cach nem gia vi chuan khi nau an cho be tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Sử dụng gia vị đúng cách khi nấu ăn cho trẻ Có rất nhiều loại gia vị có thể dùng khi nấu ăn cho trẻ nhưng việc sử dụng vào thời điểm nào, và sử dụng thế nào cho đúng cách là rất quan trọng. Khi nắm được kiến thức về phần này bạn có thể đa dạng hóa các món ăn cho bé với nhiều khẩu vị khác nhau mà vẫn đảm bảo được mức độ an toàn khi sử dụng gia vị khi nấu ăn cho trẻ. Lý do vì sao nên cho gia vị? Hầu hết các loại thực phẩm cho bé trên thị trường thường ít bổ sung các loại thảo mộc và gia vị. Hơn nữa, trong quá trình chế biến thức ăn cho trẻ, việc cho thử các gia vị khác nhau sẽ giúp các món ăn có hương vị phong phú hơn, bé sẽ không cảm giác chán khi phải lặp lại một khẩu vị khi dùng bữa. Không chỉ vậy, việc sử dụng các loại gia vị đúng cách sẽ phát huy công dụng kháng kháng khuẩn, chống oxy hóa và nhiều công dụng tùy từng loại gia vị hay thảo mộc: - Gừng tốt cho việc điều trị các rối loạn về dạ dày. - Quế tốt cho việc điều trị các rối loạn bụng, tiêu chảy, có thể chống nấm và chống vi khuẩn. - Tỏi chống kháng sinh, tốt cho huyết áp. - Rau mùi kích thích sự ngon miệng và hạn chế đau khớp. - Rau thì là tốt với trẻ đau bụng, tiêu hóa khó khăn. - Bạc hà kích thích tiêu hóa, tốt cho đường hô hấp… Hãy lựa chọn và sử dụng gia vị đúng cách khi nấu cho trẻ Thời điểm và cách sử dụng gia vị Theo ý kiến của phầm lớn các bác sỹ nhi khoa nên đợi cho đến khi bé được 8 tháng tuổi trở lên mới cho bé làm quen với các loại gia vị và thảo mộc để giúp ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa. Về việc sử dụng các gia vị hay thảo mộc, trong quá trình các mẹ ăn thêm các gia vị đó trong thời gian cho con bú thì bé có thể đã được làm quen với một số mùi vị. Nhưng để bé thích nghi dần và đảm bảo các vấn đề liên quan đến sức khỏe của bé, nên tập cho bé ăn từng loại gia vị với lượng nhỏ và trong khoảng thời gian nhất định, tầm từ 4 đến 6 ngày rồi sau đó mới bắt đầu giới thiệu các loại gia vị hay thảo mộc khác để kiểm tra chính xác xem bé nhà mình có bị dị ứng với loại thực phẩm nào không. Về vấn đề sử dụng một số loại gia vị cụ thể, các ông bố bà mẹ nên lưu ý: Muối: Không nên cho muối vào thức ăn của trẻ dưới 1 tuổi, bởi trong giai đoạn này để tránh để thận của bé không phải “làm việc” quá tải, cần cho bé ăn nhạt. Nếu trong quá trình nấu bột hay cháo, bạn nêm nhiều muối sẽ tập cho bé thói quen ăn nhiều muối khi bé lớn, điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển về sau của bé, có khả năng bé sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh cao huyết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách nêm gia vị chuẩn nấu ăn cho trẻ Cách nêm gia vị vào thức ăn cho bé quan trọng, tay gây hại cho Dưới cách nêm gia vị chuẩn vào thức ăn dặm cho bé để mẹ tham khảo Cách nêm gia vị sai lầm gây hại cho trẻ Thức ăn cho trẻ nhỏ, đặc biệt cho trẻ tuổi nêm gia vị sai cách ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bé