Cách từ chối khéo khi bị hỏi mượn tiền

3 352 0
Cách từ chối khéo khi bị hỏi mượn tiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách từ chối khéo khi bị hỏi mượn tiền tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

10 cách từ chối khéo léo Có lẽ tiếng khó nói nhất là nói . " Không". Dễ tính quá thì bị coi thường hoặc bị lợi dụng, mà khó quá thì bị chê ghét. Cũng có lúc bạn cần can đảm và thẳng thắn từ chối, nhưng vẫn phải khéo léo và tế nhị. Đây là những điều nên và không nên: 1. Hãy nhạy bén với động thái từ chối. Cần lưu ý mức độ thân thiết của mối quan hệ và cách từ chối. Nhờ vậy bạn khả dĩ quyết định nên làm gì. Hãy cân nhắc mức ảnh hưởng của sự từ chối đối với mối quan hệ ( bạn bè, thân thuộc, công việc . ). 2. Biết rõ việc được nhờ. Chúng ta có thể quyết định ngay mà lại không biết "lượng" sức mình có giữ lời hứa hay không. Tuy nhiên, từ chối "thẳng thừng" thì lại kém tế nhị. Hãy "hoãn binh" một lúc để "chọn" từ ngữ, giọng nói và thể ngữ (ngôn ngữ cơ thể) hợp lý để tránh căng thẳng cho cả hai. 3. Đánh giá yêu cầu. Hãy cân nhắc chi tiết và lĩnh vực được yêu cầu. Cố gắng tìm một thỏa hiệp để đẹp lòng đôi bên. Bạn có thể phân tích để giúp người kia hiểu rõ hoặc đề nghị cách giải quyết khác. Như vậy bạn đã thể hiện sự cảm thông và chia sẻ với người kia. 4. Xác định khả năng. Trước khi từ chối, hãy xác định là bạn không thể thỏa mãn yêu cầu của họ, vì bạn không đủ khả năng hoặc bạn quá bận. Nếu đúng sở trường mà bạn từ chối thì bạn có thể mất uy tín, vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng. 5. Cảm thông và hiểu biết. Biết người và biết ta để tránh ảnh hưởng xấu tới mối quan hệ. Hãy chân thành và xin lỗi nếu bạn không thể giúp họ, đồng thời tỏ ra bạn luôn luôn lắng nghe nhưng vì "lực bất tòng tâm". 6. Đừng gửi tin nhắn, email hoặc lời nhắn. Nên gặp trực tiếp gọi điện thoại để tránh hiểu lầm. Nếu không, bạn có thể bị đánh giá thấp vì họ hiểu là bạn coi thường họ. Gặp trực tiếp là cách tốt để có thể hiểu nhau hơn, không bị "tam sao thất bổn". 7. Đừng trì hoãn khi đã quyết định. Đừng để đến ngày mai những gì bạn có thể làm hôm nay. Quán tính sẽ làm bạn lần lữa, e ngại và khiến người khác hiểu sai về bạn. Đừng quên: "Một sự bất tín, vạn sự không tin". Đó cũng là chính mình hạ giá mình! 8. Đừng "thế thủ". Bạn không nên tỏ vẻ độc đoán hoặc chê trách họ. Hãy biết phục thiện, nhận khuyết điểm và cảm thông khi đối thoại. Cố chấp và bảo thủ là các động thái "đào sâu" hố ngăn cách, không thể tái lập bình thường hóa. 9. Đừng nói "không" khi đang thảo luận. Cũng vẫn từ chối, nhưng thay vì nói "không", bạn hãy dùng cách nói "nhẹ" hơn như "Tôi hiểu rằng .". "Tôi không thể, vì .". Và nên tránh "cướp lời", lắng nghe và gật đầu để thể hiện sự cảm thông. 10. Đừng thổi phồng vấn đề. Hãy bình tĩnh trước vẻ tức giận và thất vọng của đối phương, chú ý những gì họ nói ngoài những từ ngữ không đẹp mà họ nói. Đừng "nhiễm" cơn nóng của họ hoặc đừng " đổ dầu vào lửa". Biết rằng không dễ để từ chối, nhưng hãy đặt mình vào hoàn cảnh của họ và hiểu sự ảnh hưởng đối với họ khi bạn từ chối. Khi bạn nhận thấy bạn vẫn quan tâm và cảm thông, họ sẽ dễ chấp nhận lời từ chối của bạn hơn. Cách từ chối cho mượn tiền khôn ngoan, không làm lòng Trong sống, có lúc bạn gặp phải tình người ngỏ lời nhờ bạn cho mượn tiền Tuy nhiên, lúc bạn sẵn sàng giúp đỡ họ lý thực đáng Và bạn cảm thấy thật khó để nói câu từ chối Phải đây? Đây cách từ chối cực hay mà bạn nên áp dụng: Chẳng hạn có vay tiền, bạn thay thứ sau:  Kiếm cho họ công việc (nếu có thể)  Bao ăn uống cho ngủ nghỉ nhờ vài hôm  Cùng tính toán lại nợ nần cách thức thoát nợ cho bạn  Cho mượn thứ tiền Chẳng hạn cho mượn điện thoại cũ xe máy cũ Bạn giúp đỡ bạn bè người thân cách Phương pháp từ chối mang lại cảm giác thất vọng cho người đối diện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nói bạn phải mua thứ có giá trị lớn Bất kể thứ gì, chẳng hạn máy tính bảng cho bố, quần áo cho mẹ, lo tiền học phí cho con, thứ Cần phải nhớ nhấn mạnh vào tầm quan trọng đồ vật người mà mua Chẳng hạn “À, đến kỷ niệm năm ngày vợ chồng tao cưới Vài hôm tao tiền để mua dây chuyền vàng cho cô rồi.” Nghĩ xem, lại dám vay số tiền bạn Nói dồn tiền trả nợ Đôi người phiền phức, bạn cần có vài ba câu chuyện “bịa đặt” để đề phòng Hãy nói dồn tiền trả nợ từ sau khoảng thời gian XYZ Rằng để tiết kiệm số tiền bạn phải sống khổ sở nào, chật vật để gom góp đủ Phương pháp bạn nên áp dụng với người bạn “hờ” Đây người không đáng để bạn phải bận tâm đừng nói móc hầu bao để giúp đỡ họ Có câu “tiền túi mình”, khỏi túi lại chuyện hoàn toàn khác Hỏi ngược lại “vay trả?” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một phương pháp hữu hiệu hỏi người vay xem họ hoàn trả Sau họ trả lời tỏ thái độ đáng tiếc giúp họ bạn cần số tiền thời gian hết Chỉ cần từ chối, Với người không can hệ nhiều đến sống bạn, hay người thường xuyên tìm tới bạn để vay mượn, cứng rắn nói KHÔNG với người Chỉ đơn giản KHÔNG, thôi… Bạn không muốn sống trục trặc sau cho người không xứng đáng vay tiền chứ? Còn người thân thuộc, người giúp đỡ bạn, hay người có ý nghĩa với sống bạn, dẹp bỏ viết bên Hãy chìa tay giúp đỡ họ hoạn nạn, chia sẻ với họ để vượt qua khó khăn Tiền bạc quan trọng, giúp đỡ người mà bạn yêu quý điều quan trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi nhà tuyển dụng từ chối khéo Xem qua hồ sơ của bạn, tôi thấy có vẻ như bạn là một người rất năng động, từng tham gia nhiều hoạt động nhằm bổ trợ thêm những kỹ năng cho bản thân. Bên cạnh đó, bằng cấp chuyên ngành và những giải thưởng mà bạn đạt được trong quá trình học đã làm phong phú thêm nguồn thông tin trong hồ sơ của mình. Đây là một ưu điểm mà không phải bạn sinh viên nào vừa ra trường cũng đều có thể làm được. Tuy nhiên, về tình huống mà một nhà tuyển dụng đã nhận xét về bạn: "Chị nghĩ em học ngành này ra mà làm việc này uổng quá" , tôi không biết công ty của nhà tuyển dụng này là công ty trái chuyên ngành với bạn hay đúng với chuyên ngành của bạn. Do không rõ lắm thông tin này nên tôi sẽ giả định hai tình huống như sau: Tình huống 1: Bạn ứng tuyển vị trí công việc trái với chuyên ngành của mình Dù là trái ngành nhưng nhà tuyển dụng đã mời bạn đến phỏng vấn, điều này cũng đồng nghĩa với việc họ đã chấp nhận một ứng viên "ngoại đạo" như bạn. Vấn đề của bạn là thể hiện mình sẽ phù hợp với công việc mà mình ứng tuyển như thế nào. Với câu nhận xét như trên, rõ ràng trong suy nghĩ của họ đang có hai nhận định: Thứ nhất, bạn hoàn toàn có đủ khả năng làm công việc đó, tuy nhiên vì bạn đang đi tìm một công việc chứ không phải đang đi tìm một nghề nghiệp và phát triển nghề nghiệp này nên khả năng cam kết, gắn bó với họ không cao. Chính vì yếu tố chưa đủ tin cậy này nên họ vẫn ngập ngừng khi đưa ra quyết định cuối cùng. Thứ hai, bạn hoàn toàn chưa đủ khả năng hoặc chưa phù hợp đảm nhận công việc đó, nhà tuyển dụng đã tinh ý nhận ra bạn phù hợp với ngành nghề nào hơn. Lời nhận xét trên cũng là một hình thức từ chối khéo và đang cố gắng hướng cho bạn quay về những công việc đúng với chuyên ngành của mình. Tình huống 2: Bạn ứng tuyển vị trí công việc đúng với chuyên ngành của mình Khả năng nhà tuyển dụng nhận xét như câu trên là rất ít vì bạn đã đi đúng hướng của mình, nếu họ có nhận xét như thế thì cũng là một cách từ chối khéo vì có thể họ còn có nhiều lựa chọn tốt hơn cho vị trí đang tuyển dụng. Như vậy, đối với những tình huống như đã nêu trên, khi nhà tuyển dụng đưa ra nhận định như thế, cách tốt nhất là bạn phải định lượng được khả năng của mình và phần trăm phù hợp công việc họ đang tuyển. Hãy nói rõ điều này với họ và nếu đang ứng tuyển công việc trái ngành, hãy cho họ biết bạn sẽ phát triển theo cách của mình với công việc này như thế nào, trong bao lâu, để họ có thể cân nhắc kỹ lưỡng hơn về khía cạnh này. Cá nhân tôi, tôi khuyên bạn nên kiên trì đi theo đúng hướng với chuyên ngành của mình, dù gì đây cũng là thế mạnh của bạn và tôi tin chắc bạn sẽ tự tin hơn khi đi phỏng vấn hay ứng tuyển những công việc như thế. Lúc này, mọi kênh thông tin cần được huy động tối đa để tận dụng cho quá trình xin việc đạt kết quả nhanh nhất. Bạn có thể tiếp tục với công việc ở lĩnh vực mình vừa nghỉ, nhưng ở công ty khác, biết đâu bạn lại có cách nhìn khác hơn. Vì vậy, bạn nên liên hệ với bạn bè, người thân và đồng nghiệp cũ để hỏi han và chia sẻ mong muốn tìm việc của mình. Nếu có vị trí phù hợp, chắc chắn họ sẽ nhớ đến bạn. Nếu Cách từ chối khéo léo Bạn cảm thấy ngại khi nói “không” với người khác? Làm thế nào để từ chối một ai đó mà vẫn không làm đối phương phật ý? Dường như những quy tắc xã hội đã làm cho chúng ta ngại khi sử dụng từ này. Nhưng bạn nên nhớ, đôi khi nói “không” sẽ tốt cho bạn ở nhiều mặt. Quan trọng nhất là nếu bạn không biết tôn trọng bản thân và quỹ thời gian quý báu của mình thì sẽ có lúc sự tốt bụng của bạn bị lợi dụng mà không hề hay biết. Tại sao nói “không” lại khó đến vậy? Để học cách nói “không”, chúng ta cần tìm hiểu xem điều gì đã ngăn cản chúng ta làm vậy. Dưới đây là những lý do phổ biến khiến chúng ta cảm thấy khó để nói “không”: 1. Bạn muốn giúp đỡ người khác. Bạn là người tốt bụng. Bạn không muốn từ chối người khác và bạn muốn giúp họ mọi cách có thể, ngay cả khi việc đó sẽ “ngốn” rất nhiều thời gian của bạn. 2. Sợ bị hiểu nhầm là thiếu lịch sự, vô lễ. Theo truyền thống, chúng ta được dạy bảo rằng, nói “không”, đặc biệt là với người lớn tuổi hơn, là thất lễ. Vì đối với người Á đông chúng ta, việc giữ thể diện là rất quan trọng. 3. Tránh việc mâu thuẫn. Bạn sợ rằng người đó sẽ giận nếu bạn từ chối họ. Điều mà có thể sẽ dẫn đến việc đối đầu. Và kể cả không có thì sau này, sẽ xảy ra việc bất đồng quan điểm, dẫn đến hậu quả đáng tiếc sau này. 4. Sợ mất cơ hội. Có thể bạn lo rằng, nói không đồng nghĩa với việc dập tắt mọi cơ hội. Vì vậy bạn cứ gật đầu đồng ý và tỏ ra là mình luôn sẵn lòng. Dù thực tế, bạn không có thời gian và chẳng muốn làm việc đó. 5. Phá vỡ mối quan hệ. Đối với một vài người, “không” đồng nghĩa với sự từ chối. Và điều này có thể phá vỡ mối quan hệ hiện có. Những quan niệm ở trên đã gây ra nhầm lẫn cho chúng ta. Nói “không” không có nghĩa là bạn thô lỗ, và cũng chẳng có nghĩa là bạn không đồng ý. Nói “không” không nghĩa là sẽ gây ra xung đột, và bạn sẽ chẳng mất cơ hội sau này. Và đặc biệt, nói “không” không có nghĩa là bạn sẽ mất các mối quan hệ. Và đây hoàn toàn là những tư tưởng sai lầm của chúng ta. Vì cuối cùng, vấn đề là cách bạn nói “không”, chứ không phải sự thật là bạn nói không. Đây chính là điều có ảnh hưởng đến kết quả. Dù sao, cũng như tất cả mọi người, bạn cũng có nhu cầu và ưu tiên riêng của mình. Nói không tức là bạn đang quí trọng thời gian, không gian của bạn. Nói không là đặc quyền của bạn. Vì vậy, thay vì lảng tránh những điều trên, chúng ta cần học cách để nói “không”. Với chủ đề “Kỹ năng từ chối”, bên cạnh những chia sẻ của các bạn trẻ, chương trình “Kỹ năng sống” sẽ gợi ý cho bạn những cách để từ chối lịch sự và hiệu quả. Có thể bạn sẽ thấy vui khi được giúp đỡ mọi người, nhưng một khi khả năng không cho phép thì chắc chắn bạn sẽ không thể làm tốt được. Vì vậy, khi có ai nhờ vả hãy suy xét cẩn thận và nên nhớ rằng nói “không” chẳng có gì xấu cả! Cách từ chối ai đó có ý muốn mời mình chỉ với mục đích tán tỉnh lung tung. Alo! Em đang làm gì thế?\ Em không làm gì cả. Em rank, đi uống nước với anh nhé? Em hok rank đâu. Từ chối lời mời của anh nhé! Hu hu pùn quá. Để anh chỉ cho em một cách từ chối mà không làm mất lòng người mời nhé, hì hì bắt đầu nhé. Ban đầu em phải nói: anh à hôm nay em đã chót hứa với một người rồi, là nếu em ra đường thì … Anh thử đoán xem sẽ bị ra sao nào? Rồi đợi họ đoán thử? Tùy cách ứng biến của em, và tùy ý em nữa, em có thể nhận lời hoặc từ chối. Còn bầy giờ đề nghị của anh vẫn còn hiệu lực đó. Em hok đi đó, mà cũng hok cần cách đó của anh luôn, anh làm gì được em nào. Cách từ chối khi trẻ vòi vĩnh Nài nỉ mãi vẫn không được mẹ mua siêu nhân, cậu con trai 5 tuổi của chị Lan (Đống Đa, Hà Nội) giãy đành đạch, lăn ra đất ăn vạ. Dọa nạt, dỗ dành không được, cuối cùng chị Lan cũng mua. Chị Lan cho biết, chị đến khổ với tính vòi vĩnh của cậu con trai. Ở nhà không thiếu nhưng cứ thấy cửa Các cha mẹ đến khổ vì tính vòi vĩnh của con. hàng bán đồ chơi là cậu lại sà vào, đòi mua siêu nhân cho bằng được. Con lại không biết giữ đồ, siêu nhân nào mua cũng chỉ chơi được 1-2 ngày rồi lại gãy tay, chân , vứt xó nên chị không muốn mua thêm. "Nhưng xin mua không được thì cháu ăn vạ, khóc lóc. Đánh, mắng con thì mình không nỡ, nên nhiều khi để yên chuyện, tôi vẫn phải mua cho xong", chị Lan tâm sự. Giống như chị Lan, nhiều lần chị Hoài (Gia Lâm, Hà Nội) cũng gặp phải cảnh dở khóc cười vì cậu con trai 4 tuổi. Dù là con trai, nhưng cứ không vừa lòng là lại xị mặt, ngồi thu lu vào góc nhà, ôm mặt khóc, có khi đến 30 phút. Ai động vào thì càng khóc to hơn, thậm chí quay lại đánh bôm bốp. Một lần, cả nhà chị đi siêu thị, bé cứ nằng nặc đòi vào chơi trò chơi. Chị không cho thế là con dậm chân, nhất quyết không chịu dù mẹ kéo tay, rồi ngồi bệt xuống nền nhà. Đến khi mọi người cố tình làm ngơ, bỏ đi về, bé vẫn không chịu dậy. Cuối cùng bố cháu phải quay lại bế lôi cổ về, chị Hoài kể. Bà Hoàng Thúy Lan, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu sức khỏe gia đình và phát triển cộng đồng cho biết, một trong những điều khó nhất khi làm cha mẹ là nói "không" với con. Nhiều cha mẹ hay phàn nàn vì tính vòi vĩnh của trẻ và tỏ ra bất lực khi từ chối một đề nghị nào đó. ên h ọc cách nói không với con cái. Nguồn: images. Trong cách giáo dục trẻ, giữa muốn và cần rất khác nhau. Tâm lý của trẻ bao giờ cũng muốn rất nhiều, mà muốn là vô cùng, trẻ cần phải hiểu rằng không phải lúc nào muốn cũng được. Vai trò của cha mẹ là đảm bảo yếu tố cần trên cơ sở quyền của trẻ. "Không phải lúc nào chúng ta cũng có thể đáp ứng mọi mong muốn, đề nghị của con cái. Mà dù có thể cũng không nên vì nếu đáp ứng được 1, 2, 3 lần thì cũng sẽ đến lúc có điều không thể đáp ứng được. Vì thế, cha mẹ nên học cách nói 'không' với con cái", bà Lan cho biết. Theo bà Lan, khi trẻ đã đề nghị bạn một việc gì đó nghĩa là trẻ mong muốn và hy vọng được đáp ứng. Nếu không được đáp ứng, bé sẽ buồn và thất vọng. Vì vậy cha mẹ nên chọn cách nói như thế nào để không làm trẻ buồn, thất vọng. Trước lời đề nghị của con, cha mẹ nên lắng nghe một cách cẩn thận, chăm chú và dành thời gian suy xét lời đề nghị của bé, kể cả khi biết chắc chắn phải từ chối cũng không nên trả lời "không" ngay lập tức. Tránh việc con vừa nói đã phủi tay một cái: "Thôi. Vớ vẩn, cái này có cần đâu", có thể người lớn không cần nhưng trẻ cần. Một trong những nguyên tắc khi cha mẹ nói "không" với con là phải xuất phát từ sự chân thành, coi trẻ như bạn. Nhiều khi chính cách nói của cha mẹ khiến trẻ giận hơn. Chẳng hạn, bạn có thể nói: "Con đã có 3 đồ chơi dạng này rồi, mua thêm thành 4, như thế có cần thiết mua ngay bây giờ không". Bạn hãy phân tích để trẻ hiểu tại sao bạn không muốn đáp ứng yêu cầu của con. Khi bé có thể dự đoán được quyết định của cha mẹ, bạn hãy khẳng định câu trả lời "không". Nếu không được, bạn có thể hướng trẻ vào cái khác, có thể đáp ứng được, lại phù hợp hơn. Hoặc bạn gắn nó với một thời điểm mua khác. Đó có thể là phần thưởng được mua sau khi hoàn thành bài tập, kỳ thi, là phần thưởng do sự nỗ lực của trẻ, chứ không phải cứ muốn là được. Bà Lan cũng nhấn mạnh, cha mẹ cần kiên nhẫn trước sự phản ứng của trẻ và không nên quá dễ dàng thay đổi câu trả lời "không" thành "có". Nếu sự không kiên quyết này được lặp đi lặp lại, trẻ sẽ có hiểu rằng bố

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan