1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

meo giup con co thoi quen ngan nap

4 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 283,2 KB

Nội dung

10 cách giúp trẻ thói quen ăn uống tốt hơn Để giúp các bậc phụ huynh không làm con mình béo phì hoặc suy dinh dưỡng, các chuyên gia tâm lý trẻ em Eileen Kennedy (Bệnh viện Cleveland, Ohio) và Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đưa một số lời khuyên rất hữu ích dưới đây, các bậc phụ huynh hãy tham khảo và áp dụng nhé! Không cấm các loại thực phẩm ít dinh dưỡng Một khi trẻ đã thích bim bim, bánh ngọt, thật khó để ngăn cấm chúng ăn. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ nên hạn chế số lượng mà trẻ em được phép ăn mỗi ngày, chứ không nên cấm đoán hoàn toàn. Cấm ăn một loại thực phẩm cụ thể là một ý tưởng tồi bởi vì chúng vẫn được bày bán sẵn ở bên ngoài nhà bạn. Con của bạn nếu thèm quá, bé vẫn thể ăn dù lúc đó bụng đã no. Điều này thể dẫn đến thói quen ăn quá nhiều. Khuyến khích bé ăn thông minh tại trường Hãy chú ý đến khẩu phần ăn trưa ở trường của con bạn. Kiểm tra thực đơn mỗi ngày của con và hướng dẫn trẻ các lựa chọn lành mạnh. Bằng cách đó trẻ sẽ kinh nghiệm nhận biết và chọn được những thực phẩm dinh dưỡng. Đối với đồ ăn nhẹ, thay vì đưa con tiền để mua, bạn thể giảng giải cho trẻ hiểu rằng chúng thể tiết kiệm tiền từ việc không mua sô-đa, bim bim, kẹo để mua những món đồ không phải là thức ăn khác. Bạn thể chuẩn bị cho trẻ những món ăn nhẹ giàu dinh dưỡng khác ví dụ táo… để mang đến trường. Giúp các bậc phụ huynh không làm con mình béo phì hoặc suy dinh dưỡng. Không mua các loại thực phẩm ít dinh dưỡng với số lượng lớn Nếu bạn muốn mua một loại thực phẩm đó, hãy mua gói nhỏ nhất thể thay vì mua gói to. Bạn thể mua một bịch những gói bim bim 10 gr nhỏ phù hợp với một lần ăn, thay vì mua những gói to 20 gr. Nên cất những món ăn này khỏi tầm mắt và tầm với của trẻ, để chúng không bị cám dỗ với những món ăn sẵn trước mắt. Cảnh báo bé về thức uống nhiều calo Các bé tiểu học và trung học phổ thông không hiểu đó là thực phẩm không lành mạnh với bao nhiêu calo được đóng gói trong đó. Chúng không thể biết mỗi ngày mình tiêu thụ bao nhiêu calo rỗng (không chất dinh dưỡng) từ những đồ uống đường này. Hãy giúp các bé hiểu bao nhiêu calo rỗng trong các thực phẩm yêu thích của chúng và khuyên chúng nên chọn những thức uống không chứa năng lượng nếu chúng thể uống. Để giúp trẻ em phát triển thói quen uống nước lành mạnh, ngay từ khi bé tập đi, hãy cho bé uống nhiều nước và sữa nguyên chất để tránh việc bé uống nước trái cây đường và sữa chocolate. Nếu bạn cho bé uống nước hoa quả, hãy uống nước hoa quả nguyên chất được pha với nước lọc. Khuyến khích ăn hoa quả và rau xanh Khi nấu ăn, bạn luôn nhớ phải một loại thức ăn lành mạnh mà bọn trẻ thích và sẽ ăn. Nấu một lượng hạn chế tinh bột, chẳng hạn khoai tây chiên kèm salad rau quả để khuyến khích bé. Để tiếp tục lôi kéo người ăn khó tính của bạn thử một món ăn lành mạnh, nhiều rau, cho phép bé xem bạn chuẩn bị bữa ăn, thậm chí bé thể làm một phần dưới sự giám sát của bạn. Đặt tên cho món ăn mà bé đã giúp bạn làm, ví dụ “Salad Thái của Tania” để khuyến khích bé ăn. Làm tấm gương tốt Các bé tuổi teen thường làm ngược lại lời khuyên ăn uống lành mạnh của bố mẹ, nhưng trên thực tế, ý tưởng và hành động của bạn tác Bí dạy thói quen ngăn nắp, gọn gàng Thói quen người ảnh hưởng từ truyền thống gia đình, cách sống cha mẹ ảnh hưởng từ tính cách đứa trẻ Vậy làm để ln ngăn nắp gọn gàng Hãy tham khảo mẹo giúp thói quen ngăn nắp, gọn gàng từ nhỏ để đứa trẻ lớn lên tự xếp sống giống việc chúng tự ngăn nắp cách sống từ nhỏ an tâm ngày lớn lên thói quen tốt Vì cần dạy ngăn nắp gọn gàng? Trước hết thói quen ảnh hưởng đến cách sống tính cách trẻ Những thói quen chào hỏi làm bé trở thành người tính lễ phép mạnh dạn Tương tự việc ngăn nắp gọn gàng giúp cẩn thận tự lập sống Đó cách cha mẹ dạy cách tự định xếp sống Điều thực tế gần dạy ngăn nắp gọn gàng nhà bạn ln gọn gàng Mọi thứ xếp cách khoa học thứ tự, điều làm bạn mát mắt làm Chính gọn gàng làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho bé thói quen dọn dẹp giúp đỡ người khác nhìn thấy đồ dùng nhà bừa bộn Hãy tham khảo hướng dẫn cách tạo thói quen ngăn nắp từ nhỏ đây: Dạy ngăn nắp gọn gàng nào? Ngay từ nhỏ, cha mẹ mua riêng cho tủ quần áo xinh xinh xếp chúng cách gọn gàng Đến bé khoảng tuổi cha mẹ dạy cách tự lấy quần áo mặc chúng Con thích lấy, lại xếp gọn gàng Hãy thực việc làm cách thường xuyên kiên trì Lâu dần bạn khơng cần phải nhắc mà tự biết xếp tủ quần áo cách gọn gàng theo ý thích Vậy mẹo giúp thói quen ngăn nắp, gọn gàng cha mẹ nên biết gì? Với đồ dùng cá nhân khác bàn chải, khăn mặt, dép chăn, gối bé cha mẹ để chúng nơi quy định Dạy vị trí để đồ dùng cá nhân con, lần lấy sử dụng chúng nói cho nghe “con dùng xong phải cất gọn vào cho đẹp nhé” Cho đến lớn bé tự ý thức việc cất, lấy sử dụng đồ dùng cá nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đồ dùng đồ chơi nên gọn gàng để nơi quy định Hãy cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định sau chơi xong Điều giúpthói quen gọn gàng cho đơi mắt hành động Lâu dần thói quen làm cho bé hình thành tính cách cẩn thận gọn gàng việc Sách đồ dùng u thích bé nơi cất giữ cẩn thận sẽ, gọn gàng Điều làm bé cảm thấy an tâm với đồ dùng bé yêu quý Chúng sẽ bảo vệ để nơi quy định Hãy rèn luyện cho bé thói quen tự cất chúng lấy chúng, giữ gìn bảo vệ chúng đồ dùng vừa bền mà giúp thói quen tốt sống Dạy gọn gàng ăn uống: Hãy dạy bé nhặt hạt cơm rơi vãi bàn để gọn gàng vào bát nhỏ chuyên dùng đựng cơm rơi Cùng rèn luyện cho thói quen ăn uống gọn gàng: ăn khơng cười đùa, nói chuyện to, khơng làm đổ cơm, khơng để thừa cơm thức ăn Sau ăn xong giúp cha mẹ cất dọn đồ ăn dọn dẹp bát đĩa Hãy cho làm từ bé – tuổi để lớn lên gọn gàng ăn sâu vào tiềm thức bé Trở thành ý thức tự đứa trẻ, giúp cha mẹ nhàn sống Cha mẹ gọn gàng để làm gương cho đứa trẻ Cùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dọn dẹp lau dọn nhà cửa cách mẹ dạy gọn gàng cực hiệu Hãy ln gương sáng bạn giúp bạn tự hình thành thói quen tốt mà khơng cần phải nói nhiều Ln động viên khuyến khích làm tốt Cùng kiên trì dạy thói quen ngăn nắp gọn gàng thời gian dài Nếu làm điều bạn thành cơng đến 80% việc dạy ngăn nắp gọn gàng Phần lại thái độ hợp tác để đạt hiệu tốt Hãy thực mẹo giúp thói quen ngăn nắp, gọn gàng bạn nên biết để bạn vững vàng cẩn thận sống tương lai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách dậy con thói quen ngăn nắp Dù đã dành cho trẻ hẳn một căn phòng riêng để “tự tung tự tác” với đồ đạc của mình, nhưng bạn vẫn nên hướng dẫn và tạo điều kiện cho con biết cách sắp xếp gọn gàng từ đồ chơi, đồ dùng học tập đến các đồ dùng sinh hoạt. 1. Tập ý thức ngăn nắp cho trẻ từ khi còn nhỏ Khi trẻ bắt đầu biết nhận thức về hành vi của mình, cha mẹ nên dạy trẻ hình thành thói quen này. Thông thường, trước 3 tuổi bé rất hay để ý đến các hành động, việc làm của cha mẹ và bắt chước theo. Lúc này, bạn nên khuyến khích trẻ bắt chước những hành vi tốt, nhưng không nên ép buộc vì bé chưa thể hiểu hết được những hành vi của mình. Khi trẻ đã lớn hơn, hãy giải thích cho bé hiểu những ích lợi của việc sống ngăn nắp, gọn gàng. 2. Hướng dẫn trẻ cách làm Để tạo hứng thú cho con, bố mẹ nên cùng trẻ tham gia và hưởng ứng việc làm của bé. Trước hết, bố mẹ nên làm mẫu và sau đó hướng dẫn để bé thực hành. Mới đầu còn chưa quen nên bé sẽ làm chưa được tốt. Lâu dần, trẻ sẽ thực hiện một cách thành thạo các công việc sắp xếp đồ đạc như: gập chăn, màn, quần áo, xếp gọn gàng đồ dùng học tập, đồ chơi của bé. Cha mẹ hãy thường xuyên ở cạnh để nhắc nhở và trợ giúp bé nếu cần. Việc cha mẹ là tấm gương tốt về thực hiện lối sống ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp trẻ tiếp thu và ý thức thực hiện một cách nhanh chóng. 3. Hãy giao trách nhiệm cho trẻ Giao trách nhiệm để trẻ ý thức trong việc giữ gìn phòng ở gọn gàng và sạch sẽ. Chúng ta thể giao cho bé một số việc nhẹ nhàng như: dọn đồ chơi, đồ dùng học tập đúng nơi quy định, lau nhà, quét nhà, dọn dẹp phòng ngủ… những công việc này vừa với sức của bé. Từ những việc cụ thể này, tính cách gọn gàng, ngăn nắp của bé sẽ được hình thành. Khi bé đã thực hành thành thạo các công việc cũ, bạn thể hướng dẫn trẻ tiếp cận với các công việc mới, ở mức khó hơn, tạo hứng thú cho trẻ trong công việc. Lưu ý: Các công việc này cần được trẻ duy trì một cách thường xuyên để tạo thói quen cho trẻ 4 .Ba mẹ luôn biết khen, thưởng bé kịp thời Đó là điều bé xứng đáng được nhận khi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Thay vì ép buộc bé, bạn hãy khuyến khích, động viên tinh thần trách nhiệm của bé. Đây là động lực giúp con nỗ lực học hỏi và phấn đấu hoàn thành. Chúng ta thể thưởng cho con những món ăn mà trẻ yêu thích như: bim bim, kẹo chíp chíp; đồ chơi; đi bơi, công viên, đi đu quay , hoặc đơn giản là những lời khen ngợi. Qua đó, bé sẽ cảm nhận được việc làm của mình ích và hứng thú khi thực hiện. Tuy nhiên, cha mẹ không nên thường xuyên tỏ thái độ không vừa ý như: càu nhàu, la mắng, phạt khi trẻ vứt bừa bãi đồ chơi, quần áo một cách bừa bãi. Điều này sẽ khiến con trở nên chán nản và đôi khi còn làm tổn thương đến trẻ, gây áp lực, thậm chí hình thành sự đối kháng của bé đối với cha mẹ. Bé sẽ tỏ ra biết lắng nghe, nếu bố mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo mỗi khi trẻ làm sai. Cha mẹ hãy kiên trì để trẻ dần dần làm quen với lối sống ngăn nắp này. 5. Hãy đánh giá kết quả công việc của bé theo tuần Sau khi đã hướng dẫn trẻ cách sắp xếp đồ đạc một cách ngăn nắp, mỗi tuần bạn cần dành 5-10 phút để trò chuyện với con về những gì bạn hài lòng cũng như những gì mà bé cần cố gắng thêm. Hãy nhớ Giúp trẻ thói quen học tốt bao giờ bạn cảm thấy bực mình khi nhìn thấy đứa con gái lên chín tuổi của mình đang loay hoay khổ sở, vì nó không biết cách sắp xếp thời gian để chuẩn bị những bài tập ở trường ? hoặc bạn cảm thấy lo lắng vì kỳ thi kiểm tra của con đang đến gần, mà nó vẫn chưa học hành gì cả ? Đây quả là những vấn đề thường gây nhiều khó khăn, lo nghĩ cho các bậc cha mẹ hiện nay. Khi phải đối phó với những vấn đề như chuẩn bị bài tập, ôn bài hoặc thói quen học tập…giữa cha mẹ và con cái thường xảy ra những mâu thuẫn, cãi vã. Cần hiểu rằng, nếu bạn càng gò ép trẻ để tạo cho nó thói quen học tốt bao nhiêu bạn sẽ càng khó đạt được mục đích bao nhiêu? Trẻ thể vì điều này mà tranh cãi với bạn thay vì nó phải ngồi vào bàn học một cách nghiêm túc. Bạn thể giam hãm trẻ trong phòng, nài nỉ để nó học hành chăm chỉ thay vì cứ dán mắt lên Ti Vi … Nhưng bạn khó thể ép buộc trẻ phải hoàn thành xuất sắc những gì theo như ý của bạn. Trẻ chỉ thể học tốt hơn khi nó thời gian học tập, nghỉ ngơi một cách hợp lý thay vì phải thường xuyên sống trong tâm trạng căng thẳng, không thoải mái. 10 bí quyết giúp trẻ học tốt: 1. Lập thời gian biểu: hãy đề nghị trẻ lập một thời gian biểu cho việc học tại nhà. Chẳng hạn, trẻ thể sắp xếp những bài tập ở nhà trong thời gian một giờ đồng hồ vào mỗi buổi tối trong cả một tuần. Điều này sẽ giúp trẻ bước đầu thói quen học tốt. 2. Đòi hỏi quá cao: bạn không nên đòi hỏi quá cao đối với việc học ở nhà của trẻ. Hãy nói chuyện với những phụ huynh khác hoặc giáo viên của trẻ, về khoảng thời gian cần thiết giúp trẻ thể hoàn tất những bài làm ở nhà. Tuy vậy, chính bạn là người cần quyết định điều này cho trẻ ngoài việc cần tham khảo thêm ý kiến bổ ích từ những người khác. 3. Lập bảng ghi chú: cần lập một bảng ghi chú về việc học ở nhà hằng ngày của trẻ và gắn nó trong phòng ngủ hoặc dán trên bảng thông báo của nhà bếp. Cần bảo đảm những yêu cầu đưa ra thích hợp cho trẻ thực hiện mỗi ngày 4. Lên kế hoạch cho những kỳ thi: việc ôn bài chuẩn bị cho những kỳ thi của trẻ cần đòi hỏi nhiều phương pháp linh hoạt khác nhau, vì trẻ cần kế hoạch cụ thể chứ không chỉ đơn thuần là thời gian học của trẻ, bên cạnh đó cần những tài liệu cần thiết để trẻ thể tham khảo thêm. Đây là bước khởi đầu hiệu quả nhất giúp trẻ chuẩn bị tốt cho những kỳ thi, nhưng tránh bắt đầu thực hiện nó quá sớm. 5. Thời gian nghỉ ngơi: hầu hết những trẻ học quá sức cần được kết hợp với thời gian nghỉ ngơi ngắn hoặc thời gian học những môn khác và cứ tiếp tục như thế. Việc học tập chạy nước rút, thiếu thời gian nghỉ ngơi tuy đạt kết quả cao, nhưng thiếu sức bền cho việc học lâu dài về sau. 6. Kiểm tra việc học của trẻ: hãy kiểm tra xem những nề nếp, thói quen học mới thích hợp với trẻ. Cứ mỗi hai tuần, cùng trẻ bàn luận những tiến bộ trẻ đạt được và cố gắng nhận xét những công việc nào trẻ thực hiện hiệu quả nhất. Nếu kém hiệu quả, cần thay đổi cách khác. 7. Nghỉ ngơi vào buổi tối: đôi khi bạn cần sắp xếp thời gian nghỉ ngơi sau khi đã thực hiện xong những công việc hằng ngày. Cần bảo đảm cho trẻ giờ nghỉ ngơi vào buổi tối để trẻ thể tự làm những việc nó muốn, thay vì trẻ phải học gạo môn học này đến môn học khác mỗi tối. Cố gắng sắp xếp những giờ nghỉ ngơi xen kẻ với thời gian học của trẻ 8. Học cùng bạn: những trẻ học rất tốt khi được thoải mái học cùng học với một hoặc hai đứa bạn của nó. Tuy điều này dễ dẫn đến việc trẻ thể tán gẫu với bạn bè trong khi học, nhưng nhờ đó mà kết quả học tập thể tiến triển tốt hơn. 9. Đánh giá kết quả học tập: đặc biệt cần biết phải khen ngợi những kết quả học tập của trẻ liên quan đến việc trẻ biết thực hiện tốt thói quen học tập hằng ngày và sự học tập nghiêm túc của nó. Nếu trẻ không thể đạt được kết quả như nó mong muốn, Dạy con thói quen làm từ thiện Làm từ thiện và tấm lòng vị tha được đánh giá ở mức độ mới sau các đợt sóng thần ở Châu Á gần đây. Sau khi chứng kiến những hình ảnh đau thương về nỗi đau và sự chịu đựng gian khổ của các nạn nhân qua tivi, nhiều người đã quyên góp tiền để ủng hộ những người còn sống sót sau những thảm hoạ tàn khốc này. Rất nhiều bậc cha mẹ sử dụng hình ảnh thiên tai tàn phá cuộc sống để dạy cho con họ về việc làm từ thiện và tầm quan trọng của việc giúp đỡ người khác trong khả năng của mình. Họ cho con cái họ chứng kiến những nỗi đau thương và những thiệt hại không thể tưởng tượng được để chúng mở rộng tình thương và lòng trắc ẩn tới những người chưa quen biết trên toàn thế giới. Rõ ràng là những cơn sóng thần gần đây mang lại một hội để giáo dục cho trẻ em về lòng từ thiện. Nhưng những người làm cha làm mẹ phải làm gì để giáo dục cho con cái mình về lòng từ thiện? Họ phải làm gì nếu họ muốn lòng vị tha là một quan điểm sống cho con cái của họ? Họ phải làm gì để biến làm từ thiện trở thành thói quen của con cái họ? Để giúp con cái bạn thói quen làm từ thiện, hãy xem xét những phương pháp dành cho gia đình bạn dưới đây: 1.Thường xuyên xem xét tủ quần áo để tìm ra những bộ quần áo bạn không mặc nữa, đem những bộ quần áo đó quyên góp cho Quân đội hay ủng hộ cho những người đang cần. Khuyến khích con bạn làm như vậy. Cho phép chúng chọn ra những bộ quần áo hay đồ chơi chúng muốn giữ lại. Tác dụng của hoạt động này sẽ giảm đi rất nhiều nếu bạn kiểm tra tủ quần áo của trẻ mà không trẻ ở đó. Để được kết quả tốt nhất, hãy để con bạn tham gia vào việc chọn lựa những cái gì thích hợp. Cho con bạn đi cùng nếu bạn gửi những thứ đó đến nơi cần làm từ thiện. 2. Thường xuyên sắp xếp một công việc xu hướng để làm từ thiện như vậy. Tìm ra nơi ở của người gia neo đơn nào đó. Nấu cơm cho họ và mang đến những nơi những người không nhà cửa trong cộng đồng của bạn. 3. Hiến máu. Cho bọn trẻ đi cùng để chúng coi bạn như một tấm gương để chúng học hỏi. Nói cho chúng biết tại sao bạn lại hiến máu và những gì bạn mong muốn khi bạn làm như vậy. 4. Tổ chức tiệc sinh nhật như là thời gian để gặp gỡ những người xung quanh. Trong bữa tiệc đầu tiên trong khi chúng còn là học sinh, nhờ những người khách mang đến một món quà hay một quyển sách (mới hoặc cũ) liên quan đến những thông tin về những hoạt động làm từ thiện gần nhà. Nói với con bạn về quyển sách nó và những đứa trẻ không sách. Giải thích rằng một cách để tổ chức sinh nhật là chia sẻ với những người đang thiếu thốn. Cho con bạn quyết định dành tặng quyển sách đó cho một gia đình nghèo khó nào đó, một phòng khám hay một vài tổ chức nhân đạo nào đó. Khi bạn đi gửi tặng quyển sách đó với con bạn, hãy ghi lại bằng camera. 5. Tạo ra một chiếc hộp đựng thức ăn sau những kỳ nghỉ và ủng hộ cho những gia đình khó khăn do trường hay nhà thờ của bạn phát động. Cho con bạn tham gia chọn lựa thức ăn đóng hộp, hoa quả hay những thứ khác. Trang trí hộp quà và gửi chúng cùng nhau. 7. Tạo ra một hộp từ thiện trong gia đình bằng những khoản tiền thưởng. Khuyến khích con bạn chia sẻ tiền thưởng của chúng cho những người khác bằng cách ủng hộ vào chiếc hộp đó. Khi chiếc hộp đầy, tìm ra một gia đình cần sự giúp đỡ. Bạn thể cứu một con cá voi, mua găng tay cho những đứa trẻ đang thiếu thốn hay ủng hộ cho một tổ chức từ thiện, cho những người bị ung thư trong cộng đồng. Đọc các cách làm từ thiện khác nhau trên Internet và chia sẻ những thông tin này với con bạn để giúp chúng những quyết định ích. 8. Giúp đỡ người già. Nhặt những cành cây trên sân nhà hàng xóm sau một trận gió lớn. Cắt cỏ cho bà nội. Rửa xe cho ông nội. Lau cửa sổ vào mùa xuân. Giúp người khác trồng hoa. 9. kế hoạch thường xuyên làm từ thiện tại nhà thờ hay Giáo đường của mình. Tham gia một phong trào Mẹo hay để một desktop ngăn nắp Không ít người thói quen chứa dữ liệu của mình trên desktop. Theo thời gian, desktop sẽ tràn ngập các biểu tượng, điều này khiến người dùng khó khăn và mất thời gian để tìm đến dữ liệu cần thiết. Fences là công cụ hữu ích giải quyết tình trạng này. Thông thường, khi cài đặt một phần mềm mới, phần mềm đó sẽ tự động tạo ra 1 biểu tượng shortcut ngay trên desktop. Cài đặt càng nhiều phần mềm, càng nhiều shortcut được tạo ra trên desktop. Không chỉ vậy, không ít người thói quen download file từ Internet và chứa chúng trên desktop, hoặc sao chép dữ liệu và chứa trên desktop để thuận tiện trong việc sử dụng sau này. Tuy nhiên, điều này lại khiến cho desktop trở nên lộn xộn và ngổn ngang các biểu tượng, khiến trở nên rất lộn xộn và khó quản lý. Fences là phần mềm miễn phí, cho phép bạn nhóm các biểu tượng trên desktop thành từng nhóm tương ứng với nhau. Nói cách khác, Fences sẽ tạo ra những “hàng rào” để phân chia khu vực trên desktop, ứng với mỗi khu vực bạn chứa một nhóm các biểu tượng liên quan với nhau, như nhóm biểu tượng của file, thư mục hay nhóm biểu tượng các shortcut của phần mềm… Điều này giúp desktop trở nên ngăn nắp hơn, và việc tìm kiếm dữ liệu trên desktop trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. Không chỉ vậy, Fences còn giúp desktop của bạn trở nên độc đáo và cá tính hơn. Download phần mềm tại đây hoặc tại đây. Sau khi download và cài đặt, trong lần đầu tiên sử dụng, một hộp thoại hiện ra, cho phép bạn thiết lập bước đầu để sử dụng phần mềm. Để sử dụng phần mềm được đơn giản, bạn nhấn vào tùy chọn ‘Start using Fences’ từ hộp thoại hiện ra. Tại hộp thoại tiếp theo, phần mềm đưa ra 2 tùy chọn thiết lập: - Just creat a couple fences: phần mềm sẽ tạo ra 2 khu vực trống trên desktop. Từ đó, cho phép người dùng kéo và thả từng biểu tượng trên desktop vào từng khu vực để tự quản lý theo ý muốn của mình. - Với tùy chọn Sort out my icons, phần mềm sẽ tạo ra nhiều khu vực khác nhau và tự động sắp xếp các biểu tượng trên desktop vào từng nhóm riêng biệt liên quan với nhau, bao gồm nhóm các biểu tượng của chương trình (Programs), nhóm biểu tượng của các file được mở gần đây trên desktop (Recent things), nhóm các thư mục trên desktop (Folders), nhóm các file (Files), nhóm các shortcut của trang web trên desktop (Web Links) và nhóm các biểu tượng của hệ thống (Quick Links). Để thuận tiện hơn trong việc quản lý, bạn thể kích chuột phải vào từng nhóm biểu tượng, chọn Rename Fence, từ hộp thoại hiện ra, bạn đặt tên mới cho nhóm biểu tượng sao cho phù hợp với bản thân. Để xóa đi một nhóm các biểu tượng trên desktop, bạn kích chuột phải vào nhóm đó và chọn Remove Fence. Khi xóa đi một nhóm, các biểu tượng và dữ liệu nằm trong nhóm đó vẫn được giữ trên desktop, nhưng sẽ không được hiển thị bên trong một nhóm như trước đây, mà sẽ nằm ở bên ngoài desktop như bình thường. Các biểu tượng sẽ nằm bên ngoài desktop sau khi 1 nhóm bị xóa đi Bạn cũng thể sử dụng chuột để kéo và thả, di chuyển các biểu tượng từ nhóm này sang nhóm khác một cách dễ dàng. Để tạo một nhóm mới cho các biểu tượng, bạn giữ chuột phải, kéo và khoanh vùng các biểu tượng muốn tạo nhóm (có thể là các biểu tượng đã nằm sẵn ở một nhóm khác), sau đó thả chuột phải và nhấn vào tùy chọn Creat new Fences from these icons. Điều này cho phép bạn tạo nên nhiều nhóm khác nhau, để dễ quản lý dữ liệu trên desktop hơn, chẳng hạn như những nhóm về file văn bản, những nhóm file ảnh, file media… Một hộp thoại hiện ra, cho phép bạn đặt tên cho nhóm mới. Sau khi nhấn OK, nhóm mới được thiết lập sẽ xuất hiện trên desktop, bao gồm các biểu tượng mà bạn đã chọn ở trên. Để thay đổi các thiết lập của phần mềm, kích chuột phải lên desktop, chọn Configure Fences. Hộp thoại thiết lập của phần mềm hiện ra, tại đây cho phép bạn tạo một vài thiết lập hiển thị từng nhóm trên desktop. Tại mục Fences (từ menu bên trái), cho phép người dùng thiết lập vị trí ... dép chăn, gối bé cha mẹ để chúng nơi quy định Dạy vị trí để đồ dùng cá nhân con, lần lấy sử dụng chúng nói cho nghe con dùng xong phải cất gọn vào cho đẹp nhé” Cho đến lớn bé tự có ý thức việc... chúng Con thích lấy, lại xếp gọn gàng Hãy thực việc làm cách thường xun kiên trì Lâu dần bạn khơng cần phải nhắc mà tự biết xếp tủ quần áo cách gọn gàng theo ý thích Vậy mẹo giúp có thói quen. ..cho bé có thói quen dọn dẹp giúp đỡ người khác nhìn thấy đồ dùng nhà bừa bộn Hãy tham khảo hướng dẫn cách tạo thói quen ngăn nắp từ nhỏ đây: Dạy ngăn nắp gọn gàng

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN