1351063 Chuan dau ra nganh Trong trot va bao ve thuc vat tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐẮK LẮK CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT I Giới thiệu ngành đào tạo Trình độ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp Ngành đào tạo: Nông nghiệp Chuyên ngành đào tạo: Trồng trọt bảo vệ thực vật Mã ngành đào tạo: 42620103 Đối tượng người học thời gian đào tạo - Hệ tuyển tốt nghiệp trung học phổ thông (BT THPT): học năm - Hệ tuyển hồn thành chương trình trung học phổ thông (BT THPT) chưa tốt nghiệp: học năm - Hệ tuyển tốt nghiệp Trung học sở (BT THCS): học năm Giới thiệu tóm tắt chương trình đào tạo: Ngành Trồng trọt bảo vệ thực thực vật ngành mang tính tổng hợp, có vai trò quan trọng việc tạo sản phẩm thiết yếu cung cấp cho nhu cầu đời sống xã hội Hoạt động ngành diễn quy mô không gian rộng lớn chịu tác động sâu sắc điều kiện ngoại cảnh, cần áp dụng biện pháp tác động phù hợp để vừa bảo vệ cây, vừa bảo đảm an toàn cho mơi trường Sau tốt nghiệp làm việc sở thuộc thành phần kinh tế khác trang trại, nông trường, trung tâm khuyến nông, sở dịch vụ nông nghiệp Tiếp tục học tập liên thơng lên trình độ Cao đẳng, Đại học Những nhiệm vụ (của người tốt nghiệp): Nắm kiến thức về: Đất, phân bón, kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ số loại trồng; thực quy trình kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt Kỹ thuật viên ngành Trồng trọt có lực thực hành tốt, có hiểu biết quản lý hướng dẫn người lao động thực công việc ngành II Chuẩn lực người học đạt sau tốt nghiệp Về kiến thức: - Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ nước ta; - Liên hệ kiến thức sở ngành để áp dụng kỹ thuật canh tác trồng - Nêu quy trình kỹ thuật canh tác loại trồng nhóm trồng biện pháp bảo vệ thực vật; - Áp dụng kiến thức học vào tổ chức trồng trọt, bảo vệ thực vật, khuyến nông Về kỹ - Thực phương pháp kỹ thuật nhân giống; - Thực quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc lương thực, rau cơng nghiệp; - Thực biện pháp phòng trừ dịch hại; - Thực việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chun mơn cho cán có chuyên môn thấp nông dân; Về thái độ: - Có lập trường quan điểm vững vàng chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng sáng tạo chủ trương sách Đảng Nhà nước vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp nơng thơn; - Có ý thức trách nhiệm cơng dân; có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác q trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng hiệu công việc Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ trình thực nhiệm vụ - Có ý thức giữ gìn an tồn lao động, bảo vệ mơi trường • Ngoại ngữ: Tiếng Anh chứng A • Cơng nghệ thơng tin: Tin học chứng A III Những cơng việc người học làm tốt nghiệp 3.1 Là kỹ thuật viên trồng trọt sở sản xuất nông nghiệp (xã, phường, thị trấn, nông trường, trang trại, công ty, doanh nghiệp nông nghiệp, trường chuyên nghiệp, dạy nghề) 3.2 Nhân viên kinh doanh, tiếp thị vật tư phục vụ sản xuất trồng trọt 3.3 Tham gia quản lý quan, doanh nghiệp nhà nước sở tư nhân sản xuất nông nghiệp (trạm khuyến nông, ban nông lâm xã, phường, thị trấn, công ty, doanh nghiệp IV Nơi làm việc sau tốt nghiệp: Sau trường sinh viên có khả xin việc làm việc độc lập đơn vị sản xuất, quan quản lý đạo sản xuất nơng nghiệp phòng nơng nghiệp, trung tâm khuyến nông, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giống trồng nơng nghiệp nói chung; Các trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; Tổ chức phủ phi phủ có liên quan đến trồng nông nghiệp chuyển giao kỹ thuật trồng nông nghiệp; ban ngành hữu quan khác cần lao động có trình độ trung cấp trồng trọt Các tổ chức phủ phi phủ sản xuất, kinh doanh nông lâm - thuỷ - sản Chuẩn đầu ra ngành điện CN và dân dụng Sau khi học xong chương trình đào tạo ngành Điện Công nghiệp và Dân dụng, học sinh đạt được: 1. Kiến thức: - Học sinh có đầy đủ kiến thức chuyên môn cơ bản về kỹ thuật điện và điện tử, mạch điện, cung cấp điện, truyền động điện, điện tử công suất, điều khiển hệ thống điện, vi xử lý, an toàn điện, . . . . . - Hiểu biết chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, về Tư tưởng Hồ Chí Minh; am hiểu và làm việc theo pháp luật, hiểu biết kỹ thuật an toàn lao động, các quy định của nhà nước, các quy trình, quy phạm kỹ thuật lĩnh vực điện công nghiệp và dân dụng. 2. Kỹ năng: - Có đủ kỹ năng thiết kế, tổ chức thi công, vận hành, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, trang thiết bị điện thông dụng. - Được trang bị đầy đủ kỹ năng thực hành nghề nghiệp tương đương công nhân bậc 3/7 trong ngành điện. - Đạt trình độ tương đương Chứng chỉ tin học trình độ A, sử dụng được máy tính quản lý dữ liệu thông tin, soạn thảo văn bản, internet; am hiểu và sử dụng thành thạo công cụ tin học để phục vụ công tác chuyên môn ngành nghề điện, như: vẽ kỹ thuật và thiết kế hệ thống điện, vi xử lý, vi điều khiển, . . . - Có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh trình độ căn bản (tương đương Chứng chỉ A) về nghe, nói, đọc, viết; có khả năng đọc hiểu tài liệu, trao đổi và sưu tầm kiến thức Anh văn về điện, điện tử, điện công nghiệp và dân dụng để phục vụ nghề nghiệp chuyên môn. - Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt; có khả năng hợp tác, làm việc nhóm và làm việc độc lập để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực điện công nghiệp và dân dụng. 3. Thái độ và hành vi: - Am hiểu và có ý thức chấp hành pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật cao, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, quy trình công tác chuyên môn. - Có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng. - Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, có lòng yêu nghề, nhiệt tình công tác. - Có khả năng tư duy nhạy bén về lĩnh vực kỹ thuật điện, điện tử, có tinh thần sáng tạo, thường xuyên cải tiến kỹ thuật công tác chuyên môn. - Luôn chịu khó học hỏi, nỗ lực cao, có nhiều hoài bão và ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Lối sống lành mạnh, có khả năng tự rèn luyện thân thể để luôn có sức khỏe tốt. - Có kỹ năng tư duy nhanh nhạy, có trình độ tay nghề thực thụ, hiểu biết các nguyên lý, quy trình ngành điện. 4. Vị trí và khả năng công tác: - Đủ năng lực làm cán bộ kỹ thuật điện cấp tổ trưởng, đội trưởng tại các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, sở ngành điện. - Có thể trực tiếp thực hành các kỹ năng tay nghề ngành điện tương đương công nhân bậc 3/7. - Đủ năng lực quản lý, điều hành doanh nghiệp vừa và nhỏ về thiết kế, thi công ngành điện; có năng lực tham gia lập, quản lý, tổ chức thực hiện các dự án cung cấp điện, thiết kế hệ thống điện cấp độ trung bình. - Có khả năng trực tiếp vận hành, bảo trì, sửa chữa các hệ thống, trang thiết bị điện, các máy móc công cụ điện. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ: - Có khả năng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề kỹ thuật, tiếp thu và am hiểu kiến thức mới về lĩnh vực điện, điện tử, điện công nghiệp và dân dụng. - Có đủ trình độ, năng lực để tiếp tục học tập hoàn chỉnh đạt trình độ kiến thức đại học, cao đẳng BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỊNH MỨC NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI - 2011 [...]... công 50 Thu mẫu công 40 Xử lý số liệu, viết báo cáo II công công 20 Nguyên vật liệu, năng lượng 9 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Định mức thí nghiệm lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật Giống kg 40 Đạm urê kg 175 Supe lân kg 350 Kali clorua kg 135 Thuốc bảo vệ thực vật kg 5 2.5 Nhóm 5 : Nghiên cứu sản xuất giống bố mẹ và hạt lai F1 Tính cho 1 ha TT Nội dung chi phí Đơn vị tính Số lượng I Thuê... Kali clorua kg 200 Lai tạo ( 1 công/ 2 tổ hợp bố mẹ; 1 công / 10 tổ hợp F1) 3 Thuê mướn khác Bảo vệ thí nghiệm Thuê đất (thuế nông nghiệp) II Nguyên vật liệu, năng lượng 1 Giống, phân bón, hoá chất 7 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Định mức thí nghiệm lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật 7 Nilon che mạ kg 250 Xô, chậu cái 800 Panh kéo bộ 30 Giấy can cuộn 50 Thẻ thí nghiệm cái... Phân vi sinh kg 1.500 Đạm urê kg 350 Supe lân kg 700 Kali clorua kg 275 Thuốc bảo vệ thực vật kg 7 gam 400 Thuê mướn khác Bảo vệ thí nghiệm Thuê đất (thuế nông nghiệp) II Nguyên vật liệu, năng lượng 1 Giống, phân bón, hoá chất GA3 10 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Định mức thí nghiệm lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật MET 4 Nilon che mạ (mạ cho 1 ha lúa) kg 75 Bạt dứa quây cách ly m2 6.500 Thẻ... phân, làm cỏ, chống chuột công 80 Phun thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất công 70 Thu mẫu, xử lý mẫu 80 Thu hoạch, phơi sấy 110 Tưới tiêu nước 2 công công 20 Lao động kỹ thuật 450 Chuẩn bị vật liệu, thiết kế, bố trí thí nghiệm 8 công 50 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Định mức thí nghiệm lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật Theo dõi đánh giá các chỉ tiêu, thu và xử lý mẫu 330 Xử lý số liệu, viết báo... cờ) 4 30 Phân vi sinh 3 Kg Cái 2000 Thuốc BVTV Thuốc bột xử lý đất 30kg/ha và 4 kg rắc nõn Vật tư chuyên dùng 5 Vật tư thí nghiệm khác (vật rẻ) ≤10% tổng giá trị định mức (Xem chi tiết: Phụ lục 1) 6 Nhiên liệu Theo yêu cầu của đề tài 20 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Định mức thí nghiệm lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật 4.4 Nhóm 4: Khảo nghiệm sản xuất, trình diễn (Mô hình trình diễn; Mô hình... Điện V kw Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị % (I+III+IV) Bảo dưỡng các dụng cụ đo lường 11 2 3 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Định mức thí nghiệm lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật 3.2 Định mức chi phí phân tích chất lượng xay xát (Tỉ lệ gạo lật, gạo xát, gạo nguyên) TT Nội dung chi phí Đơn vị tính Số lượng I Công lao động 1 Công lao động phổ thông - Công chuẩn bị mẫu, vệ sinh dụng cụ, thiết... 2 3 4 5 III 1 2 3 4 5 6 7 8 IV 1 2 V Định mức thí nghiệm lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật Công xử lý số liệu Hóa chất Cồn tuyệt đối NaOH CH3COOH I2 KI Dụng cụ tiêu hao Dụng cụ chứa mẫu Máy nghiền Bình định mức 50,100 ml Bình tam giác100 ml Pipet 2,5,10 ml Ống đong 10, 50,100 ml Bình định mức 50,100 ml Phễu lọc Năng lượng nhiên liệu Điện Nước sạch Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị Máy nghiền...Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Định mức thí nghiệm lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật Nia cái 300 Mẹt Mẹt 500 Bao đựng giống, mẫu cái 3.000 Vật tư khác : sơn, bẫy chuột, mồi 3 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường có quản lý nhà nước ta hiện nay, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh cách độc lập tự chủ theo quy định pháp luật Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ nâng cao lợi ích doanh nghiệp, người lao động Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao nhận sau thời gian làm việc công ty Còn đối với công ty là phần chi phí bỏ để tồn và phát triển Một công ty hoạt động và có kết tốt hết hợp hài hòa hai vấn đề này Do việc hạch toán tiền lương là công cụ quản lý quan trọng doanh nghiệp Hạch toán xác chi phí lao động có ý nghĩa sở để xác định nhu cầu số lượng, thời gian lao động và xác định kết lao động Qua nhà quản trị quản lý chi phí tiền lương giá thành sản phẩm Mặt khác, công tác hạch toán chi phí lao động giúp việc xác định nghĩa vụ doanh nghiệp đối với nhà nước đồng thời nhà nước nhiều định liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động Trong thực tế doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng, cách thức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương doanh nghiệp có khác Từ khác này mà có khác biệt kết sản xuất kinh doanh Từ nhận thức nên thời gian thực tập Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật em chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật” để nghiên cứu thực tế và viết thành chuyên đề này Với hiểu biết hạn chế và thời gian thực tế quá ngắn ngủi, với giúp đỡ lãnh đạo chi cục và các anh chị phòng kế toán, em hy vọng nắm bắt phần nào hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền lương chi cục SVTT: Phạm Thị Việt 28 Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Phan Thành Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHI CỤC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi cục: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc phòng Nông nghiệp sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tiền thân trước chi cục là Trạm Bảo vệ thực vật Ngày 20/6/1985, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu thức thành lập theo định số 134/QĐ-UB việc kiện toàn hệ thống tổ chức bảo