1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nhung luu y sau khi tiem phong cho tre

6 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 251,97 KB

Nội dung

http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl PHẦN 1MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềChăn nuôi gia cầm là nghề truyền thống của nước ta và là nguồn thu nhập quan trọng đối với các hộ gia đình ở nông thôn. Ngành chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam theo những tài liệu để lại đã có từ 3200 – 3500 năm trước (Nguyễn Đăng Vang 2002). Đối với một nước có nền kinh tế hơn 90 % là sản xuất nông nghiệp như Việt Nam thì chăn nuôi gia cầm không những là ngành không thể thiếu mà còn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu ngành nghề của đất nước.Theo số liệu thống kê tại thời điểm 01/10/2009 của tổng cục thống kê, tổng đàn gia cầm của Việt Nam có khoảng 280,18 triệu con [29]. Cùng với sự phát triển của các ngành nghề khác trong cả nước thì chăn nuôi gia cầm cũng đang trên đà phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh sự phát triển thì chăn nuôi gia cầm hiện nay còn phải đối mặt với nhiều nguy cơ, trong đó có nguy cơ xảy ra dịch cúm gia cầm A/H5N1. Dịch cúm gia cầm đã và đang gây thiệt hại rất to lớn về kinh tế, lẫn con người. Dịch cúm gia cầm xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào cuối tháng 12/2003, bắt đầu từ các tỉnh Hà Tây, Long An và Tiền Giang, sau đó lây lan sang nhiều tỉnh thành khác trong cả nước. Trong vòng hai tháng dịch đã xuất hiện tại 2.574 xã, phường thuộc 381 quận, huyện, thị xã của 57 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu huỷ là 43,9 triệu con chiếm 16,9% tổng đàn, trong đó gà có 30,4 triệu con và thuỷ cầm là 13,5 triệu con. Ngoài ra còn có 14,76 triệu con chim cút và các loài chim khác bị chết và tiêu huỷ.Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tốc độ lây lan rất nhanh với tỷ lệ chết cao trong đàn gia cầm bị nhiễm bệnh. Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới, gây thiệt hại nặng nề về mặt kinh tế và có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội…Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao HPAI (High Pathogenic Avian Influenza) được tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) xếp vào bảng A các bệnh truyền nhiễm cực kỳ nguy hiểm. Từ cuối năm 2003 trở lại đây bệnh cúm gia cầm đã, đang và dự đoán trong nhiều năm nữa vẫn là mối đe dọa nguy hiểm cho sự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta và cho sức khoẻ cộng đồng. Do đó phòng chống dịch cúm gia cầm là một trong những chương trình phòng chống dịch bệnh cấp quốc gia. Ngoài các biện pháp về an toàn sinh học trong chăn nuôi như tiêu huỷ đàn gia cầm 1 http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl nhiễm bệnh, cấm lưu thông tiêu thụ, … thì việc sử dụng vaccine tiêm phòng để tạo đáp ứng miễn dịch chủ động chống lại bệnh cúm là một biện pháp hỗ trợ tích cực và không thể thiếu trong việc phòng và hạn chế bệnh. Vì thế trong công tác phòng và chống dịch việc giám sát khả năng đáp ứng miễn dịch với vaccine của gia cầm là nhiệm vụ bắt buộc.Riêng đối với tỉnh Nghệ An, kể từ năm 2007, dịch cúm gia cầm xảy ra đã làm chết và tiêu hủy 66.281 con. Năm 2008 dịch xuất hiện ở 4 huyện Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, Diễn Châu đã làm chết và tiêu hủy 5.025 con gia cầm. Năm 2009 dịch xảy ra tại Đô Lương, số gia cầm ốm chết phải tiêu hủy là 946 con. Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2010 dịch lại xuất hiện ở Nghi Lộc, Nam Đàn và thành phố Vinh, tổng số gia cầm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn cách xử lý phản ứng phụ trẻ sau tiêm phòng Việc tiêm phòng vac xin cho trẻ vô cần thiết Bởi giúp phòng tránh nguy bệnh tật nguy hiểm đến sức khỏe Tuy nhiên, sau tiêm nhiều trẻ gặp phải phản ứng phụ, tùy theo địa Lúc mẹ cần có phản ứng kịp thời đắn để đảm bảo an tồn cho Vì cần tiêm phòng vac xin cho trẻ Hiện nay, nước ta đẩy mạnh phổ cập mạnh mẽ chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ, để đảm bảo tất trẻ em đời tiêm phòng vac xin Điều có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi trẻ nhỏ đời sức đề kháng yếu, loại vi rút vi khuẩn gây bệnh ngày biến đổi phức tạp có khả gây bệnh cao Nếu khơng tiêm phòng vac xin đầy đủ lịch, trẻ có nguy cao mắc bệnh, dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm, chí tử vong dị tật suốt đời Chính mẹ cần tuân thủ lịch tiêm phòng vac xin cho trẻ, tiêm đủ liều đủ mũi tiêm phòng cần thiết Đây cách hữu hiệu để bạn bảo vệ cho thiên thần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý trẻ gặp phản ứng phụ sau tiêm phòng vac xin Sau tiêm phòng bé gặp phải số phản ứng phụ đòi hỏi mẹ cần theo dõi kỹ để có cách xử lý kịp thời Bé bị sưng đỏ vết tiêm Có số trẻ địa nhạy cảm nên sau tiêm phòng xuất phản ứng sưng tấy vết tiêm Phần da sưng tấy thường đỏ lên cục cứng, sờ vào trẻ bị đau rát Đây phản ứng thường gặp sau tiêm vac xin nên mẹ không cần phải lo lắng Thông thường, vết sưng tấy kéo dài – tiếng, có trường hợp kéo dài Để giảm đau vết tiêm cho con, bạn nên chườm lạnh cho bé Chú ý, tuyệt đối không xoa trực tiếp đá viên lên vết tiêm, gây bỏng lạnh Mẹ cần dùng túi chườm lạnh, khăn bọc viên đá nhỏ vào để chườm cho Khi chườm lạnh, mẹ đặt túi chườm nhỏ khăn bọc đá viên lên vết tiêm, khoảng 30 giây lại nhấc khoảng giây tiếp tục đặt vào Chườm liên tục khoảng 20 - 30 phút Sau 24 tiếp theo, vết sưng tấy mẹ chườm nóng để vết sưng nhanh tan Một số mẹ rỉ tai mẹo chà xát chanh đắp lát khoai tây lên vết tiêm giúp đỡ sưng đau Tuy nhiên, bé áp dụng cách Bởi số bé có địa da nhạy cảm dễ bị nhiễm trùng Trong trường hợp vết tiêm sưng to kéo dài, khơng có dấu hiệu đỡ xuất hạch sưng, bạn nên đưa tới bệnh viện sở y tế gần để khám điều trị kịp thời Trẻ có dấu hiệu sốt nhẹ Có nhiều trường hợp trẻ sau tiêm phòng vac xin xuất tình trạng sốt nhẹ từ 38 – 38,5 độ Mẹ nên đo nhiệt độ cho nhiệt kế để xác định xác thân nhiệt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu dùng tay sờ trán khơng thể phán đốn tình trạng sốt trẻ dễ dẫn đến cách hạ sốt sai lầm Sốt nhẹ sau tiêm vac xin phản ứng phụ thường gặp nên mẹ không nên sốt sắng Hãy áp dụng biện pháp hạ sốt cho trẻ - Cho trẻ mặc quần áo thoáng, mát Nếu thời tiết lạnh, nên bỏ bớt đồ, phòng ngủ giữ ấm - Dùng khăn mềm nước ấm lau người cho trẻ - Cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo dẫn nhân viên y tế ( trường hợp thường dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ với liều dùng 15mg/kg, cách - lần, tối đa liều 24 giờ) - Tuyệt đối tránh sử dụng thuốc hạ sốt có chứa aspirin thuốc có chứa thành phần axit salicylic tác dụng phụ loại thuốc kết hợp với thành phần vac xin dẫn tới triệu chứng nghiêm trọng khác - Mẹ không nên sử dụng miếng dán hạ sốt, thực tế chưa có nghiên cứu chứng minh hiệu loại miếng dán này, chí gây hại cho - Kết hợp chườm lạnh vị trí tiêm cho trẻ Mẹ cho trẻ bú mẹ bình thường Lưu ý tránh chạm vào chỗ tiêm bế ơm trẻ - Khi trẻ có biểu sốt cao, 39 độ C, bỏ bú liên tục từ 1-2 ngày kèm với biểu quấy khóc nhiều, da tím tái, co giật cần đưa trẻ đến bệnh viện Trẻ có dấu hiệu sốt cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số trường hợp trẻ bị sốt cao sau tiêm, từ 39 độ trở lên Thông thường, sốt sau tiêm phản ứng phụ lành tính, cho thấy thể bé tìm cách thích nghi với vac xin sau tiêm phòng Với trường hợp sốt cao từ 39 độ trở lên, mẹ cần hạ sốt cho cách, không nên lo lắng mà cho uống liên tục thuốc hạ sốt Nếu trẻ sốt cao kéo dài, thuốc hạ sốt tác dụng, trẻ bỏ bú có dấu hiệu co giật mẹ cần bình tĩnh xử lý đưa tới sở y tế gần để bác sĩ theo dõi điều trị Trẻ có dấu hiệu bồn chồn, quấy khóc Sau tiêm phòng, thể trẻ phải tìm cách để thích nghi với lượng vac xin vừa đưa vào Chính trẻ cảm thấy bồn chồn, khó chịu người Do trẻ nhỏ, hầu hết trẻ sơ sinh chưa biết nói nên phản ứng thể khó chịu thường quấy khóc Đây dấu hiệu hồn tồn bình thường sau tiêm chủng Do đó, mẹ không cần lo lắng Hãy cố gắng vỗ về, cho bú thực phương pháp chườm lạnh, chườm nóng chỗ tiêm để cảm thấy dễ chịu bớt quấy khóc Ngồi ra, mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cần theo dõi liên tục biểu Nếu thấy quấy khóc liên tục nhiều tiếng đồng hồ vòng ngày, trẻ bỏ bú, không ngủ được, da khô nước cần đưa đến bệnh viện để khám Da trẻ bị mẩn ngứa kéo dài sau tiêm phòng Nguyên nhân tượng số loại vac xin có chứa chất neomycin polymicin gây kích thích mẩn ngứa cho trẻ Mẹ tuyệt đối khơng nên tự ý bôi thuốc, dùng loại tắm cho trẻ Trường hợp tốt nên đưa tới bệnh viện Thông thường, bác sĩ theo dõi tích cực kê thêm vài loại thuốc để điều trị Bạn nên tuân thủ theo dẫn báo cho bác sĩ bạn có dấu hiệu bất thường khác, phản ứng với thuốc Những phản ứng ...[...]... cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là gà và vịt nuôi tại tỉnh Nghệ An đã được tiêm phòng vaccine cúm A/H5N1 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 6/1/2010 đến ngày 9/5/2010 - Địa điểm nghiên cứu: Cơ quan thú y vùng III, thành phố Vinh, Nghệ An 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng đáp ứng miễn dịch của đàn gà và đàn vịt sau khi tiêm phòng vaccine đợt 1 và đợt 2 -... việc phát hiện giữa gia cầm được tiêm vaccine với những gia cầm nhiễm virus trên thực địa Những kết quả thu được từ việc phòng bệnh bằng vaccine là [9]: - Tạo đáp ứng miễn dịch chủ động cho gia cầm chống lại bệnh cúm - Giảm bài thải virus 1000 lần so với gia cầm không tiêm và ngừng hẳn sự bài thải virus sau 13 - 18 ngày tiêm phòng Nhờ vậy làm giảm khả năng lây truyền bệnh - Giảm số ổ dịch phát ra cục... "diệt virus cúm" khác: Đó là các IgA, α-defensin (1-3), các chất ức chế haemagglutinin, các acid béo không bão hòa và monoglycerid 32 http://svnonglam.org - http://facebook.com/windsvnl 2.7.2 Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Cả hai nhánh của đáp ứng miễn dịch thu được là đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đều đóng vai trò là cơ chế thực hiện đặc hiệu trong miễn dịch chống... những đàn gia cầm khỏe mạnh, giảm thiệt hại về kinh tế cho chăn nuôi gia cầm công nghiệp Bên cạnh những kết quả thu được thì việc sử dụng vaccine phòng cúm cho gia cầm hiện nay vẫn còn gặp một số hạn chế: - Hiệu lực và độ dài miễn dịch chưa được nghiên cứu thật đầy đủ - Do thời gian nung bệnh của bệnh cúm gia cầm ngắn (1 - 3 ngày) nên việc sử dụng vaccine khó đạt hiệu quả khi dùng trong các ổ dịch -... định về khai báo dịch, kiểm dịch, buôn bán, vận chuyển [4] 2.6.2 Về thú y Áp dụng các biện pháp an toàn sinh học: Áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi nhằm bảo vệ đàn gia cầm không bị xâm nhập của mầm bệnh Do đặc điểm của bệnh cúm gia cầm là gây bệnh cho nhiều loài gia cầm, bệnh chủ yếu lây truyền bằng đường không khí do sự vận chuyển gia cầm, chất thải của gia cầm mang virus làm ô... vịt sau khi tiêm phòng vaccine - Đáp ứng miễn dịch ở gà và vịt theo quy mô chăn nuôi sau tiêm phòng vaccine 3.4 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất * Nguyên liệu Kháng nguyên đông khô virus cúm A, chủng H5N1: Inactivated antigen A/ck/Scot/59, được nhập từ công ty Veterinary Laboratories Agency (Anh) Hồng cầu: Hồng cầu của gà trống khoẻ mạnh, chưa tiêm phòng vaccine. .. virus Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ Tiêm chủng là một trong những biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyên các bậc cha mẹ nên cho trẻ tiêm phòng đầy đủ, đặc biệt là những mũi tiêm nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Dưới đây là những thông tin cần thiết về chương trình tiêm chủng dành riêng cho trẻ. Chuẩn bị trước tiêm phòng Khi tiêm phòng, cần cho trẻ mặc trang phục đơn giản để giúp bác sĩ dễ thao tác trong quá trình khám, không mặc quần áo quá bó chặt, ủ ấm quá nhiều. Không cho trẻ ăn, bú quá no trước khi tiêm phòng, tuy nhiên cũng không để trẻ đói để tránh tình trạng trẻ bị hạ đường huyết sau khi tiêm. Vệ sinh thân thể sạch sẽ để hạn chế nhiễm trùng, chuẩn bị đủ hồ sơ sức khỏe của bé, đặc biệt là sổ tiêm chủng trước đó. Thông báo cho nhân viên y tế về tình trạng bệnh cấp của bé, nếu có. Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ Cần cho trẻ tiêm phòng đầy đủ để phòng tránh bệnh tật. Ảnh: Liên Hoa Những trường hợp hoãn tiêm Đến thời điểm cần tiêm phòng, nếu bé đang bệnh, đặc biệt là đang sốt thì hoãn tiêm. Ngoài ra, với những trẻ đang có tình trạng dị ứng, có phản ứng ở lần tiêm phòng trước, trẻ có kích động, có vấn đề về não, thần kinh, những trẻ đang có suy giảm miễn dịch mắc phải (nhiễm HIV) hay bẩm sinh, tạm thời (đang uống thuốc ức chế miễn dịch: gamma globulin, corticoid… trong vòng 3 tháng), trẻ có truyền máu trong vòng một năm, trẻ đã tiêm vaccin trong vòng 4 tuần thì cũng hoãn tiêm. Số lượng mũi tiêm trong 1 lần Trong tiêm phòng vaccin, 2 loại vaccin sống không nên tiêm gần quá 4 tuần (lao, sởi, thủy đậu…). Ngoài ra, không chống chỉ định tiêm các loại vaccin chung với nhau. Tuy nhiên, việc tiêm nhiều hơn 1 mũi vaccin ngoài việc tăng đau đớn cho trẻ, khi có tình trạng phản ứng xảy ra, rất khó theo dõi dị ứng là do vaccin nào. Vì vậy, tốt nhất nên tiêm 1 vaccin/mỗi lần tiêm. Khinhững trường hợp đặc biệt: nhà xa, ghép tạng… sẽ có thể chỉ định dùng từ 2 vaccin phù hợp trở lên. Phản ứng sau tiêm Phản ứng sau tiêm thường gặp: Phản ứng toàn thân: sốt (thường trong 2 ngày), trẻ hơi quấy, biếng ăn tạm thời; phản ứng tại chỗ (đau, hơi sưng đỏ tại chỗ tiêm). Phản ứng đặc hiệu riêng từng loại vaccin: BCG (vết loét tại chỗ tiêm sau 6-8 tuần, nổi hạch nách cùng bên tiêm), sởi (nổi vài dát hồng ban rải rác 1-3 ngày sau)… Tất cả vaccin đều phải tiêm đúng thời gian quy định của Bộ Y tế và nhà sản xuất. Tuy nhiên, trong trường hợp cần hoãn tiêm, sau đó tiêm lại thì không Những lưu ý khi tiêm phòng cho trẻ Tiêm chủng là một trong những biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyên các bậc cha mẹ nên cho trẻ tiêm phòng đầy đủ, đặc biệt là những mũi tiêm nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Dưới đây là những thông tin cần thiết về chương trình tiêm chủng dành riêng cho trẻ. Chuẩn bị trước tiêm phòng Khi tiêm phòng, cần cho trẻ mặc trang phục đơn giản để giúp bác sĩ dễ thao tác trong quá trình khám, không mặc quần áo quá bó chặt, ủ ấm quá nhiều. Không cho trẻ ăn, bú quá no trước khi tiêm phòng, tuy nhiên cũng không để trẻ đói để tránh tình trạng trẻ bị hạ đường huyết sau khi tiêm. Vệ sinh thân thể sạch sẽ để hạn chế nhiễm trùng, chuẩn bị đủ hồ sơ sức khỏe của bé, đặc biệt là sổ tiêm chủng trước đó. Thông báo cho nhân viên y tế về tình trạng bệnh cấp của bé, nếu có. Cần cho trẻ tiêm phòng đầy đủ để phòng tránh bệnh tật. Ảnh: Liên Hoa Những trường hợp hoãn tiêm Đến thời điểm cần tiêm phòng, nếu bé đang bệnh, đặc biệt là đang sốt thì hoãn tiêm. Ngoài ra, với những trẻ đang có tình trạng dị ứng, có phản ứng ở lần tiêm phòng trước, trẻ có kích động, có vấn đề về não, thần kinh, những trẻ đang có suy giảm miễn dịch