1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

vi giac kho chiu bat thuong co the la trieu chung cua mot so benh

4 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 285,5 KB

Nội dung

vi giac kho chiu bat thuong co the la trieu chung cua mot so benh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...

Nguồn: vietgioitinh.net Bầm mắt, lồi mắt…có thể triệu chứng báo động ung thư trẻ em Triệu chứng khởi đầu ung thư trẻ em (UTTE) rất nghèo nàn và thay đổi tùy độ tuổi, loại bệnh ung thư (UT) và vị trí quan bị tổn thương UT. Phụ huynh, người giữ trẻ cần nhận biết và chú ý các dấu hiệu bất thường không lý do hoặc kéo dài đang xảy ra ở trẻ nhỏ Tất cả đều thể biểu hiện ban đầu của bệnh UTTE. Bầm quanh mắt, lồi mắt… thể triệu chứng báo động bệnh UTTE Bé trai P.T.V. 3 tuổi, quê ở tỉnh Sóc Trăng biểu hiện lồi 2 mắt từ hơn 2 tuần. Gia đình cháu nhận thấy: V. lừ đừ, ăn kém, sốt và quấy khóc về đêm. Gần đây thêm một số mảng bầm máu rải rác ở chân tay. Gia đình đưa cháu đi khám bệnhbệnh viện (BV) huyện. Sau khi được xét nghiệm máu, V. được chuyển BV. Nhi Đồng TP.HCM. Kết quả huyết đồ cho thấy: bạch cầu: 290.000/mm3, leucoblast 65%; Hct: 20,6%, Hb:8,9g/dL; tiểu cầu: 47.000/mm3. Tủy đồ: tủy bị tràn ngập myeloblast 60%, nhuộm peroxidase (-). Kết luận: bệnh bạch cầu tủy cấp. Trẻ bị bưới nguyên bào võng mạc. Bé V. được chuyển tiếp đến BV. Ung Bướu TP.HCM ngày 09/3/2009 để chăm sóc điều trị. Đặc biệt: 2 mắt lồi ra trước rõ hơn, kèm xuất huyết kết mạc mắt 2 bên. Triệu chứng mắt, mô quanh mắt và bệnh UTTE BS. Nelson, Hoa Kỳ ghi nhận một số biểu hiện lâm sàng ở mắt và mô quanh mắt thường gặp trong UTTE: (theo Nelson Textbook of Pediatrics, 2000, nhà XB Saunders). - Bầm quanh mắt: nghĩ đến bướu nguyên bào thần kinh (BNBTK) di căn. - Lồi mắt, sụp mi: khối u hốc mắt do sarcôm vân, BNBTK, bệnh bạch cầu cấp. - Lé mắt, đốm trắng ở tròng đen mắt: bướu nguyên bào võng mạc (BNBVM). BNBTK bệnh gì? biểu hiện gì khác nữa không? BNBTK chiếm tỉ lệ 8,5% và đứng thứ 4 trên 10 loại UTTE thường gặp ở TP.HCM. Mỗi năm khoảng 50-60 trường hợp được theo dõi điều trị tại BV. Ung Bướu TP.HCM và 2/3 gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Căn nguyên bệnh chưa rõ. Tuy nhiên, 75% BNBTK liên hệ với rối loạn sắp xếp gen di truyền N-myc trên các nhiễm sắc thể 10, 14, 17, 19. Bệnh hay xảy ra ở tuyến thượng thận, hạch giao cảm cạnh cột sống. Triệu chứng khởi đầu âm thầm và thường thay đổi theo vị trí khối u nguyên phát: - U trong bụng: bụng to bướu, xanh xao, ăn ngủ kém, tiêu chảy. - U trong ngực: ho, đau ngực, khó thở, phù nề mặt cổ. - Triệu chứng kèm theo: đau nhức xương, bầm quanh mắt, lồi mắt sụp mi, sốt kéo dài. Việc điều trị cần kết hợp hóa trị, phẫu thuật… và theo dõi ở BV chuyên khoa. BNBVM một nguyên nhân gây tàn tật và mù lòa ở trẻ em BNBVM loại UT mắt hay gặp