1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cong dung chua benh tuyet voi cua hoa atiso do

3 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 315,62 KB

Nội dung

cong dung chua benh tuyet voi cua hoa atiso do tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của tía tô Tía tô là loại rau gia vị phổ biến đối với người Việt Nam. Đồng thời, theo y học cổ truyền tía tô còn là một vị thuốc chữa bệnh và phòng bệnh tuyệt vời mà có thể bạn chưa biết. Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền, cho biết, dưới góc độ Đông y, hương vị của tía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà sát khuẩn. Chính vì vậy, tía tô được y học cổ truyền xếp vào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh bằng cách cho ra mồ hôi, giải cảm, khỏi sốt. Khi cộng với hành (một thứ gia vị cũng kích thích tăng tiết dịch vị) thì cháo hành - tía tô sẽ có tác dụng giải cảm cho những người bị cảm. Ngoài ra, lá tía tô non khi vò ra đem sát vào các mụn cơm vài lần thì mụn cơm sẽ bay mất. Dầu được ép từ hạt tía tô cũng có thể làm dầu ăn và làm thành một thứ thuốc. Một số bài thuốc từ tía tô: - Chữa mẩn ngứa, làm đẹp da: Vò lá tía tô cho vào nước tắm có thể chữa mẩn ngứa, làm đẹp da, phần bã và lá có thể đắp vào vùng da bị ngứa. - Chữa cảm, ho: Khi bị cảm, ho có thể dùng 150g lá tía tô tươi, cùng với 3 củ hành tươi thái nhỏ cho vào cháo ăn lúc nóng. - Chữa cảm lạnh: Lá tí tô nấu với nước uống hoặc dùng lá tía tô cùng với kinh giới, hương nhu, lá sả, lá tre nấu với nước để xông. - Chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi: Hạt tía tô 120g, vỏ quýt 8g, cam thảo nam 10g, gừng tươi 3 lát sắc với nước uống nóng 1 lần/ngày. Công dụng chữa bệnh tuyệt vời hoa Atiso đỏ Hoa atiso đỏ hay gọi hoa bụt giấm hay hibiscus Loại hoa có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe Cùng tìm hiểu xem cơng dụng chữa bệnh hoa Atiso đỏ qua viết sau nhé! Thành phần hoa Atiso đỏ Hoa atiso đỏ giàu chất dinh dưỡng bên chứa axit, protein, vitamin C chất kháng sinh khác Bên hoa atiso đỏ chứa 7,6% nước, 22,3% dầu 24% protein, 13,5% chất xơ 7% chất khoáng - Dầu hột Atiso đỏ tương tự dầu hột vải có tác dụng chống nấm bệnh ngồi da Dầu chứa Vitamin chất béo khơng no, có tác dụng tốt người cao tuổi người kiêng ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cả lá, đài hoa Atiso đỏ giàu Acid Protein Các Acid tan nước Acid Citric,Acid Malic, Acid Tartric, Acid Hibiscus Chúng chứa Gossypetin Clorid Hibiscin chất có tính kháng sinh - Hoa chứa chất màu vàng loại Flavonol Glucosid Hibiscitrin; Hibiscetin; Gossypitrin Sabdaritrin Quả khơ chứa Canxi Oxalat, Gossypetin, Anthocyanin (có tác dụng kháng sinh) Vitamin C Công dụng hoa Atiso đỏ Ngừa sỏi thận Nước ép từ đài tươi atiso đỏ bổ dưỡng, có tác dụng ngăn ngừa ung thư Ở Thái lan, đài atiso đỏ loại thuốc phơi khô sắc uống giúp lợi tiểu, ngừa sỏi thận Thức uống mát gan Hoa atiso đỏ rửa sạch, để làm mứt Hoặc ngâm đường trắng làm thức uống mát gan, giải nhiệt, phòng ngừa rơm sảy trẻ…Bạn cho trẻ uống siro atiso mùa hè VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hạ huyết áp Atioso đỏ chứa nhiều Bioflavonoids, chất chống oxy hóa ngăn cản q trình oxy hóa lipoprotein, giúp hạ huyết áp Nhiều người bị huyết áp cao thường uống trà chế từ hoa atiso đỏ ngày để giảm huyết áp Giảm cân Đối với người béo muốn giảm cân trà atiso đỏ lựa chọn đắn dành cho bạn atiso đỏ có tác dụng ức chế men amylase, enzym phá hủy nhanh lượng tinh bột thừa thể Việc thường xuyên uống trà atiso đỏ ngăn chặn hấp thu nhiều carbohydrate vào thể Giúp trị ho, cảm cúm Hoa atiso đỏchứa số chất có tính kháng sinh, dân gian dùng phương thuốc thảo dược trị ho, viêm họng cách lấy đài hoa atiso đỏ chưng lẫn đường phèn, mật ong lấy nước uống vài lần/ngày Sử dụng hoa atio đỏ thường xuyên cách ngăn ngừa ho, cảm cúm vô hiệu Dùng hoa atiso giúp ngừa ho, cảm cúm vô hiệu Giúp da trắng hồng Hoa atiso đỏchứa nhiều vitamin C, ngồi tác dụng tăng sức đề kháng cho thể có tác dụng định việc giúp da trắng hồng mịn màng Bạn đừng nên bỏ qua cách làm đẹp da đơn giản cách uống trà atiso đỏ siro hoa atiso đỏ ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của quả khế Tên khoa học của khế là Averrhoa carambola L., thuộc họ chua me đất (Oxalidaceae), có nguồn gốc ở Malaysia, được trồng ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Khế được trồng khắp nước ta từ lâu và người ta đã tạo ra nhiều giống: khế chua, khế ngọt… Ngoài khế múi, ở các tỉnh phía Nam nhân dân còn trồng khế dưa chuột (Averrhoa bilimbi L.) cũng gốc Malaysia. Cây cao hàng chục mét, trái hình trụ, dài 5 – 10cm, màu lục vàng và trong suốt, khi chín rất chua (hàm lượng axít oxalic là 6%) nên ít được ăn tươi. Người ta thường bảo quản dưới dạng xirô hoặc muối dưa, ngâm nước muối, nước mắm để ăn. Khế múi ít chua, có hàm lượng axít oxalic 1%, khi chín là món ăn được nhiều người ưa thích. Người ta thường dùng khế ăn sống chấm mắm, nấu canh chua với tôm tép và cá. Trái chín có thể làm mứt và làm khế dầm. Chọn khế ngọt, chín tới, còn tươi (1kg); trái to vừa, không bị sâu hay giập, rửa sạch, pha muối loãng (5%) ngâm khế khoảng 30 phút, vớt ra để ráo nước, bổ theo chiều dọc, tách riêng từng múi. Đổ khế vào chậu sứ hay thuỷ tinh, rắc đường (100g) và muối (5g), trộn đều, ướp khoảng một giờ là được. Trước khi dùng cho ớt khô (2g) đã xay thành bột vào trộn, khế dầm có vị cay ngọt dùng để ăn chơi, ăn tráng miệng. Có khi người ta còn cắt lát khế múi phơi khô, để dành lúc mưa bão thiếu rau nấu canh chua hoặc xào với thịt, tôm tép làm món ăn. cong dung chua benh tuyet voi qua khe Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của quả khế Khế làm thuốc Khoa học hiện đại đã xác định trong thành phần của khế múi, có các chất theo g%: nước 92, protid 0,6, glucid 3,1; cellulose 2,6; và theo mg%: calcium 10; phosphor 8; sắt 0,9; caroten 160; vitamin B1 0,05; vitamin C 30. Cả phương Đông lẫn phương Tây đều sớm biết công dụng y học của khế, và tên của người thầy thuốc và triết gia Arập Averrhoes (thế kỷ 12) đã được dùng để đặt tên cho cây khế. Averrhoes đã phát hiện khế là một dược liệu tốt, dùng trộn với hồ tiêu để làm toát mồ hôi, giã nhỏ rồi đắp lên người để làm tiêu tan sự rã rời, bải hoải; còn dùng chữa bệnh ngứa, kích thích hoạt động của mắt, chữa ho, sưng hạch tiết nước bọt, viêm họng, đau thấp khớp, phù thũng. Hầu hết các bộ phận của cây khế đều được sử dụng làm thuốc: rễ có vị chua, chát, tính bình, được dùng làm thuốc sáp tinh, chỉ huyết, chỉ thống để trị di tinh, chảy máu mũi, đau đầu mạn tính, tê đau khớp xương…; cành lá có vị chua, chát tính mát được dùng làm thuốc khư phong lợi thấp, tiêu thũng chỉ thống, để trị cảm mạo do phong nhiệt, viêm dạ dày - ruột cấp tính, tiểu tiện bất lợi, sản hậu phù thũng, đòn ngã tê đau, mụn nhọt sưng lở…; hoa có vị ngọt, tính bình được dùng làm thuốc thanh nhiệt để trị nóng, lạnh đan xen nhau…; trái có vị chua ngọt, tính bình được dùng làm thuốc sinh tân chỉ khát, trị ho do phong nhiệt, đau họng, bệnh lỵ… Khế thường được dùng trị cảm, sốt nóng, khát nước, giải độc, lợi tiểu. Chữa dị ứng do tiếp xúc với sơn, dùng trái khế cắt miếng xát hay dùng lá vò xát. Lá khế (có thể thêm Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau húng Cây rau húng cũng là một thành viên của gia đình bạc hà. Ngoài hương vị hấp dẫn, húng quế còn có tính chất tăng cường sức khỏe đáng kể. Rau húng. Cây rau húng là một loại thảo dược dùng được trong cả ẩm thực phổ biến trong các món ăn kiểu Ý và châu Á. Cây rau húng cũng là một thành viên của gia đình bạc hà. Rau húng có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và có mấy giống khác nhau là húng chanh, húng quế… húng quế thường “khỏe” hơn và có thể được trồng như cây lâu năm ở vùng khí hậu ấm hơn. Ngoài hương vị hấp dẫn, húng quế còn có tính chất tăng cường sức khỏe đáng kể. Có thể kể đến một số công dụng của rau húng quế nói chung như sau: Chống ung thư Theo một nghiên cứu được công bố trong năm 2010 trên Tạp chí Sản khoa và Phụ Khoa của Đài Loan thì húng quế có thể giúp giảm cholesterol, chống ung thư và tăng cường hệ thống miễn dịch. Một thành phần hóa học của húng quế, được gọi là axit caffeic, đã được thử nghiệm trong nghiên cứu này, tại Trường Đại học Y Chung Shan, Đài Trung, Đài Loan, và được kết luận là có hiệu quả chống lại ung thư cổ tử cung. Tốt cho gan Một số hợp chất trong húng quế ngọt có thể có thể có tác dụng bảo vệ gan, theo một nghiên cứu tiến hành tại Đại học Mansoura, Ai Cập. Trong một nghiên cứu khác, các nhà khoa học lấy 6 hợp chất trong rau húng quế được trích xuất và thử nghiệm khả năng bảo vệ chống lại căng thẳng oxy hóa gan. Kết quả là, tất cả các hợp chất này đều có tác dụng bảo vệ gan. Ổn định lượng đường trong máu Các nhà nghiên cứu đã báo cáo của một nghiên cứu được tiến hành tại Trường Đại học Nông nghiệp và Công nghệ, Kanpur, Ấn Độ rằng các chất được chiết xuất từ lá húng quế ngọt sẽ làm giảm lượng đường trong máu. Trong nghiên cứu, được công bố trong năm 1996 trên một tạp chí Y dược, người ta thấy, những người tham gia tiêu thụ lá húng quế sẽ giảm 17% tình trạng giảm đường huyết lúc đói và giảm 7% lượng đường trong máu ngay lập tức sau bữa ăn. Tương tự, nồng độ đường trong nước tiểu cũng được cải thiện đáng kể. Các tác giả kết luận rằng húng quế có thể có một vị trí quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường từ nhẹ đến vừa. Rau húng. Kháng khuẩn Đặc tính chống vi khuẩn của rau húng nói chung là hữu ích trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền qua thực phẩm theo một nghiên cứu tiến hành tại Trung tâm Năng lượng nguyên tử, Ramna, Dhaka, Bangladesh. Trong một nghiên cứu về sinh dược phẩm, được công bố trong năm 2010 thì hơn 50 hợp chất được phân lập từ lá và thân cây húng quế ngọt ngào và thử nghiệm trên nhiều loại vi khuẩn gây bệnh bao gồm Staphylococcus aureus, Escherichia coli, S. dysenteriae và Salmonella typhi. Sau quá trình quan sát, các nhà nghiên cứu kết luận rằng húng quế có thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh nói trên, do đó, nó có thể được sử dụng như một tác nhân chống vi khuẩn trong các ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm. Các công dụng khác Ngoài các công dụng trên, các loại rau húng nói chung còn có tác dụng chống ôxy hóa, bảo vệ tế bào cơ tim, chống lại các thiệt hại do ôxy hóa. Tinh dầu trong rau húng đã được thử nghiệm có thể hòa tan trong nước và có lợi cho các hoạt động sinh học bên trong cơ thể Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của hoa ngâu Ngoài công dụng ướp trà, hoa ngâu còn được Đông y dùng chữa say rượu, cao huyết áp, bế kinh, có thương tích do vấp ngã… Có thể dùng hoa tươi hoặc phơi khô. Theo Đông y, hoa ngâu vị ngọt, hơi cay, có tác dụng giải uất kết, giứp thư giãn, làm sạch phổi, tỉnh rượu, tỉnh táo đầu óc, sang mắt, ngưng phiền khát. Nó thường được dùng chữa các chứng ho hen, váng đầu, đầy trướng khó chịu ở ngực, trị nhọt độc… Chữa chứng say rượu: Lấy 10 gr hoa ngâu, 10 gr hoa sắn dây (cát hoa) choc hung vào cốc, đổ nước sôi già vào ngâm kỹ rồi uống. Bế kinh: Lấy 10 gr hoa ngâu, 50 gr rượu. Cho hoa vào rượu, cho một ít nước, nấu cách thủy, đổ hoa chín nhừ, uống khi thuốc đã nguội. Uống trước kỳ kinh ba ngày. Ngày uống một lần, uống liền trong 5 ngày sẽ công hiệu. Cao huyết áp: Lấy 10 gr hoa ngâu, 30 gr hoa cúc, chia làm ba phần đều nhau. Mỗi lần uống một phần với nước sôi già ngâm kỹ cho ngấm thuốc, để nguội rồi uống. Uống hết ba phần thuốc trong ngày sẽ đỡ. Chữa chứng vấp ngã, bị đòn để lại thương tích: Lấy hoa ngâu, lá ngâu mỗi thứ 50 gr cho vào nồi nấu chín, chắt lấy nước, sau đó đổ nước vào nấu lại, nấu và chắt nước đủ ba lần. Gộp chung ba lần nước thuốc lại nấu bằng lửa to, sau đó hạ cho lửa nhỏ liu riu để được một dạng cao. Phết cao lên miếng lụa mỏng đắp vào vết thương. Ngày làm một lần. Sốt, hen suyễn: Uống trà có ướp hoa ngâu hoặc hoa ngâu ngâm nước sôi già để nguội uống đều có kết quả tốt. Những tác dụng tuyệt vời của hoa atiso.   ! " #$%&!'() **+,+ -&"./ 0 1234( 56&!$%78 12349: Tìm hiểu về hoa atiso Atisô (tên khoa học: Cynara scolymus) là loại cây là gai lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải) đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Atisô có thể cao lên tới 1,5 đến 2 mét, lá cây dài từ 50-80 cm. Atisô được trồng ở Việt Nam từ hàng trăm năm nay ở các vùng có khí hậu ôn đới như Ðà Lạt (Lâm Ðồng), Sapa (Lào Cai), Tam Ðảo (Vĩnh Phúc). Ðến nay atisô được phát triển trồng ở nhiều nơi, kể cả vùng đồng bằng… Hoa atiso (Ảnh minh họa) Lịch sử hoa atiso Những cây atisô được trồng đầu tiên ở quanh Naples vào giữa thế kỷ 15. Nó được Catherine de Medici giới thiệu tới nước Pháp trong thế kỷ 16, sau đó, người Hà Lan mang nó đến nước Anh. Atisô tiếp tục được mang tới Mỹ trong thế kỷ 19 bởi những người đến nhập cư: bang Louisiana bởi người Pháp và bang California bởi người Tây Ban Nha. Ngày nay, atisô được trồng chủ yếu ở Pháp, Ý và Tây Ban Nha, Mỹ và các nước Mỹ Latinh. Atisô du thực vào Việt Nam đầu thế kỷ 20, được trồng ở Sa Pa, Tam Đảo, nhiều nhất là ở Đà Lạt. Tên gọi của nó là sự phiên âm sang tiếng Việt của từ tiếng Pháp artichaut. Hoạt chất và công dụng của atiso Hoạt chất của atisô: + Chất cynarine (Acide 1- 4 dicaféin quinic). + Chất inulin, inulinaza, tamin. + Các muối hữu cơ của các kim loại Kali, Canxi, Magiê, Natri Tác dụng Atisô: Atiso chữa các bệnh về gan, thận…(Ảnh minh họa) + Hạ cholesterol và urê trong máu. + Tạo mật, tăng tiết mật, lợi tiểu. + Làm thuốc thông mật, thông tiểu tiện. + Chữa các chứng bệnh về gan, thận…. Atiso tác dụng đến cơ thể như thế nào? Giúp trẻ hóa cơ thể và giảm nguy cơ ung thư + Atiso chứa một loại chất chống oxy hóa rất hiếm là Flavonoid. Các chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn chặn quá trình lão hóa của cơ thể, giúp người sử dụng giữ được tuổi thanh xuân. + Hàm lượng Flavonoid là hợp chất chống oxy hóa hữu hiệu chiếm tỷ trọng lên tới 12% trong đài quả và 5-6% trong lá atiso. + Các chất Flavonoid là những chất oxy hóa chậm, ngăn chặn quá trình oxy hóa do các gốc tự do, có thể là nguyên nhân làm cho tế bào hoạt động khác thường. Các gốc tự do sinh ra trong quá trình trao đổi chất thường là các gốc tự do như OH•, ROO• (là các yếu tố gây biến dị, huỷ hoại tế bào, ung thư, tăng nhanh sự lão hoá, ). Ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, thoái hóa gan… + Flavonoid có khả năng tạo phức với các ion kim loại nên có tác dụng như những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hoá. Do đó, các chất flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hoá, thoái hoá gan, tổn thương do bức xạ. + Hyaluronidase là enzym làm tăng tính thấm của mao mạch, khi thừa enzym này sẽ xảy ra hiện tượng xuất huyết dưới da. Flavonoid ức chế sự hoạt động của hyaluronidase, vì thế, nếu được bổ sung flavonoid, tình trạng trên sẽ cải thiện. Phối hợp với vitamin C và flavonoid sẽ tăng cường tác dụng trị liệu. Atiso ngăn ngừa xơ vữa động mạch (Ảnh minh họa) + Flavonoid làm bền thành mạch, được dùng trong các trường hợp rối loạn chức năng tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch, trĩ, rối loạn tuần hoàn võng mạc + Flavonoid có tác dụng chống độc, làm giảm thương tổn gan, bảo vệ chức năng gan, giảm mỡ máu. Giúp hạ huyết áp + Một trong những tác dụng mạnh nhất của Atiso là khả năng làm giảm huyết áp. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, việc uống trà Atiso thường xuyên có tác dụng hiệu quả tương đương với việc sử dụng các loại thuốc giảm huyết áp. Tăng cường sự miễn dịch, hạn chế các bệnh về xương khớp + Atiso cũng đứng đầu trong các loại hoa quả về hàm lượng Vitamin (A, B1, C, D, E, F ), axit amin và các loại vi chất có tác dụng tốt cho cơ thể. + ... viêm họng cách lấy đài hoa atiso đỏ chưng lẫn đường phèn, mật ong lấy nước uống vài lần/ngày Sử dụng hoa atio đỏ thường xuyên cách ngăn ngừa ho, cảm cúm vô hiệu Dùng hoa atiso giúp ngừa ho, cảm... thận Thức uống mát gan Hoa atiso đỏ rửa sạch, để làm mứt Hoặc ngâm đường trắng làm thức uống mát gan, giải nhiệt, phòng ngừa rơm sảy trẻ…Bạn cho trẻ uống siro atiso mùa hè VnDoc - Tải tài liệu,... bị huyết áp cao thường uống trà chế từ hoa atiso đỏ ngày để giảm huyết áp Giảm cân Đối với người béo muốn giảm cân trà atiso đỏ lựa chọn đắn dành cho bạn atiso đỏ có tác dụng ức chế men amylase,

Ngày đăng: 09/11/2017, 02:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w