mắc phải (nhiễm HIV) hay bẩm sinh, tạm thời (đang uống thuốc ức chế miễn dịch: gamma globulin, corticoid trong vòng 3 tháng), trẻ có truyền máu trong vòng một năm, trẻ đã tiêm vaccin trong vòng 4 tuần thì cũng hoãn tiêm. Số lượng mũi tiêm trong 1 lần Trong tiêm phòng vaccin, 2 loại vaccin sống không nên tiêm gần quá 4 tuần (lao, sởi, thủy đậu ). Ngoài ra, không chống chỉ định tiêm các loại vaccin chung với nhau. Tuy nhiên, việc tiêm nhiều hơn 1 mũi vaccin ngoài việc tăng đau đớn cho trẻ, khi có tình trạng phản ứng xảy ra, rất khó theo dõi dị ứng là do vaccin nào. Vì vậy, tốt nhất nên tiêm 1 vaccin/mỗi lần tiêm. Khinhững trường hợp đặc biệt: nhà xa, ghép tạng sẽ có thể chỉ định dùng từ 2 vaccin phù hợp trở lên. Phản ứng sau tiêm Phản ứng sau tiêm thường gặp: Phản ứng toàn thân: sốt (thường trong 2 ngày), trẻ hơi quấy, biếng ăn tạm thời; phản ứng tại chỗ (đau, hơi sưng đỏ tại chỗ tiêm). Phản ứng đặc hiệu riêng từng loại vaccin: BCG (vết loét tại chỗ tiêm sau 6-8 tuần, nổi hạch nách cùng bên tiêm), sởi (nổi vài dát hồng ban rải rác 1-3 ngày sau) Tất cả vaccin đều phải tiêm đúng thời gian quy định của Bộ Y tế và nhà sản xuất. Tuy nhiên, trong trường hợp cần hoãn tiêm, sau đó tiêm lại thì không cần bắt đầu lại mà tiếp tục tiêm theo lịch tiếp theo. Những điều cần biết sau khi tiêm Ngay sau tiêm, nên ở lại và Xử trí phản ứng phụ sau tiêm phòng lao cho trẻ Các bậc phụ huynh rất lo lắng sau khi tiêm phòng lao cho bé thường bị sốt, sưng đỏ, loét ở chỗ tiêm, sưng hạch… và rất lúng túng không biết xử trí như thế nào cho phù hợp? Sau đây là cách xử trí phản ứng phụ sau khi tiêm chủng cho bé. Có thể bị những phản ứng gì? Cũng như các loại thuốc và vaccin khác, vaccin tiêm phòng lao có thể gây ra một số tác dụng phụ còn gọi là những phản ứng sau tiêm chủng. Các bà mẹ đừng quá lo lắng vì đây là liều bình thường, chứng trẻ trẻ có đáp ứng với vaccin và trẻ sẽ tự khỏi trong vòng một vài ngày. Những phản ứng này thường nhẹ như: sưng, đỏ, đau tại chỗ tiêm hoặc sốt nhẹ trẻ quấy khóc, chán ăn, mệt, nổi ban và nổi nốt sần. Các nốt sần nhỏ như da cam ở chỗ tiêm, thường mất đi trong vòng 30 phút. Khoảng 2 tuần sau, tại chỗ tiêm xuất hiện một vết loét khoảng 10mm. Vết loét này tồn tại khoảng 2 tuần rồi tự khỏi để lại sẹo đường kính khoảng 5mm. Ðây là dấu hiệu cho thấy việc tiêm vaccin đã có hiệu quả đối với trẻ. Viêm hạch, sưng hạch cũng thường xuất hiện sau khi tiêm vaccin phòng lao từ 3 đến 5 tuần và sẽ tự biến mất khoảng 1 tháng sau mà không để lại bất kỳ di chứng nào. Xử trí tại nhà khi trẻ bị những phản ứng nhẹ - Nếu trẻ sốt nhẹ:lau mát cho trẻ bằng nước ấm và cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo sự tư vấn của nhân viên y tế. Nếu có sưng đau tại chỗ tiêm có thể chườm lạnh tại nơi tiêm bằng cách dùng khăn thấm nước lạnh sạch chườm vào chỗ tiêm. Cho trẻ bú mẹ, ăn uống bình thường, uống nước nhiều hơn. Tránh không chạm vào chỗ tiêm khi bế hoặc ôm trẻ. - Cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất khi trẻ bị những phản ứng nặng hơn để được thăm khám và điều trị thích hợp ở những trường hợp sau: Các phản ứng sau tiêm trở nên trầm trọng hơn như: sốt cao, bỏ bú, kéo dài 1-2 ngày; Vết tiêm sưng to, hạch sưng to, hạch kéo dài hơn 6 tuần; Cấp cứu ngay những những trường hợp: Sốt cao, khóc nhiều không dứt, mệt nhiều, da tím tái, lõ mõ, co giật, liệt, hôn mê Lýu ý: Không xát chanh hoặc đắp một lát khoai tây mỏng vào chỗ tiêm như một số người hay làm vì có thể gây kích thích chỗ tiêm làm bé bị sưng, đau và làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn cho vết tiêm. Những phản ứng phụ sau tiêm phòng cho trẻ sơ sinh mẹ nên biết Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ tiêm phòng định kỳ nhằm phòng chống ngăn ngừa loại bệnh giúp trẻ phát triển khỏe mạnh Nhưng trình tiêm hay sau tiêm phòng cho trẻ mẹ cần ý phản ứng phụ mong muốn mà thuốc gây để phát kịp thời Dưới liệt kê phản ứng phụ sau tiêm phòng cho trẻ sơ sinh mẹ nên biết Những phản ứng phụ việc tiêm phòng cho trẻ sơ sinh Tiêm phòng biện pháp thực tế nhất, hiệu để phòng bệnh: Điều rõ Tuy nhiên, cần hiểu rằng, số trường hợp, xảy phản ứng trẻ Những phản ứng này, thầy thuốc không mong muốn có, gia đình lại không mong muốn có, gọi phản ứng không mong muốn Vậy phản ứng sao? Có nguy hại cho trẻ không? Có làm tác dụng phòng bệnh thuốc không? Chúng ta xem xét vấn đề VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phản ứng chỗ Phản ứng xảy sau tiêm phòng Một số trẻ cảm thấy đau nơi tiêm, cảm giác đau thường kéo dài từ vài đến ngày, làm trẻ nhỏ quấy khóc Một số trẻ khác lại thấy cục lên nơi tiêm Cục thường nhỏ hạt đậu, có viêm tấy đỏ, tồn tới 2-3 tuần tiêu tan Cũng có trẻ lại bị mẩn ngứa xung quanh nơi tiêm, kéo dài từ tới ngày Những phản ứng xảy - 10% số trẻ tiêm phòng thường tự khỏi Phản ứng toàn thân Sốt chứng hay gặp Sau tiêm phòng vài ngày, số trẻ bị sốt: Sốt thường nhẹ, sốt cao (trên 39 độ C), kèm theo tình trạng vật vã, quấy khóc, trẻ lớn kêu nhức đầu Chứng sốt hay thấy trường hợp tiêm phòng bệnh thương hàn, tiêm phòng bệnh ho gà Cũng có trường hợp, sau tiêm phòng sau tới 5-12 ngày, trẻ bị sốt: thông thường chứng sốt muộân xảy sau tiêm phòng bệnh sởi, tiêm phòng bệnh quai bị Tuy nhiên, tất chứng sốt nói khỏi 1-2 ngày, thường tự khỏi Chỉ có số trường hợp sốt cao cần ... n y, chí g y hại cho - Kết hợp chườm lạnh vị trí tiêm cho trẻ Mẹ cho trẻ bú mẹ bình thường Lưu ý tránh chạm vào chỗ tiêm bế ôm trẻ - Khi trẻ có biểu sốt cao, 39 độ C, bỏ bú liên tục từ 1-2 ng y. .. qu y khóc Đ y dấu hiệu hồn tồn bình thường sau tiêm chủng Do đó, mẹ khơng cần q lo lắng H y cố gắng vỗ về, cho bú thực phương pháp chườm lạnh, chườm nóng chỗ tiêm để cảm th y dễ chịu bớt qu y. .. sốt sau tiêm phản ứng phụ lành tính, cho th y thể bé tìm cách thích nghi với vac xin sau tiêm phòng Với trường hợp sốt cao từ 39 độ trở lên, mẹ cần hạ sốt cho cách, không nên lo lắng mà cho uống

Ngày đăng: 09/11/2017, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w