ở trẻ nhỏ 3-5 tuổi, chiếm tỉ lệ 6,3% và đứng thứ 5 trên 10 dạng UTTE thường gặp ở TP.HCM. Mỗi năm ước khoảng 40-50 ca mới được phát hiện chẩn đoán và điều trị tại BV. Mắt, BV. Ung Bướu TP.HCM. Căn nguyên bệnh chưa rõ. 40% BNBVM xảy ra ở 2 bên mắt và 30% liên hệ với đột biến gen di truyền RB1, RB2. Đốm trắng ở tròng đen mắt xuất hiện một cách bất thường ở trẻ nhỏ triệu chứng báo động bệnh BNBVM sớm (70% các trường hợp). Ở giai đoạn này, nhìn vào mắt bé trong lúc cho bú, nuôi ăn… cha mẹ sẽ thấy mắt cháu bé tương tự ánh mắt mèo. Lé mắt (mắt lác) bất thường cũng dấu hiệu cảnh báo (chiếm 25% trường hợp). Mắt bé viêm đỏ, đau và lồi ra trước khi tổn thương BNBVM đã phát triển to và xâm lấn các mô xung quanh mắt. Phát hiện chẩn Vị giác khó chịu bất thường triệu chứng số bệnh Vị giác khó chịu miệng vào buổi sáng hơm trước bạn dùng nhiều đồ ăn gia vị rượu, hành, tỏi,… Song mùi vị khó chịu đeo bám bạn suốt ngày bạn không dùng đồ ăn gia vị nhai kẹo cao su nên lưu ý Vị đắng lẽ dấu hiệu dễ nhận thấy nhất, báo hiệu gan túi mật hoạt động không tốt Đặc biệt điều thường xảy sau ngày lễ ngày nghỉ cuối tuần bữa ăn nhiều thứ chiên rán gia vị khác Trong vài ngày thử loại bỏ khỏi phần ăn đồ rán, nhiều mỡ, nhiều muối, chất cay, đồ ăn ngâm giấm rượu Nếu điều khơng làm giảm triệu chứng nên đến khám khoa tiết niệu Vị chua Cảm giác ghê số triệu chứng bệnh viêm loét dày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chứng ợ chua vào buổi sáng biểu thừa axit clohydric dày nên gây đau, ợ nóng gây tình trạng khó chịu Nên loại bỏ tất đồ ăn đồ chiên rán nhiều muối, thiết nên khám bệnh để kê loại thuốc làm giảm nồng độ axit Nguyên nhân bệnh cấy kim loại, chất khả oxy hóa dễ gây vị giác chua vĩnh viễn Những bệnh nha chu, sâu nguyên nhân gây tình trạng nên khám để điều trị Đôi xuất vị chua miệng hậu tác dụng phụ số thuốc Chúng làm tăng nồng độ axit dày chắn ảnh hưởng đến tình trạng hoạt động dày kích thích q trình viêm, làm tăng chứng lt viêm dày Khi nên đọc lại hướng dẫn sử dụng trước dùng thuốc xin tư vấn bác sỹ đổi thuốc khác Vị mặn Vị mặn miệng thường xuất chứng “khô” thể, nghĩa thiếu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hụt độ ẩm, tất chất dịch thể, bao gồm máu nước bọt bị đậm đặc lại Trong nước bọt chứa chất clorua natri-đó muối Trong thể chất lỏng nồng độ muối cao Và điều gây hại cho tất quan thể, nặng gây đói, khát khó thở Nên uống thêm nước, khơng 2,5l/ngày lúc vị mặn miệng dần Bệnh tuyến nước bọt gặp thường xuyên hơn, phát sinh từ việc tiêu thụ nhiều đồ ăn mặn Thực tế muối chặn ống dẫn nước bọt làm cho nước bọt bị tích tụ nồng độ muối tăng Nên đến khám khoa nha chu, bác sỹ làm gây tê chỗ loại bỏ mảng bám chân Vị - Vị chua miệng dấu hiệu chứng bệnh nguy hiểm tiểu đường Khi bị tiểu đường mức đường máu tăng lên vị xuất miệng Nên biết bệnh tiểu đường phát sinh lứa tuổi thường tính di truyền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nên nhanh chóng khám chuyên khoa nội tiết - Thuốc tránh thai viêm tụy mãn tính gây vị Do bị tổn thương nên tuyến tụy thường bị viêm, điều làm ảnh hưởng đến việc sản xuất insulin Nên làm xét nghiệm Vị “trứng ung” Mùi vị chất hydrogen sulfide biểu chứng viêm dày với nồng độ axit thấp Thông thường bệnh lý bẩm sinh, nguyên nhân mà thể khơng sản sinh đủ lượng dịch vị dày Điều làm cho thức ăn khơng tiêu hóa xử lý thời gian cần thiết, nên chúng bị tích tụ bắt đầu thối rữa Hậu q trình gây cảm giác mùi vị khó chịu miệng Nên dùng loại thuốc chuyên dùng bác sỹ kê đơn Và thực chế độ ăn thường xuyên Vị “sắt” - Mùi vị kim loại miệng tình trạng chảy máu nướu Trong máu chứa lượng lớn chất hemoglobine giàu sắt Vị giác tín hiệu số bệnh răng, lợi thay kim loại - Mùi vị “sắt” biểu hệ tuần hồn bất ổn rối loạn chuyển hóa, thay đổi nội tiết, bệnh đường ruột dày Ở giai đoạn đầu bệnh tiểu đường vị sắt miệng Ngồi ra, số loại thuốc gây vị giác Nên khám làm xét nghiệm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nuốt nghẹn thể dấu hiệu của các bệnh hiểm nghèo Hiện tượng nuốt nghẹn không đáng lo nếu chỉ xảy ra khi bạn ăn quá vội vàng hoặc cố nuốt một miếng đồ ăn lớn. Nhưng nếu nó xuất hiện thường xuyên ngay cả khi bạn rất từ tốn và mức độ ngày một nặng hơn thì hãy nghĩ đến một bệnh lý nào đó như u thực quản, phế quản, tim to Nuốt nghẹn cảm giác chẹn lại của thức ăn, nước uống trên đường từ miệng xuống dạ dày. Tùy theo mức độ, biểu hiện của nuốt nghẹn thể chỉ cảm giác nuốt vướng hoặc không thể nuốt được. Tình trạng nuốt nghẹn lặp lại nhiều lần, ngày càng nặng thể biểu hiện của những bệnh sau: - khối u thực quản: Thường ung thư thực quản, đôi khi khối u lành tính. Bệnh này hay gặp ở người già. Ung thư thực quản nguyên nhân phổ biến nhất gây nuốt nghẹn, cần được xác định chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt. Nếu để đến giai đoạn muộn, kết quả điều trị sẽ rất hạn chế. - Hẹp thực quản: Do rối loạn chức năng vận động của thực quản như co thắt thực quản, giảm nhu động thực quản (thường gặp ở người trẻ và trẻ em). - Viêm thực quản, dị vật thực quản (hóc xương ) hoặc túi thừa thực quản. - Khối u phế quản, khối u phổi (hay gặp ở người già), hoặc hạch to, phình mạch, tuyến giáp to, tim to do bệnh tim (hay gặp ở người trẻ) gây chèn ép thực quản. Chú ý: Nếu nuốt nghẹn do tắc nghẽn (ví dụ như khối u làm hẹp lòng thực quản) thì khởi đầu, bệnh nhân nuốt nghẹn với thức ăn đặc, mức độ tăng dần, rồi nghẹn với cả thức ăn lỏng. Nếu nuốt nghẹn do sự co bóp của thực quản thì mức độ thường ít tăng lên; có thể khởi đầu với thức ăn lỏng hay đặc, hoặc với cả 2 dạng thức ăn này. Cần làm gì khi cảm giác nuốt nghẹn? Nếu cảm giác này chỉ xuất hiện thoáng qua rồi biến mất thì phải theo dõi xem nó xuất hiện trở lại hay không. Nếu nuốt nghẹn xuất hiện trở lại ngày một nhiều hay mức độ tăng lên thì nên đến cơ sở y tế tìm nguyên nhân và điều trị. Nếu nghi ngờ nuốt nghẹn do nguyên nhân tại thực quản, các bác sĩ sẽ cho làm nội soi thực quản, đồng thời thể tiến hành sinh thiết. Nếu nghi ngờ nuốt nghẹn do nguyên nhân ngoài thực quản, bác sĩ sẽ cho chụp tim phổi, chụp cắt lớp hoặc soi phế quản. Quyết định điều trị nội khoa hay phẫu thuật được đưa ra sau khi đã xác định được nguyên nhân. Bầm mắt, lồi mắt…có thể triệu chứng báo động ung thư trẻ em Triệu chứng khởi đầu ung thư trẻ em (UTTE) rất nghèo nàn và thay đổi tùy độ tuổi, loại bệnh ung thư (UT) và vị trí quan bị tổn thương UT. Phụ huynh, người giữ trẻ cần nhận biết và chú ý các dấu hiệu bất thường không lý do hoặc kéo dài đang xảy ra ở trẻ nhỏ Tất cả đều thể biểu hiện ban đầu của bệnh UTTE. Bầm quanh mắt, lồi mắt… thể triệu chứng báo động bệnh UTTE Trẻ bị bưới nguyên bào võng mạc. Triệu chứng mắt, mô quanh mắt và bệnh UTTE BS. Nelson, Hoa Kỳ ghi nhận một số biểu hiện lâm sàng ở mắt và mô quanh mắt thường gặp trong UTTE: (theo Nelson Textbook of Pediatrics, 2000, nhà XB Saunders). - Bầm quanh mắt: nghĩ đến bướu nguyên bào thần kinh (BNBTK) di căn. - Lồi mắt, sụp mi: khối u hốc mắt do sarcôm vân, BNBTK, bệnh bạch cầu cấp. - Lé mắt, đốm trắng ở tròng đen mắt: bướu nguyên bào võng mạc (BNBVM). BNBTK bệnh gì? biểu hiện gì khác nữa không? BNBTK chiếm tỉ lệ 8,5% và đứng thứ 4 trên 10 loại UTTE thường gặp ở TP.HCM. Mỗi năm khoảng 50-60 trường hợp được theo dõi điều trị tại BV. Ung Bướu TP.HCM và 2/3 gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Căn nguyên bệnh chưa rõ. Tuy nhiên, 75% BNBTK liên hệ với rối loạn sắp xếp gen di truyền N-myc trên các nhiễm sắc thể 10, 14, 17, 19. Bệnh hay xảy ra ở tuyến thượng thận, hạch giao cảm cạnh cột sống. Triệu chứng khởi đầu âm thầm và thường thay đổi theo vị trí khối u nguyên phát: - U trong bụng: bụng to bướu, xanh xao, ăn ngủ kém, tiêu chảy. - U trong ngực: ho, đau ngực, khó thở, phù nề mặt cổ. - Triệu chứng kèm theo: đau nhức xương, bầm quanh mắt, lồi mắt sụp mi, sốt kéo dài. Việc điều trị cần kết hợp hóa trị, phẫu thuật… và theo dõi ở BV chuyên khoa. BNBVM một nguyên nhân gây tàn tật và mù lòa ở trẻ em BNBVM loại UT mắt hay gặp ở trẻ nhỏ 3-5 tuổi, chiếm tỉ lệ 6,3% và đứng thứ 5 trên 10 dạng UTTE thường gặp ở TP.HCM. Mỗi năm ước khoảng 40-50 ca mới được phát hiện chẩn đoán và điều trị tại BV. Mắt, BV. Ung Bướu TP.HCM. Căn nguyên bệnh chưa rõ. 40% BNBVM xảy ra ở 2 bên mắt và 30% liên hệ với đột biến gen di truyền RB1, RB2. Đốm trắng ở tròng đen mắt xuất hiện một cách bất thường ở trẻ nhỏ triệu chứng báo động bệnh BNBVM sớm (70% các trường hợp). Ở giai đoạn này, nhìn vào mắt bé trong lúc cho bú, nuôi ăn… cha mẹ sẽ thấy mắt cháu bé tương tự ánh mắt mèo. Lé mắt (mắt lác) bất thường cũng dấu hiệu cảnh báo (chiếm 25% trường hợp). Mắt bé viêm đỏ, đau và lồi ra trước khi tổn thương BNBVM đã phát triển to và xâm lấn các mô xung quanh mắt. Phát hiện chẩn đoán sớm, BNBVM thể trị khỏi và bảo tồn thị lực mắt của trẻ. Ở giai đoạn muộn, việc điều trị phải múc bỏ nhãn cầu mắt bị bệnh và hóa trị bổ túc. Phát hiện chẩn đoán bệnh trễ, sau điều trị trẻ sẽ chịu cảnh mù lòa rất đáng thương. Bảy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Phương Liên NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LECTIN ĐỂ XÁC ĐỊNH KHÁNG THỂ VÀ KHÁNG NGUYÊN CỦA MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP Chuyên ngành: Hoá sinh học Mã số: 62 42 30 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Đỗ Ngọc Liên 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Chính HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trần Thị Phương Liên LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này tôi xin gửi lời cảm ơn tới: - GS.TS. Đỗ Ngọc Liên, người thầy đã tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận án. - PGS.TS. Nguyễn Thị Chính, người đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập, làm việc. - Các Thầy và các cán bộ trong Bộ môn Sinh lý Thực vật và Hoá sinh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành tốt luận án này. - Phòng xét nghiệm Hoá sinh bệnh viện Quân đội Trung ương 108, bệnh viện E Trung ương, viện Ung bướu Hà Nội, viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chương trình học. - Gia đình, những người thân và bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. MỤC LỤC Trang CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. KHÁNG THỂ DỊCH THỂ 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Cấu trúc chung của các kháng thể 3 1.1.3. Chức năng sinh học của kháng thể 4 1.1.4. Lớp và các phân lớp của kháng thể 5 1.1.5. Biểu hiện bất thường của kháng thể trong bệnh lí 6 1.2. AFP và UNG THƯ 7 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu và sự biến đổi sinh lí của AFP huyết thanh 7 1.2.2. Tính không đồng nhất trong chuỗi đường của các loại AFP 8 1.2.3. Chức năng của AFP 9 1.2.4. Hàm lượng AFP huyết thanh ở bệnh gan mạn tính và một số bệnh khác 10 1.3 LECTIN 11 1.3.1. Lược sử nghiên cứu lectin 11 1.3.2. Sự phân bố của lectin trong sinh giới 14 1.3.3. Một số tính chất lí hoá của lectin 15 1.3.4. Một số tính chất sinh học và miễn dịch của lectin 18 1.3.5. Ứng dụng của lectin 20 1.3.6. Vài nét về nghiên cứu lectin ở Việt Nam 24 Chương 2. NGUYÊN LIỆU và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. NGUYÊN LIỆU 26 2.1.1. Hạt mít 26 2.1.2. Hạt đậu 27 2.1.3. Huyết thanh, hồng cầu người 27 2.2. HOÁ CHẤT và THIẾT BỊ 28 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1. Xác định hoạt độ lectin 28 2.3.2. Xác định hàm lượng protein 29 2.3.3. Tinh chế lectin 30 2.3.4. Điều chế các cột sắc kí ái lực 31 2.3.5. Tinh chế kháng thể 32 2.3.6. Kỹ thuật ELISA 33 2.3.7. Kỹ thuật thẩm tách miễn dịch (Western blotting) 36 2.3.8. Kỹ thuật điện di 37 Chương 3. KẾT QUẢ và BÀN LUẬN 38 3.1. TINH CHẾ LECTIN JACALIN TỪ BA LOÀI MÍT (A. heterophyllus Lamk; A. chempeden Gagn. và A. masticata Gagn.), LECTIN ConM TỪ HẠT ĐẬU DAO BIỂN (Canavalia maritima Aublet) và LECTIN ConG TỪ HẠT ĐẬU GƯƠM (Canavalia gladiata Jacq D.C.) 38 3.1.1. Tinh chế lectin jacalin từ ba loài mít (A. heterophyllus Lamk; A. chempeden Gagn. và A. masticata Gagn.) 38 3.1.2. Tinh chế lectin ConM từ hạt đậu dao biển (Canavalia maritima Aublet) 43 3.1.3. Tinh chế lectin ConG từ hạt đậu gươm (Canavalia gladiata Jacq D.C.) 50 3.2. BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG LECTIN MÍT ĐỂ TẠO BỘ SINH PHẨM XÁC ĐỊNH IgA 1 TỪ HUYẾT THANH NGƯỜI 53 3.2.1. Tinh chế IgA 1 bằng cột Jacalin-Sepharose-4B tự chế tạo 54 3.2.2. Thiết kế bộ sinh CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN AFP Alpha-Feto-Protein ConG Lectin được tinh chế từ hạt đậu gươm (Canavalia gladiata Jacq D.C.) ConM Lectin được tinh chế từ hạt đậu dao biển (Canavalia maritima Aublet) DOT - BLOT Kỹ thuật chuyển đốm (vết thấm) miễn dịch ELISA (Enzyme- Linked - Immunosorbent - Assay) Xét nghiệm miễn dịch hấp phụ liên kết enzyme Gal Galactose Gal-NAc N-Acetylgalactosamine Glc-NAc N-Acetylglucosamine HAA Hoạt độ ngưng kết hồng cầu HL Hàm lượng HĐR Hoạt độ riêng HĐTS Hoạt độ tổng số HT Huyết thanh HTBT Huyết thanh người bình thường HTUTG Huyết thanh bệnh nhân ung thư gan HTĐUTX Huyết thanh bệnh nhân đa u tuỷ xương HTUTVH Huyết thanh bệnh nhân ung thư vòm họng Jacalin Lectin được tinh chế từ hạt mít KN Kháng nguyên KT Kháng thể LECTIN-ELISA Kỹ thuật ELISA sử dụng lectin làm kháng nguyên gắn bản. OD (optical density) Mật độ quang học PBS (Phosphate-Buffered-Saline) Đệm Phosphate muối POD Peroxidase RIA (Radio Immuno Assay) Xét nghiệm miễn dịch phóng xạ TBS (Tris-Buffered-Saline) Đệm Tris muối SDS - PAGE Điện di trên gel Polyacrylamide Sodium Dodecyl Sulfate DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một số đặc tính bản của 5 lớp kháng thể người 6 Bảng 3.1. Tinh chế lectin mít từ 10g bột hạt mít 42 Bảng 3.2. Hoạt độ ngưng kết hồng cầu của 50l dịch chiết thô ConM trong các loại đệm khác nhau 43 Bảng 3.3. Hoạt độ ngưng kết hồng cầu của 50l dịch lectin ConM thô khi kết tủa bằng các chất khác nhau 44 Bảng 3.4. Tinh chế lectin ConM từ 10g bột hạt đậu dao biển 48 Bảng 3.5. Tinh chế lectin ConG từ 10g bột hạt đậu gươm 52 Bảng 3.6. Tinh chế IgA 1 từ huyết thanh người bình thườngbệnh nhân ung thư 57 Bảng 3.7. Xác định độ nhạy của kỹ thuật LECTIN-ELISA trong định lượng IgA 1 65 Hình 3.8. Hàm lượng IgA 1 từ HT của 40 bệnh nhân đa u tuỷ xương bằng 2 kỹ thuật LECTIN-ELISA và kỹ thuật đo độ đục 67 Bảng 3.9. Tổng kết các mẫu kết quả hàm lượng IgA 1 trùng lặp và sai khác khi sử dụng hai kỹ thuật định lượng LECTIN-ELISA và đo độ đục 67 Bảng 3.10. Tinh chế kháng thể IgG từ huyết thanh người bình thường bằng cột ConM-Sepharose-4B và cột ProteinA-Sepharose-4B 75 Bảng 3.11. Xác định độ nhạy của kỹ thuật LECTIN-ELISA trong định lượng IgG 82 Hình 3.12. Hàm lượng IgG từ HT của 40 bệnh nhân đa u tuỷ xương bằng 2 kỹ thuật LECTIN-ELISA và kỹ thuật đo độ đục 84 Bảng 3.13. Tổng kết các mẫu hàm lượng IgG trùng lặp và sai khác khi sử dụng hai kỹ thuật định lượng LECTIN-ELISA và đo độ đục 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Cấu tạo chung của kháng thể 4 Hình 1.2. Cấu trúc đường phân tử AFP ở bệnh nhân ung thư gan 8 Hình 1.3. Cấu trúc đường phân tử AFP ở bệnh nhân viêm gan mạn tính 8 Hình 1.4. Cấu trúc đường phân tử AFP ở bệnh nhân ung thư túi noãn hoàng 8 Hình 1.5. Cấu trúc đường phân tử AFP ở thai phụ 9 Hình 1.6. Cấu trúc chuỗi đường của IgA 2 21 Hình 1.7. Cấu trúc chuỗi đường của IgA 1 21 Hình 1.8. Cấu trúc không gian của ConM 22 Hình 1.9. Cấu trúc chuỗi đường của IgG 24 Hình 2.1. Quả mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk) 26 Hình 2.2. Quả mít tố nữ (Artocarpus champeden Gagn.) 26 Hình 2.3. Quả mít dại (Artocarpus masticata Gagn.) 26 Hình 2.4. Hạt và quả đậu dao biển (Canavalia maritima Aublet) 27 Hình 2.5. Hạt và quả đậu gươm (Canavalia gladiata Jacq D.C.) 27 Hình 3.1. Quy trình tinh chế lectin mít 39 Hình 3.2. Các phân đoạn lectin mít từ cột sắc kí CM-cellulose 40 Hình 3.3. Điện di SDS - PAGE đánh giá độ tinh sạch của 3 loại jacalin tinh chế từ các hạt mít 41 Hình 3.4. Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ của lectin ConM 45 Hình 3.5. Các phân đoạn lectin ConM từ cột sắc kí Sephadex-G75 46 Hình 3.6. Điện di SDS - PAGE đánh giá độ tinh sạch của lectin ConM 47 Hình 3.7. Quy trình tinh chế lectin ConM từ hạt đậu dao biển (Canavalia maritima Aublet) 49 Hình 3.8. Quy trình tinh chế lectin ConG từ hạt đậu gươm (Canavalia gladiata Jacq D.C.) 50 Hình 3.9. Các phân đoạn lectin ConG từ cột sắc kí Sephadex G-75 51 Hình 3.10. ... miễn phí Nên nhanh chóng khám chun khoa nội tiết - Thuốc tránh thai vi m tụy mãn tính gây vị Do bị tổn thương nên tuyến tụy thường bị vi m, điều làm ảnh hưởng đến vi c sản xuất insulin Nên làm xét... gặp thường xuyên hơn, phát sinh từ vi c tiêu thụ nhiều đồ ăn mặn Thực tế muối chặn ống dẫn nước bọt làm cho nước bọt bị tích tụ nồng độ muối tăng Nên đến khám khoa nha chu, bác sỹ làm gây tê chỗ... tăng nồng độ axit dày chắn ảnh hưởng đến tình trạng hoạt động dày kích thích q trình vi m, làm tăng chứng loét vi m dày Khi nên đọc lại hướng dẫn sử dụng trước dùng thuốc xin tư vấn bác sỹ đổi thuốc

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w