so cuu bong axit nhanh chong

4 146 0
so cuu bong axit nhanh chong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cứu bỏng Tác nhân gây bỏng có nhiều loại: - Bỏng do nhiệt thường gặp nhất, chia thành 2 nhóm: do nhiệt khô (lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy .) và do nhiệt ướt (nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi, hơi nước nóng .) - Bỏng do dòng điện chia thành 2 nhóm: do luồng điện có hiệu điện thế thông dụng (<1000V) và do luồng điện có hiệu điện thế cao (>1000V). Sét đánh cũng gây bỏng do luồng điện có hiệu điện thế cao. - Bỏng do hóa chất gồm các chất oxy hóa, chất khử oxy, chất gặm mòn, chất gây độc cho bào tương, chất làm khô, chất làm rộp da . Trong thực tế lâm sàng chia thành 2 nhóm: nhóm acid và nhóm chất kiềm. Bỏng do vôi tôi nóng là loại bỏng vừa do sức nhiệt vừa do chất kiềm. - Bỏng do các bức xạ: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia laser, hạt cơ bản b , g . Lâm sàng: - Viêm da cấp do bỏng (viêm vô khuẩn cấp): bỏng độ I. - Bỏng biểu bì: bỏng độ II - Bỏng trung bì thường gọi là bỏng trung gian, bỏng độ II sâu, bỏng độ III, bỏng độ IIIA, bỏng độ III nông. - Bỏng toàn bộ lớp da còn gọi là bỏng độ III, IIIB, III sâu, bỏng độ IV). Hoại tử ướt, hoại tử khô. - Bỏng sâu các lớp dưới da còn gọi là bỏng độ III, III sâu, độ IV sâu dưới lớp cân, độ IV, độ V, độ VI, độ VII. Có nhiều cách tính diện tích bỏng, trong thực tế lâm sàng, để dễ nhớ, dễ tính, thường kết hợp các cách sau: - Phương pháp con số 9: đầu mặt cổ 9%, 1 chi trên 9%, ngực bụng 18%, lưng 18%, 1 chi dưới 18%, bộ phận sinh dục và tầng sinh môn 1%. - Phương pháp dùng bàn tay ướm (bàn tay người bị bỏng): tương ứng với 1% hoặc 1,25% diện tích cơ thể người đó. - Phương pháp tính theo con số 1, 3, 6, 9, 18: diện tích khoảng 1%: gan bàn tay (hoặc mu), cổ, gáy, tầng sinh môn - sinh dục ngoài; diện tích khoảng 3%: bàn chân, da mặt, da đầu, cẳng tay, cánh tay, mông (một); diện tích khoảng 6%: cẳng chân, 2 mông; diện tích khoảng 9%: đùi, chi trên; diện tích khoảng 18%: chi dưới, lưng - mông, ngực - bụng. Xử trí: - Khi bị bỏng, cần tìm mọi cách để sớm loại trừ tác nhân gây bỏng (dập lửa, cắt cầu dao điện .). Ngay sau khi bị bỏng, ngâm vùng ngay vào nước lạnh (16-20 o C hoặc dưới vòi nước chảy từ 20-30'. Nếu chậm ngâm lạnh, sẽ ít tác dụng. Nếu bỏng do hóa chất thì phải rửa các hóa chất bằng nước và chất trung hòa. Băng ép vừa phải các vết thương bỏng để hạn chế phù nề, thoát dịch huyết tương. Cho uống nước chè nóng, nước đường, Oresol ., thuốc giảm đau. ủ ấm nếu trời rét. Vận chuyển nhẹ nhàng, tránh va chạm gây thêm đau. - Ðối với bỏng mắt, cần xử trí kịp thời để bảo vệ mắt: rửa mắt nhiều lần bằng nước lạnh sạch, vô khuẩn và gửi đến chuyên khoa mắt. - Cần chẩn đoán sớm diện bỏng và độ sâu của bỏng để xử trí phù hợp. Có thể dùng chỉ số Frank để tiên lượng bỏng: cứ 1% diện bỏng nông là 1 đơn vị, 1% diện bỏng sâu là 3 đơn vị. Khi chỉ số Frank từ 30-70 là sốc nhẹ, từ 70-100: sốc vừa, trên 110: sốc nặng và rất nặng. Ðối với trẻ em và người già dù diện bỏng không lớn (<10% diện tích cơ thể), vẫn có thể xuất hiện các rối loạn bệnh lý của bệnh bỏng. Với phụ nữ có thai cần theo dõi thai nhi, khám sản khoa và chuyển ngay đến chuyên khoa bỏng. - Ðiều trị sốc bỏng ở bệnh viện cơ sở cần tiến hành ở buồng hồi sức cấp cứu. Phục hồi kịp thời và đủ khối lượng máu lưu hành hữu hiệu bằng cách truyền dịch theo đường tĩnh mạch (dịch keo, dịch điện giải, huyết thanh ngọt đẳng trương). Có thể dùng cách tính: dịch mặn đẳng trương 1ml x kg thể trọng x diện bỏng %; dịch keo 1ml x kg thể trọng x thể trọng x diện bỏng % và cộng với 2000ml dịch glucose 5%. Cách tính thuận lợi cho ứng dụng lâm sàng: trong 24 giờ đầu lượng dich truyền chữa sốc bỏng không quá 10% thể trọng. Liều truyền trong 8 giờ đầu từ 1/2-1/3 liều, 16 giờ sau: 1/3-1/2 liều. Trong ngày thứ 2 và thứ 3 (nếu cứu khẩn cấp cho người bị bỏng axit Bản chất việc bỏng axit gây tượng phản ứng axit hoạt động hóa mạnh với chất hữu thể người Chúng làm tổn hại đến sức khỏe để lại di chứng suốt đời cho nạn nhân Bản chất việc bỏng axit gây tượng phản ứng axit hoạt động hóa mạnh với chất hữu thể người Thơng thường, có loại axit vơ mạnh thường gây bỏng axit sunfuric (H2SO4), axit nitric (HNO3) axit clohidric (HCl) Đây axit có tính oxy hóa mạnh, nồng độ đậm đặc, gây bỏng tổn thương nhanh chóng tiếp xúc trực tiếp với chúng qua da Cần biết cách cứu bỏng axit để tránh hậu nặng nề Theo chuyên gia, tính chất oxy hóa mạnh nên tác động lên thể, axit phá hủy cấu trúc mô da, mỡ, gân, cơ… gây hoại tử từ vào theo chế đơng vón protein thể Do đó, cần biết cách cứu bỏng axit cách, nhanh chóng kịp thời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu Cách cứu người bị bỏng axit Tùy loại axit việc bỏng axit vị trí tiếp xúc khác nhanh, chia làm nhiều cấp độ bỏng Song dù bị bỏng cấp độ nào, chúng gây tổn hại đến sức khỏe để lại di chứng suốt đời cho nạn nhân Việc quan trọng loại bỏ nguồn nguyên nhân gây bỏng, sau tuỳ theo vị trí bị bỏng để cứu Axit dính vào mắt Để cứu bỏng axit, việc quan loại bỏ nguồn nguyên nhân gây bỏng, sau tuỳ theo vị trí bị bỏng để cứu Trong trường hợp axit dính vào mắt, người bệnh cần giữ bình tĩnh tránh trường hợp thấy đau rát đưa tay lên dụi mắt Việc nguy hiểm khiến axit loang làm tổn thương vùng giác mạc ngây nguy hiểm cho mắt Điều cần rửa mắt với nước Hãy cúi đầu vòi nước nghiêng sang bên Sau cố mở bên mắt bị bỏng axit cho nước chảy nhẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu nhàng Để nước chảy từ vòi nước ấm 20 phút Có thể dùng vòi hoa sen phun nước ấm lên trán cho nước chảy tràn qua bên mắt bị hóa chất hướng vòi phun vào phần sống mũi hai mắt hai mắt bị dính hóa chất Axit dính vào da Cũng việc axit dính vào mắt, việc rửa axit da Rửa hóa chất khỏi bề mặt da vòi nước lạnh 15 phút trở lên Xé bỏ quần áo đồ trang sức bị dính hóa chất người Chú ý không cởi quần áo người bị bỏng dễ gây lột da, gây đau đớn cho nạn nhân Khi tiếp xúc nhớ không tiếp xúc tay không cứu bỏng axit khiến nạn nhân đau đớn, mà người thực cứu cần đặc biệt cẩn thận Sau rửa sạch, dùng băng gạc khô, vô trùng quần áo che phủ lên vết bỏng Đồng thời gọi xe cấp cứu đưa người bệnh đến sở y tế gần nhần để cấp cứu