Bởi giai đoạn này, thận bé chưa phát triển hoàn chỉnh, việc nêm mắm, muối hay gia vị thường xuyên nhiều tạo gánh nặng cho thận, lâu dài trẻ khiến có nguy mắc bệnh huyết áp cao, hư thận, phù thũng, rối loạn nhịp tim, chí tổn thương não Do đó, nêm gia vị vào thức ăn cho trẻ, mẹ phải nêm theo độ tuổi, để đảm bảo phù hợp với thể con, tránh gây tải cho quan nội tạng Nêm gia vị tay vào thức ăn trẻ gây hại sức khỏe Cách nêm gia vị muối theo độ tuổi trẻ - Trẻ ăn dặm từ tháng đến tháng tuổi: Không nên nêm nếm loại muối hay gia vị khác vào thức ăn trẻ Bởi loại thực phẩm rau củ, thịt, cá… có chứa lượng muối định Lượng muối phù hợp với khả hấp thụ tiêu hóa thể trẻ giai đoạn đầu tập ăn dặm Trong thời gian này, thể trẻ thiếu muối chúng tự thích ứng cách giảm đào thải natri qua nước tiểu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mồ hơi, sau bổ sung cân muối vào thể thông qua thực phẩm - Trẻ từ tháng đến tuổi: Giai đoạn mẹ nêm gia vị chút vào đồ ăn trẻ bột gạo hay cháo xay Nhưng mẹ nên nhớ nêm chút khoảng 0,5 đến g muối ngày Trong trường hợp trẻ ăn bột ăn dặm nhãn hàng uy tín hay cháo đóng hộp khơng nêm thêm gia vị Bởi cơng ty tính tốn lượng muối thích hợp thực phẩm Mẹ lưu ý, nêm muối cho trẻ cần nêm trước cho rau dầu ăn vào - Bé từ - tuổi: mẹ nêm 1,5g muối/ngày giai đoạn thận bé hồn chỉnh đào thải lượng muối ngồi thể tốt so với tuổi - Bé từ - tuổi: nêm 1,9g/ngày, bé từ - 18 tuổi nêm 2,2 - 2,3g/ngày - Một số mẹ cho rằng, để bổ sung i - ốt cho trẻ cần phải nêm muối i - ốt vào thức ăn Tuy nhiên, điều khơng hồn tồn thân loại tơm, cua biển, mực, trứng, gan heo, thịt bò, rong tảo, phơ mai, bột mì, mì sợi, đậu phộng, rau xanh chứa lượng muối i - ốt định Nếu mẹ nêm thêm i - ốt vơ tình khiến thừa i - ốt Tốt nhất, mẹ nên bổ sung muối i - ốt thông qua thực phẩm tự nhiên thay nêm muối có chứa thành phần i - ốt cho trẻ nhỏ Khi sử dụng bột ngọt/ hạt nêm cho trẻ? Nhiều mẹ nêm gia vị vào thức ăn cho trẻ thường cho bột bột nêm, nghĩ ăn ngon, hấp dẫn Nhưng thực tế với trẻ tuổi mẹ tuyệt đối không nên nêm loại gia vị vào thức ăn Bởi bột chứa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiều glutamat gây ức chế thần kinh trẻ, co giật, đau đầu Ngoài ra, mẹ lạm dụng bột để tăng vị đậm đà cho ăn trẻ khiến hấp thụ canxi dẫn tới tình trạng lỗng xương Tương tự bột nêm,trong bột nêm có chứa bột khơng tốt cho sức khoẻ trẻ Có nên thay bột nêm, muối nước mắm? Nước mắm gia vị cần thiết trình ăn dặm trẻ Trong nước mắm có lượng muối định hàm lượng canxi đáng kể, mẹ nêm thức ăn trẻ nước mắm thay dùng bột canh hay muối Tuy nhiên, chọn mua nước mắm mẹ nên chọn thương hiệu uy tín, tránh mua nước mắm khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ khơng đảm bảo an tồn Để bé làm quen với hương vị nước mắm, ngày mẹ nêm chút sau tăng lên tùy theo độ tuổi, lượng thức ăn trẻ Những lưu ý khác cho mẹ nêm gia vị vào thức ăn cho trẻ - Cho muối vào bột ăn dặm cháo không tốt mẹ nghĩ mẹ nên hạn chế cho cho nhạt để kích thích vị giác trẻ - Mẹ thay muối phơ mai phơ mai có hàm lượng muối định, chúng lại giàu dinh dưỡng tốt cho phát triển trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi cho trẻ ăn bột ăn dặm cháo, nên cho trẻ ăn lẫn nước ăn phần nước khơng đủ dinh dưỡng Ngồi ra, mẹ không nên dùng nước hầm xương để nấu cháo Nước hầm xương khơng có nhiều canxi chứa nhiều chất béo khiến trẻ lâu tiêu thiếu hụt canxi Sai lầm của mẹ khi nấu ăn cho bé Muốn con phát triển khỏe mạnh, mẹ phải chăm đúng cách và đầy tâm huyết. Gần 3 tuổi, con chị Lan mới được bố mẹ cho đi mẫu giáo. Tất cả cũng tại thể chất 'nhỏ bé' so với bạn bè đồng trang lứa của con. Dù cho chị rất tích cực học hỏi kinh nghiệm để tẩm bổ cho con, nhưng không hiểu sao bé nhà chị vẫn cứ gầy còm. Có thể, chị Lan dành rất nhiều thời gian chăm con, nhưng cách chăm con của chị có 'vấn đề' hay nói cách khác, khi chị chế biến món ăn cho con, chị đã mắc sai lầm. 1. Quá ưu tiên đạm Nhiều mẹ nấu bột cho bé cứ cho thật nhiều thịt, cá, trứng… vì nghĩ đó là thức ăn bổ dưỡng và tốt cho bé, cho nhiều một chút càng tốt. Nhưng thực tế, cái gì quá cũng không tốt, lượng đạm quá nhiều dễ làm bé bị rối loạn tiêu hóa và nguy cơ bé mắc chứng biếng ăn gia tăng. 2. Chỉ cho bé ăn nước hầm Nhiều mẹ quan niệm rằng khi hầm nhừ, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm sẽ tan vào nước. Dùng nước đấy nấu bột hay cháo cho bé ăn sẽ bổ dưỡng và đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho bé. Còn phần cái, vì tiếc của nên các mẹ hay ăn cố. Một thời gian sau, con vẫn cứ còi cọc còn mẹ thì béo mầm. Thực tế, "khôn ăn cái, dại ăn nước", nước thịt và nước xương hầm tuy tạo được hương vị thơm ngon và kích thích sự thèm ăn của bé, nhưng lại có rất ít chất đạm và canxi. Phần lớn đạm vẫn nằm ở bã thịt. Nếu mẹ chỉ dùng nước nấu cháo hay bột cho bé thì bé dễ bị còi cọc, suy dinh dưỡng. 3. Thường xuyên nấu món con thích Thật bức xúc khi mẹ bỏ bao công sức, tốn cả tiếng đồng hồ hầm xương, rồi nấu món cháo bé thích để tẩm bổ cho bé mà bé chê không ăn hoặc ăn rất ít. Thực tế, không phải món nào mẹ cho là ngon thì bé cũng đồng quan điểm. Trẻ nhỏ cũng biết thưởng thức và có vị giác riêng. Vì vậy, cũng có món bé thích và món bé không thích. Tuy nhiên, không phải cứ con thích món gì là mẹ liên tục tẩm bổ cho bé bằng món đó. Muốn con ăn ngon miệng, mẹ hãy linh hoạt trong thực đơn dinh dưỡng cho con. Các mẹ cũng cần biết, mỗi khi chuyển tiếp chế độ ăn cho trẻ, những bữa đầu mới tập có thể trẻ sẽ không thích và ăn rất ít, nhưng sau đó trẻ sẽ dần quen. Do đó, mẹ cần hết sức kiên nhẫn với trẻ. 4. Nghiền nhuyễn mọi thức ăn Việc làm này của mẹ đã vô tình tước đi cơ hội học nhai của bé. Thức ăn được nghiền nhuyễn khiến bé chỉ còn biết nuốt chửng khi ăn. Do vậy, bé sẽ không cảm nhận được mùi vị thức ăn, dễ khiến bé nhanh chán và mắc chứng biếng ăn. Thực tế, mẹ không nên lạm dụng máy xay sinh tố, nghiền nhuyền mọi thứ ăn cho bé. Hãy tập cho con học xúc và nhai ngay khi có cơ hội để đến tuổi mẫu giáo bé nhanh chóng hòa nhập được với bạn bè đồng trang lứa. Sai lầm của mẹ khi nấu ăn cho bé Muốn con phát triển khỏe mạnh, mẹ phải chăm đúng cách và đầy tâm huyết. Gần 3 tuổi, con chị Lan mới được bố mẹ cho đi mẫu giáo. Tất cả cũng tại thể chất ’nhỏ bé’ so với bạn bè đồng trang lứa của con. Dù cho chị rất tích cực học hỏi kinh nghiệm để tẩm bổ cho con, nhưng không hiểu sao bé nhà chị vẫn cứ gầy còm. Có thể, chị Lan dành rất nhiều thời gian chăm con, nhưng cách chăm con của chị có ’vấn đề’ hay nói cách khác, khi chị chế biến món ăn cho con, chị đã mắc sai lầm. 1. Quá ưu tiên đạm Nhiều mẹ nấu bột cho bé cứ cho thật nhiều thịt, cá, trứng… vì nghĩ đó là thức ăn bổ dưỡng và tốt cho bé, cho nhiều một chút càng tốt. Nhưng thực tế, cái gì quá cũng không tốt, lượng đạm quá nhiều dễ làm bé bị rối loạn tiêu hóa và nguy cơ bé mắc chứng biếng ăn gia tăng. 2. Chỉ cho bé ăn nước hầm Nhiều mẹ quan niệm rằng khi hầm nhừ, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm sẽ tan vào nước. Dùng nước đấy nấu bột hay cháo cho bé ăn sẽ bổ dưỡng và đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho bé. Còn phần cái, vì tiếc của nên các mẹ hay ăn cố. Một thời gian sau, con vẫn cứ còi cọc còn mẹ thì béo mầm. Thực tế, "khôn ăn cái, dại ăn nước", nước thịt và nước xương hầm tuy tạo được hương vị thơm ngon và kích thích sự thèm ăn của bé, nhưng lại có rất ít chất đạm và canxi. Phần lớn đạm vẫn nằm ở bã thịt. Nếu mẹ chỉ dùng nước nấu cháo hay bột cho bé thì bé dễ bị còi cọc, suy dinh dưỡng. Nước hầm ít chất đạm và can xi cho bé 3. Thường xuyên nấu món con thích Thật bức xúc khi mẹ bỏ bao công sức, tốn cả tiếng đồng hồ hầm xương, rồi nấu món cháo bé thích để tẩm bổ cho bé mà bé chê không ăn hoặc ăn rất ít. Thực tế, không phải món nào mẹ cho là ngon thì bé cũng đồng quan điểm. Trẻ nhỏ cũng biết thưởng thức và có vị giác riêng. Vì vậy, cũng có món bé thích và món bé không thích. Tuy nhiên, không phải cứ con thích món gì là mẹ liên tục tẩm bổ cho bé bằng món đó. Muốn con ăn ngon miệng, hãy linh hoạt trong thực đơn dinh dưỡng cho con. Các mẹ cũng cần biết, mỗi khi chuyển tiếp chế độ ăn cho trẻ, những bữa đầu mới tập có thể trẻ sẽ không thích và ăn rất ít, nhưng sau đó trẻ sẽ dần quen. Do đó, mẹ cần hết sức kiên nhẫn với trẻ. 4. Nghiền nhuyễn mọi thức ăn Việc làm này của mẹ đã vô tình tước đi cơ hội học nhai của bé. Thức ăn được nghiền nhuyễn khiến bé chỉ còn biết nuốt chửng khi ăn. Do vậy, bé sẽ không cảm nhận được mùi vị thức ăn, dễ khiến bé nhanh chán và mắc chứng biếng ăn. Thực tế, mẹ không nên lạm dụng máy xay sinh tố, nghiền nhuyền mọi thứ ăn cho bé. Hãy tập cho con học xúc và nhai ngay khi có cơ hội để đến tuổi mẫu giáo bé nhanh chóng hòa nhập được với bạn bè đồng trang lứa. Để răng bé không bị sún và ngả màu 05/07/2011 10:57:12 SA (GMT +7) Mẹ mang thai sử dụng các loại kháng sinh tetracyclin, minocyclin, oxytetracyclin và doxycyclin có thể gây ra Thêm Gia Vị Khi Nấu Ăn Cho Bé Khi chế biến thức ăn, bạn có thể cho bé thử nhiều vị khác nhau hoặc có thể đa dạng hóa các món ăn chứ không chỉ với những loại được tìm thấy trên thị trường. Hầu hết các loại thực phẩm cho bé trên thị trường đều ít bổ sung các loại thảo mộc và gia vị. Vì sao nên thêm gia vị vào trong các món ăn của trẻ Khi nấu ăn cho bé, bạn có thể cho bé thử nhiều vị khác nhau hoặc có thể đa dạng hóa các món ăn chứ không chỉ với những loại được tìm thấy trên thị trường. Hầu hết các loại thực phẩm cho bé trên thị trường đều ít bổ sung các loại thảo mộc và gia vị. Các loại gia vị không chỉ làm tăng hương vị của món ăn mà còn khả năng kháng khuẩn, chống ôxy hóa và có các tác dụng khác: - Gừng tốt cho việc điều trị các rối loạn về dạ dày. - Quế tốt cho việc điều trị các rối loạn bụng, tiêu chảy, có thể chống nấm và chống vi khuẩn. - Tỏi chống kháng sinh, tốt cho huyết áp. - Rau mùi kích thích sự ngon miệng và hạn chế đau khớp. - Rau thì là tốt với trẻ đau bụng, tiêu hóa khó khăn. - Bạc hà kích thích tiêu hóa, tốt cho đường hô hấp… Các mẹ nên đa dạng hóa món ăn cho bé (Ảnh minh họa). Khi nào có thể sử dụng gia vị khi nấu ăn cho trẻ Phần lớn các bác sỹ nhi khoa khuyên bạn nên đợi cho đến khi bé được 8 tháng tuổi trở lên mới cho bé làm quen với các loại gia vị và thảo dược để giúp ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa. Ở nhiều nước, trẻ được làm quen với gia vị từ khi tập ăn. Tại Ấn Độ chẳng hạn, họ lựa chọn thêm một chút cà ri, gia vị vào thức ăn của em bé rất sớm. Các gia đình người Thái Lan thường kết hợp sữa dừa, sả, me và thậm chí cả ớt khi cho em bé của mình ăn thức ăn cứng. Sử dụng gia vị như thế nào Nếu mẹ ăn các loại gia vị trong khi cho con bú thì bé có thể đã được làm quen với một số mùi vị. Điều quan trọng là nên tập cho bé ăn từng loại gia vị, với lượng nhỏ và trong một khoảng thời gian nhất định (4 – 6 ngày) rồi mới giới thiệu loại gia vị hay thức ăn khác để biết chính xác bé có dị ứng với thực phẩm nào không. Muối - Bạn không nên cho muối vào thức ăn của trẻ trước khi trẻ một tuổi. Trẻ dưới 1 tuổi nên ăn nhạt để thận của bé không phải “làm việc” quá tải. Nêm nhiều muối khi nấu bột, cháo sẽ tập cho bé thói quen ăn nhiều muối khi bé lớn. Thói quen này dẫn đến khả năng bé sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp, tim mạch trong tương lai. - Ở tuổi ăn dặm, các thức ăn hợp với lứa tuổi này đã có chứa 1 lượng muối như bột ngũ cốc, hoa quả, nước hoa quả, thịt, thịt gia cầm, cá, trứng, rau. Do vậy không cho muối vào thức ăn của trẻ. - Lượng muối phù hợp với trẻ: Trẻ dưới 6 tháng tuổi cần ít hơn 1 gam muối/ngày (lượng muối này có trong sữa mẹ hoặc sữa Nấu ăn cho con là cả nghệ thuật mẹ cần học. (Ảnh minh họa). Sai lầm của mẹ khi nấu ăn cho bé - Muốn con phát triển khỏe mạnh, mẹ phải chăm đúng cách và đầy tâm huyết. Gần 3 tuổi, con chị Lan mới được bố mẹ cho đi mẫu giáo. Tất cả cũng tại thể chất 'nhỏ bé' so với bạn bè đồng trang lứa của con. Dù cho chị rất tích cực học hỏi kinh nghiệm để tẩm bổ cho con, nhưng không hiểu sao bé nhà chị vẫn cứ gầy còm. Có thể, chị Lan dành rất nhiều thời gian chăm con, nhưng cách chăm con của chị có 'vấn đề' hay nói cách khác, khi chị chế biến món ăn cho con, chị đã mắc sai lầm. 1. Quá ưu tiên đạm Nhiều mẹ nấu bột cho bé cứ cho thật nhiều thịt, cá, trứng… vì nghĩ đó là thức ăn bổ dưỡng và tốt cho bé, cho nhiều một chút càng tốt. Nhưng thực tế, cái gì quá cũng không tốt, lượng đạm quá nhiều dễ làm bé bị rối loạn tiêu hóa và nguy cơ bé mắc chứng biếng ăn gia tăng. Muốn con ăn uống ngon miệng, mẹ nên thường xuyên thay đổi thực đơn cho bé. (Ảnh minh họa). 2. Chỉ cho bé ăn nước hầm Nhiều mẹ quan niệm rằng khi hầm nhừ, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm sẽ tan vào nước. Dùng nước đấy nấu bột hay cháo cho bé ăn sẽ bổ dưỡng và đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho bé. Còn phần cái, vì tiếc của nên các mẹ hay ăn cố. Một thời gian sau, con vẫn cứ còi cọc còn mẹ thì béo mầm. Thực tế, ‘khôn ăn cái, dại ăn nước’, nước thịt và nước xương hầm tuy tạo được hương vị thơm ngon và kích thích sự thèm ăn của bé, nhưng lại có rất ít chất đạm và canxi. Phần lớn đạm vẫn nằm ở bã thịt. Nếu mẹ chỉ dùng nước nấu cháo hay bột cho bé thì bé dễ bị còi cọc, suy dinh dưỡng. 3. Thường xuyên nấu món con thích Thật bức xúc khi mẹ bỏ bao công sức, tốn cả tiếng đồng hồ hầm xương, rồi nấu món cháo bé thích để tẩm bổ cho bé mà bé chê không ăn hoặc ăn rất ít. Thực tế, không phải món nào mẹ cho là ngon thì bé cũng đồng quan điểm. Trẻ nhỏ cũng biết thưởng thức và có vị giác riêng. Vì vậy, cũng có món bé thích và món bé không thích. Tuy nhiên, không phải cứ con thích món gì là mẹ liên tục tẩm bổ cho bé bằng món đó. Không phải cứ món con thích là mẹ nấu liên tục cho bé ăn. (Ảnh minh họa). Muốn con ăn ngon miệng, mẹ hãy linh hoạt trong thực đơn dinh dưỡng cho con. Các mẹ cũng cần biết, mỗi khi chuyển tiếp chế độ ăn cho trẻ, những bữa đầu mới tập có thể trẻ sẽ không thích và ăn rất ít, nhưng sau đó trẻ sẽ dần quen. Do đó, mẹ cần hết sức kiên nhẫn với trẻ. 4. Nghiền nhuyễn mọi thức ăn Việc làm này của mẹ đã vô tình tước đi cơ hội học nhai của bé. Thức ăn được nghiền nhuyễn khiến bé chỉ còn biết nuốt chửng khi ăn. Do vậy, bé sẽ không cảm nhận được mùi vị thức ăn, dễ khiến bé nhanh chán và mắc chứng biếng ăn. Thực tế, mẹ không nên lạm dụng máy xay sinh tố, nghiền nhuyền mọi thứ ăn cho bé. Hãy tập cho con học xúc và nhai ngay khi có cơ hội để đến tuổi mẫu giáo bé nhanh chóng hòa nhập được với bạn bè đồng trang lứa. ... nhỏ Khi sử dụng bột ngọt/ hạt nêm cho trẻ? Nhiều mẹ nêm gia vị vào thức ăn cho trẻ thường cho bột bột nêm, nghĩ ăn ngon, hấp dẫn Nhưng thực tế với trẻ tuổi mẹ tuyệt đối không nên nêm loại gia. .. đậm đà cho ăn trẻ khi n hấp thụ canxi dẫn tới tình trạng lỗng xương Tương tự bột nêm,trong bột nêm có chứa bột khơng tốt cho sức khoẻ trẻ Có nên thay bột nêm, muối nước mắm? Nước mắm gia vị cần... khơng đảm bảo an tồn Để bé làm quen với hương vị nước mắm, ngày mẹ nêm chút sau tăng lên tùy theo độ tuổi, lượng thức ăn trẻ Những lưu ý khác cho mẹ nêm gia vị vào thức ăn cho trẻ - Cho muối vào