dau hieu nguy hiem cach tu bao ve khi ga ro ri tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
7 dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo cho thai phụ Đối với nhiều phụ nữ đang mang thai, chỉ cần một cơn đau nhẹ họ sẽ lập tức đi khám ngay. Nhưng một số thai phụ khác lại phớt lờ những biểu hiện đó và cho rằng đó chỉ là những biểu hiện thường xảy ra trong quá trình mang thai. Hoặc chỉ đơn giản là họ ngại để bác sĩ thăm khám vùng nhạy cảm của mình. Vậy, làm sao để phân biệt được những triệu chứng nào là nguy hiểm, cần phải gặp bác sĩ ngay, và những biểu hiện nào là không đáng lo ngại, có thể chờ đến đợt khám thai định kỳ tiếp theo? Các chuyên gia đều cho rằng “cẩn tắc vô ưu”. Bất cứ khi nào thấy cơ thể có biểu hiện khác lạ, thai phụ phải gọi điện thông báo cho bác sĩ ngay. Và các chuyên gia khuyên rằng có một số triệu chứng mà trong suốt quá trình mang thai, thai phụ đừng bao giờ xem thường. Dưới đây là 7 triệu chứng báo hiệu những vấn đề nguy hiểm mà phụ nữ mang thai thường gặp nhất. Khi có những cơn co bóp khác lạ, thai phụ cần cảnh giác và báo cho bác sĩ. 1. Xuất huyết ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ Ra máu là biểu hiện bất thường ở mọi giai đoạn của thai kỳ. “Nếu thai phụ bị ra quá nhiều máu, kèm theo đau bụng hoặc đau bụng dưới giống thời gian hành kinh hay cảm thấy choáng, chóng mặt như ở giai đoạn đầu của thai kỳ, thì đó có thể là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung”, bác sĩ Peter Bernstein cho biết. Hiện tượng có thai ngoài tử cung xảy ra khi trứng đã thụ tinh làm tổ ở một nơi khác ngoài tử cung, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của thai phụ. Xuất huyết kèm theo co bóp mạnh ở vùng bụng dưới còn là dấu hiệu sẩy thai khi thai phụ đang trong giai đoạn đầu hoặc đầu giai đoạn thứ hai của thai kỳ. Xuất huyết ở giai đoạn thứ ba của thai kỳ kèm theo đau bụng có thể là triệu chứng của hiện tượng bong nhau non, xảy ra khi nhau thai bong ra khỏi thành tử cung. “Xuất huyết luôn là dấu hiệu nguy hiểm”, bác sĩ Donnica Moore nói. Theo bà, mọi hiện tượng xuất huyết trong quá trình mang thai đều không được phép xem nhẹ. Nếu thai phụ bắt đầu bị chảy máu, đừng bao giờ chần chừ mà phải lập tức gọi bác sĩ hoặc phải được cấp cứu. 2. Nôn, ói nhiều hơn bình thường Nếu thai phụ nôn nhiều đến mức không còn giữ được gì trong dạ dày thì tình hình đã trở nên nguy hiểm. Bác sĩ Bernstein cho biết: “Nếu thai phụ không thể ăn hoặc uống được thứ gì, thì cơ thể thai phụ đang trong tình trạng mất nước”. Họ cũng đang có nguy cơ thiếu dinh dưỡng, và tình trạng thiếu dinh dưỡng hay mất nước có thể gây ra những biến chứng như sinh non hay dị tật thai nhi. Bác sĩ Bernstein cũng nói thêm rằng, bạn phải được khám khi bị ói mửa nghiêm trọng. Sẽ có những phương pháp điều trị an toàn mà bác sĩ sẽ hướng dẫn cho bạn để khống chế tình trạng nôn ói. Bác sĩ cũng sẽ tư vấn để bạn thay đổi chế độ dinh dưỡng nhằm giúp bạn tìm ra loại thức ăn giảm nôn. Trị dứt điểm nôn ói sẽ giúp cả thai phụ và thai nhi có đủ dinh dưỡng cần thiết cho cả mẹ và bé. 3. Mức độ cử động của thai nhi giảm sút rõ rệt Chuyện gì đang xảy ra với em bé vốn đang rất “hiếu động” trong bụng mẹ bỗng trở nên ít cử động hơn hẳn, giống như hết năng lượng vậy. “Nếu thai nhi không cử động nhiều như trước, lý do có thể là bé không được cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng từ nhau thai”, bác sĩ Bernstein cảnh báo. Nhưng làm sao bạn có thể phát hiện ra điều đó? Có một số cách giúp bạn xác định được em bé đang gặp một số vấn đề trong bụng mẹ. Đầu tiên, bạn uống một chút nước lạnh, hay ăn gì Dấu hiệu nguy hiểm, cách tự bảo vệ gas rò rỉ Van bình bị rò, ống dẫn gas bị thủng, đứt chuột cắn bếp khơng kín ngun nhân biến bình gas gia đình thành "bom nổ chậm" Các chuyên gia kiểm định giới thiệu cách để người dân tự bảo vệ Những dấu hiệu nguy hiểm Gas bốc mùi: Do đường dây dẫn gas bị xì, khố van bị hỏng ống gas nối sai khớp Lúc cần khóa van bình ga, mở tung cửa để giảm bớt nồng độ gas Nếu ngửi thấy mùi gas đậm đặc, bình rò rỉ tạo thành tuyết bám xung quanh, nhiệt độ phòng tăng lên phải nhanh chóng mở toang cửa, dùng quạt tay quạt bớt nồng độ gas Đặc biệt ý không bật tắt thiết bị điện, tốt ngắt nguồn điện từ xa, sau gọi thợ sửa chữa đến kiểm tra Đặc biệt ý không bật lửa lên xem; không bật quạt điện, tránh tia đánh lửa quạt gây cháy Lấy xà phòng bít vào chỗ khí gas ra, phun nước vào bình, thấy bình phồng lên chạy ngồi, đề phòng bình gas nổ Tuy nhiên, theo tính tốn bình gas nổ thiết kế với vật liệu đặc biệt Thường cháy nổ lượng gas rò rỉ bên ngồi, với sức nổ mạnh Sự cố nguồn lửa: Khi bếp ga khơng bắt lửa, lửa cháy bất thường, có mùi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gas ngồi Bạn cần tắt bếp ngay, khố van bình đồng thời kiểm tra lại mâm chia lửa có bị đặt lệch khơng, lau khơ sứ đánh điện bếp kiểm tra có bị ảnh hưởng vào mâm lửa khơng? Nước gây đỏ lửa bất thường, đáy nồi ướt lửa bị đỏ Bếp gas không bắt lửa: Bạn cần lặp lại động tác bật lửa liên tục khơng khí ống dẫn gas bị tống hết Nếu dây dẫn gas bị gãy dập, bạn nên thay để đảm bảo an toàn Kiểm tra đánh lửa bị bẩn, bạn cần tháo kiềng bếp dùng vải khô để lau đánh lửa Lửa bị đỏ: Xử lý cách thường xuyên vệ sinh bếp gas Tuy nhiên, có trường hợp lửa bị đỏ nhà bạn sơn quét vôi Hiện tượng không cần xử lý, khoảng vài ngày tự nhiên hết Lửa phát tiếng kêu: Hiện tượng thường nhân viên lắp đặt bếp gas chưa điều chỉnh xác phận khơng khí, hoa sen (họng lửa) lắp chưa khớp, khe thoát lửa bị nghẹt Khi bắt gặp cố này, bạn tự xử lý cách lắp lại cho xác phận điều chỉnh khơng khí, kiểm tra lại vị trí họng lửa, đồng thời làm lại khe lửa Ngồi ra, khơng nên sử dụng bình gas mini cũ độ an tồn khơng bình Với bình gas cần phải xem hạn sử dụng, nhà sản xuất có uy tín khơng, có kiểm định chất lượng, an toàn Cần định kỳ thay hệ thống dây dẫn bình gas theo khuyến cáo nhà sản xuất Với bình thuốc diệt trùng, tuyệt đối không để gần lửa, không xịt thuốc gầm bếp gần bếp lửa cháy Những cách tự bảo vệ bình gas rò rỉ Trừ bình gas minni, bình gas gia đình thép an tồn, chịu đựng nhiệt độ áp suất cao Chính thế, nguyên nhân từ vụ cháy nổ chủ yếu rò rỉ khí gas bên ngồi bình, từ van, ống dẫn đến thiết bị sử dụng Hay gặp trường hợp gioăng van khơng kín, khơng đảm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bảo chất lượng bị lắp ẩu Kế đến vụ rò khí gas ống dẫn bị mòn, thủng chuột cắn đứt Bản thân khí gas rò khơng sinh vụ nổ, bắt gặp tia lửa điện có nhiệt độ đủ đạt đến mức gây cháy, hỗn hợp khí gas bắt cháy, gây nổ mạnh, nguy hiểm cho người Vì đặc biệt lưu ý người tiêu dùng nguyên tắc để đối phó với rò gas: - Khi ngửi thấy mùi gas nhà (phát có rò gas), tuyệt đối khơng động đến thiết bị phát sinh tia lửa điện, không bật tắt công tắt đèn, quạt, đóng cắt mạch điện, kể điện thoại di động - Lập tức khóa van bình - Sử dụng phương tiện thơng gió thủ cơng, ví dụ quạt nan mảnh bìa các-tơng để quạt tản khí Nếu quạt máy chạy để nguyên - Mở hết cửa phía bếp (khơng phải cửa ngang bếp) để tạo đối lưu lên trên, gần hết mùi mở hết cửa nhà Về lâu dài, để tránh cố rò rỉ gas, người dân nên lưu ý điểm sau: - Khi chọn bình gas, nên chọn đại lý hãng, có tên tuổi Bạn phải biết rõ cửa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hàng gas nhà mua đâu, nào, tránh trường hợp sản phẩm sở sang chiết lậu - Bằng cảm quan, bình phải ngun vẹn, khơng móp méo, nước sơn tốt, khơng chóc, rỉ, rỗ - Khi thay bình gas, tuyệt đối khơng sử dụng vận hành thiết bị phát sinh tia lửa điện gần nổ xe máy, đánh bật lửa - Yêu cầu người thay bình gas phải thử lại độ kín nước bọt xà phòng, trạng thái mở khóa van - Gia đình nên tự kiểm tra thường xuyên bếp, ống dẫn gas nước bọt xà phòng - Tủ bếp khơng nên làm kín, mà phải để hở để ngửi khí gas rò Khí gas nặng nên tràn xuống đất, bên tủ bếp chỗ để bình gas nên để thống - Hạn chế để lọt khí gas xuống đường ống ống cống liên thơng với bên ngồi Nếu nhà có cống bếp nối với bên ngồi, nhà có tượng rò gas, khí lan đến ngồi đường, gặp tia lửa điện tình cờ cháy ngược vào - Về nguyên tắc sử dụng xong nên khóa van bình, khơng tắt bếp, có trường hợp chủ nhà vắng ngày, chuột cắn đứt dây gas mà khơng biết - Nếu bình gas nhà bạn dùng van vặn mở vặn 1-2 vòng (hơi lỏng tay) đủ, không cần mở hết - Sau - năm sử dụng nên thay ống dẫn gas VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách “tự bảo vệ” trước nguy cơ từ Internet Bài viết này sẽ giúp bạn đọc tự bảo vệ được những thông tin cá nhân của mình khi tham gia vào Internet.< Ngay từ khi mới ra đời, Internet luôn chứa những nguy hiểm tiềm tàng ví dụ như virus, trojan, malware, spyware, hacker… và tất cả chúng đều có chung một mục đích đó là phá hoại tài sản của bạn. Vậy làm sao để tự bảo vệ mình khỏi những mối nguy hiểm đó? Sau đây là những biện pháp giúp cho người dùng Internet có thể thoải mái lướt web, mua sắm, tham gia mạng xã hội mà không phải lo lắng về kẻ xấu. 1. Tự bảo vệ mình khỏi mạng xã hội Bạn đừng nghĩ rằng sử dụng phần mềm chống virus, cài đặt tường lửa là có thể giúp bạn tránh khỏi những tên tội phạm công nghệ cao. Vì sao? Vì chúng có thể sẽ dụ dỗ bạn ở những trang mạng xã hội. Những tên hacker hoàn toàn có thể điều khiển bạn bởi chúng rất am hiểu về đặc điểm con người như là sự tin tưởng, sự tham lam, sự ngạo mạn, sự hòa đồng… Ngay cả những phần mềm phức tạp nhất cũng không thể bảo vệ chúng ta khỏi…chúng ta. Vì thế, người dùng internet hãy tự bảo vệ mình khỏi những mánh khóe gian xảo trên mạng xã hội. 2. Tự bảo vệ mình khỏi các trang mua bán Trên các trang web rao bán, bạn có thể sẽ đọc được rất nhiều chủ đề than phiền vì bị lừa đảo mua bán. Những người kém may mắn nhạy dạ cả tin đã chuyển tiền vào các tài khoản ngân hàng của người bán mà không hề kiểm tra kĩ. Đến khi phát hiện ra thì những tên lừa đảo đã “cao chạy xa bay”, vì thế tốt nhất bạn hãy đến tận nơi kiểm tra thay vì lười ngồi yên trước màn hình máy tính. 3. Đặt 1 password thật phức tạp Những kiểu mật khẩu như 123456 hay asdfgh thì bạn không nên bao giờ đặt bởi vì chúng quá đơn giản, dễ đoán. Vậy làm sao để đặt được 1 mật khẩu vừa ưng ý vừa bảo mật cao? Hãy đặt password càng dài càng tốt, chữ cái xen lẫn chữ số, chữ hoa xen lẫn chữ thường, tiếng anh xen lẫn tiếng việt. Và hãy nhớ rằng không bao giờ lấy số điện thoại, tên, ngày sinh, email ra làm password. 4. Chia email Thay vì sử dụng 1 tài khoản email ra bạn nên có từ 2 chiếc trở lên. Hãy sử dụng 1 cái cho công việc và 1 cái cho giải trí như mạng xã hội, forum, mua bán. Có như vậy bạn sẽ “đỡ xót” hơn là mất cả 2. 5. Đừng bao giờ dùng mạng “chùa” để giao dịch Đúng vậy, cho dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, bạn không được bao giờ dùng mạng công cộng (quán café, quán net) để thực hiện các cuộc giao dịch. Chỉ nên giao dịch ở những mạng mà bạn cho là an toàn nhất như công ty, nhà. Ai có thể biết được có những nguy hiểm gì đang lẩn trốn trong mạng công cộng chứ. Những tên hacker có thể dụ dỗ bạn bằng cách giả vờ phát wifi “chùa” với tên “Free wifi” này nọ. Một khi mắc câu, laptop, điện thoại của bạn rất có thể đã mất hết dữ liệu cá nhân quan trọng. 6. Ảo hóa Ý tưởng này rất đơn giản nhưng lại đòi hỏi khá nhiều công sức. Bạn tự tạo ra 1 máy tính ảo bằng cách cài phần mềm. Tạo xong, bạn hãy dùng máy tính ảo đó để lướt web. Sau khi xong, hãy phá hủy nó cùng với tất cả virus xâm nhập vào máy ảo. An toàn, hiệu quả nhưng mất thời gian. 7. Đề phòng trang web lừa đảo Bạn thường đánh giá 1 trang web qua giao diện phải không? Những tên hacker sẽ lợi dụng đặc điểm đó để tạo ra những trang web tuyệt đẹp rồi dụ dỗ bạn gửi tiền vào ngân hàng. 8. Cẩn thẩn với những lời nói trên mạng xã hội Lời nói tuy không mất tiền mua nhưng bạn hãy cẩn thận với những gì mình nói trên mạng xã hội như Facebook. Chỉ một lời nói khó chịu, không đúng thực tế có thể sẽ gây nhiều tranh cãi và có thể dẫn tới xô xát ngoài đời thực. Hãy tránh động chạm tới tôn giáo, chính trị hay những vấn đề tế nhị bởi rất có thể bạn sẽ phải ngồi tù vì lời nói ngông cuồng của bạn. 9. Tránh xa các sự kiện trên mạng Tại sao lại nói vậy? Bởi vào những sự kiện quan trọng, sẽ có rất nhiều người lên mạng để tìm hiểu thêm. Hacker sẽ lợi dụng điều đó để rải rác virus để chờ trực người dùng vào tải về. Ví dụ như ngày mà tựa game Starcraft II phát hành đã có rất nhiều virus đã được đăng tải lên các trang chia sẻ, hay như 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập kỷ qua, nhiều chương trình y tế đã mang lại hiệu quả, cứu sống nhiều sinh mạng trẻ em như: chương trình tiêm chủng đã làm giảm tỷ lệ tử vong do sởi, chương trình phòng chống tiêu chảy đã hạ thấp tỷ lệ tử vong do tiêu chảy, chương trình phòng chống suy dinh dưỡng đã làm giảm tỷ lệ tử vong do suy dinh dưỡng…Mỗi chương trình đều mang lại những thành quả to lớn. Nhờ các chương trình này số mắc và số chết một số bệnh phổ biến ở trẻ em đã giảm đáng kể, nhất là với trẻ em dưới 5 tuổi. Tuy nhiên cần có một chiến lược lồng ghép các xử trí riêng rẽ từng bệnh thành một chiến lược sức khoẻ tổng thể cho trẻ em để mang lại hiệu quả cao hơn [2]. Khi đó, bệnh nhi đến cơ sở y tế với nhiều triệu chứng của nhiều bệnh chồng chéo nhau sẽ được xử trí và chăm sóc thích hợp hơn. Để đáp ứng nhu cầu trên, từ giữa năm 1990, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ trẻ em Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã xây dựng một chiến lược tổng thể mang tên: Chiến lược Xử Trí Lồng ghép Bệnh Trẻ em (IMCI: Integrated management of Childhood Illness). Ở Việt Nam từ năm 1999, Bộ Y tế đã ban hành chỉ thị về việc tăng cường triển khai hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh [1]. Chiến lược Xử Trí Lồng Ghép Bệnh Trẻ em bao gồm các biện pháp can thiệp điều trị và can thiệp dự phòng. Đối tượng trọng tâm c ủa chiến lược hoạt động xử trí lồng ghép các vấn đề bệnh lý và tử vong hay gặp ở nhóm trẻ dưới 5 tuổi, lứa tuổi có tỷ lệ tử vong cao nhất do các bệnh thường gặp ở trẻ em. Từ năm 2003, đơn vị huấn luyện Chiến lược Xử Trí Lồng Ghép Bệnh Trẻ em khu vực miền trung được thành lập tại Bệnh viện Trung ương Huế [10]. Trong đó, huyện Hương Trà là huyện triển khai thí điểm đầu tiên. Đã có nhiều đợt tập huấn, hỗ trợ theo dõi giám sát huấn luyện cải 2 thiện kỹ năng xử trí trẻ bệnh của cán bộ y tế. Các biện pháp xử trí lồng ghép khuyến khích cha mẹ tham gia một cách tích cực vào việc điều trị trẻ, tham vấn cho gia đình, bà mẹ về cách điều trị tại nhà, cách cho ăn, uống và khi nào cần đưa trẻ đến khám lại. Do vậy, để nâng cao sự nhận thức cũng như hiểu biết của bà mẹ có con dưới 5 tuổi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu sự hiểu biết của bà mẹ về 4 dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ở trẻ 2 tháng- 5 tuổi trong chương trình Chiến lược Xử Trí Lồng Ghép Bệnh Trẻ em (IMCI) tại trạm xá xãHương Hồ”. Mục tiêu chúng tôi tiến hành đề tài này để: - Đánh giá phần nào hiệu quả của chương trình tại tuyến y tế cơ sở - Tìm hiểu sự hiểu biết của các bà mẹ về 4 dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ở trẻ 2 tháng – 5 tuổi. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EM (IMCI) Xử trí lồng ghép bệnh trẻ em ( IMCI : Integrated Management of Childhood Illness) là một chiến lược do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) khởi xướng được thực hiện từ năm 1992 với mục tiêu là giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi. Hoạt động lồng ghép trẻ bệnh kết hợp nhiều yếu tố của các Chương trình Phòng chống các bệnh tiêu chảy (CDD), Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp (ARI)cũng như các hoạt động liên quan đến sức khoẻ trẻ em trong các Chương trình Phòng chống sốt rét [2]. 1.1.1. Mục tiêu của chiến lược IMCI Chiến lược Xử Trí Lồng Ghép Bệnh Trẻ em không những giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, mức độ nặng và tàn phá do bệnh tật, mà còn góp phần cải thiện sự phát triển và tăng trưởng của trẻ em. 1.1.2. Chiến lược IMCI + Cải thiện kỹ năng xử lý của nhân viên y tế thông qua việc hướng dẫn áp dụng các phác đồ IMCI đã được chỉnh lý phù hợp với tình hình bệnh tật địa phương. + Cải thiện năng lực chung của hệ thống y tế nhằm đảm bảo việc xử trí hiệu quả các bệnh lý thường gặp ở trẻ em. + Cải thiện hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại gia đình và cộng đồng. 1.1.3. Nguyên tắc tiếp cận và xử trí lồng ghép bệnh trẻ em - Tiếp cận bệnh nhân bằng hội chứng trong hoàn cảnh xét nghiệm hỗ trợ và khả năng lâm sàng hạn chế là cách xử trí thực tế hiệu quả Y H ỌC THỰC HÀNH (914) - S Ố 4/2014 56 HIỂU BIẾT VỀ CÁC DẤU HIỆU NGUY HIỂM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHI SINH CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TẠI 7 TỈNH TẠ NHƯ ĐÍNH, LÊ THIỆN THÁI, NGÔ VĂN TOÀN TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu ngang mô tả, thiết kế KPC 2000+ sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn 1459 cặp vợ chồng tuổi từ 15-49 với mục đích là mô tả kiến thức của các ông bố và bà mẹ về các nguy cơ, tai biến trước, trong và sau khi sinh tại 7 tỉnh trong cả nước năm 2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai, khi sinh và sau sinh 42 ngày của phụ nữ và nam giới tuổi từ 15- 49 là rất thấp. Cách xử trí chủ yếu của cả nam và nữ khi gặp dấu hiệu nguy hiểm trong thời kỳ mang thai, khi sinh và sau khi sinh là đến cơ sở y tế công. Kết quả này đề xuất việc tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai, khi sinh và sau sinh 42 ngày cho các đối tượng trên là rất quan trọng nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh. Từ khóa: mang thai, trẻ sơ sinh. SUMMARY The cross sectional design (KPC 200+) was applied in the research with structure questionnaire in 1459 men and women aged 15-49 to describe their knowledge of danger signs of pregnancy, delivery and post natal period in 7 provinces in 2006. Results show that their knowledge is rather poor. Those who suffered these danger signs said that they came to public health services for care. The research suggests increase of health education and behavioral change communication for community to reduce maternal and neonatal mortality. Keywords: pregnancy, neonatal mortality. ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc trước, trong và sau khi sinh cho bà mẹ và trẻ sơ sinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh. Việc hiểu biết các tai biến trong khi mang thai, trong khi sinh và ngay sau đẻ của các bà mẹ và ông bố đóng vai trò rất quan trọng trong việc giảm tỷ lệ tử vong cho mẹ và cho trẻ sơ sinh. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm trên thế giới có khoảng 500.000 bà mẹ chết trong quá trình mang thai, đẻ và sau sinh 42 ngày và khoảng 4.000.000 trẻ sơ sinh chết trong vòng 1 tháng sau khi sinh [1]. Tại Việt Nam, theo thống kê chưa đầy đủ, hàng năm có khoảng 1.700 bà mẹ chết liên quan đến quá trình mang thai, đẻ và sau sinh 42 ngày và khoảng 25.000 trẻ sơ sinh chết trong vòng 1 tháng sau khi sinh [2]. Tỷ lệ các bà mẹ và ông bố biết các nguy cơ, tai biến trước, trong và sau khi sinh khá thấp, đặc biệt là biết tất cả các nguy cơ cũng như các dấu hiệu nguy hiểm này rất thấp và rất khác nhau cho các vùng miền khác nhau và các nhóm đối tượng khác nhau. Điều này không chỉ xảy ra ở các vùng sâu vùng xa mà còn xảy ra ngay ở các vùng đồng bằng và các thành phố lớn [3]. Cho tới nay các nghiên cứu về vấn đề này chưa được thực hiện nhiều và chỉ nghiên cứu lẻ tẻ ở một số tỉnh có dự án nước ngoài hỗ trợ. Các số liệu báo cáo từ các tuyến dưới thường thấp hơn so với thực tế và không đầy đủ. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả kiến thức của các ông bố và bà mẹ về các nguy cơ, tai biến trước, trong và sau khi sinh tại 7 tỉnh trong cả nước năm 2006. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi thuộc 7 tỉnh: Hà Giang, Hòa Bình, Phú Thọ, Kon Tum, Ninh Thuận, Tiền Giang và Bến Tre. 2. Phương pháp nghiên cứu: Là một thiết kế nghiên cứu ngang mô tả, thiết kế KPC 2000+ được áp dụng cho nghiên cứu này. Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức cho nghiên cứu mô tả, bao gồm 1459 cặp vợ chồng tuổi từ 15-49. Bộ câu hỏi phỏng vấn về các nguy cơ, tai biến trước, trong và sau khi sinh được sử dụng để thu thập các thông tin. Số liệu được kiểm tra hàng ngày nhằm đảm bảo tính chính xác và tin cậy. Số liệu được nhập và phân Những dấu hiệu nguy hiểm báo động mang thai Các chuyên gia khuyên có số triệu chứng mà suốt trình mang thai, thai phụ đừng xem thường Vì vậy, suốt trình mang thai chị em phụ nữ cần phải ý theo dõi tình trạng sức khỏe qua dấu hiệu sau để đảm bảo chăm sóc tốt cho thân thai nhi Xuất huyết giai đoạn thai kỳ Ra máu biểu bất thường giai đoạn thai kỳ “Nếu thai phụ bị nhiều máu, kèm theo đau bụng đau bụng giống thời gian hành kinh hay cảm thấy choáng, chóng mặt giai đoạn đầu thai kỳ, dấu hiệu mang thai tử cung”, bác sĩ Peter Bernstein cho biết Hiện tượng có thai tử cung xảy trứng thụ tinh làm tổ nơi khác tử cung, gây nguy hiểm đến tính mạng thai phụ Xuất huyết kèm theo co thắt mạnh vùng bụng dấu hiệu sẩy thai thai phụ giai đoạn đầu đầu giai đoạn thứ hai thai kỳ Xuất huyết giai đoạn thứ ba thai kỳ kèm theo đau bụng triệu chứng tượng bong non, xảy thai bong khỏi thành tử cung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Xuất huyết dấu hiệu nguy hiểm”, bác sĩ Donnica Moore nói Theo bà, tượng xuất huyết trình mang thai không phép xem nhẹ Nếu thai phụ bắt đầu bị chảy máu, đừng chần chừ mà phải gọi bác sĩ phải cấp cứu Nôn, ói nhiều bình thường Nếu thai phụ nôn nhiều đến mức không giữ dày tình hình trở nên nguy hiểm Bác sĩ Bernstein cho biết: “Nếu ăn uống thứ gì, thể thai phụ tình trạng nước” Họ có nguy thiếu dinh dưỡng, tình trạng thiếu dinh dưỡng hay nước gây biến chứng sinh non hay dị tật thai nhi Bác sĩ Bernstein nói thêm rằng, bạn phải khám bị ói mửa nghiêm trọng Sẽ có phương pháp điều trị an toàn mà bác sĩ hướng dẫn cho bạn để khống chế tình trạng nôn ói Bác sĩ tư vấn để bạn thay đổi chế độ dinh dưỡng nhằm giúp bạn tìm loại thức ăn giảm nôn Trị dứt điểm nôn ói giúp bạn thai nhi có đủ dinh dưỡng cần thiết cho mẹ bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mức độ cử động thai nhi giảm sút rõ rệt Chuyện xảy với em bé vốn “hiếu động” bụng mẹ trở nên cử động hẳn, giống hết lượng “Nếu thai nhi không cử động nhiều trước, lý bé không cung cấp đủ oxy dinh dưỡng từ thai”, bác sĩ Bernstein cảnh báo Nhưng bạn phát điều đó? Có số cách giúp bạn xác định em bé gặp số vấn đề bụng mẹ Đầu tiên, bạn uống chút nước lạnh, hay ăn Và nằm nghiêng để kiểm tra xem em bé có cử động không Đếm số lần bé đạp vào bụng mẹ cách, theo bác sĩ Nicole Ruddock “Hiện chưa xác định lần cử động tốt cho bé, nhìn chung, thai phụ nên lập sẵn ranh giới để ý xem em bé cử động nhiều hay bình thường Thông thường, 10 cú đạp bụng mẹ vòng bình thường Nếu hơn, bạn nên hỏi bác sĩ để kiểm tra rõ Bác sĩ Bernstein khuyên thai phụ nên đến gặp bác sĩ sớm tốt trường hợp Các bác sĩ có thiết bị kiểm tra chuyên biệt để xác định xem em bé có cử động phát triển bình thường hay không Các co bóp diễn đầu giai đoạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các co bóp dấu hiệu sinh non Nhưng sản phụ có đầu lòng thường hay nhầm lẫn co bóp thật giả Các co bóp giả gọi gò Braxton – Hicks Chúng không diễn đặn, bất ngờ không gia tăng cường độ Các co bóp giả giảm bớt vòng Nhưng co bóp thật thường lặp lại vòng 10 phút tăng dần cường độ Tuy nhiên, an toàn mẹ bé quan trọng nên thai phụ đừng chủ quan với co thắt Ở giai đoạn thai kỳ, thấy xuất có bóp có cảm giác bị co bóp, bạn phải gọi cho bác sĩ Nếu có biến chứng bác sĩ có hướng xử trí kịp thời cho thai phụ Ra nước ối mang thai Bạn cảm giác có dòng chất lỏng chảy xuống hai chân cảm giác buồn tiểu “Điều bạn bị nước ối mang thai” Tuy nhiên, nước tử cung lớn đè lên bàng quang thai phụ, tượng són tiểu” Bác sĩ Ruddock cho biết, nước trào thành dòng, đôi khi, lượng nước tiết “Nếu không xác định chất lỏng nước tiểu bàng quang bị đè nén bị rò rỉ nước ối bạn nên tiểu bàng quang Nếu nước chảy ra, bạn bị rò rỉ nước ối Lúc này, bạn cần chuyển đến bệnh viện chuyên khoa sản Nhức đầu dai dẳng, đau bụng, rối loạn thị giác, phù nề suốt giai đoạn thai kỳ Những triệu chứng dấu hiệu ... cho người Vì đặc biệt lưu ý người tiêu dùng ngun tắc để đối phó với rò gas: - Khi ngửi thấy mùi gas nhà (phát có rò gas), tuyệt đối khơng động đến thiết bị phát sinh tia lửa điện, khơng bật tắt... để nguy n - Mở hết cửa phía bếp (khơng phải cửa ngang bếp) để tạo đối lưu lên trên, gần hết mùi mở hết cửa nhà Về lâu dài, để tránh cố rò rỉ gas, người dân nên lưu ý điểm sau: - Khi chọn bình gas,... ống dẫn gas nước bọt xà phòng - Tủ bếp khơng nên làm kín, mà phải để hở để ngửi khí gas rò Khí gas nặng nên tràn xuống đất, bên tủ bếp chỗ để bình gas nên để thống - Hạn chế để lọt khí gas xuống