điều trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu Việc cần tránh cứu Khi cứu, không cố gắng cởi phần quần áo dính với vết bỏng nặng Vì đau đớn, làm lột phần da thịt theo làm tăng nguy nhiễm trùng vết thương Một sai lầm nhiều người mắc phải dùng đá chườm lên vết thương Điều khơng làm làm tổn thương da mà gây khả bị bỏng kép Ngoài ra, tuyệt đối không ngâm vết thương nước Vết thương axit gây dễ bị nhiễm trùng việc rửa vết thương cần thực dạng vòi nước không nhâm trực tiếp nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu Phương pháp cứu bỏng Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng như bỏng do lửa, do hơi nóng, hóa chất và các tia . Vết thương bỏng có thể làm chết người hoặc để lại những di chứng nặng nề như mất chức nǎng vận động, biến dạng mất thẩm mỹ. Tình trạng của cơ thể khi bị bỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: - Độ sâu của bỏng - Diện tích của vết bỏng. - Vị trí của vết bỏng trên cơ thể 1. độ sâu của vết bỏng Bỏng được phân loại theo độ sâu thành 3 độ: 1.1 Độ I: Bỏng bề mặt: Trường hợp này chỉ lớp ngoài cùng da bị tổn thương làm cho da nơi bị bỏng đỏ ửng lên và đau rát do đầu mút đây thần kinh bị kích thích. Loại bỏng này thường lành hẳn sau 3 ngày. 1.2. Độ II: Bỏng một phần da: Trường hợp này thì lớp biểu bì và một phần của lớp chân bì bị tổn thương, các túi phỏng nước được hình thành, nếu các túi phỏng nước được hìnhthành, nếu các túi phỏng nước vỡ ra sẽ để lộ một bề mặt màu hồng và cũng rất đau. Nếu được giữ sạch vết bỏng sẽ tự lành sau khoảng 1-4 tuần không cần điều trị gì mà cũng không để lại sẹo hoặc sẹo nhưng không đáng kể. Nhưng tổ chức da sau khi lành vết bỏng có thể đỏ trong một thời gian dài hơn. Nếu bỏng độ II bị nhiễm khuẩn thì lớp da dưới sẽ bị phá hủy và bỏng độ II chuyển thành bỏng độ III. 1.3. Độ III Bỏng toàn bộ các lớp da: Toàn bộ các lớp da đều bị tổn thương bao gồm cả lỗ chân lông và tuyến mồ hôi. Vết bỏng trắng nhợt hoặc xám ìại, khô cứng và mất cảm giác (không đau) và các đầu nút dây thần kinh bị phá hủy. Trong trường hợp bỏng rất nặng toàn bộ các lớp da thì lớp mỡ dưới da cũng có thể bị phá hủy và để lộ phần cơ. Khi bị bỏng toàn bộ các lớp của da thì vết bỏng chỉ được lành dần từ phía bờ các vết bỏng và các vết bỏng rất dễ bị nhiễm khuẩn do vậy thời gian lành vết bỏng thường kéo dài rất lâu. Độ sâu của một vết bỏng nhiều khi không đều nhau vì độ sâu của các vết bỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ hóa chất . và thời gian mà nhiệt độ hoặc hóa chất tác động lên da. Da có xu hướng giữ nhiệt và quần áo bị đốt cháy thành than làm cho vết thương trở nên nặng nề hơn, do đó việc sử dụng quá nhiều nước để rửa vết bỏng khi mà vết bỏng vừa mới xảy ra (trong vòng 30 phút khi xảy ra tai nạn) sẽ có tác dụng làm giảm độ sâu của bỏng. 2. diện tích VếT BỏNG. Có nhiều cách để ước tính diện tích vết bỏng nhưng thông thường diện tích vết bỏng được tính toán bằng cách sử dụng quy tắc số 9. ủa vết bỏng với các dịch của cơ thể phục thuộc vào phần. trǎm ảnh hưởng của vết bỏng với các dịch của cơ thể phụ thuộc vào phần trǎm diện tích bỏng so với diện tích cơ thể. Bỏng càng rộng thì càng nguy hiểm hơn vì bỏng càng rộng càng gây mất nhiều dịch của cơ thể, gây đau nhiều hơn, dễ bị sốc và nhiễm khuẩn. Đối với người lớn nếu bỏng từ 15% trở lên và trẻ em từ 10% trở lên phải được coi là bỏng nặng và phải được chuyển tới bệnh viện. Hình 215. Cách tính diện tích vết bỏng 3. Vị TRí VếT BỏNG TRÊN CƠ THể. Bỏng ở những vùng khác nhau cũng có ý nghĩa rất lớn đối với tính mạng và quá trình hồi phục. Ví dụ: - Bỏng ở vùng mặt, cổ có thể gây phù nề chèn ép đường thở dễ bị sẹo xấu và sự biến dạng - Bỏng ở mắt có thể dẫn đến mù - Bỏng ở bàn tay hoặc vùng các khớp có thể dẫn đến co cứng, mất hoặc giảm chức nǎng hoạt động . - Bỏng vùng lưng, vùng hậu môn sinh dục và những vùng gần hậu môn sinh dục thường có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, kéo dài thời gian lành vết bỏng. - Nếu nạn nhân hít phải khói, hơi nóng thì có thể gây bỏng đường hô hấp làm phù nề đường hô hấp, gây tắc nghẽn dẫn đến suy hô hấp và rất dễ dẫn đến viêm phổi . 4. Những sai lầm khi cứu bỏng Khi bị bỏng, việc tự cứu là rất cần thiết. Nhiều trường hợp do xử lý sai nên đã để lại những hậu quả đáng tiếc. Chúng tôi xin giới thiệu một vài sai lầm người bị bỏng thường làm. Dùng kem đánh răng Nhiều người khi bị bỏng bôi kem đánh răng lên vết thương. Họ quan niệm kem đánh răng sẽ làm dịu vết thương. Song, thực chất kem đánh răng có chất kiềm nhẹ, khi bôi lên vết bỏng sẽ làm tăng đau đớn. Trong trường hợp bỏng axít, người ta dùng kem đánh răng để rửa và trung hoà axít còn dư lại. Khi bị bỏng axít, bạn phải hoà loãng nồng độ axít còn lại trên da bằng cách ngâm ngay vào nước lạnh. Sau đó, trung hoà axít còn dư trên da bằng xà phòng hoặc kem đánh răng, bằng cách xoa nhẹ xà phòng hoặc kem đánh răng cho sủi bọt và ngấm sâu vào da rồi rửa sạch. Đối với bỏng nước sôi, lửa, không được dùng những chất này vì nó chỉ làm tăng thêm sự đau đớn. Không nên dùng xà phòng, kem đánh răng như một thứ thuốc. Dùng mỡ trăn hoặc dầu cá Nhiều lọ mỡ trăn không được tiệt trùng nên hầu hết bị ôi thiu do nhiễm vi sinh vật. Do đó, vết bỏng bị nhiễm khuẩn rất nhanh. Còn dầu cá có mùi tanh, khi bôi lên sẽ bị hôi tanh và gọi ruồi đến. Thực ra mỡ trăn và dầu cá đều có thể chữa bỏng nhưng phải dùng đúng lúc. Chất Vitamin A trong dầu cá và mỡ trăn có tác dụng kích thích sự tái tạo tế bào biểu mô. Vì vậy, người ta thường sử dụng kết hợp với các thuốc khác tạo thành hợp chất có tác dụng như mỡ, kem. Thuốc chỉ định cho những trường hợp bị bỏng sâu, dùng vào tuần lễ thứ ba sau khi bỏng. Không dùng mỡ trăn và dầu cá vào việc cứu. Bôi lòng đỏ trứng gà Lòng đỏ trứng gà là môi trường rất tốt cho vi khuẩn phát triển. Khi bôi lòng đỏ trứng, vết bỏng rất nhanh bị nhiễm khuẩn, có thể chuyển thành nhiễm nặng và nguy hiểm. Một số nơi còn dùng các biện pháp cứu lạc hậu, nguy hiểm như bôi nước mắm, bôi tương, nước tiểu, vắt nước củ chuối, củ ráy lên vết thương. Tốt nhất khi bị bỏng, bạn nên ngâm ngay vết thương vào nước lạnh, càng sớm càng tốt. Cách xử trí khi bị bỏng lửa và nước sôi Bỏng nước sôi và bỏng lửa là một tai họa thường gặp. Khi bị bỏng diện rộng, nếu không được xử trí đúng thì nhiễm trùng vết bỏng sẽ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Bỏng càng rộng và độ bỏng càng cao thì mức độ bệnh càng nặng. - Người bệnh cần ngay lập tức nhúng phần cơ thể bị bỏng (thậm chí cả người) vào nước lạnh (chậu nước, bể nước sạch, vòi nước đang chảy .). - Khẩn trương đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí tiếp. - Nếu là bỏng do nước sôi, không được cởi bỏ quần áo vì có thể dẫn tới việc lột da vùng bị bỏng và làm mức độ bỏng nặng thêm do bị thấm nhiệt qua lớp quần áo, tất . và dễ gây nhiễm trùng vết bỏng. - Không bôi nước mắm, vôi, kem đánh răng . lên vết bỏng vì có thể làm nhiễm trùng. - Không tự lột bỏ da trên vùng bị bỏng do có thể gây nhiễm trùng tại chỗ dẫn tới nhiễm trùng toàn thân. cứu bệnh nhân cấp cứu (phần 2) CỨU NGẠT NƯỚC: Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi mặt nước và cho nằm chỗ khô ráo thoáng khí. Trong trường hợp nạn nhân tỉnh và không khó thở, để cho nạn nhân nằm nghiêng, giữ ấm và sau đó đưa đến cơ sở y tế. Trong trường hợp nạn nhân bất tỉnh hôn mê, ngưng thở ngưng tim, phải kịp thời cấp cứu hoặc cứu trong khoảng thời gian vàng 4 phút bằng phương pháp thổi ngạt và ấn tim. (Nếu quá thời gian 4 phút, sẽ gây tổn thương não; quá 10 phút: sẽ để lại di chứng não hoặc tử vong). Duy trì việc ấn tim, thổi ngạt trên đường chuyển nạn nhân tới bệnh viện. CỨU DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Nếu thấy nạn nhân khó khở, tím tái, hoặc ngưng thở: - Đối với trẻ nhỏ, dùng tay đỡ trẻ nằm sấp, đầu chúc xuống, vỗ mạnh lưng trẻ năm cái sau đó, lật ngửa trẻ lại và ấn ngực năm cái. Có thể lặp lại sáu lần, nếu cần. - Đối với trẻ lớn/người lớn: Người cứu đứng sau nạn nhân, vòng hai tay ra trước với một bàn tay co lại như nắm đắm, tay kia đặt lên trên. Thực hiện ấn bụng thượng vị năm cái. - Nếu nạn nhân ngưng thở, hôn mê, đặt nạn nhân nằm ngửa và đặt hai tay dưới chóp xương ức, ấn năm cái. Lặp lại sáu lần, nếu cần. Với tất cả các ca dị vật đường thở, sau khi cứu đều phải đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị. Không được cho rằng dị vật không gây tắc nghẽn đường thở là không cần theo dõi và điều trị. Thực tế có nhiều trường hợp dị vật không được lấy ra khỏi cơ thể, sẽ làm mủ và gây biến chứng. Không nên móc họng (vì dị vật sẽ càng bị đẩy sâu xuống phía dưới), vuốt ngực, vỗ đầu trán, uống nước, nuốt cơm, cạo gió… Những cách làm này sẽ không hiệu quả và có thể gây nguy hiểm cho nạn nhân. CỨU BỎNG Nên đưa nạn nhân ra khỏi lửa, nguồn nhiệt và làm nguội vết phỏng bằng cách cởi bỏ quần áo (nếu dính hóa chất). Sau đó rửa sạch vết phỏng bằng nước sạch. Hạn chế nhiễm khuẩn vết phỏng bằng cách thoa pommade Silve Sulfadiazine. Nếu bỏng nặng, nên cho nạn nhân uống nhiều nước. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế khi có diện tích phỏng trên 10% (một bàn tay) hoặc có dấu hiệu nguy hiểm: ngất xỉu, khó thở, tay chân lạnh. Không bôi kem, nước mắm, con giấm, làm bể bọng nước trong quá trình cứu vì sẽ gây nhiễm trùng và làm nặng thêm vết bỏng. Chú ý cần phải sử dụng thêm các biện pháp giảm đau để đề phòng sốc. CỨU VÀ CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM - Vết thương là sự cắt đứt hay dập rách da và tổ chức dưới da hoặc các tổ chức khác của cơ thể. Vết thương có thể là vết thương kín hoặc vết thương hở. - Vết thương kín (vết thương bên trong) là loại vết thương gây tổn thương các tổ chức và mạch máu, máu thoát ra ngoài hệ thống tuần hoàn nhưng không chảy ra khỏi cơ thể. Loại này bao gồm: bầm tím, tụ máu dưới da hoặc có thể không có dấu tích ở bên ngoài. - Vết thương hở (vết thương bên ngoài) là loại vết thương gây tổn thương các tổ chức và mạch máu và có hiện tượng máu chảy ra khỏi cơ thể. Loại này bao gồm: các vết trích rạch, vết thương đâm xuyên hoặc thậm chí là vết trượt sây sát trên da. Trên thực tế có nhiều vết thương vừa là vết thương kín vừa là vết thương hở. Mục đích chính của việc cấp cứu và chǎm sóc cấp cứu một vết thương là: - Cầm máu hoặc khống chế sự chảy máu - Phòng hoặc điều trị sốc - Duy trì các chức nǎng sinh tồn (giúp nạn nhân thở và lưu thông tuần hoàn) - Tránh các biến chứng (đặc biệt là giảm nguy cơ nhiễm khuẩn) Với vết thương nhỏ: Vết thương bề mặt nhỏ là vết thương chỉ làm tổn thương những lớp bề mặt của da, ít hoặc không chảy máu nên chỉ cần rửa loại vết thương này bằng nước chín hoặc nước máy để rửa sạch các tạp bẩn trên vết thương nếu biết chắc chắn rằng nước máy này đảm bảo chất lượng vệ sinh; Sau đó khử khuẩn vết ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng là tai nạn thường gặp trong thời chiến cũng như trong thời bình. Theo thống kê của một số chuyên gia bỏng số người bị bỏng ước tính như sau: cứ 100.000 dân trong một năm có trên 23 người bị bỏng ở nhóm tuổi dưới 65, trên 15 người bị bỏng ở nhóm tuổi trên 65. Cứ 100.000 dân cần 0,2- 0,5 giường bệnh dành cho chữa bỏng . Theo Tổ chức Y tế thế giới bỏng đã gây ra gần 300.000 trường hợp tử vong hằng năm trên thế giới và là nguyên nhân đứng hàng thứ 9 trong các nguyên nhân hàng đầu gây nên gánh nặng bệnh tật và chấn thương toàn cầu ở nhóm trẻ từ 5-14 tuổi. Phần lớn bỏng xảy ra ở các quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, số lượng bệnh nhân bỏng hàng năm có xu hướng tăng. Tại Viện Bỏng Quốc gia, số bệnh nhân bỏng vào năm 1994 là 1.212 và trong hai năm 2002-2003 đã là trên 4.500 bệnh nhân. Bỏng không những gây ảnh hưởng trước mắt mà còn để lại hậu quả lâu dài, đặc biệt là trẻ em. Do có những điểm giải phẫu và sinh lý khác biệt với người lớn, do vậy sự đáp ứng với tác nhân bỏng cũng như diễn biến của bệnh bỏng khác nhau. Vì các cơ quan của trẻ phát triển chưa hoàn thiện, nên khi trẻ bị bỏng dù diện tích nhỏ vẫn có thể gây nguy hiểm, ảnh hưởng tới phát triển thể chất, trưởng thành về trí tuệ, ảnh hưởng thẩm mỹ, chức năng do di chứng sẹo (lồi, co kéo, sai khớp, tháo khớp, cắt đoạn chi). Điều trị bỏng kéo dài, chi phí tốn kém cùng với hậu quả nặng nề, tai nạn bỏng thực sự là một gánh nặng về kinh tế cho cả gia đình và xã hội. Nghiên cứu của giáo sư Lê Thế Trung, ở nước ta số trẻ em bị bỏng chiếm từ 38,6% đến 65,8% trong tổng số người bị bỏng đến điều trị tại các bệnh viện. Trong số này, trẻ em từ 1-5 tuổi chiếm nhiều nhất từ 50,52% đến 57,5% vì trẻ ở lứa tuổi này hiếu động, tò mò, chưa hiểu được hết các mối nguy hiểm 1 đồng thời các động tác cũng chưa thành thục và việc chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu của gia đình vẫn còn thiếu thận trọng. Báo thanh niên 9/9/2003 đăng kết quả thống kê của bệnh viện Nhi đồng 1 thành phố Hồ Chí Minh. Cứ 5 bệnh nhi nhập viện do tai nạn thì có 1 trẻ bị bỏng, mỗi ngày bệnh viện phải tiếp nhận 5 trẻ bị bỏng phải điều trị nội trú, 1/3 trong số đó bị bỏng nặng. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn la do người lớn vô ý để nước sôi, canh nóng, cháo nóng trong tầm tay của trẻ .Bên cạnh đó, việc lạm dụng các thuốc dân gian, người dân thường cứu chữa sai lầm như dầu cá, các thành phần của cây, thậm chí đắp bùn non, bôi nước mắm, giấm, kem đánh răng, mỡ trăn lên vết bỏng vẫn còn phổ biến. Chính vì vậy, một số trẻ em nhất là các trường hợp bỏng diện rộng, sâu được chuyển đến VBQG trong tình trạng sốc bỏng nặng hoặc rất nặng thường dẫn đến tử vong sớm trong những ngày đầu sau bỏng do sốc không phục hồi. Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo, bỏng là một thảm họa nặng nề nhất mà nạn nhân phải gánh chịu chỉ sau cái chết. Việc phòng chống cứu tai nạn do bỏng đúng nơi xảy ra tai nạn là việc vô cùng quan trọng. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu kiến thức về phòng chống cứu bỏng của học sinh cấp II Nguyễn Cư Trinh - Thành phố Huế”. Vì vậy, mục tiêu chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này là: 1. Đánh giá kiến thức về nguyên nhân và cứu bỏng của học sinh cấp II Nguyễn Cư Trinh. 2. Đánh giá kiến thức của học sinh về phòng chống tai nạn do bỏng. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LỊCH SỬ CỦA NGÀNH BỎNG Bỏng là một chấn thương mà loài người gặp phải từ xưa, người ta ước tính là trên 5000 năm trước Công nguyên, thời kỳ mà lần đầu tiên tổ tiên chúng ta biết sử dụng lửa vào trong cuộc sống sinh hoạt. cũng có thể thời kỳ này hoặc trước đó con người đã bị bỏng do các yếu tố tự nhiên như bức xạ mặt trời, sét đánh, núi lửa, cháy rừng tổn thương bỏng chủ yếu là do nhiệt khô. Từ khi biết chế tạo ra đồ gốm, ấm ly, nồi niêu để đem đun nấu chế biến thì con người lại bị một dạng bỏng khác đó là bỏng sức nhiệt ướt. Từ thế kỷ XV-XVI, khi ngành hóa học phát triển thì bỏng có thể xảy ra do các hóa chất (các axit, các kiềm mạnh), khi điện năng được phát hiện và sử dụng rộng rãi ...Cách sơ cứu người bị bỏng axit Tùy loại axit việc bỏng axit vị trí tiếp xúc khác nhanh, chia làm nhiều cấp độ bỏng Song dù bị bỏng cấp độ nào, chúng gây tổn hại đến sức... vị trí bị bỏng để sơ cứu Axit dính vào mắt Để sơ cứu bỏng axit, việc quan loại bỏ nguồn nguyên nhân gây bỏng, sau tuỳ theo vị trí bị bỏng để sơ cứu Trong trường hợp axit dính vào mắt, người bệnh... chất hướng vòi phun vào phần sống mũi hai mắt hai mắt bị dính hóa chất Axit dính vào da Cũng việc axit dính vào mắt, việc rửa axit da Rửa hóa chất khỏi bề mặt da vòi nước lạnh 15 phút trở lên Xé

Ngày đăng: 09/11/2017, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan