2010 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ 1. Tên đề tài : Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một số bệnh trẻ em. 2. Chủ nhiệm đề tài : GS. TS. Nguyễn Thanh Liêm 3. Cơ quan chủ trì đề tài : Bệnh viện Nhi Trung ơng 4. Cơ quan quản lý đề tài : Bộ Y tế 5. Th ký đề tài : BSCKII. Bùi Đức Hậu 6. Phó Chủ nhiệm đề tài hoặc Ban chủ nhiệm đề tài : BSCKII. Bùi Đức Hậu 7. Danh sách những ngời thực hiện chính : - Nguyễn Thị Phơng Anh - Tô Mạnh Tuân - Lê Anh Dũng - Trần Anh Quỳnh 8. Các đề tài nhánh (đề mục) của đề tài (nếu có) 9. Đề tài nhánh 1 (Đề mục 1) 10. Tên đề tài nhánh : 11. Chủ nhiệm đề tài nhánh : 12. Đề tài nhánh 2 (Đề mục 2) 13. Tên đề tài nhánh : 14. Chủ nhiệm đề tài nhánh : 15. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01/2002 đến tháng 12 /2006 những chữ viết tắt PĐTBS : Phình đại tràng bẩm sinh (Hirschsprung) PTV : Phẫu thuật viên STT : Sau trực tràng NS : Nội soi HM : Hậu môn ĐT : Đại tràng TT : Trực tràng PP : Phơng pháp NC : Nghiên cứu KQ : Kết quả HMNT : Hậu môn nhân tạo PT : Phẫu thuật Tb : Tế bào TK : Thần kinh BN : Bệnh nhân LS : Lâm sàng XQ : X-Quang KT : Kỹ thuật XHGTC : Xuất huyết giảm tiểu cầu PaCO 2 : áp lực riêng phần khí carbonic trong máu động mạch PEtCO 2 : áp lực riêng phần khí carbonic cuối thì thở ra SpO 2 : Độ bão hoà ô-xy trong máu động mạch ASA : American society of aneasthesilogist VA/Q : Thông khí phế nang / lu lợng tới máu ECG : Điện tim P(a-E 1 ) CO 2 : Sự chênh lệch giữa PaCO 2 và PEtCO 2 PaO 2 : áp lực riêng phần khí ô-xy trong máu động mạch f : Tần số thở Vt : Thể tích khí lu thông HATMTW : áp lực tĩnh mạch trung tâm HAĐMTĐ : Huyết áp động mạch tối đa. HAĐMTT : Huyết áp động mạch tối thiểu HAĐMTB : Huyết áp động mạch trung bình PTNS : Phẫu thuật nội soi VRT : Viêm ruột thừa TGM : Thời gian mổ TGNV : Thời gian nằm viện RT : Ruột thừa VPM : Viêm phúc mạc VPMRT : Viêm phúc mạc ruột thừa CS : Cộng sự Mục lục Trang Đặt vấn đề 1 Chơng 1. Tổng quan tình hình 3 1. Lịch sử của phẫu thuật nội soi 3 2. Chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật nội soi trẻ em 5 2.1. Chỉ định 5 2.2. Chống chỉ định 6 3. Gây mê trong PTNS trẻ em 7 3.1. Đặc điểm sinh lý của trẻ em liên quan tới gây mê hồi sức 7 3.2. Gây mê hồi sức trong mổ nội soi có bơm hơi CO 2 BỘ Y TẾ KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI TUYẾN TỈNH CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI : BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS.KHU THỊ KHÁNH DUNG 8850 Hà Nội – 2011 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI TUYẾN TỈNH Chủ nhiệm đề tài (ký tên) Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên và đóng dấu) BỘ Y TẾ (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) Hà Nội - 2011 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÁY TRỢ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP) KSE SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP TRẺ EM TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NHI TUYẾN TỈNH Chủ nhiệm đề tài : TS. Khu Thị Khánh Dung Cơ quan (tổ chức) chủ trì đề tài : Bệnh viện Nhi trung ương Cấp quản lý : Bộ Y tế Mã số đề tài (nếu có) : Thời gian thực hiện : Từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 Tổng kinh phí thực hiện đề tài : 500 triệu đồng Trong đó : Kinh phí SNKH 0 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) : 500 triệu đồng NĂM - 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên các bảng Trang Bảng 2.1 Nồng độ FiO 2 theo lưu lượng ôxy và khí nén 13 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ suy hô hấp theo chỉ số Silverman 25 Bảng 4.1 Đặc điểm lâm sàng lúc bắt đầu thở CPAP 32 Bảng 4.2 Đặc điểm về xét nghiệm lúc nhập viện 32 Bảng 4.3 Chẩn đoán khi vào viện 33 Bảng 4.4 Thời gian thở CPAP 34 Bảng 4.5 Thay đổi mạch, nhịp thở trước và sau thở CPAP 35 Bảng 4.6 Thay đổi mạch hai nhóm thở CPAP Tật nghiến răng trẻ em Tật nghiến răng là sự nghiến hoặc xiết chặt hàm răng một cách quá mức của các răng hai hàm trên và dưới, có thể phát ra tiếng ken két hoặc không, thường gặp trẻ trên 5 tuổi. Nghiến răng hay diễn ra vào lúc ngủ, nhất là khi trẻ ngủ sâu. Đôi khi cũng thấy trẻ nghiến răng ban ngày, khi trẻ bị căng thẳng hay lo âu. Khi trẻ căn thẳng, xúc động quá mức cũng có hành động nghiến răng. Những yếu tố nào gây nên chứng nghiến răng? Thực ra, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng nghiến răng này cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng. Có 2 nguyên nhân chính thường liên quan đến tật nghiến răng trẻ em: - Do các răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc, răng không thẳng hàng, không khít khi khép 2 hàm răng sẽ dẫn đến chỗ tiếp xúc giữa 2 hàm răng không tốt, không ăn khớp nhau làm trẻ khó chịu. Theo phản xạ, hai hàm răng sẽ có xu hướng cọ xát vào nhau, nghiến chặt lại và nghiến răng sẽ làm trẻ cảm thấy dễ chịu hơn. - Stress: nguyên nhân tâm lý cũng có thể làm trẻ cảm thấy lo âu, căng thẳng, kích động hay xúc cảm quá mức. Nghiến răng được xem là phản ứng đối với sự căng thẳng thần kinh và phần lớn là những trẻ có hệ thần kinh dễ bị kích thích. Ví dụ như trẻ đang lo lắng về bài kiểm tra, trẻ cãi nhau với anh chị em hay trẻ bị cha mẹ trách mắng kéo dài. Yếu tố tâm lý này cũng gây nên hiện tượng nghiến răng. Ban đêm, khi ngủ, stress có thể gây nên một áp lực đối với răng, làm hai hàm răng nghiến chặt vào nhau. Các triệu chứng nghiến răng trẻ em Đa số trẻ bị nghiến răng chỉ thấy có triệu chứng nghiến hay cắn chặt răng trong lúc ngủ. Hiện tượng nghiến răng thường xuyên như vậy có thể không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, cũng có trường hợp trẻ nghiến răng mạnh đến mức có thể: - Nghiến hay cắn chặt răng có thể gây ra tiếng ken két trong lúc ngủ. - Mòn răng: tùy mức độ nghiến răng, thời gian nghiến răng và độ cứng mô răng mà mức độ mòn răng là nhiều hay ít. Mặt tiếp xúc của răng bị mòn thấp xuống trở nên phẳng dẹt. Một số trẻ nghiến các răng mạnh đến nỗi làm vỡ men bờ cắn mặt ngoài răng trước dưới và mặt trong răng trước trên. - Những trường hợp nặng, men răng bị mòn, để lộ phần lớp ngà bên trong làm trẻ tăng nhạy cảm với thức ăn nóng và lạnh. - Trẻ có thể bị nhức đầu âm ỉ mỗi sáng thức dậy. - Đau tai do co thắt mạnh cơ hàm. - Co, căng và đau cơ hàm. - Rối loạn cơ và khớp thái dương hàm (cử động khó hoặc phát tiếng kêu). Nghiến răng có để lại hậu quả? Nếu trẻ bị nghiến răng mãn tính sẽ rất có hại cho răng, việc mọc răng và cơ hàm. Răng sẽ bị mòn, hiện tượng này làm cho những thức ăn có acid và đường bám vào răng nhiều hơn và sâu răng sẽ phát triển. Ngoài ra, tình trạng nghiến răng kéo dài có thể đưa đến những hậu quả xấu tới các hệ thống nhai như: hệ thống răng, cơ hàm và khớp thái dương hàm, có thể dẫn đến gãy răng của trẻ, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến biến đổi hình dạng khuôn mặt của trẻ. ẹ cần tr ò chuyện, bày trò chơi nhẹ nhàng để bé được thư giãn, thoải mái đi vào gi ấc ngủ để trẻ không ến răng khi ngủ. Ảnh: Images. Trẻ nghiến răng kéo dài bao lâu? Đa số các trẻ sẽ hết nghiến răng khi các răng sữa được thay thế bởi các răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, cũng có trường hợp trẻ tiếp tục nghiến răng, nhất là khi do nguyên nhân tâm lý, trẻ sẽ hết nghiến răng khi sự căng thẳng thần kinh bị loại bỏ. Làm gì để giúp trẻ bị nghiến răng? Hiện tượng nghiến răng thường xuyên có thể không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ. Nghiến răng nếu chỉ nhẹ thôi thì không cần chữa trị, ... say, phận vỏ n o t o hưng phấn, làm chi phối nhánh thần kinh ngã ba, t o nên co k o hàm, gây tượng nghiến trẻ Hướng dẫn điều trị tật nghiến trẻ em hiệu Đưa trẻ khám bác sĩ nha khoa Nếu bạn phát... nhau, mài điểm cộm Hoặc làm cho bé máng nhai nhựa mềm để bé mang miệng v o buổi tối để tránh bé nghiến gây ảnh hưởng đến Giải toả áp lực tâm lý cho trẻ Giải toả áp lực tâm lý cho trẻ cách giúp hạn... bạn dành cho giúp trẻ khơng nhớ đến việc nghiến Bên cạnh bạn nên t o cho bé cảm giác thoải mái ngủ như: Cho bé ngủ giờ, không nên cho bé chơi đùa, vận động trước ngủ Bạn kể chuyện VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 09/11/2017, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w