tre suy dinh duong do thoi quen lac hau cua bo me tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Trẻ suy dinh dưỡng do… uống nước Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chỉ cần bú sữa mẹ, bởi trong sữa mẹ đã có đủ nhu cầu nước hằng ngày cho cơ thể của trẻ. Bé gái L.B.H., 3 tháng tuổi, nhà ở xã Điềm Hi, huyện Châu Thành, Tiền Giang vào viện vì lừ đừ, phù nhẹ mi mắt hai bên. Sau khi khám và cho làm các xét nghiệm cần thiết, bác sĩ chẩn đoán bé bị suy dinh dưỡng và có hiện tượng dư nước. Ảnh minh họa Lẽ ra trọng lượng của bé hiện tại là 5,8kg nhưng bé chỉ có 4,2kg, trong khi lúc mới sinh là 2,9kg. Người mẹ cho biết bé bú sữa mẹ và khoảng cách giữa các cữ bú được cho thêm một bình nước nhỏ khoảng 30ml nước lọc để bé giải khát! Bác sĩ nói với mẹ bé H. nguyên nhân bé suy dinh dưỡng có thể do bé uống nước không cần thiết. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chỉ cần bú sữa mẹ, bởi trong sữa mẹ đã có đủ nhu cầu nước hằng ngày cho cơ thể của trẻ. Trong một cữ bú, lượng sữa đầu có nhiều nước giúp trẻ giải khát, kèm với chất đạm và chất đường, sữa cuối cữ bú chứa nhiều chất mỡ và đầy đủ vitamin tan trong mỡ, giúp trẻ phát triển thể chất, trí thông minh. Vì vậy khi cho bú, người mẹ cố gắng cho bé bú hết một bên vú để tận dụng hết sữa đầu, sữa cuối rồi mới cho bú vú bên kia. Uống thêm nước sẽ làm bé cảm giác no bụng, không muốn bú thêm sữa. Mặt khác, khi uống quá nhiều nước trẻ sẽ bị dư nước vì hai quả thận của bé chưa phát triển đủ về chức năng, lọc không nổi nước tiểu, khiến cơ thể trẻ bị ứ nước, mất muối, làm trẻ bị phù và ảnh hưởng đến hoạt động não bộ, hô hấp (trẻ lừ đừ, ngủ nhiều, thở mệt, nếu quá nặng có thể co giật, hôn mê). Để có đủ sữa cho con, người mẹ cần ăn nhiều chất dinh dưỡng, uống nhiều nước, nghỉ ngơi nhiều, tránh căng thẳng và cố gắng cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu đời của trẻ. Trẻ suy dinh dưỡng thói quen lạc hậu bố mẹ Nhiều thói quen lạc hậu bố mẹ cho bé ăn vơ tình làm cho trẻ suy dinh dưỡng không tốt cho phát triển Hãy xem thói quen xấu vơ tình làm trẻ suy dinh dưỡng Chỉ ưu tiên thực phẩm giàu đạm Ăn nhiều thực phẩm giàu đạm không tốt cho trẻ Việc cho ăn thực phẩm giàu đạm dễ làm trẻ suy dinh dưỡng Vì thói quen bố mẹ thường cho ăn nhiều thực phẩm giàu đạm hi vọng lớn nhanh khỏe mạnh Do nấu bột mẹ thường cho nhiều thịt, cá, trứng mà quên việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất tinh bột, đạm, rau xanh chất béo cho trẻ Khi lượng đạm nạp vào thể trẻ nhiều dễ làm bé rối loạn tiêu hóa mắc chứng biếng ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vừa cho bú sữa ăn dặm Nhiều mẹ ln cảm thấy lo lắng nhìn thấy còi cọc, khơng mũm mĩm khỏe mạnh Lúc mẹ vừa tìm cách cho bú sữa kết hợp việc ăn bột, ăn cháo từ tháng Nhưng chị em cần biết trẻ cần bú hồn tồn vòng tháng đầu sau cho trẻ ăn bổ sung Việc cho bé ăn dặm sớm làm hệ tiêu hóa trẻ tải hệ tiêu hóa yếu dễ làm hỏng hệ tiêu hóa làm bé dễ bị dị ứng Chính điều làm trẻ suy dinh dưỡng khơng lớn Nấu u thích Với bé giai đoạn tập ăn, bé phải thử 10 lần nhận u thích ăn Trong giai đoạn tập ăn trẻ cần có thực đơn đa dạng phong phú tránh ăn lại nhiều lúc Điều làm trẻ không hấp thụ hết dưỡng chất cần thiết cho phát triển thể chất trẻ Không cho trẻ ăn dặm ăn dầu mỡ Các mẹ thường lo sợ trẻ nhỏ hệ tiêu hóa mà khơng cho dầu ăn vào cháo bột trẻ, sợ trẻ khó tiêu hóa dễ bị béo phì Nhưng mẹ cần biết chất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí béo đóng vai trò cực quan trọng chế độ ăn trẻ nhỏ giai đoạn trẻ ăn dặm Chế độ ăn thiếu dầu mỡ dẫn đến việc trẻ bị thiếu lượng, trẻ suy dinh dưỡng, ngồi làm trẻ khơng hấp thụ vitamin D, A (là vitamin tan dầu mỡ) dẫn đến còi xương, chậm lớn Đối với bé tập ăn dặm, cần bữa nêm vào bột, cháo bé 1-2 thìa cà phê dầu đủ cho nhu cầu chất béo trẻ Không tự nấu ăn cho Xu hướng chung nhiều mẹ thích sản phẩm gắn mác thực phẩm dinh dưỡng, cháo dinh dưỡng bày bán sẵn Các mẹ tin thực phẩm tiện, cho ăn ln chứa đủ chất dinh dưỡng Nhưng sai lầm vô tai hại làm trẻ không hấp thu nhiều chất dinh dưỡng cho mẹ nấu Với thực phẩm bày bán sẵn chứa nhiều mì chính, muối gia vị làm hại thận trẻ Ngồi thực phẩm chế biến khơng rõ nguồn gốc ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa trẻ không đảm bảo bé hấp thu tối đa dinh dưỡng, điều dễ làm trẻ suy dinh dưỡng Do mẹ nên dành thời gian nấu ăn nhà cho trẻ để bảo đảm sức khỏe cho bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Th.S. Nguyễn Thị Yến Th.S. Nguyễn Thị Yến Bộ môn Nhi Trường đại học Y Hà Nội Bộ môn Nhi Trường đại học Y Hà Nội CHẾ ĐỘ ĂN CHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG THIẾU CALO -PROTEIN 1.Đại cương : 1.Đại cương : các yếu tố vi lượng. các yếu tố vi lượng. -Trẻ Suy < 3 tuổi. -Trẻ Suy < 3 tuổi. - Trẻ SDD gây chậm phát triển thể chất,thiếu hụt - Trẻ SDD gây chậm phát triển thể chất,thiếu hụt vitamin và dinh dưỡng là bệnh lý hay gặp ở vitamin và dinh dưỡng là bệnh lý hay gặp ở trẻ em SDD có tình trạng giảm chức năng trẻ em SDD có tình trạng giảm chức năng các bộ phận, suy giảm miễn dịch. các bộ phận, suy giảm miễn dịch. -Trẻ suy dinh dưỡng nặng có nhiều nguy cơ đe -Trẻ suy dinh dưỡng nặng có nhiều nguy cơ đe doạ cuộc sống như : Hạ đường huyết , hạ doạ cuộc sống như : Hạ đường huyết , hạ nhiệt độ, rối loạn dg…. nhiệt độ, rối loạn dg…. -Vì vậy trẻ SDD cần được chăm sóc , điều trị -Vì vậy trẻ SDD cần được chăm sóc , điều trị ,theo dõi đặc biệt ,theo dõi đặc biệt Phân loại suy dinh dưỡng nặng: Phân loại suy dinh dưỡng nặng: Phân loại theo WHO:phân Phân loại theo WHO:phân loại dựa chỉ số cân nặng / loại dựa chỉ số cân nặng / tuổi tuổi - SDD độ I: cân nặng/ tuổi - SDD độ I: cân nặng/ tuổi mất từ-2SDđến-3SD. mất từ-2SDđến-3SD. - SDD độ II: cân nặng/ tuổi - SDD độ II: cân nặng/ tuổi mất từ-3SDđến-4SD. mất từ-3SDđến-4SD. - SDD độ III : cân nặng / - SDD độ III : cân nặng / tuổi mất < -4SD. tuổi mất < -4SD. * Phân loại suy dinh dưỡng * Phân loại suy dinh dưỡng nặng theo Welcome: nặng theo Welcome: Cân Cân nặng/ nặng/ tuổi tuổi Phù Phù không không có có 60% 60% -80% -80% Thiếu Thiếu DD DD KW KW < 60% < 60% M M K-M K-M Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn Trong giai đoạn đầu vào viện cần cho trẻ ăn Trong giai đoạn đầu vào viện cần cho trẻ ăn thận trọng do : thận trọng do : - Có nhiều rối loạn trong nội môi. Có nhiều rối loạn trong nội môi. - Chức năng của nhiều bộ bị giảm, nhất là cơ Chức năng của nhiều bộ bị giảm, nhất là cơ quan tiêu hoá,gan, thận… quan tiêu hoá,gan, thận… - Cung cấp năng lượng trong những ngày Cung cấp năng lượng trong những ngày đầu chi cung cấp đủ năng lượng và protein đầu chi cung cấp đủ năng lượng và protein để duy trì quá trình sinh lý cơ bản. để duy trì quá trình sinh lý cơ bản. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn 1.Nguyên tắc cho trẻ ăn ban đầu (tuần đầu): 1.Nguyên tắc cho trẻ ăn ban đầu (tuần đầu): - Ăn nhiều bữa nhỏ với nồng độ thẩm thấu và Ăn nhiều bữa nhỏ với nồng độ thẩm thấu và lactose thấp. lactose thấp. - Tăng dần calo từ 75 đến 100kcalo /kg /ngày. Tăng dần calo từ 75 đến 100kcalo /kg /ngày. - Protein tăng từ 0,9 đến 1,5 g /kg /ngày. Protein tăng từ 0,9 đến 1,5 g /kg /ngày. - Lượng dịch : 130ml/kg/ngày. Nếu trẻ bị phù Lượng dịch : 130ml/kg/ngày. Nếu trẻ bị phù cho 100ml/kg/ngày. cho Chế độ dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng Cha mẹ luôn muốn con mình phát triển khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn. Thế nên khi con rơi vào tình trạng báo động suy dinh dưỡng thì phụ huynh nào cũng cảm thấy lo lắng và muốn nhanh chóng tìm cách khắc phục vấn đề này. Hãy tham khảo bài viết sau để có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho trẻ suy dinh dưỡng. Bên cạnh tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, nhẹ cân nói trên còn có 2,56 triệu trẻ em thấp còi, hàng nghìn trẻ em tử vong do những nguyên nhân liên quan đến suy dinh dưỡng. Nhận định trên được bác sĩ Chuyên khoa 2 Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM đưa ra tại hội thảo "Dinh dưỡng vàng và giáo dục SQ" do Wel Nutrition Hoa Kỳ tổ chức. Tình trạng thiếu chất dinh dưỡng được bác sĩ Diệp lý giải do phụ huynh chọn chế độ dinh dưỡng cho trẻ không hợp lý như: chế độ ăn thiếu năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết (thiếu chất đạm, chất béo, các vitamin, khoáng chất và chất xơ); chế độ ăn dư thừa năng lượng, không cân đối (nhiều chất béo, nhiều đường); không cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu; tiêu thụ ít sữa và các sản phẩm từ sữa. Tại hội thảo, Thạc sĩ Aimee Cima, người có nhiều năm nghiên cứu về dinh dưỡng trẻ em Việt Nam và Hoa Kỳ cho biết: "Theo thống kê của Báo cáo chiến lược sức khỏe quốc gia, tỉ lệ thiếu hụt dinh dưỡng của trẻ em tại Việt Nam hiện chiếm đến 31,9%. Do điều kiện kinh tế và thói quen ăn uống, trẻ em Việt Nam ít uống sữa và ít dùng các sản phẩm từ sữa nên nguy cơ thiếu hụt canxi và phốt-pho cao. Trẻ dễ bị thấp còi, các tế bào não cũng không được "tiếp sức" để có thể phát triển một cách tốt nhất đúng theo tiềm năng di truyền. Trong khi đó, trẻ em tại Hoa Kỳ được nuôi dưỡng bằng một chế độ "Dinh dưỡng vàng" với nhiều sữa và các sản phẩm làm từ sữa như phomai, sữa chua, sữa tươi hoặc các thức ăn giàu canxi khác để giúp phát triển hệ xương và răng chắc khỏe". Các chuyên gia cho rằng, giai đoạn từ 1 đến 10 tuổi là thời kỳ phát triển quan trọng nhất nên trẻ cần được chăm sóc dinh dưỡng và giáo dục một cách hợp lý. Bên cạnh việc khẳng định sự cần thiết của một chế độ dinh dưỡng tốt, bác sĩ Ngọc Diệp cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hỗ trợ sức khỏe miễn dịch cho trẻ như tăng cường truyền thông giáo dục kiến thức, thực hành nuôi trẻ; lựa chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng (đạm, béo (DHA, ARA), sắt, folate, vitamin A, kẽm, canxi…); lựa chọn thực phẩm tăng cường hỗ trợ miễn dịch; bổ sung vi chất vào thực phẩm; uống bổ sung vi chất (sắt, vitamin A); vai trò của sữa đối với sự tăng trưởng của trẻ… Một số lưu ý trong Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng do thiếu calo-protein Mục tiêu: -Trình bầy được cách phân loại SDD. - Nhận biết được các triệu chứng của SDD nặng. -Trình bầy được các nguyên tắc điều trị và phòng bệnh. -Lập kế hoặch chăm sóc và theo dõi bệnh nhân SDD nặng . Đại cương 1. Tình hình suy dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng vẫn là vấn đề bệnh tật của các nước đang phát triển trên thế giới. Liên quan đến 50% nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em. Tỉ lệ mắc SDD của trẻ em nước ta đã giảm nhưng vẫn con cao so với các nước khác. Đại cương Tỉ lệ suy dinh dưỡng chung cho cả nước: 27 % .Suy dinh dưỡng nặng còn khoảng 0,3%, chủ yếu SDD nhẹ và vừa. Suy dinh dưỡng thể thấp còi vẫn còn cao khoảng 29% (chiều cao / tuổi ). 2. Nguyên nhân của suy dinh dưỡng: - Sự thiếu kiên thức về dinh dưỡng. - Do các bệnh nhiễm trùng kéo dài . - Một số yếu tố thuận lợi . Phân loại suy dinh dưỡng 1. Phân loại theo WHO: (dựa chỉ tiêu cân nặng / tuổi). Trẻ bị suy dinh dưỡng khi cân nặng theo tuổi mất đi trên 2 độ lệch chuẩn ( 2SD ) so với quần thể tham chiếu NCHS. - Suy dinh dưỡng độ I: - 2SD đến -3SD . -Suy dinh dưỡng độ II: - 3SD đến - 4SD . -Suy dinh dưỡng độ III: - trên 4SD. Phân loại suy dinh dưỡng 2. Phân loại của Waterlow: Dựa chiều cao / tuổi và cân nặng / chiều caothấp so với chuẩn: Cân nặng/ Chiều cao(80%-2SD Chiều cao theo tuổi (90%-2SD) Trên Dưới Trên Bình thường Gầy còm Dưới Còi cọc Gầy còm+Còi cọc Phân loại suy dinh dưỡng 3. Phân loại suy dinh dưỡng nặng theo Welcome: (dựa chỉ tiêu cân nặng / tuổi và phù ) Cân nặng % so với chuẩn Phù Có Không 60-80% Kwashiorkor SDD vừa và nặng <60% Kwashiorkor +Marasmus Marasmus Triệu chứng lâm sàng của SDD nặng: 1. Thể phù( thể kwashiorkor): - Cân nặng /tuổi còn từ 60% đến 80% : ( - 2SD đến - 4SD ). - Phù toàn thân, phù mềm ấn lõm. - Lớp mỡ dưới da mất ít, dấu hiệu thiếu vtm Tóc khô thưa, da khô có thể có mảng sắc tố ở đùi, bẹn, mông có thể bong ra đẻ lại lớp da non dễ nhiễm trùng. Triệu chứng lâm sàng của SDD nặng : - Trẻ hay bị tiêu chảy, chán ăn, nôn trớ. - Trẻ thường quấy khóc, mêt mỏi. 2. Thể teo đét ( marasmus ): - Cân nặng / tuổi còn < 60% ( - 4SD ). - Lớp mỡ dưới da mất toàn bộ, trẻ gầy đét da bọc xương. - Hay rối loạn tiêu hóa, chán ăn . - Trẻ ít vận động, ít đáp ứng với ngoại cảnh. Triệu chứng lâm sàng của SDD nặng: - Tóc khô thưa dễ gấy . - Trẻ thường bị thiếu máu thiếu sắt( da xanh). - Không phù. - Có triệu chhứng thiếu vitamin. 3. Thể phối hợp ( kwashiorkor – marasmus). - Cân nặng / tuổi còn < 60 % . - Trẻ có phù,nhưng gầy đét . - Các triệu chứng của hai thể trên. Nguyên tắc điều trị : 1. Suy dinh dưỡng nhẹ hoặc vừa: Hướng dẫn người mẹ chăm sóc tại nhà bằng cách: - điều chỉnh chế độ ăn cân đối theo ô vuông thức ăn. - Trẻ tiếp tuc được bú mẹ. - Phát hiện sớm các bệnh nhiễm trùng để điều trị sớm. [...]... 2 .Suy dinh dưỡng nặng: - Bồi phụ nước và điện giải - Đảm bảo chế độ ăn: + Ăn từ lỏng đến đặc + Tăng dần calo và protein + Ăn nhiều bữa + Thức ăn tốt nhất là sữa mẹ + Nếu trẻ không ăn được cho trẻ ăn qua sonde Nguyên tắc điều trị: - Điều trị và phòng các biến chứng: + Biến chứng hạ đường huyết + Hạ nhiệt độ + Nhiễm trùng - Bồi phụ vitamin và Muối khoáng - Chống thiếu máu Chẩn đoán điều dưỡng : Trẻ. .. hoạch chăm sóc và thực hiện: mạch, Chuyền dịch theo y lệnh, thường xuyên theo dõi mức độ khát nước Nôn, số lượng nước trong phân Theo dõi dấu hiệu thừa nước: Mạch, nhịp thở, phủ 2.Đánh giá chế độ ăn hàng ngay của trẻ: Hàng ngày trẻ ăn như thế nào ? Số lượng thức ăn trẻ ăn được ? Có bị nôn không ? Nếu trẻ còn bú mẹ cho trẻ tiếp tục bú mẹ : bú thường xuyên hơn Lập kế hoạch chăm sóc và thực hiện Cho trẻ. .. nguyên 6-8 Tuần thứ 2 Sữa nguyên 6-8 Kcal/kg ... hóa trẻ không đảm bảo bé hấp thu tối đa dinh dưỡng, điều dễ làm trẻ suy dinh dưỡng Do mẹ nên dành thời gian nấu ăn nhà cho trẻ để bảo đảm sức khỏe cho bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu... gắn mác thực phẩm dinh dưỡng, cháo dinh dưỡng bày bán sẵn Các mẹ tin thực phẩm tiện, cho ăn ln chứa đủ chất dinh dưỡng Nhưng sai lầm vô tai hại làm trẻ không hấp thu nhiều chất dinh dưỡng cho mẹ... VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí béo đóng vai trò cực quan trọng chế độ ăn trẻ nhỏ giai đoạn trẻ ăn dặm Chế độ ăn thiếu dầu mỡ dẫn đến việc trẻ bị thiếu lượng, trẻ suy dinh