cong dung chua benh tuyet voi cua cay nha dam

7 164 0
cong dung chua benh tuyet voi cua cay nha dam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của tía tô Tía tô là loại rau gia vị phổ biến đối với người Việt Nam. Đồng thời, theo y học cổ truyền tía tô còn là một vị thuốc chữa bệnh và phòng bệnh tuyệt vời mà có thể bạn chưa biết. Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền, cho biết, dưới góc độ Đông y, hương vị của tía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà sát khuẩn. Chính vì vậy, tía tô được y học cổ truyền xếp vào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh bằng cách cho ra mồ hôi, giải cảm, khỏi sốt. Khi cộng với hành (một thứ gia vị cũng kích thích tăng tiết dịch vị) thì cháo hành - tía tô sẽ có tác dụng giải cảm cho những người bị cảm. Ngoài ra, lá tía tô non khi vò ra đem sát vào các mụn cơm vài lần thì mụn cơm sẽ bay mất. Dầu được ép từ hạt tía tô cũng có thể làm dầu ăn và làm thành một thứ thuốc. Một số bài thuốc từ tía tô: - Chữa mẩn ngứa, làm đẹp da: Vò lá tía tô cho vào nước tắm có thể chữa mẩn ngứa, làm đẹp da, phần bã và lá có thể đắp vào vùng da bị ngứa. - Chữa cảm, ho: Khi bị cảm, ho có thể dùng 150g lá tía tô tươi, cùng với 3 củ hành tươi thái nhỏ cho vào cháo ăn lúc nóng. - Chữa cảm lạnh: Lá tí tô nấu với nước uống hoặc dùng lá tía tô cùng với kinh giới, hương nhu, lá sả, lá tre nấu với nước để xông. - Chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi: Hạt tía tô 120g, vỏ quýt 8g, cam thảo nam 10g, gừng tươi 3 lát sắc với nước uống nóng 1 lần/ngày. Công dụng chữa bệnh tuyệt vời nha đam Từ xa xưa, nha đam biết đến “thần dược” không dành cho chị em làm đẹp mà lồi có nhiều cơng dụng sức khỏe như: Hỗ trợ điều trị bệnh gan, chống mỏi mắt, điều hòa kinh nguyệt, Nha đam (còn có tên gọi khác lơ hội, dứa Tàu) xếp vào nhóm thuốc quý y học cổ truyền Một số công dụng nha đam ghi sách Đông y nhiệt, nhuận tràng, giải độc, cầm máu,… Đặc biệt, Y học đại chứng minh nha đamchứa 200 thành phần dinh dưỡng hoạt chất (trong có 12 loại vitamin, 18 loại axit hữu 20 loại dưỡng chất tốt cho sức khỏe) Nhờ đó, nha đam có nhiều lợi ích sức khỏe làm đẹp Cùng khám phá công dụng nha đam với sức khỏe! Công dụng nha đam với sức khỏe: Hỗ trợ điều trị bệnh gan Nhờ tác dụng nhiệt, giải độc, nha đam giúp hỗ trợ điều trị bệnh gan hiệu quả, đặc biệt xơ gan cổ chướng Tuy nhiên, trình uống nước ép nha đam bạn cần kiêng rượu, bia, ăn nhiều rau xanh để tăng hiệu chữa bệnh Cách dùng: ● Rửa nha đam bỏ phần vỏ xanh phía ngồi ● Cho nha đam (khoảng cành) thìa mật ong nước vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn ● Lấy nước ép nha đam kết hợp mật ong uống ngày lần sau bữa ăn (mỗi lần khoảng 20ml nước ép) Chống mỏi mắt Nha đam trong loại “thần dược” kỳ diệu từ thiên nhiên với lợi ích sức khỏe làm đẹp Chất nhầy gel nha đam (phần thịt trong) có khả kích thích tổng hợp collagen sợi elastin, giúp tăng đàn hồi da ngăn ngừa dấu hiệu lão hóa hiệu Nhờ đó, nha đam sử dụng thuốc chống mỏi mắt xóa mờ quầng thâm hiệu Cách dùng: ● Lọc bỏ lớp vỏ xanh bên nha đam ● Thái miếng mỏng phần thịt nha đam ● Đắp thịt nha đam lên mắt (khơng để dính vào mắt) thư giãn khoảng 15 phút ● Rửa lại nước Điều trị viêm loét Nước ép nha đam khơng có tác dụng giải khát ngày nóng mà giúp loại bỏ triệu chứng viêm loét dày, viêm đại tràng, nhiễm trùng đường tiết niệu vấn đề tuyến tiền liệt Cách dùng: ● Lọc bỏ phần vỏ xanh bên cành nha đam ● Ngâm phần thịt nha đam nước muối loãng khoảng 15 phút để giảm bớt vị ngái uống nước ép ● Dùng máy xay sinh tố xay nước ép nha đam loại sinh tố thông thường khác ● Bạn nên uống khoảng 400mg gel tươi ngày, cách vài uống lần lúc bụng đói Rối loại kinh nguyệt Nước ép nha đam khơng có tác dụng điều hòa kinh nguyệt mà giảm triệu chứng khó chịu ngày “đèn đỏ” Vì vậy, chị em nên uống nước ép nha đam khoảng tuần trước thời gian dự tính để cải thiện tình hình Cơng dụng nha đam với sức khỏe chị em phụ nữ nhiều người ghi nhận Cách dùng: ● Lọc bỏ lớp vỏ xanh bên nha đam cắt phần thịt nha đam thành miếng nhỏ ● Ngâm phần thịt trắng nha đam nước muối loãng khoảng 10-15 phút ● Cho thịt nha đam vào máy xay sinh tố đa xay nhuyễn ● Đặt nồi nước bếp cho nha đam xay nhuyễn vào đun sôi (1 nha đam to nặng khoảng lạng cho lít nước) ● Thả cục đường phèn vào nước đun nước sơi tắt bếp, để nguội Chữa bỏng, mẩn ngứa Gel nha đam có tính mát, nhiệt, giải độc nên giúp làm dịu vết bỏng rát lành vết thương nhanh chóng Đối với vết bỏng cấp độ 1, bạn sử dụng nha đam để tránh tấy đỏ, phồng rộp Đồng thời, nha đam thuốc dân gian chữa lành da hiệu bị mẩn ngứa hay trùng đốt nhờ tính mát, giải nhiệt tự nhiên Cách dùng: ● Lấy nhựa nha đam (phần nhầy bao ngồi thịt nha đam) thoa lên phía vết bỏng ● Ngâm vết bỏng nước mát Cơng dụng nha đam phòng sỏi thận Nha đamchứa thành phần Anthraquinon nên kết hợp với ion Calcium đường tiểu tạo thành hợp chất giúp lợi tiểu, ngăn ngừa sỏi thận hiệu Cách dùng: ● Nha đam rửa sạch, lấy phần thịt (loại bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài) ● Thái thịt nha đam thành miếng nhỏ vừa ăn ● Ngâm nước muối loãng khoảng 10 phút ● Xay nhuyễn thịt nha đam với nước ● Uống nước ép nha đam vào buổi sáng (sau ăn sáng khoảng 15 phút) Hỗ trợ phòng ngừa điều trị bệnh tiểu đường Nha đam có tác dụng kiểm soát số đường huyết mức ổn định nên giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu Để phòng ngừa điều trị bệnh tiểu đường thể nhẹ, bạn ăn sống nha đam loại bỏ phần vỏ xanh bên sử dụng nước ép nha đam ngày Cách dùng: ● Gọt bỏ phần vỏ xanh bên cành nha đam ● Cho nha đam nước nồi inox nấu chín ● Cho nước nha đam vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn làm nước uống hàng ngày (mỗi ngày uống lần sau bữa ăn khoảng 15 phút) Tăng cường sức đề kháng Nhờ chứa nhiều vitamin, nha đam khơng có tác dụng giải độc, nhiệt thể mà thúc đẩy q trình trao đổi chất tăng cường sức đề kháng cho thể Ngồi ra, nha đam có tác dụng hỗ trợ điều trị chứng rối loạn hô hấp Cách dùng: ● Nha đam bỏ phần vỏ xanh bên ngoài, thái thành miếng nhỏ vừa ăn ● Ngâm miếng nhỏ nha đam nước muối loãng (khoảng 15 phút) để giảm vị đắng, tăng độ giòn ● Ướp nha đam với đường tủ lạnh khoảng – tiếng Công dụng nha đam giảm cân Thường xuyên uống nước ép nha đam giúp kích thích q trình trao đổi chất thể tăng cường đốt cháy calo Nhờ đó, coi loại thức uống giảm cân hiệu quả, nhiều người áp dụng Cách dùng: ● Nha đam bỏ phần vỏ xanh bên cắt khúc nhỏ ● Ngâm nước muối loãng lạnh khoảng 15 phút ● Rửa sạch, để nước cho vào sữa chua chè đậu đen không đường Lưu ý sử dụng nha đam để chữa bệnh Công dụng nha đam với sức khỏe nhiều người biết đến để đảm bảo an tồn, phòng ngừa tác dụng phụ sử dụng nha đam, bạn cần ý: ● Trước bôi ...Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của quả khế Tên khoa học của khế là Averrhoa carambola L., thuộc họ chua me đất (Oxalidaceae), có nguồn gốc ở Malaysia, được trồng ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Khế được trồng khắp nước ta từ lâu và người ta đã tạo ra nhiều giống: khế chua, khế ngọt… Ngoài khế múi, ở các tỉnh phía Nam nhân dân còn trồng khế dưa chuột (Averrhoa bilimbi L.) cũng gốc Malaysia. Cây cao hàng chục mét, trái hình trụ, dài 5 – 10cm, màu lục vàng và trong suốt, khi chín rất chua (hàm lượng axít oxalic là 6%) nên ít được ăn tươi. Người ta thường bảo quản dưới dạng xirô hoặc muối dưa, ngâm nước muối, nước mắm để ăn. Khế múi ít chua, có hàm lượng axít oxalic 1%, khi chín là món ăn được nhiều người ưa thích. Người ta thường dùng khế ăn sống chấm mắm, nấu canh chua với tôm tép và cá. Trái chín có thể làm mứt và làm khế dầm. Chọn khế ngọt, chín tới, còn tươi (1kg); trái to vừa, không bị sâu hay giập, rửa sạch, pha muối loãng (5%) ngâm khế khoảng 30 phút, vớt ra để ráo nước, bổ theo chiều dọc, tách riêng từng múi. Đổ khế vào chậu sứ hay thuỷ tinh, rắc đường (100g) và muối (5g), trộn đều, ướp khoảng một giờ là được. Trước khi dùng cho ớt khô (2g) đã xay thành bột vào trộn, khế dầm có vị cay ngọt dùng để ăn chơi, ăn tráng miệng. Có khi người ta còn cắt lát khế múi phơi khô, để dành lúc mưa bão thiếu rau nấu canh chua hoặc xào với thịt, tôm tép làm món ăn. cong dung chua benh tuyet voi qua khe Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của quả khế Khế làm thuốc Khoa học hiện đại đã xác định trong thành phần của khế múi, có các chất theo g%: nước 92, protid 0,6, glucid 3,1; cellulose 2,6; và theo mg%: calcium 10; phosphor 8; sắt 0,9; caroten 160; vitamin B1 0,05; vitamin C 30. Cả phương Đông lẫn phương Tây đều sớm biết công dụng y học của khế, và tên của người thầy thuốc và triết gia Arập Averrhoes (thế kỷ 12) đã được dùng để đặt tên cho cây khế. Averrhoes đã phát hiện khế là một dược liệu tốt, dùng trộn với hồ tiêu để làm toát mồ hôi, giã nhỏ rồi đắp lên người để làm tiêu tan sự rã rời, bải hoải; còn dùng chữa bệnh ngứa, kích thích hoạt động của mắt, chữa ho, sưng hạch tiết nước bọt, viêm họng, đau thấp khớp, phù thũng. Hầu hết các bộ phận của cây khế đều được sử dụng làm thuốc: rễ có vị chua, chát, tính bình, được dùng làm thuốc sáp tinh, chỉ huyết, chỉ thống để trị di tinh, chảy máu mũi, đau đầu mạn tính, tê đau khớp xương…; cành lá có vị chua, chát tính mát được dùng làm thuốc khư phong lợi thấp, tiêu thũng chỉ thống, để trị cảm mạo do phong nhiệt, viêm dạ dày - ruột cấp tính, tiểu tiện bất lợi, sản hậu phù thũng, đòn ngã tê đau, mụn nhọt sưng lở…; hoa có vị ngọt, tính bình được dùng làm thuốc thanh nhiệt để trị nóng, lạnh đan xen nhau…; trái có vị chua ngọt, tính bình được dùng làm thuốc sinh tân chỉ khát, trị ho do phong nhiệt, đau họng, bệnh lỵ… Khế thường được dùng trị cảm, sốt nóng, khát nước, giải độc, lợi tiểu. Chữa dị ứng do tiếp xúc với sơn, dùng trái khế cắt miếng xát hay dùng lá vò xát. Lá khế (có thể thêm Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau húng Cây rau húng cũng là một thành viên của gia đình bạc hà. Ngoài hương vị hấp dẫn, húng quế còn có tính chất tăng cường sức khỏe đáng kể. Rau húng. Cây rau húng là một loại thảo dược dùng được trong cả ẩm thực phổ biến trong các món ăn kiểu Ý và châu Á. Cây rau húng cũng là một thành viên của gia đình bạc hà. Rau húng có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và có mấy giống khác nhau là húng chanh, húng quế… húng quế thường “khỏe” hơn và có thể được trồng như cây lâu năm ở vùng khí hậu ấm hơn. Ngoài hương vị hấp dẫn, húng quế còn có tính chất tăng cường sức khỏe đáng kể. Có thể kể đến một số công dụng của rau húng quế nói chung như sau: Chống ung thư Theo một nghiên cứu được công bố trong năm 2010 trên Tạp chí Sản khoa và Phụ Khoa của Đài Loan thì húng quế có thể giúp giảm cholesterol, chống ung thư và tăng cường hệ thống miễn dịch. Một thành phần hóa học của húng quế, được gọi là axit caffeic, đã được thử nghiệm trong nghiên cứu này, tại Trường Đại học Y Chung Shan, Đài Trung, Đài Loan, và được kết luận là có hiệu quả chống lại ung thư cổ tử cung. Tốt cho gan Một số hợp chất trong húng quế ngọt có thể có thể có tác dụng bảo vệ gan, theo một nghiên cứu tiến hành tại Đại học Mansoura, Ai Cập. Trong một nghiên cứu khác, các nhà khoa học lấy 6 hợp chất trong rau húng quế được trích xuất và thử nghiệm khả năng bảo vệ chống lại căng thẳng oxy hóa gan. Kết quả là, tất cả các hợp chất này đều có tác dụng bảo vệ gan. Ổn định lượng đường trong máu Các nhà nghiên cứu đã báo cáo của một nghiên cứu được tiến hành tại Trường Đại học Nông nghiệp và Công nghệ, Kanpur, Ấn Độ rằng các chất được chiết xuất từ lá húng quế ngọt sẽ làm giảm lượng đường trong máu. Trong nghiên cứu, được công bố trong năm 1996 trên một tạp chí Y dược, người ta thấy, những người tham gia tiêu thụ lá húng quế sẽ giảm 17% tình trạng giảm đường huyết lúc đói và giảm 7% lượng đường trong máu ngay lập tức sau bữa ăn. Tương tự, nồng độ đường trong nước tiểu cũng được cải thiện đáng kể. Các tác giả kết luận rằng húng quế có thể có một vị trí quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường từ nhẹ đến vừa. Rau húng. Kháng khuẩn Đặc tính chống vi khuẩn của rau húng nói chung là hữu ích trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền qua thực phẩm theo một nghiên cứu tiến hành tại Trung tâm Năng lượng nguyên tử, Ramna, Dhaka, Bangladesh. Trong một nghiên cứu về sinh dược phẩm, được công bố trong năm 2010 thì hơn 50 hợp chất được phân lập từ lá và thân cây húng quế ngọt ngào và thử nghiệm trên nhiều loại vi khuẩn gây bệnh bao gồm Staphylococcus aureus, Escherichia coli, S. dysenteriae và Salmonella typhi. Sau quá trình quan sát, các nhà nghiên cứu kết luận rằng húng quế có thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh nói trên, do đó, nó có thể được sử dụng như một tác nhân chống vi khuẩn trong các ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm. Các công dụng khác Ngoài các công dụng trên, các loại rau húng nói chung còn có tác dụng chống ôxy hóa, bảo vệ tế bào cơ tim, chống lại các thiệt hại do ôxy hóa. Tinh dầu trong rau húng đã được thử nghiệm có thể hòa tan trong nước và có lợi cho các hoạt động sinh học bên trong cơ thể Công Dụng Chữa Bệnh Tuyệt Vời Của Cua Đồng Khi dùng cua đồng cần lưu ý: Không dùng loại có mắt đỏ, có lông ở bụng, có chấm ở lưng và khoang ở chân. Không uống nước cua sống vì có thể nhiễm ấu trùng sán lá. Cua đồng không chỉ là thực phẩm dân dã quen thuộc đối với người Việt Nam chúng ta mà còn là một vị thuốc tốt. Canh cua đồng là món giải nhiệt trong mùa hè, kích thích ăn uống và dễ tiêu hóa thức ăn. Y học cổ truyền dùng cua đồng chữa ứ huyết khi bị chấn thương bầm dập. Y học hiện đại xác nhận trong cua đồng có nhiều calci phosphat nên rất tốt cho trẻ còi xương hay người bị loãng xương. Theo đông y, cua đồng có vị mặn, tính hàn, hơi độc, có tác dụng sinh phong liền gân nối xương; dùng trị nhiệt tà, bạt độc, trừ ghẻ lở và máu kết cục. Điểm đáng lưu ý là không dùng cua đồng có mắt đỏ, có lông ở bụng, có chấm ở lưng và có khoang ở chân. Không được uống nước cua sống vì có thể chứa ấu trùng sán lá. Trong y học cổ truyền, cua đồng được dùng như sau: - Chữa trẻ nhỏ còi xương, chậm biết đi: Cua đồng làm sạch, bỏ chân, càng, mai, yếm, rang nhỏ lửa cho vàng và khô, tán bột. Dùng 15 g - 20 g khuấy với bột gạo, cho trẻ ăn trong ngày. - Chữa vết thương đụng dập, lở loét: Cua đồng 2 con giã nát, rượu 1 chén, cho vào nồi đun sôi, gạn lấy nước uống, bã đắp vào chỗ đau. - Chữa tâm trạng bồn chồn, kém ăn, ít ngủ: Rau nhút 1 - 2 nắm bỏ rễ, cạo bỏ phần bấc, ngắt đoạn, rửa sạch; khoai sọ 300 g - 400 g cạo vỏ, xắt nhỏ; cua đồng 200 g bỏ yếm, mai, rửa sạch, giã nát, gạn lấy nước. Cho khoai sọ vào nước cua nấu chín, khi gần chín, cho rau nhút vào, đun sôi tiếp 5 - 10 phút. Ăn trong ngày, dùng 2 - 3 ngày. - Giải nhiệt mùa hè trị lở ngứa: Cua đồng 200 g bỏ yếm, mai, rửa sạch, giã nát, lọc lấy nước; mướp hương 1 - 2 trái cạo vỏ, rửa sạch, cắt miếng; rau đay và mồng tơi tươi mỗi thứ 100 g rửa sạch, cắt đoạn. Đun sôi nước cua và cho các loại rau vào, đến khi mướp chín là được. - Trị viêm thận cấp: Cua đồng 250 g bỏ yếm, mai, rửa sạch, giã nát, lọc lấy nước; vỏ cây dâu 50 g rửa sạch, cắt đoạn. Đem tất cả nấu thành canh, uống nước. - Trị trướng bụng, chứng phù tim: Cua đồng tươi nấu cháo, ăn nóng. - Chữa sưng tấy: Mai cua 10 g sao vàng, vảy tê tê 10 g sao phồng rộp; gai bồ kết 10 g phơi sấy khô. Tất cả tán bột, uống với rượu. Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của mít Cây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộ phận của cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”. Cây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộ phận của cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”. Tất cả các bộ phận của cây mít đều có giá trị sử dụng. Trái mít vừa nhú bằng ngón tay cái trẻ em đã hái ăn chơi. Đó là mít cám (chấm với muối ớt). Trái mít xanh, khi còn non tạo ra nhiều món ăn ngon và lành như: Mít luộc (luộc từng miếng to, xắt lát mỏng chấm mắm nêm, nước mắm ruốc, ăn kèm rau kinh giới, tía tô); mít trộn thịt, trộn mè; mít nấu hon (cắt kiểu quân cờ, ram vàng, nấu nhừ trong hỗn hợp xì dầu, nghệ (giã nhỏ), đậu phụng, gia vị); mít phích bột (luộc, thái lát, ướp gia vị thật thấm, nhúng bột mỳ, cho dầu ram vàng). Ở Thanh Chương mít non vằm nhỏ làm nhút ăn cả năm, dân dã nhưng là đặc sản của Nghệ An (Nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn). Các loại thức ăn từ mít non giúp sản phụ tiết nhiều sữa, thông sữa, đặc biệt là món mít non nấu canh. Canh mít hợp với tôm; cho thêm tí ruốc sẽ đậm đà hơn; phụ gia thì phải có đọt sâm, lá lốt mới thơm, ngon. Kinh nghiệm dân gian, sản phụ thiếu sữa nuôi con ngoài áp dụng chế độ ăn các món cho nhiều sữa còn dùng lá mít tươi mỗi ngày nấu nước uống; dùng cụm hoa đực (dân gian thường gọi là dái mít) hay quả non sắc uống. Theo đông y, các món ăn từ mít non còn có tác dụng bổ tỳ, hoà can. Mít trái gần chín bỏ xơ, lấy múi hấp, ăn với muối mè. Khi chín múi mít ăn tươi, hoặc phơi khô để dành ăn dần trong cả năm. Mít chín rất thơm, màu vàng tươi, nên không thể thiếu trong ly chè trái cây thập cẩm, trong kem cây, kem ly. Các đệ tử lưu linh còn biết dùng múi mít chín để lên men rượu (với tác dụng của đường và bánh men thuốc Bắc) – có màu vàng nhạt như màu rượu hương chanh và dậy mùi thơm của hương mít. Xơ mít, đợn mít chín kho cá bống, cá nục, làm chả giò, làm nhút. Cùi mít ướt nướng lá lốt là món ăn chay phổ biến ở trong nhà chùa. Hạt mít nhiều tinh bột, luộc ăn như khoai, sắn, rang chín có mùi thơm như khoai nướng. Ở miền núi ngày mùa mít chín nhiều ăn không kịp người ta lấy hạt phơi khô, mùa giáp hạt độn cơm như độn sắn độn khoai. Lá mít, mủ mít cũng đều có ích. Khi bị mụn nhọt, dùng lá mít tươi giã nát, đắp lên nhọt đang sưng, sẽ làm giảm sưng và giảm đau. Nhựa (mủ) mít thì trộn với dấm đem bôi lên chỗ mụn nhọt sưng tấy. Các tài liệu khoa học cho thấy, mít rất giàu năng lượng, nước, protein, gluxit, canxi, photpho, sắt, betacaroten, vitaminC, vitamin B1, B2, PP, kali, phytonutrient (lignans,isoflavones và saponins). Thức ăn giàu kali giúp làm giảm huyết áp. Phytonutrient chứa nhiều chất có đặc tính chống lại ung thư, tăng huyết áp, viêm loét dạ dày, làm chậm tiến trình thoái hoá tế bào để đem lại sự tươi trẻ và sức sống cho làn da. Không chỉ có trái và lá, thân cây mít là một loại gỗ quý, dùng để tạc tượng thờ, hoành phi, khắc dấu, làm mộc bản (bản khắc in), làm khuôn đóng xôi, oản, làm đồ thờ cúng – vì thớ gỗ mịn, dễ khắc. Gỗ mít nặng và chắc, nước màu đẹp nên thường được sử dụng để đóng tủ, bàn ghế, làm nhà ở. Những thập nên 70 thế kỷ trước tôi có nhiều quãng thời gian sống ở miền tây Bình- Trị-Thiên. Có lần, khi đang nghỉ đêm trong nhà sàn của đồng bào ... bên nha đam cắt phần thịt nha đam thành miếng nhỏ ● Ngâm phần thịt trắng nha đam nước muối loãng khoảng 10-15 phút ● Cho thịt nha đam vào máy xay sinh tố đa xay nhuyễn ● Đặt nồi nước bếp cho nha. .. nhẹ, bạn ăn sống nha đam loại bỏ phần vỏ xanh bên sử dụng nước ép nha đam ngày Cách dùng: ● Gọt bỏ phần vỏ xanh bên cành nha đam ● Cho nha đam nước nồi inox nấu chín ● Cho nước nha đam vào máy... nhiệt tự nhiên Cách dùng: ● Lấy nhựa nha đam (phần nhầy bao thịt nha đam) thoa lên phía vết bỏng ● Ngâm vết bỏng nước mát Công dụng nha đam phòng sỏi thận Nha đam có chứa thành phần Anthraquinon

Ngày đăng: 09/11/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan