meo day con co thoi quen le phep can thiet tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
Dạy con 5 thói quen tích cực trong cuộc sống Ngay từ khi trẻ còn nhỏ, cha mẹ hãy giúp trẻ hiểu lợi ích của việc suy nghĩ tích cực và tác động của chúng đối với sự thành công, hạnh phúc của trẻ sau này, qua một số gợi ý dưới đây: 1. Cười thật nhiều Hãy nói và cho trẻ thấy không có phương thuốc nào tốt hơn tiếng cười. Nếu bạn là người hay cáu kỉnh và trẻ luôn sợ hãi, dè chừng mỗi khi bạn ở bên … thì điều đó có nghĩa là bạn đang tạo ra những tác động xấu đối với con. Với vai trò và trách nhiệm của người làm cha làm mẹ, đương nhiên là chúng ta phải dạy con phân biệt điều đúng, điều sai trong cuộc sống. Nhưng hãy tránh đừng làm trẻ cảm thấy lo lắng hay sợ hãi. Hãy cười nhiều hơn và nhìn nhận mọi việc nhẹ nhàng. Điều đó sẽ làm trẻ cởi mở hơn và sẵn sàng chia sẻ với cha mẹ về suy nghĩ cũng như những chuyện đang diễn ra trong cuộc sống của chúng. Và trong đó có thể bao gồm cả những bí mật khiến bạn quan tâm. Tiếng cười giúp giải quyết rất vấn đề một cách hiệu quả; và con bạn cần học được điều đó. 2. Hãy luôn nhiệt tình Hơn ai hết, cha mẹ cần thể hiện sự nhiệt tình trong mỗi việc mình làm, ngay cả khi công việc đó khiến bạn cảm thấy đầy áp lực. Trẻ cần hiểu rằng làm việc gì đó với sự nhiệt tình sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn. Ngoài ra, trẻ cũng cần biết rằng chúng không nên liên tục phàn nàn về những việc chúng phải làm. Vì điều đó hoàn toàn không giải quyết được vấn đề gì. Thay vào đó, làm việc với sự nhiệt tình sẽ mang lại cho trẻ thành công và cả niềm vui. 3. Luôn lịch sự Trẻ luôn bị ảnh hưởng rất lớn từ những người xung quanh, đặc biệt là từ chính cha mẹ . Chính vì thế, bạn phải hết sức lưu ý về cách đối xử của mình với những người xung quanh. Hãy lịch sự và tôn trọng mọi người dù đó là người bạn thích hay không thích. Lịch sự là một bài học vô cùng quan trọng mà trẻ cần phải học ngay từ khi còn bé bởi nó sẽ luôn phản ánh quá trình giáo dục mà trẻ được thụ hưởng. 4. Nhìn vào mặt tích cực của mọi người Trong cuộc sống không thể tránh khỏi việc bạn ghét một ai đó. Nhưng hãy nhớ đừng bào giờ thể hiện sự ác cảm hoặc ghét bỏ người khác trước mặt trẻ. Hãy dạy trẻ tôn trọng người khác và nhìn vào mặt tích cực của mọi người dù họ gây phiền phức đến thế nào đi chăng nữa. Điều đó sẽ dạy trẻ coi trọng giá trị của mỗi người và giúp trẻ hình thành cách đánh giá tích cực về con người. 5. Thể hiện sự yêu thương Hãy luôn thể hiện tình yêu của bạn với gia đình, bạn bè …. Điều đó sẽ giúp trẻ lĩnh hội được điều này và học được cách yêu thương vô điều kiện. Trẻ cần hiểu rằng không có gì lớn hơn tình yêu thương. Và khi sự yêu thương được tặng đi thì nó sẽ quay trở lại với bạn nhưng được nhân lên nhiều lần. Yêu thương chính là cách tốt nhất để giúp trẻ học được những điều tích cực. Cha mẹ hãy thực hiện những phương pháp hiệu quả này để giúp con trưởng thành hạnh phúc và thành công nhờ thái độ và cách nhìn nhận tích cực đối với thế giới xung quanh Mẹo dạy có thói quen lễ phép cần thiết Thói quen gia đình nếp sống, giao tiếp cha mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến lễ phép Một nghiên cứu cho thấy 80% trẻ hư hỏng giáo dục gia đình có vấn đề, gia đình bảo cha mẹ ln sát tiền đề cho đứa trẻ ngoan ngoãn lễ phép Hãy tham khảo mẹo dạy có thói quen lễ phép cực đơn giản hiệu Dạy thói quen chào hỏi Thói quen chào hỏi tưởng đơn giản không rèn luyện trẻ không cảm thấy điều cần thiết Vì biến thành thói quen để thực trẻ cảm thấy tự nhiên tự tin chào hỏi người khác Hãy rèn chào hỏi người gặp họ, đâu cần chào hỏi đi, nhà phải chào hỏi, gặp chào hỏi, gặp bạn bè trang lứa chào hỏi Theo mẹo dạy có thói quen lễ phép nhanh nhất, trình dài buộc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bậc cha mẹ nên dạy từ nhỏ thường xun, kiên trì Nếu bạn bỏ qua giai đoạn qn khơng dạy chào hỏi bắt đầu trước q muộn Cha mẹ ln có thói quen chào hỏi Cách dạy ngoan ngoãn, lễ phép, cha mẹ nhắc nhở người lớn gia đình ln có thói quen chào hỏi giao tiếp cách tơn trọng kính nể Có trẻ học theo quen với nếp sống Hãy nhớ nguyên tắc ln có ý thức sống chan hòa, u q tơn trọng trước dạy phải ngoan ngỗn lễ phép Đó điều bạn nên làm tốt cho bạn cho người bạn không cần công sức dạy bảo nhiều mà lễ phép Luôn nhắc nói đủ câu Khi chào hỏi nên nhắc nhở nói đủ câu Hướng dẫn dạy trẻ biết cách lễ phép, trẻ tập nói dạy câu chào đơn nói thành thạo dạy nói câu chào hỏi để có thói quen nói đầy đủ chủ ngữ vị ngữ Đây cách bạn dạy viết văn nhé, tốt cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học học tiếng việt cách thành thạo trường tiểu học Cha mẹ dùng từ ngữ đẹp Dù cha mẹ hay người lớn gia đình ln ăn nói “đẹp” với để ln có vốn từ “đẹp” Cha mẹ có biết muốn nói làm hành động giống người lớn? Chính điều buộc cha mẹ cần nói với cách lễ phép lịch sự, có rèn biết lễ phép cách hiệu Luôn nghiêm khắc lắng nghe Hãy nghiêm khắc làm sai chưa ngoan lúc cha mẹ cần tỏ rõ uy nghiêm Lúc bình thường vui vẻ nhắc lại câu chuyện giảng giải cho điều nên khơng nên Cần ý nói điều chưa ngoan nói câu nói thiếu lịch Đừng bỏ qua lời nói chưa hay chúng sử dụng lại chúng muốn Dạy từ mẩu chuyện nhỏ Cha mẹ có biết trẻ thích nghe truyện kể khơng? Ngay câu chuyện diễn thường ngày, hoạt động chúng trải qua kể lại chúng nghĩ câu chuyện kể chúng cực thích thú Hãy giáo dục chúng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thơng qua câu chuyện để có hiểu biết sâu sắc đạo lý giao tiếp hàng ngày cách đắn Việc giúp lễ phép cần thơng qua thói quen ý hiểu cách sâu sắc Tất nhiên khơng đòi hỏi trẻ phải hiểu giúp hiểu điều đơn giản nên không nên Hãy cha mẹ thông thái thực mẹo dạy có thói quen lễ phép kiên trì lâu dài Chắc chắn hiệu đạt hoàn tồn mong muốn Bởi khơng thơng thường thói quen chuẩn mực xã hội bắt buộc người lớn cần rèn luyện với trẻ cách nghiêm túc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹo dạy trẻ những thói quen tốt cho sức khỏe Tất cả chúng ta đều muốn con cái hạnh phúc và một cơ thể khỏe mạnh nhưng làm thế nào để khuyến khích con trẻ thực hiện điều đó? Việc cần làm chính là chúng ta phải dạy cho con trẻ những thói quen có lợi cho sức khỏe của chúng khi chúng lớn lên. Dưới đây là những gợi ý cho bạn để thực hiện điều này. Vệ sinh răng miệng Sức khỏe răng miệng là chìa khóa cho sức khỏe của một đứa trẻ. Vì vậy, chúng ta cần dạy cho chúng biết vệ sinh răng miệng hàng ngày theo đúng cách. Điều này bao gồm việc đánh răng sau bữa ăn và dùng chỉ nha khoa mỗi ngày một lần, tránh đồ ăn ngọt và đi kiểm tra, chăm sóc răng miệng hai lần trong một năm. Bạn không nên chỉ đưa con vào phòng tắm và hướng dẫn bằng lời, hãy giám sát và giúp đỡ cho trẻ đến khi chúng có thể tự đánh răng và dùng chỉ nha khoa một cách thành thạo. Tập thể dục Trước đây trẻ con được chơi ở ngoài trời nhiều hơn chơi trong nhà. Nhưng điều này không còn đúng nữa vì ngày nay là thời đại phát triển của truyền hình, trò chơi video và máy tính, chúng khiến con bạn dành thời gian chơi ở trong nhà nhiều hơn. Vì vậy, những lợi ích của việc tập thể dục là một trong các điều quan trọng mà bạn cần dạy cho trẻ biết. Điều tốt nhất để dạy cho trẻ điều này chính là bạn trở thành một trong những bằng chứng hùng hồn và cụ thể nhất. Đọc sách Kỹ năng đọc sách là một trong những kỹ năng rất quan trọng cho sự tiến bộ của trẻ ở trường học sau này. Đối với trẻ con, ít nhất là đến lớp 3, bạn nên tập cho trẻ thói quen đọc sách khoảng 20 phút một ngày, không quan trọng là phải đọc những gì, chỉ cần rèn luyện kỹ năng đọc mà thôi. Bạn sẽ nhận thấy khả năng nhìn mặt chữ của trẻ tiến bộ rõ rệt; đồng thời, khi kỹ năng đọc được cải thiện thì trẻ sẽ có cơ hội cải thiện các kỹ năng khác nữa. Thói quen ăn uống Ngày nay, vấn đề cân nặng của trẻ liên quan rất nhiều đến sức khỏe của chúng, cũng giống như tình trạng của người lớn vậy. Dạy trẻ có được cơ thể khỏe mạnh từ thói quen ăn uống thông qua kim tự tháp thực phẩm, từ đó trẻ sẽ có thói quen ăn uống khỏe mạnh khi trưởng thành. Lòng nhân ái Một lời nói hay cử chỉ tử tế không chỉ là điều tốt đẹp cho người được đối xử mà còn mang lại rất nhiều lợi ích khác cho chính bản thân của mình. Những nghiên cứu cho thấy rằng lòng biết ơn hay khi được đánh giá cao sẽ giúp ta ít bị các tác động tiêu cực của stress. Điều này mới tuyệt vời làm sao. Mẹo dạy trẻ những thói quen tốt cho sức khỏe Tất cả chúng ta đều muốn con cái hạnh phúc và một cơ thể khỏe mạnh nhưng làm thế nào để khuyến khích con trẻ thực hiện điều đó? Việc cần làm chính là chúng ta phải dạy cho con trẻ những thói quen có lợi cho sức khỏe của chúng khi chúng lớn lên. Dưới đây là những gợi ý cho bạn để thực hiện điều này. Vệ sinh răng miệng Sức khỏe răng miệng là chìa khóa cho sức khỏe của một đứa trẻ. Vì vậy, chúng ta cần dạy cho chúng biết vệ sinh răng miệng hàng ngày theo đúng cách. Điều này bao gồm việc đánh răng sau bữa ăn và dùng chỉ nha khoa mỗi ngày một lần, tránh đồ ăn ngọt và đi kiểm tra, chăm sóc răng miệng hai lần trong một năm. Bạn không nên chỉ đưa con vào phòng tắm và hướng dẫn bằng lời, hãy giám sát và giúp đỡ cho trẻ đến khi chúng có thể tự đánh răng và dùng chỉ nha khoa một cách thành thạo. Tập thể dục Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Trước đây trẻ con được chơi ở ngoài trời nhiều hơn chơi trong nhà. Nhưng điều này không còn đúng nữa vì ngày nay là thời đại phát triển của truyền hình, trò chơi video và máy tính, chúng khiến con bạn dành thời gian chơi ở trong nhà nhiều hơn. Vì vậy, những lợi ích của việc tập thể dục là một trong các điều quan trọng mà bạn cần dạy cho trẻ biết. Điều tốt nhất để dạy cho trẻ điều này chính là bạn trở thành một trong những bằng chứng hùng hồn và cụ thể nhất. Đọc sách Kỹ năng đọc sách là một trong những kỹ năng rất quan trọng cho sự tiến bộ của trẻ ở trường học sau này. Đối với trẻ con, ít nhất là đến lớp 3, bạn nên tập cho trẻ thói quen đọc sách khoảng 20 phút một ngày, không quan trọng là phải đọc những gì, chỉ cần rèn luyện kỹ năng đọc mà thôi. Bạn sẽ nhận thấy khả năng nhìn mặt chữ của trẻ tiến bộ rõ rệt; đồng thời, khi kỹ năng đọc được cải thiện thì trẻ sẽ có cơ hội cải thiện các kỹ năng khác nữa. Thói quen ăn uống Ngày nay, vấn đề cân nặng của trẻ liên quan rất nhiều đến sức khỏe của chúng, cũng giống như tình trạng của người lớn vậy. Dạy trẻ có được cơ thể khỏe mạnh từ thói quen ăn uống thông qua kim tự tháp thực phẩm, từ đó trẻ sẽ có thói quen ăn uống khỏe mạnh khi trưởng thành. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Lòng nhân ái Một lời nói hay cử chỉ tử tế không chỉ là điều tốt đẹp cho người được đối xử mà còn mang lại rất nhiều lợi ích khác cho chính bản thân của mình. Những Dạy bé có thói quen lễ phép Một lần, đang đi bộ dọc đường, một cậu bé vô tình đá quả bóng trúng người tôi, làm dơ hết bộ quần áo. Cậu bé chạy tới nhặt quả bóng ngay dưới chân tôi rồi vội vàng bỏ đi, không một lời xin lỗi. Lần khác, gần 12 giờ đêm, chuông điện thoại reng. Đầu dây bên kia một giọng nói rất con nít: “Trang hả, mai ghé nhà cô chủ nhiệm với mình nhé!” Tôi nhẹ nhàng: “Hình như cháu lộn số.” Bên kia cúp máy, không một lời cảm ơn hay một câu xin lỗi… Và còn nhiều, nhiều lắm những tình huống không biết phải trách ai, các em hay người lớn. Chợt nghĩ, việc dạy lễ nghĩa cho con cái đang bị các bậc cha mẹ lãng quên? Hay có nhiều cha mẹ phó trắng mọi việc cho nhà trường… Để rồi các em, một thế hệ lớn lên không biết mình phải có thái độ như thế nào cho đúng mực với người trên, không ý thức được mình phải lễ phép như thế nào với cha mẹ, thầy cô, tỏ lòng kính trọng người lớn tuổi… Dạy lễ nghĩa cho con cái là rất cần thiết, nhưng dạy bằng cách nào? Theo thạc sĩ tâm lý Hoàng Thị Thu Hà thì trước hết về mặt nhận thức, các bậc cha mẹ phải nhận thức và khắc sâu: trẻ con không phải là người lớn, nghĩa là các em còn non nớt và thiếu kinh nghiệm trong mọi vấn đề của đời sống xã hội: từ nhận thức, tình cảm đến các mối quan hệ xã hội. Vì vậy, cha mẹ phải giúp đỡ, chỉ bảo cho các em từng ly từng tí. Ai cũng biết từ một đứa trẻ chuyển sang một người trưởng thành là cả một quá trình đầy gian nan và thử thách, đòi hỏi người trẻ phải vượt qua. Đó là một quá trình trẻ học tập. Lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử biến thành vốn hiểu biết, vốn sống của bản thân. Trong quá trình đó trẻ cần sự chỉ dạy của cha mẹ. Như vậy để trẻ có thói quen lễ phép và nên người, cha mẹ đóng góp một vai trò quan trọng: dạy dỗ, uốn nắn cho các em từng ly từng tí. Thói quen là một cách sống hay một hoạt động được lặp đi lặp lại lâu ngày, khó thay đổi. Và bao gồm cả những thói quen tốt cũng như thói quen xấu. Để hình thành hay phá vỡ một thói quen không dễ, cần phải có thời gian, sự hướng dẫn của cha mẹ và sự tập luyện của bản thân các em. Hiểu được như thế thì cha mẹ mới có thái độ đúng đắn khi tập thói quen cho con cái. Muốn tạo cho con có những thói quen tốt thì cha mẹ phải tin con, để con tiếp xúc với mọi công việc, mọi sự kiện vừa sức. Ngày nay hầu hết các bậc cha mẹ không tin vào con mình. Hay nói cách khác, chúng ta không dám tin con cái. Cha mẹ luôn thương yêu con cái và nghĩ con mình còn non nớt, bé bỏng, nhỏ dại để rồi không dám cho con làm bất cứ việc gì. Như thế chỉ tạo cho trẻ có thói quen ỷ lại, đây chính là sự sai lầm nguy hại đầu tiên. Cha mẹ hãy mạnh dạn tin tưởng con cái nhưng phải quan tâm theo dõi thường xuyên để uốn nắn kịp thời những thói quen chưa tốt. Vì không tin con nên nhiều cha mẹ giáo dục bằng cách áp đặt, cứ bắt con phải làm thế này mà không được làm thế kia và không hề có một sự giải thích nào cho con trẻ. Như thế sẽ không hiệu quả, bởi con trẻ sẽ có cảm giác mình không được tôn trọng, không được bình đẳng. Như đã nói, để có một thói quen cần phải có thời gian, vì thế cha mẹ phải dùng nhiều biện pháp để tạo cho con trẻ có thói quen tốt. Có khi chúng ta với vai trò là một người cha (mẹ) nhắc nhở con, nhưng cũng có khi trong vai trò là một người bạn. Và hơn hết là người lớn phải kiên quyết khi nhắc nhở trẻ. Chỉ cần chúng ta thỏa hiệp, nhu nhược một lần, trẻ sẽ lờn ngay. Dạy trẻ hình thành thói quen lễ phép hay một thói quen tốt cần có những biện pháp cụ thể, phù hợp với từng độ tuổi, từng hoàn cảnh sống và từng tâm lý đặc trưng của mỗi trẻ. Nhưng việc xây dựng cho trẻ một thời gian biểu là Dạy con có thói quen làm từ thiện Làm từ thiện và tấm lòng vị tha được đánh giá ở mức độ mới sau các đợt sóng thần ở Châu Á gần đây. Sau khi chứng kiến những hình ảnh đau thương về nỗi đau và sự chịu đựng gian khổ của các nạn nhân qua tivi, nhiều người đã quyên góp tiền để ủng hộ những người còn sống sót sau những thảm hoạ tàn khốc này. Rất nhiều bậc cha mẹ sử dụng hình ảnh thiên tai tàn phá cuộc sống để dạy cho con họ về việc làm từ thiện và tầm quan trọng của việc giúp đỡ người khác trong khả năng của mình. Họ cho con cái họ chứng kiến những nỗi đau thương và những thiệt hại không thể tưởng tượng được để chúng mở rộng tình thương và lòng trắc ẩn tới những người chưa quen biết trên toàn thế giới. Rõ ràng là những cơn sóng thần gần đây mang lại một cơ hội để giáo dục cho trẻ em về lòng từ thiện. Nhưng những người làm cha làm mẹ phải làm gì để giáo dục cho con cái mình về lòng từ thiện? Họ phải làm gì nếu họ muốn lòng vị tha là một quan điểm sống cho con cái của họ? Họ phải làm gì để biến làm từ thiện trở thành thói quen của con cái họ? Để giúp con cái bạn có thói quen làm từ thiện, hãy xem xét những phương pháp dành cho gia đình bạn dưới đây: 1.Thường xuyên xem xét tủ quần áo để tìm ra những bộ quần áo bạn không mặc nữa, đem những bộ quần áo đó quyên góp cho Quân đội hay ủng hộ cho những người đang cần. Khuyến khích con bạn làm như vậy. Cho phép chúng chọn ra những bộ quần áo hay đồ chơi chúng muốn giữ lại. Tác dụng của hoạt động này sẽ giảm đi rất nhiều nếu bạn kiểm tra tủ quần áo của trẻ mà không có trẻ ở đó. Để có được kết quả tốt nhất, hãy để con bạn tham gia vào việc chọn lựa những cái gì thích hợp. Cho con bạn đi cùng nếu bạn gửi những thứ đó đến nơi cần làm từ thiện. 2. Thường xuyên sắp xếp một công việc có xu hướng để làm từ thiện như vậy. Tìm ra nơi ở của người gia neo đơn nào đó. Nấu cơm cho họ và mang đến những nơi có những người không có nhà cửa trong cộng đồng của bạn. 3. Hiến máu. Cho bọn trẻ đi cùng để chúng coi bạn như một tấm gương để chúng học hỏi. Nói cho chúng biết tại sao bạn lại hiến máu và những gì bạn mong muốn khi bạn làm như vậy. 4. Tổ chức tiệc sinh nhật như là thời gian để gặp gỡ những người xung quanh. Trong bữa tiệc đầu tiên trong khi chúng còn là học sinh, nhờ những người khách mang đến một món quà hay một quyển sách (mới hoặc cũ) có liên quan đến những thông tin về những hoạt động làm từ thiện gần nhà. Nói với con bạn về quyển sách nó có và những đứa trẻ không có sách. Giải thích rằng một cách để tổ chức sinh nhật là chia sẻ với những người đang thiếu thốn. Cho con bạn quyết định có dành tặng quyển sách đó cho một gia đình nghèo khó nào đó, một phòng khám hay một vài tổ chức nhân đạo nào đó. Khi bạn đi gửi tặng quyển sách đó với con bạn, hãy ghi lại bằng camera. 5. Tạo ra một chiếc hộp đựng thức ăn sau những kỳ nghỉ và ủng hộ cho những gia đình khó khăn do trường hay nhà thờ của bạn phát động. Cho con bạn tham gia chọn lựa thức ăn đóng hộp, hoa quả hay những thứ khác. Trang trí hộp quà và gửi chúng cùng nhau. 7. Tạo ra một hộp từ thiện trong gia đình bằng những khoản tiền thưởng. Khuyến khích con bạn chia sẻ tiền thưởng của chúng cho những người khác bằng cách ủng hộ vào chiếc hộp đó. Khi chiếc hộp đầy, tìm ra một gia đình cần sự giúp đỡ. Bạn có thể cứu một con cá voi, mua găng tay cho những đứa trẻ đang thiếu thốn hay ủng hộ cho một tổ chức từ thiện, cho những người bị ung thư trong cộng đồng. Đọc các cách làm từ thiện khác nhau trên Internet và chia sẻ những thông tin này với con bạn để giúp chúng có những quyết định có ích. 8. Giúp đỡ người già. Nhặt những cành cây trên sân nhà hàng xóm sau một trận gió lớn. Cắt cỏ cho bà nội. Rửa xe cho ông nội. Lau cửa sổ vào mùa xuân. Giúp người khác trồng hoa. 9. Có kế hoạch thường xuyên làm từ thiện tại nhà thờ hay Giáo đường của mình. Tham gia một phong trào ... Cha mẹ ln có thói quen chào hỏi Cách dạy ngoan ngoãn, lễ phép, cha mẹ nhắc nhở người lớn gia đình ln có thói quen chào hỏi giao tiếp cách tơn trọng kính nể Có trẻ học theo quen với nếp sống Hãy... phép cần thông qua thói quen ý hiểu cách sâu sắc Tất nhiên khơng đòi hỏi trẻ phải hiểu giúp hiểu điều đơn giản nên không nên Hãy cha mẹ thơng thái thực mẹo dạy có thói quen lễ phép kiên trì lâu... biết cách lễ phép, trẻ tập nói dạy câu chào đơn nói thành thạo dạy nói câu chào hỏi để có thói quen nói đầy đủ chủ ngữ vị ngữ Đây cách bạn dạy viết văn nhé, tốt cho VnDoc - Tải tài liệu, văn