cach nhan biet tre so sinh phat trien dung chuan

3 106 0
cach nhan biet tre so sinh phat trien dung chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách nhận biết trẻ bị tật tim bẩm sinh Trẻ có tật tim bẩm sinh thường ho, vã mồ hôi, nhanh bị mệt, lồng ngực bị rút lõm khi hít vào. Một số em da xanh xao, môi và đầu ngón tay, ngón chân tím ngắt khi khóc hoặc từ khi mới sinh. Những em có tật tim bẩm sinh thường bú hoặc ăn kém, khi bú dễ bị mệt, có khi phải ngưng lại để thở rồi mới bú tiếp. Do đó, trẻ chậm lên cân, thậm chí sụt cân, chậm mọc răng, chậm biết lật, bò, đứng và đi hơn so với trẻ bình thường. Trong một số trường hợp, trẻ mang tật tim bẩm sinh nhưng không có biểu hiện gì, chỉ tình cờ được phát hiện khi khám sức khỏe. Một số bệnh khác cũng đi kèm với tật tim bẩm sinh như hội chứng Down, sứt môi - chẻ vòm, thiếu hoặc thừa ngón tay, ngón chân, tật đầu to, đầu nhỏ Nguyên nhân dị tật tim bẩm sinhtrẻ Dị tật tim bẩm sinh là hiện tượng có bất thường trong cấu trúc của buồng tim, các vách ngăn, van tim và những mạch máu lớn xuất phát từ tim. Một số nguyên nhân của tật tim bẩm sinh là : - Do bất thường của các nhiễm sắc thể số 13, 18, 21 (gây hội chứng Down), số 22, hoặc các nhiễm sắc thể giới tính như XO (gây hội chứng Turner), XXY (hội chứng Klinefelter). Những bất thường này không di truyền mà xảy ra ở một thế hệ. - Do di truyền trong gia đình khiến tật tim bẩm sinh xảy ra trong nhiều thế hệ của gia tộc. Nguyên nhân này chiếm khoảng 3% các trường hợp mắc bệnh. - Do môi trường sống tác động lên cơ thể của bà mẹ lúc mang thai như tia phóng xạ, tia quang tuyến X, hóa chất, rượu, thuốc, đặc biệt là các thuốc an thần, thuốc nội tiết tố; hoặc mẹ mắc một số bệnh do siêu vi trùng trong 3 tháng đầu của thai kỳ như quai bị, rubéole, herpès - Do mẹ mắc một số bệnh như tiểu đường, lupus đỏ Làm thế nào để tránh cho trẻ bị tật tim bẩm sinh Tốt nhất là trước khi dự định mang thai, mẹ nên khám sức khỏe định kỳ, chủng ngừa một số bệnh như sởi, quai bị, rubéole, viêm gan siêu vi B và điều trị các bệnh tiểu đường, lupus đỏ nếu có. Trong quá trình mang thai, bà mẹ phải thường xuyên theo dõi thai kỳ tại cơ sở y tế. Tránh uống rượu, tiếp xúc với các hóa chất, độc chất, không chụp hình bằng tia X. Khi dùng bất cứ thuốc gì đều phải tham khảo ý kiến của bác sĩ. Chẩn đoán và điều trị Khi phát hiện trẻ có những triệu chứng bệnh, cần đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa tim mạch nhi để được chẩn đoán chính xác. Hiện nay trên thế giới, phần lớn các trường hợp tật tim bẩm sinh được điều trị khỏi bằng phẫu thuật, sửa chữa những khuyết tật trong tim, hoặc các biện pháp điều trị can thiệp khác mà không cần phẫu thuật. Ở TP HCM, Viện Tim đã tiến hành phẫu thuật được một số tật tim bẩm sinh như thông liên thất, thông liên nhĩ, ống động mạch, tứ chứng Fallot, hẹp động mạch phổi, hẹp eo động mạch chủ Những trẻ có tật tim bẩm sinh không thể phẫu thuật được hoặc đang trong thời gian chờ phẫu thuật cần được điều trị và theo dõi định kỳ tại các cơ sở y tế có chuyên khoa tim mạch nhi để ngăn ngừa các biến chứng của bệnh như suy tim, cơn khó thở tím hoặc nhiễm trùng nặng. Đặc biệt, cha mẹ cần lưu ý đến vấn đề chăm sóc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dấu hiệu nhận biết trẻ sinh phát triển chuẩn Làm để biết trẻ sinh phát triển bình thường ln thắc mắc nhiều người lần làm bố mẹ Để giải đáp câu hỏi cách xác nhất, mời bạn theo dõi viết sau để xem dấu hiệu nhận biết trẻ sinh phát triển chuẩn Xác định trẻ sinh phát triển có bình thường hay khơng phụ thuộc vào việc bé ngủ, ăn, học hỏi tăng trưởng thể chất Dưới dấu hiệu nhận biết trẻ sinh khỏe mạnh mà bố mẹ nên tham khảo Những dấu hiệu bé sinh phát triển bình thường Cân nặng Trẻ sinh sụt 7-10% cân nặng lúc bé sinh khoảng 3-5 ngày Bé lấy lại cân nặng tuần tuổi tăng thêm 600-900gam tháng Chiều cao Bé sinh trải qua giai đoạn tăng vọt chiều cao khoảng tuần tuổi Tháng bé tăng tầm 2,5 cm Kích thước hình dạng vòng đầu Chu vi vòng đầu bé tăng khoảng 1,3 cm tháng Trên đầu bé có khu vực sờ thấy mềm, gọi “thóp” Phần thóp phía sau đầu đóng lại bé 2-3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tháng tuổi Phần thóp đằng trước đóng lại bé tuổi Lưu ý chạm nhẹ nhàng cẩn thận vào vùng thóp bé Ăn thay tã Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ sinh, cung cấp tất dưỡng chất mà bé sinh cần để phát triển khỏe mạnh Lượt sữa ngực mẹ tiết gọi sữa non Sữa non chứa chất kháng thể cực tốt giúp bảo vệ hệ miễn dịch non yếu trẻ, ngồi chứa nhiều chất béo lượt sữa mẹ sau Nếu mẹ khơng thể cho bú, cho bé dùng sữa cơng thức có bổ sung sắt Trẻ cần cho ăn 8-12 lần ngày Trẻ nhai sau 1-2 lần mút dấu hiệu bé ăn uống bình thường đủ sữa Trẻ coi bú đủ sữa mẹ sữa công thức trẻ làm ướt 6-8 tã ngày Trẻ làm ướt số tã bị cung cấp thiếu chất lỏng Nước tiểu bé có màu nhạt chứng tỏ bé cung cấp đủ sữa, nước tiểu bé có màu đậm dấu hiệu việc bú khơng đủ sữa Sữa mẹ có đặc tính nhuận tràng tự nhiên nên bé bú sữa mẹ khỏe mạnh đại tiện sau lần ăn, dấu hiệu bé bú đủ sữa Tần suất tiêu bé có xu hướng giảm bé qua giai đoạn sinh Ngủ Trẻ sinh ngủ khoảng 16 tiếng ngày việc ngủ chia thành giai đoạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giai đoạn đầu gọi ngủ chủ động Mẹ thấy bé co người, vặn cười giai đoạn ngủ chủ động Giai đoạn gọi ngủ yên tĩnh Lúc này, thể bé thư giãn hoàn toàn Khóc Bé sinh khóc để báo cho bố mẹ biết bé đói, tè dầm cần quan tâm bố mẹ Bạn sớm nhận khác biệt lần khóc trẻ Hãy hình thành cho bé lịch ăn ngủ đặn Một thời gian biểu đặn giúp em bé sinh cảm thấy an toàn tin tưởng vào người ni nấng, chăm sóc bé Các bé sinh thường khóc theo số lần định ngày Khi việc khóc khơng có dấu hiệu chấm dứt bé trạng thái khó chịu, bé gặp hội chứng colic: thuật ngữ dùng để mơ tả tượng khóc dai dẳng khơng nín đứa trẻ khoẻ mạnh, đặc biệt trẻ sinh Colic thường bắt đầu trẻ sinh tuần tuổi kéo dài đến tháng thứ Việc dỗ bé nín khơng phải điều dễ dàng dù cần tránh việc rung lắc mạnh trẻ sinh, điều khiến trẻ bị ảnh hưởng não nghiêm trọng Nhận biết trẻ sinh bị khó thở Khác với trẻ lớn và người lớn, trẻ sinh thở nhanh hơn và có thể thở không đều, thậm chí thấy rút lõm ngực nhẹ do lồng ngực mềm. Do vậy muốn biết trẻ sinh bị khó thở hay không, các bậc phụ huynh cần nhìn và nghe trẻ thở. Trẻ sinh khó thở khiến cha mẹ đặc biệt lo lắng. (Ảnh minh họa). Bố mẹ phải đếm nhịp thở trong 1 phút (cần đếm đủ 60 giây, không nên đếm trong vòng 15 giây hoặc 30 giây rồi nhân cho 4 hoặc cho 2 do trẻ thở không đều ) để xác định xem trẻ có thở nhanh hay không. Bạn phải đếm nhịp thở của trẻ vào lúc trẻ nằm yên, không bú, không khóc (tốt nhất là lúc trẻ ngủ). Nhìn vào vùng ngực và/hoặc bụng trẻ để quan sát đếm nhịp thở. Nhưng tránh để trẻ lạnh khi đếm nhịp thở. Bình thường trẻ thở từ 40 đến 60 lần trong một phút. Trẻ thở nhanh khi nhịp thở của trẻ đều trên 60 lần trong một phút sau 2 lần đếm của bạn. Trẻ thở chậm khi nhịp thở ít hơn 30 lần trong một phút. Quan sát cách thở của trẻ khi trẻ hít vào, bố mẹ nhìn vào phần dưới lồng ngực, trẻ có dấu hiệu rút lõm lồng ngực nặng nếu phần dưới lồng ngực lõm vào khi trẻ hít vào, dấu hiệu này có thường xuyên, rất rõ ràng và dễ nhìn thấy. Quan sát xem 2 cánh mũi của trẻ có phập phồng theo nhịp thở của trẻ không , nếu có chứng tỏ trẻ bị khó thở Hãy áp tai bạn gần vùng hầu họng của trẻ, mắt nhìn lồng ngực để xác định thì thở ra. Nếu trẻ có thở rên, bạn sẽ nghe tiếng rên rĩ thô ráp vào lúc trẻ thở ra. Quan sát trẻ thấy môi tím là trẻ bị tím tái, đây là dấu hiệu cho thấy trẻ bị bệnh rất nặng cần nhập viện ngay. Bs Nguyễn Ngọc Huy – khoa nhi bệnh viện Tỉnh Khánh Hòa Khó th ở là m ộ t bi ể u hi ệ n r ấ t nguy hi ể m đ ố i v ớ i tr ẻ , vì vậy bạn cần hết sức lưu ý. Nếu hơi thở của trẻ nhà bạn “có vấn đề” thì cần nhanh chóng cho trẻ đế n bác sĩ thăm khám ngay lập tức. Nếu em trẻ đang bị khó thở và kèm theo môi, miệng, mặt tím tái hoặ c xanh nhạt, người lớn cần phải gọi cấp cứu khẩn cấp. Cách nhận biết trẻ bị tật tim bẩm sinh Trẻ có tật tim bẩm sinh thường ho, vã mồ hôi, nhanh bị mệt, lồng ngực bị rút lõm khi hít vào. Một số em da xanh xao, môi và đầu ngón tay, ngón chân tím ngắt khi khóc hoặc từ khi mới sinh. Những em có tật tim bẩm sinh thường bú hoặc ăn kém, khi bú dễ bị mệt, có khi phải ngưng lại để thở rồi mới bú tiếp. Do đó, trẻ chậm lên cân, thậm chí sụt cân, chậm mọc răng, chậm biết lật, bò, đứng và đi hơn so với trẻ bình thường. Trong một số trường hợp, trẻ mang tật tim bẩm sinh nhưng không có biểu hiện gì, chỉ tình cờ được phát hiện khi khám sức khỏe. Một số bệnh khác cũng đi kèm với tật tim bẩm sinh như hội chứng Down, sứt môi - chẻ vòm, thiếu hoặc thừa ngón tay, ngón chân, tật đầu to, đầu nhỏ Nguyên nhân dị tật tim bẩm sinhtrẻ Dị tật tim bẩm sinh là hiện tượng có bất thường trong cấu trúc của buồng tim, các vách ngăn, van tim và những mạch máu lớn xuất phát từ tim. Một số nguyên nhân của tật tim bẩm sinh là : - Do bất thường của các nhiễm sắc thể số 13, 18, 21 (gây hội chứng Down), số 22, hoặc các nhiễm sắc thể giới tính như XO (gây hội chứng Turner), XXY (hội chứng Klinefelter). Những bất thường này không di truyền mà xảy ra ở một thế hệ. - Do di truyền trong gia đình khiến tật tim bẩm sinh xảy ra trong nhiều thế hệ của gia tộc. Nguyên nhân này chiếm khoảng 3% các trường hợp mắc bệnh. - Do môi trường sống tác động lên cơ thể của bà mẹ lúc mang thai như tia phóng xạ, tia quang tuyến X, hóa chất, rượu, thuốc, đặc biệt là các thuốc an thần, thuốc nội tiết tố; hoặc mẹ mắc một số bệnh do siêu vi trùng trong 3 tháng đầu của thai kỳ như quai bị, rubéole, herpès - Do mẹ mắc một số bệnh như tiểu đường, lupus đỏ Làm thế nào để tránh cho trẻ bị tật tim bẩm sinh Tốt nhất là trước khi dự định mang thai, mẹ nên khám sức khỏe định kỳ, chủng ngừa một số bệnh như sởi, quai bị, rubéole, viêm gan siêu vi B và điều trị các bệnh tiểu đường, lupus đỏ nếu có. Trong quá trình mang thai, bà mẹ phải thường xuyên theo dõi thai kỳ tại cơ sở y tế. Tránh uống rượu, tiếp xúc với các hóa chất, độc chất, không chụp hình bằng tia X. Khi dùng bất cứ thuốc gì đều phải tham khảo ý kiến của bác sĩ. Theo điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới, tật tim bẩm sinh xảy ra ở khoảng 0,7-0,8% tổng số trẻ lúc chào đời. Chẩn đoán và điều trị Khi phát hiện trẻ có những triệu chứng bệnh, cần đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa tim mạch nhi để được chẩn đoán chính xác. Hiện nay trên thế giới, phần lớn các trường hợp tật tim bẩm sinh được điều trị khỏi bằng phẫu thuật, sửa chữa những khuyết tật trong tim, hoặc các biện pháp điều trị can thiệp khác mà không cần phẫu thuật. Ở TP HCM, Viện Tim đã tiến hành phẫu thuật được một số tật tim bẩm sinh như thông liên thất, thông liên nhĩ, ống động mạch, tứ chứng Fallot, hẹp động mạch phổi, hẹp eo động mạch chủ Những trẻ có tật tim bẩm sinh không thể phẫu thuật được hoặc đang trong thời gian chờ phẫu thuật cần được điều trị và theo dõi định kỳ tại các cơ sở y tế có chuyên khoa tim mạch nhi để ngăn ngừa các biến chứng của bệnh như suy tim, cơn khó thở tím hoặc nhiễm trùng nặng. Đặc biệt, cha mẹ cần lưu ý đến vấn đề chăm sóc vệ sinh răng miệng của trẻ có tật tim bẩm sinh. Nếu cần nhổ răng, cha mẹ phải thông báo cho nha sĩ biết bệnh của trẻ để các em được uống kháng sinh dự phòng nhiễm trùng trước và sau nhổ. Bác sĩ Vũ Minh Phúc, Sức Khỏe & Đời Sống Nói chuyện giúp trẻ sinh phát triển năng lực ngôn ngữ - Giao tiếp là một hoạt động cơ bản và đặc trưng của con người . Giao tiếp giúp trẻ phát triển trí tuệ và các kĩ năng xã hội. Giao tiếp là một hoạt động cơ bản và đặc trưng của con người . Giao tiếp giúp trẻ phát triển trí tuệ và các kĩ năng xã hội. Làm thế nào để người lớn giao tiếp tốt với trẻ, giúp trẻ phát triển khi mà ngôn ngữ nói của trẻ còn hạn chế. Sau đây là những lời khuyên dành cho quý phụ huynh. Nói chuyện với trẻ và tìm hiểu ngôn ngữ cử chỉ của trẻ Ngay từ khi mới sinh ra, người lớn đã giao tiếp với trẻ như là một người hiểu biết, tuy rằng trẻ chưa có nhu cầu giao tiếp: trò chuyện, hỏi trẻ, âu yếm trẻ. Việc trò chuyện với trẻ không nhằm mục đích giúp trẻ biết nói sớm, mà nhằm kích thích nhu cầu giao tiếp của trẻ phát triển, giúp bộ não của trẻ thu nhận các thông tin phong phú, đa dạng bên ngoài. Điều đó sẽ góp phần hình thành ở trẻ hệ thống các phản xạ có điều kiện, hình thành các mối liên hệ giữa âm thanh ngôn ngữ với cử chỉ, điệu bộ, hình ảnh và động tác… Ví dụ, khi cho trẻ bú sữa, tay vừa cầm bình sữa cho trẻ bú vừa nói “mẹ cho con bú sữa nhé! Cho con mẹ mau lớn này! Từ “ sữa” được lặp đi lặp lại nhiều lần cùng với vị sữa trẻ cảm nhận, hình dáng màu sắc của sữa mà trẻ nhìn sẽ được ghi nhớ. Sau này, khi cơ quan phát âm phát triển, trẻ sẽ sử dụng các thông tin đã thu nạp đó một cách dễ dàng như trò chơi vậy. Dần dần, chính người lớn đã kích thích nhu cầu giao tiếp của trẻ xuất hiện. Trẻ sẽ có những phản ứng phù hợp đáp trả : nhìn chăm chú, ngừng cử động , ngừng khóc khi người lớn cất tiếng nói hay đến gần, cười, hóng chuyện, gẫu chuyện, đưa mắt nhìn theo, hoặc ra những âm thanh đáp trả lời trò chuyện của người lớn. Mới đầu trẻ còn thụ động, nhưng dần dần trẻ chủ động lôi kéo sự chú ý kích thích người lớn phải nói chuyện, quan tâm đến trẻ : Đầu tiên bằng tiếng khóc, bằng các cử chỉ giơ tay, nhoài người theo, đưa tay chỉ đối tượng trẻ muốn lôi kéo…sau bằng các âm thanh, tiếng kêu, cuối cùng là bằng lời nói. Mặc dù chưa biết nói, nhưng trẻ hoàn toàn biết được chúng muốn gì và chúng tìm cách biểu lộ, tức là tìm cách giao tiếp với người lớn xung quanh để trẻ truyền đạt những gì chúng muốn nói mà chưa nói được . Mọi việc xảy ra ở thế giới xung quanh đều được quan sát và ghi nhận. Trẻ dùng ngôn ngữ riêng để diễn đạt nhận thức và cảm xúc của mình. Người ta gọi những ngôn ngữ và cử chỉ mà trẻ sử dụng là ngôn ngữ hình tượng. Người lớn có nhiệm vụ tìm cách giải mã những thông điệp trẻ muốn thể hiện, cố gắng hiểu xem chúng muốn gì, sau đó diễn tả lại bằng ngôn ngữ nói. Hay nói cách khác, người lớn học ngôn ngữ của trẻ , đồng thời giúp trẻ học ngôn ngữ của người lớn. Sử dụng đồ chơi để giao tiếp với trẻ Người lớn có thể dùng đồ chơi để giao tiếp và trò chuyện với trẻ. Chính sự có mặt của người lớn làm trẻ chú ý đến đồ chơi. Trẻ nhìn theo sự chuyển động của đồ chơi , lắng nghe âm thanh, đưa tay quờ, chụp lấy, trườn tới đồ chơi . Dần dần, khi nghe người lớn hỏi : Búp bê đâu, ô tô đâu? Trẻ đã có những phản ứng đáp trả. Các trò chơi ú òa, trốn tìm , giấu đồ chơi rồi lại cho chúng thình lình xuất hiện sẽ làm cho trẻ vô cùng thích thú. Những con thú nhồi bông sẽ giúp hình thành và rèn luyện ở trẻ những kĩ năng giao tiếp xã hội- cử chỉ âu yếm: ôm ấp, vỗ về, ru ngủ, bế, cho ăn… Sử dụng sách tranh để nói chuyện với trẻ Khi trẻ được 2 tháng Phomai là một trong các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với trẻ nhỏ. Không chỉ có mùi vị hấp dẫn, phô mai còn chứa nhiều protein, canxi, kẽm, phốtpho, magie, vitamin A, B2, B12 – một sản phẩm “đa chất”, lại dễ kết hợp, chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn cho bé yêu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi trẻ bước sang độ tuổi ăn dặm (6 tháng tuổi) các mẹ hãy bổ sung cho con thêm loại thực phẩm mới này. Tuy nhiên, nhiều mẹ hiện nay vẫn chưa biết cách cho trẻ ăn phomai ra sao để có thể phát huy hiệu quả tốt nhất cho trẻ, một “mỹ vị” tuyệt vời nếu vào tay người không biết sử dụng sẽ thành vật vô giá trị. Phomai có nhiều giá trị dinh dưỡng cho trẻ, nếu mẹ cho con ăn sai cách thì sẽ thành công cốc (Ảnh minh họa) 1. Trẻ nhận được gì khi ăn phomai? Cung cấp canxi: Canxi là một trong các thành tố giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển xương của bé. Những thực phẩm có nguồn gốc từ sữa như phô mai và sữa chua là nguồn bổ sung canxi tuyệt vời cho cơ thể bé. Cùng một trọng lượng nhưng trong phô mai có chứa một lượng canxi cao gấp 6 lần trong sữa, gấp 100 lần lượng canxi có trong các loại thịt. Trong phô mai còn có chứa vitamin D, rất tốt trong việc giúp cơ thể hấp thu canxi vào xương. Cung cấp protein: Protein là một thành phần thiết yếu cho sự phát triển của trẻ em. Nó cung cấp năng lượng và giúp cơ thể bé hình thành cơ, xương cũng như các tế bào cơ thể. Trong phô mai chứa hàm lượng protein rất cao, chiếm gần 25% tổng giá trị dinh dưỡng, được xếp vào nhóm thực phẩm giàu protein. Chất béo: Chất béo giúp tổng hợp chất xám của hệ thần kinh, thiết lập màng tế bào, hấp thu và vận chuyển các chất dễ tan trong dầu như vitamin A, vitamin D… Trong 15g phô mai có thể cung cấp cho cơ thể tới 4,6g chất béo. Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh: Trong phô mai chứa nhiều loại men vi sinh tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Các loại men này giúp bé hấp thu thức ăn tốt hơn, cải thiện sức khỏe. 2. Vậy các mẹ nên cho trẻ sử dụng phomai ra sao cho hiệu quả? Phomai có nhiều công dụng lớn đối với trẻ như vậy, nếu mẹ không biết cách sử dụng sẽ là một sự lãng phí lớn. Do đó, khi cho trẻ dùng phomai các mẹ cần lưu ý những điểm sau đây: Chọn chủng loại phù hợp Khi chọn phomai cho bé, các mẹ nên chọn loại phomai dành cho bé dưới 1 tuổi, có hàm lượng chất béo không vượt quá 20%. Có nhiều chủng loại phô mai gồm nhiều màu sắc và hương vị khác nhau. Loại phô mai phổ biến nhất ở VIệt Nam là phô mai được sản xuất và đóng gói thành miếng hình tam giác xếp trong hộp tròn 8 miếng. Trong khi loại phô mai tươi thì đa dạng về chủng loại tuy nhiên nó ít phổ biến hơn. Dù là phô mai tươi hay khô thì các mẹ cần xem kỹ bao bì sản phẩm nhà sản xuất và thời gian sử dụng. Khi bắt đầu ăn nên ăn với số lượng vừa phải Khi bé bước sang tháng thứ 6 thì ngoài việc bú sữa mẹ thì bé cần được ăn dặm thêm để cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng để phát triển. Tuy nhiên khi mới bắt đầu cho trẻ ăn phomai, các mẹ chỉ nên cho ăn từng tí một sau đó quan sat phản ứng của trẻ xem có dấu hiệu bị dị ứng hay không, nếu thấy trẻ có dấu hiệu lạ thì bố mẹ cần tạm dừng cho con ăn và hỏi ý kiến bác sĩ. Chỉ nên sử dụng phomai như một loại thực phẩm bổ sung Không nên cho trẻ ăn quá nhiều phomai, theo các bác sĩ chuyên gia chỉ nên coi phomai là một thức ăn phụ, bổ sung chứ không nên thay thế các thực phẩm chính như sữa và sữa mẹ. Bởi phô mai chứa rất nhiều chất đạm, chất béo và canxi nhưng lại không hàm chứa nhiều loại vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Mẹ cần bổ xung cho bé các nguồn canxi, vitamin, khoáng chất từ các thực phẩm khác để đảm bảo chất dinh dưỡng cho sự phát triển của bé đồng thời bổ xung hợp lý lượng rau quả để cung cấp chất sơ chống táo bón và nguy cơ béo phì ở trẻ. Mẹ chi nên cho con ăn phomai như một loại thực phẩm bổ sung, chứ không thể dùng thay thế các thức ăn chính (Ảnh minh họa) Không thể kết hợp bừa bãi phomai với các thực phẩm khác Khi nấu chung phô mai với bột, cháo của bé, mẹ nên chọn những thực phẩm phù hợp với vị phô mai như khoai tây, cà rốt, thịt bò, gà, tôm. Không nên ... mạnh, đặc biệt trẻ sơ sinh Colic thường bắt đầu trẻ sơ sinh tuần tuổi kéo dài đến tháng thứ Việc dỗ bé nín khơng phải điều dễ dàng dù cần tránh việc rung lắc mạnh trẻ sơ sinh, điều khiến trẻ bị... sau lần ăn, dấu hiệu bé bú đủ sữa Tần suất tiêu bé có xu hướng giảm bé qua giai đoạn sơ sinh Ngủ Trẻ sơ sinh ngủ khoảng 16 tiếng ngày việc ngủ chia thành giai đoạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp... Khóc Bé sơ sinh khóc để báo cho bố mẹ biết bé đói, tè dầm cần quan tâm bố mẹ Bạn sớm nhận khác biệt lần khóc trẻ Hãy hình thành cho bé lịch ăn ngủ đặn Một thời gian biểu đặn giúp em bé sinh cảm

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan