Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tt)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NAM ANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, năm 2017 Cơng trình hoàn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Hải Hưng Phản biện 1: TS Nguyễn Thanh Tùng Bộ GD&ĐT Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 07 30 ngày 23 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội có 05 trường THPT cơng lập Các trường khác có đặc điểm khác địa bàn, điều kiện đặc thù, nguồn nhân lực, Trong năm qua, trường có nhiều nỗ lực việc xây dựng, phát triển ĐNGV nhằm mục tiêu đưa giáo dục trường nhà đạt kết cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác phát triển ĐNGV trường tồn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ lực, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, phát triển đất nước thời đại Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung học Phổ thơng huyện Ứng Hòa, Hà Nợi” Tình hình nghiên cứu đề tài Bên cạnh cơng trình nghiên cứu mang tính chất lí luận chung, số cơng trình nghiên cứu vào đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ đơn vị trường đại học, cao đẳng, THPT địa phương cụ thể Huyện Ứng Hòa chưa nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận, khảo sát phân tích thực trạng; đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV THPT huyện Ứng Hòa, Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng sở lý luận; Khảo sát phân tích thực trạng; Đề xuất số biện pháp phát triển ĐNGV trường THPT huyện Ứng Hòa, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển ĐNGV trường THPT huyện Ứng Hòa, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lí luận - Ý nghĩa thực tiễn Cơ cấu luận văn + Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển ĐNGV THPT + Chương 2: Thực trạng phát triển ĐNGV THPT huyện Ứng Hòa, Hà Nội + Chương 3: Biện pháp phát triển ĐNGV THPT huyện Ứng Hòa, Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông ĐNGV Trung học phổ thông (THPT) người làm công tác giảng dạy – giáo dục nhà trường THPT có nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện giúp em HS có kiến thức để học tiếp lên cao bước vào sống 1.1.2 Phát triển phát triển đội ngũ giáo viên Phát triển ĐNGV hoạt động nhằm chuẩn bị cung cấp lực lượng lao động ĐNGV theo yêu cầu phát triển nhà trường số lượng, chất lượng cấu dựa sở định hướng phát triển nhà trường 1.1.3 Biện pháp biện pháp phát triển đợi ngũ giáo viên Biện pháp phát triển ĐNGV là: Những cách thức cụ thể nhà quản lý giáo dục tác động đến ĐNGV 1.2 Lý luận đội ngũ giáo viên cấp Trung học phổ thông 1.2.1 Vị trí vai trò đợi ngũ giáo viên Trung học phổ thông Đối với nhà trường THPT, ĐNGV có vai trò hoạt động giáo dục nhà trường 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn giáo viên Trung học phổ thông 1.2.3 Trình đợ chuẩn đào tạo giáo viên Trung học phổ thơng “Có tốt nghiệp đại học sư phạm có tốt nghiệp đại học có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm” [11, tr 19] 1.2.4 Những tiêu chí đánh giá đợi ngũ giáo viên Trung học phổ thông 1.2.4.1 Số lượng ĐNGV Trung học phổ thơng Số GV cần có = số lớp học x 2,25 GV/lớp 1.2.4.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên Trung học phổ thơng Cơ cấu chun mơn;theo trình độ đào tạo; theo độ tuổi; theo giới tính: 1.2.4.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông 1.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông 1.3.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông Quy hoạch vào nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt thời gian tương đối dài, điều kiện thực tế đảm bảo thực để xây dựng số kế hoạch nhằm thực nhiệm vụ 1.3.2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông Tuyển chọn nhân GV nhằm bổ sung, thay GV để đáp ứng yêu cầu quy hoạch kế hoạch đề Tuyển chọn GV chủ yếu từ nguồn sinh viên trường, GV chuyển từ địa phương khác đến 1.3.3 Sử dụng đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông Sử dụng ĐNGV việc bố trí, xếp, bổ nhiệm, đề bạt GV vào vị trí, cơng việc cụ thể phù hợp với trình độ, lực, u cầu cơng tác tạo điều kiện cho cá nhân phát huy lực thân hoàn thành tốt nhiệm vụ phục vụ mục tiêu chung 1.3.4 Đánh giá đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông Đánh giá ĐNGV theo qui định Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ 1.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trung học phổ thơng - Đào tạo ĐNGV hiểu q trình dạy - học rèn luyện người làm nghề dạy học - Bồi dưỡng việc GV tham gia khóa huấn luyện, tự nghiên cứu để trì, hồn thiện kiến thức, kỹ mức độ cao 1.3.6 Thực thi chế, sách tạo đợng lực, mơi trường làm việc cho ĐNGV Trung học phổ thông Việc đảm bảo quyền lợi chế độ, sách cho GV theo qui định Nhà nước, ngành Xây dựng mơi trường làm việc văn minh, dân chủ, đồn kết, tạo điều kiện thuận lợi động lực cho ĐNGV công tác cống hiến 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông 1.4.1 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý 1.4.2 Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý 1.4.3 Các yếu tố thuộc môi trường quản lý 1.4.3.1 Các yếu tố về kinh tế-xã hội, văn hóa-giáo dục 1.4.3.2 Hệ thống quan điểm của Đảng, Nhà nước về GD&ĐT 1.4.3.3 Cơ chế, sách đội ngũ giáo viên 1.4.3.4 Yếu tố khoa học, cơng nghệ Tiểu kết chương Có nhiều hướng tiếp cận phát triển ĐNGV Tuy nhiên, với đề tài náy, tác giả lực chọn tiêp cận phát triển ĐNGV theo nội dung: Quy hoạch, phát triển ĐNGV; tuyển chọn đội ngũ; sử dụng đội ngũ; Đánh giá; Đào tạo bồi dưỡng việc thực thi chế, sách, tạo động lực, mơi trường làm việc cho ĐNGV Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN ỨNG HỊA, HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Ứng Hòa, Hà Nội 2.2 Tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Số lượng khách thể Tác giả lựa chọn mẫu khảo sát đối tượng GV mang tính đại diện từ 05 trường THPT huyện Ứng Hòa Trong đó, số lượng CBQL 40, số lượng GV 150 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa, Hà Nội 2.3.1 Thực trạng số lượng, cấu đội ngũ giáo viên Trung học phổ thơng huyện Ứng Hồ, Hà Nội 2.3.1.1 Số lượng tương quan số lượng giáo viên với số lớp: Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng giáo viên tương quan với số lớp trường THPT huyện Ứng Hòa, Hà Nội Năm học 2013 – 2014 2014 – 2015 2015 – 2016 2016 – 2017 Số lớp 151 149 149 149 Số HS 5983 5720 5589 5761 Số GV 341 334 329 313 Tỷ lệ GV/lớp 2,26 2,24 2,21 2,10 (Nguồn: Phòng tổ chức, Sở GD&ĐT Hà Nội) Qua bảng 2.1, 2.3 2.4 ta thấy: Số lượng GV trường năm trở lại có xu hướng giảm Đối chiếu với qui định Thông tư 35/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 Bộ GD&ĐT, cho thấy số GV thiếu khoảng 22,3 GV/5 trường 2.3.1.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo chuyên môn (môn dạy) hay cấu giáo viên theo môn: Bảng 2.3 Cơ cấu ĐNGV theo môn năm học 2015-2016 TT Môn 10 11 12 13 14 Toán Định mức GV Số GV Số GV Thừa (+) mơn/lớp cần có Thiếu (-) GDQP 0,40 0,21 0,19 0,13 0,06 0,04 0,33 0,12 0,12 0,29 0,06 0,12 0,12 0,06 52 31 28 25 11 46 21 19 35 13 18 18 59,6 31,3 28,3 19,4 8,9 6,0 49,2 17,9 17,9 43,2 8,9 17,9 17,9 8,9 -7,06 -0,29 -0,31 5,63 2,06 0,04 -3,17 3,12 1,12 -8,21 4,06 0,12 0,12 -0,94 Tổng 2,25 331 335,3 -4,25 Lí Hố Sinh KTCN KTNN Văn Sử Địa Ngoại ngữ GDCD TD Tin Bảng 2.4 Cơ cấu ĐNGV theo môn năm học 2016-2017 TT Môn Tốn Lí Hố Sinh KTCN KTNN Văn Sử Địa Định mức GV môn/lớp 0,40 0,21 0,19 0,13 0,06 0,04 0,33 0,12 0,12 Số GV 49 31 25 20 10 45 20 18 Số GV cần có 59,6 31,3 28,3 19,4 8,9 6,0 49,2 17,9 17,9 Thừa (+) Thiếu (-) -10,60 -0,29 -3,31 0,63 1,06 1,04 -4,17 2,12 0,12 Định mức GV môn/lớp Số GV Số GV cần có Thừa (+) Thiếu (-) TT Mơn 10 11 12 13 14 Ngoại ngữ GDCD TD Tin GDQP 0,29 0,06 0,12 0,12 0,06 35 12 17 17 43,2 8,9 17,9 17,9 8,9 -8,21 3,06 -0,88 -0,88 -1,9 Tổng 2,25 313 335,3 -22,25 (Nguồn: Phòng tổ chức, Sở GD&ĐT Hà Nội) 2.3.1.3 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo trình độ đào tạo: Bảng 2.5 Tổng hợp trình độ đào tạo giáo viên trường THPT huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm học 2016-2017 Trình độ đào tạo ĐNGV TT Trường THPT Tổng số GV Trên chuẩn TL (%) SL Đạt chuẩn SL TL (%) Chưa đạt chuẩn SL TL (%) 76 11 14,5 65 85,5 0,0 Ứng Hoà B 68 10 14,7 58 85,3 0,0 Trần Đăng Ninh 79 11 13,9 68 86,1 0,0 Lưu Hoàng 55 12 21,8 43 78,2 0,0 Đại Cường 35 14,3 30 85,7 0,0 Tổng cộng: 313 47 15,7 266 84,3 0,0 (Nguồn: Phòng tổ chức, Sở GD&ĐT Hà Nội) 2.3.1.4 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi: Bảng 2.6 Cơ cấu độ tuổi ĐNGV tính đến năm học 2016-2017 Giới tính Độ SL TL Nam Nữ TT tuổi GV (%) TL TL SL SL (%) (%)