vệ thực vật tỉnh UBND Tỉnh, định chuyển Trạm Bảo vệ thực vật thành “Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” trực thuộc sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trụ sở đặt số 155 – Đường 27 tháng 4, thị xã Bà Rịa 1.1.1 Nội dung ngành nghề kinh doanh : - Lập dự án đầu tư, các hoạt động công nghiệp thực phẩm dân dụng, nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Khảo sát và đạo ứng dụng tiến kỹ thuật chuyên ngành phục vụ cho sản xuất địa phương thành phố - Tổ chức và đạo thực hiện công tác khuyến nông bảo vệ thực vật theo hướng dịch hại tổng hợp - Hoạt động thông tin quảng bá bảo vệ thực vật - Hoạt động phòng thử nghiệm và liên kết các phòng thử nghiệm khác địa bàn thành phố - Thực hiện nhiệm vụ trữ thuốc, vật tư bảo vệ thực vật cho tỉnh theo quy định Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Đảm bảo cho công tác dập dịch an toàn và hiệu - BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcQUY CHẾTriển khai, cung cấp trực tuyến dịch vụ công thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ(Ban hành kèm theo Quyết định số 1200/QĐ-BKHCN ngày 09/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhQuy chế này quy định về nội dung và điều kiện để triển khai, quy trình xây dựng và phê duyệt kế hoạch cung cấp trực tuyến dịch vụ công thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN).Điều 2. Đối tượng áp dụngQuy chế này áp dụng đối với các đơn vị thuộc Bộ KH&CN, các tổ chức được Bộ KH&CN giao, phân cấp hoặc ủy quyền cung cấp dịch vụ công, các tổ chức hoặc cá nhân liên quan tới việc cung cấp, sử dụng dịch vụ công thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ KH&CN.Điều 3. Giải thích từ ngữTrong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Dịch vụ công do Bộ KH&CN quản lý là những thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do Bộ KH&CN (hoặc các tổ chức được Bộ KH&CN giao, phân cấp, ủy quyền) cung cấp cho các tổ chức và cá nhân dưới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ KH&CN.2. Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ công do Bộ KH&CN quản lý được cung cấp cho các tổ chức và cá nhân trên môi trường mạng. Mức độ trực tuyến của dịch vụ công được hiểu theo định nghĩa tại Điều 3 của Thông tư số 26/2009/TT-1 BTTTT ngày 31/07/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan Nhà nước.3. Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử.4. Văn bản điện tử là văn bản được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu.5. Hệ thống thông tin là hệ thống được tạo lập để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị hoặc thực hiện các xử lý khác đối với thông điệp dữ liệu.6. Cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện tử.7. Cơ sở hạ tầng thông tin là hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu.8. Môi trường mạng là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua cơ sở hạ tầng thông tin.Chương IIVĂN BẢN ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP TRỰC TUYẾN DỊCH VỤ CÔNGĐiều Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 4307/QĐ-BNN-BVTV Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CHUẨN HÓA THUỘC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ THỰC VẬT BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ kiểm soát thủ tục hành Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính; Căn Quyết định số 08/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch đơn giản hóa thủ tục hành trọng tâm năm 2015; Căn Quyết định số 63/QĐ-BNN-PC ngày 11/01/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành danh mục thủ tục hành chuẩn hóa thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Công bố kèm theo Quyết định 28 thủ tục hành chuẩn hóa thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lĩnh vực bảo vệ thực vật gồm: - Thủ ... giống; - Thực quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc lương thực, rau cơng nghiệp; - Thực biện pháp phòng trừ dịch hại; - Thực việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chuyên môn cho cán có chun mơn thấp nơng... nghiệp 3.1 Là kỹ thuật viên trồng trọt sở sản xuất nông nghiệp (xã, phường, thị trấn, nông trường, trang trại, công ty, doanh nghiệp nông nghiệp, trường chuyên nghiệp, dạy nghề) 3.2 Nhân viên kinh