22 bai tap giup tre so sinh phat trien tot nhat

20 142 0
22 bai tap giup tre so sinh phat trien tot nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp trẻ học và phát triển tốt 12 tháng đầu đời 12 tháng đầu tiên là thời điểm phát triển quan trọng của trẻ. Nắm rõ đặc điểm của trẻ để định hướng đúng đắn theo từng tháng sẽ giúp con bạn phát triển toàn diện hơn. Tháng đầu tiên Cần dành thời gian gần gũi với con. Giai đoạn này trẻ nhìn tốt những vật cách trẻ chỉ từ 20 đến 37cm. Khi mắt trẻ đang phát triển, trẻ thích nhìn tập trung vào khuôn mặt. Do đó, khi con thức, hãy để mặt bạn gần bé, hoặc có thể cạ vào mặt bé. Tháng thứ hai Giúp con phát triển các cử động tay và khả năng nhìn tốt hơn bằng cách vừa vỗ tay bé vào nhau vừa hát. Dần dần, theo thời gian, con bạn sẽ cố gắng bắt chước các cử động và giọng nói của bạn, phát triển tay, mắt và ngôn ngữ. Sau đó, trẻ cũng sẽ bắt đầu bắt chước theo sự thể hiện của bạn. Do đó, ôm bé lại gần, le lưỡi, mở rộng miệng hay cười toe toét. Trong những tháng tiếp theo, trẻ sẽ có thể thực hiện theo những hành động đó. Tháng thứ ba Con bạn có thể bắt đầu chơi với tay của bé và vỗ vào một số thứ. Khuyến khích sự kết hợp giữa tay - mắt bằng cách vẫy những món đồ chơi màu sắc để bé cố nắm lấy. Bé cũng sẽ bắt đầu nâng đầu lên. Hãy chọn một chiếc gương an toàn để con nhìn vào. Bé sẽ thấy hứng thú nâng đầu lên cao hơn để nhìn thấy khuôn mặt đáng yêu đang nhìn lại mình. Tháng thứ tư Đây là thời kì các kĩ năng xã hội, vận động và ngôn ngữ của trẻ trỗi dậy. Trẻ sẽ thể hiện cảm xúc như bập bẹ một cách vui vẻ khi thấy đồ chơi hay gào khóc khi bạn lấy chúng đi. Và bạn biết không, em bé của bạn biết nhột rồi đấy. Phản ứng khi bị cù phát triển vào tuần thứ 14. Tháng thứ năm Mắt và tai của trẻ bắt đầu hoạt động tốt như bạn rồi. Trẻ cũng bắt đầu bập bẹ. Do đó, cố gắng lặp lại các phụ âm để bé học cách giao tiếp. Lặp lại từ và cổ vũ bé khi bé cố bắt chước bạn. Bắt đầu đọc sách, chỉ vào các đồ vật và gọi tên nó cho con bạn nhé. Tháng thứ sáu Trẻ bắt đầu học ngồi và di chuyển. Vì thế, đặt bé trong tư thế tì vào bụng và đặt đồ chơi ra để khuyến khích bé với tới. Tuy nhiên, vì trẻ ở độ tuổi này cho tất cả các thứ vào miệng nên hãy đảm bảo rằng những món đồ chơi này phải an toàn và to hơn miệng bé. Tháng thứ bảy Các kĩ năng về tay của con bạn đang phát triển. Khích lệ các kĩ năng vận động và kết hợp bằng cách đưa những đồ vật nhỏ, an toàn như muỗng hay li nhỏ cho bé nắm lấy. Hoặc, bạn có thể ngồi ngoài và nhổ cỏ. Đầu tiên, trẻ sẽ tóm lấy túm cỏ, nhưng sau đó, các cô cậu bé sẽ thích thú và cố giật từng cái lá một. Tháng thứ tám Đây là thời gian cổ vũ các giác quan về không gian và sử dụng từ ngữ. Đầu tiên, cho con bạn những đồ chơi vừa vặn với một thứ khác như lọ hay chảo, hoặc hỏi con: “mũi con đâu?” và chỉ vào mũi của bé. Trò chơi này giúp con bạn hiểu được nghĩa của từ. Tháng thứ chín Trẻ có thể hào hứng với những vật có khớp nối và cơ chế hoạt động của chúng. Hãy quan sát con bạn giải trí với những quyển sách với các trang bìa cứng, cửa ngăn kéo, hộp có nắp…Khi bé mở ra, đóng lại những cái hộp này, bé đang phát triển sự kết hợp giữa tay và mắt đấy. Tháng thứ mười Trẻ có thể thấy thích thú đi tìm những thứ đang lẩn trốn. Chơi trò “ Nó đâu rồi?” bằng cách giấu những đồ vật có màu sặc sỡ dưới khăn choàng hay dưới cát. Sau đó, đặt tay trẻ lên trên những đồ vật này và giúp trẻ lấy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 22 tập giúp trẻ sơ sinh phát triển tốt Để giúp phát triển tốt nhất, ngồi vấn đề dinh dưỡng tập vận động quan trọng tác động đến phát triển thể lực trí thơng minh cho trẻ Sau 22 tập vận động tốt cho trẻ sơ sinh để bố mẹ tham khảo tập cho Phần 1: 12 tập tăng thể lực cho bé từ - tháng tuổi Trong ba tháng đầu tiên, hầu hết bé ăn ngủ, thời gian để vận động ít, cần tận dụng lúc bé thức để giúp bé có tập thể dục Với hầu hết tập, bạn cần đặt bé bề mặt sẽ, mềm mại phẳng phiu Đưa tay lên xuống Đặt ngón bạn vào lòng bàn tay bé, ngón tay khác bạn đỡ lấy bàn tay bé Cố gắng khuyến khích bé nắm chặt ngón bạn Di chuyển cánh tay bé lên xuống dọc thể, nhằm kích thích dẻo dai đôi vai Hãy thực nhẹ nhàng, đừng bận tâm tới việc chế ngự kháng cự từ bé.​ Bắt chéo tay từ hai bên sang trước ngực Di chuyển tay bé dang ngang hai bên, sau bắt chéo trước ngực Bài tập giúp mở rộng vai thúc đẩy phát triển nhóm bắp ngực.​ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Di chuyển tay lên xuống luân phiên Di chuyển tay bé lên xuống xen kẽ đổi bên: di chuyển tay lên tay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khác hướng xuống Những kiểu vận động phức tạp kích thích phát triển tế bào não việc phối hợp vận động.​ Xoay cánh tay Giữ chặt hai bàn tay bé xoay qua vai tạo thành vòng tròn lớn bên Đổi chiều vòng tròn vận động cánh tay để giúp phát triển khả di chuyển đôi vai.​ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Co duỗi chân Nắm hai chân bé phía gần đầu gối đẩy ngược phía bụng bé, ấn nhẹ kéo để chân bé duỗi dài ra, giúp thúc đẩy vận động xương chậu hỗ trợ giảm thiểu hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chứng táo bón.​ Co duỗi chân bên Nắm hai chân bé phía gần đầu gối di chuyển lên xuống phía bụng bé Làm lần lượt, chân đẩy lên hướng bụng bé chân lại kéo thẳng Bài tập giúp tăng cường khả vận động khớp háng hỗ trợ cho vùng xương chậu ổn định VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mở rộng hơng sang hai bên Giữ hai chân bé, tạo chuyển động tròn từ bụng hướng sang hai bên xuống dưới, giúp kích thích đàn hồi chân phát triển đùi trong.​ Chân chạm tai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nắm hai chân bé đẩy lên kéo ngược phía đầu, bé chơi trò lòng bàn chân chạm tai, má đầu Bài tập tác động tốt đến khả vận động xương hơng kích thích phát triển nhóm hơng.​ Bài tập hỗ trợ kỹ lật Giữ tay bé di chuyển nhẹ nhàng phía đối diện Khuyến khích bé tự dịch chuyển thể hướng chuyển động Lưu ý không kéo tay bé mạnh để ép bé di chuyển bé chưa đủ mạnh để tự kích hoạt nhóm Nếu cần thiết giữ cho đầu bé quay theo hướng Luân phiên thay đổi bên Đây chuẩn bị tốt cho kỹ lật bé.​ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 Lật nằm sấp bụng Nằm sấp sớm quan trọng khuyến khích bé phát triển kỹ vận động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phát triển thể Khi nằm sấp, theo bé nhấc đầu (giúp phát triển cổ), nâng cánh tay (giúp phát triển tay ngực) trườn chân mặt sàn (giúp phát triển chân hơng) Có thể đặt mẫu đồ chơi trước mặt để kích thích bé xoay cổ, từ từ di chuyển sang trái phải Khi bé xoay đầu nhìn theo giúp thúc đẩy cổ hoạt động Nếu làm đặn hàng ngày giúp phát triển phần lưng bé Lưu ý: Em bé nhỏ lật nằm sấp có bên cánh tay bị kẹt bụng Đừng vội giúp bé gỡ Hãy để bé cố gắng tự giải Hãy khuyến khích bé trải nghiệm tính độc lập.​ 11 Tư máy bay Khi đủ mạnh để ngẩng cao đầu lúc nằm sấp, bé bạn “bay” Ơm người bé hai tay phần nách, lưu ý giữ chặt phần thân bé nắm hai cánh tay, bé dễ bị tổn hại khớp vai Bạn nâng người bé lên giữ bé tư nằm ngang, bé tự động nhấc đầu chân thẳng lên Bài tập tốt, giúp bé phát triển toàn chuỗi lưng khỏe dẻo dai Bạn xoay đưa bé nhẹ nhàng theo nhiều hướng, giúp rèn luyện nhiều nhóm khác giúp phát triển khả định hướng không gian.​ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 12 Bài tập thăng với bóng Đặt bé nằm sấp bóng Giữ bóng em bé vừa đủ để điều khiển bóng di chuyển nhẹ nhàng an tồn cho bé, khơng giữ bé q chặt khó làm cho bé tự di chuyển bóng Bạn lăn bóng theo nhiều hướng, bạn thấy bé bắt đầu có phản ứng vật thể mặt phẳng Bé cố gắng tự điều chỉnh thể bám để khỏi té, hoạt động giúp kết nối thần kinh bắp có ý nghĩa lớn kỹ phản xạ với tình an tồn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: Không phải tất trẻ sơ sinh sinh với khả giống nhau, mức độ áp dụng khả thực hành tập khác bé Hãy quan sát áp dụng tập làm bé thấy vui.​ Phần 2: 10 tập thể dục cho bé từ - tháng tuổi Cơ thể bé ba tháng tuổi hơn, bé bắt đầu có ý thức xung quanh, hệ thần kinh bé phát triển đủ để phản ứng với kích thích việc co đẩy Trẻ sơ sinh nắm tay theo có đồ vật tay Nếu luyện tập, khả nắm chặt tay mạnh lên Lúc này, bé kích thích để kích hoạt nhóm bên Những tác động phù hợp cho đôi chân bé gây phản ứng Nhấn bóng Đặt bé nằm thẳng lưng mặt phẳng mềm mại Lấy bóng mềm lớn (đường kính khoảng 30cm), đưa bóng từ từ qua lại ngực bé Thu hút bé để bé lấy bóng hai tay Lúc nhấn bóng xuống nhẹ nhàng ... GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Trang 1 SVTH: Huỳnh Đức Long GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Trang 2 SVTH: Huỳnh Đức Long MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục là nền tảng cho việc đào tạo nguồn nhân lực. Một nền giáo dục lạc hậu sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước. Vì vậy việc cải cách giáo dục là điều hết sức quan trọng với nước hiện nay và trong tương lai mà chúng ta không thể xem thường được. Nếu thực hiện cải cách giáo dục tốt sẽ làm cho đất nước phát triển nhanh chóng ngược lại cải cách không tốt sẽ duy trì tình trạng lạc hậu, kéo lùi sự phát triển mọi mặt của nền kinh tế. Mặt khác hiện nay đất nước đang trong giai đoạn giao , hội nhập và phát triển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế văn hóa xã hội với các nước trên thế giới. Nó vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với chúng ta. Nếu chúng ta không biết nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức, thì chúng ta sẽ không xây dựng được đất nước giàu mạnh. Để thực hiện đều này đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một nền giáo dục hiện đại, có đủ khả năng tiếp thu những tri thức khoa học tiên tiến của nhân loại. Do vậy Đảng và nhà nước ta rất coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Từ đại hội Đảng lần thứ VII đến nay đã đề ra những quan điểm đổi mới trong giáo dục và nhất là đại hội X vừa qua là “ đại hội của tri thức”. Nhiệm vụ của giáo dục hiện nay là đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo để đủ sức tiếp thu những tri thức của nhân loại nhằm đưa đất nước ta phát triển nhanh chóng. Muốn thực hiện được nhiệm vụ trên, nền giáo dục đang đổi mới toàn diện từ nội dung đến phương pháp dạy học. Kiểm tra một cách có tổ chức các kết quả học tập của học sinh là điều kiện không thể thiếu để cải tiến phương pháp dạy học. Vì mục tiêu dạy học và phương pháp dạy học thay đổi nên phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng thay đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới. Do vậy bộ giáo dục đã chủ trương thay đổi phương thức thi cử, từ phương thức tự luận sang trắc nghiệm. Việc sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan rất phổ biến trên thế giới. Nhưng ở nước ta hiện nay việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kiến thức chỉ ở một số môn học. Từ năm 2007 đến nay bộ giáo dục đào tạo đã chuyển từ hình thức tự luận sang hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả GVHD: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Trang 3 SVTH: Huỳnh Đức Long học tập cho bộ môn hóa trong các kì thi tuyển sinh đại học cao đẳng và kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Hình thức trắc nghiệm khách quan giúp học sinh luyện tập một khả năng tư duy sắc bén, đánh giá kiến thức bao quát. Nhằm giúp các em có một tư liệu tham khảo cũng như một khả năng tính toán kết hợp tốt tất cả các phương pháp để hoàn thành một câu trả lời trắc nghiệm trong một thời gian ngắn nhất. Chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu một số phương pháp giải nhanh bài tập chương este – lipit nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông”. 2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong Giúp bé sơ sinh phát triển mọi giác quan Bạn có thể treo đồ chơi trên cũi để bé quan sát. Đó có thể là những chiếc thìa, tách nhựa đủ kích cỡ và màu sắc, đĩa, bóng bằng giấy tất cả sẽ tạo nên những âm thanh thú vị khi chạm vào. Vận động, khám phá giúp bé phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Dù là trẻ sơ sinh, bạn cũng nên giao tiếp với con bằng những cách khác nhau để khiến bé vận động nhiều. Sau đây là một số gợi ý giúp bạn: - Thay vì chỉ mua cùng một chất liệu cho tất cả tã, khăn quấn bé, bạn hãy thử mua những chất liệu khác nhau. Bé có thể cảm nhận được sự khác nhau giữa các chất: mềm mại của bông, mịn màng của lụa, rồi cảm giác cứng, mềm, ẩm ướt hoặc khô. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý da trẻ vẫn còn rất nhạy cảm. Vì thế bạn nên cho bé làm quen với những chất liệu vải mới từ từ và rất cẩn thận. - Bạn có thể giúp bé cảm nhận những chuyển động khác nhau bằng cách rất đơn giản: đặt bé nằm trên một tấm chăn hoặc khăn tắm, sau đó giữ bốn góc rồi bạn đung đưa nhẹ nhàng theo những hướng khác nhau. Hoặc bạn bế bé trên tay, và bạn có thể đu đưa bé, quay tròn hoặc di chuyển lên và xuống. Lúc đầu bạn hãy dựa bé vào sát cơ thể mình và di chuyển nhẹ nhàng, để bé thấy an toàn. - Treo nhiều đồ vật khác nhau phía trên cũi để bé có thể nhìn thấy. Đó có thể là những vật dụng trong nhà rẻ tiền mà bạn có thể thay đổi hằng ngày. Chẳng hạn, bạn có thể xen kẽ những chiếc thìa khác nhau, tách nhựa đủ kích cỡ và màu sắc, đĩa, bóng bằng giấy tất cả sẽ tạo nên những âm thanh thú vị khi chạm vào. Bạn hãy sử dụng trí tưởng tượng của mình, để tận dụng các đồ trong nhà. - Sự phát triển ngôn ngữ là quan trọng. Bạn đừng cho rằng trẻ không hiểu những gì bạn nói. Bạn hãy thử nói chuyện với bé, thật gần và bạn sẽ thấy bé phản ứng lại như thế nào. - Khi có thể nắm những đồ vật nhỏ trong tay, bé sẽ thích khám phá hơn nữa bằng cách cho chúng vào miệng, nơi có rất nhiều đầu mút thần kinh cho phép bé cảm nhận được đồ vật rất gần. Vì thế, bạn hãy đảm bảo đồ chơi của bé phải sạch, an toàn, không quá nhỏ để bé có thể nuốt được, không có khả năng gây thương tích cho bé. Điều này tốt hơn việc lúc nào bạn cũng phải canh để bé không cho đồ chơi vào miệng. Đó có thể là những đồ chơi hoặc những vật dụng trong nhà như thìa uống trà, hộp, ly hoặc ca nhựa, khăn, chai nhỏ và quần áo với những chất liệu khác nhau. Chúng cần được làm sạch thường xuyên trước khi để trẻ chơi. Tuy nhiên, bạn cũng không nên lơ là với trẻ, nhất là khi bé đang cầm một đồ vật trong tay. - Bạn cũng có thể bắt đầu cho bé làm quen với sách vở. Bạn có thể chọn những quyển sách bằng chất dẻo để bé có thể giữ mà không xé rách hoặc nuốt giấy. Bạn hãy mở các trang sách trước mặt bé và nói về những bức tranh. Bé sẽ ngay lập tức tạo những âm thanh như muốn thảo luận với bạn về những hình vẽ đó. - Lúc bé thức, bạn có thể đặt bé nằm ngửa hoặc úp bụng một thời gian. Bạn hãy đặt trẻ trên những chất vải khác nhau, đặt đồ chơi xung quanh bé, khuyến khích bé với lấy chúng, lật người và tập bò. Đồ chơi phải khác nhau về màu sắc, hình dáng, kích cỡ và chất liệu và một vài món có thể tạo nên âm thanh khi di chuyển, cuộn tròn hoặc ấn mạnh vào. Bạn hãy khuyến khích trẻ di chuyển bằng cách để đồ vật gần bàn chân của trẻ, điều này sẽ tạo âm thanh khi bé chạm vào nó. Trẻ thường thích đá khi nằm trong bồn tắm. Khi một đứa trẻ được giữ để đứng trên đôi chân của mình trong tiếng kêu phát ra, điều này sẽ làm trẻ hứng thú, thích đi hơn giúp tăng cường sự cứng cáp của đôi chân. Nói chuyện giúp trẻ sơ sinh phát triển năng lực ngôn ngữ - Giao tiếp là một hoạt động cơ bản và đặc trưng của con người . Giao tiếp giúp trẻ phát triển trí tuệ và các kĩ năng xã hội. Giao tiếp là một hoạt động cơ bản và đặc trưng của con người . Giao tiếp giúp trẻ phát triển trí tuệ và các kĩ năng xã hội. Làm thế nào để người lớn giao tiếp tốt với trẻ, giúp trẻ phát triển khi mà ngôn ngữ nói của trẻ còn hạn chế. Sau đây là những lời khuyên dành cho quý phụ huynh. Nói chuyện với trẻ và tìm hiểu ngôn ngữ cử chỉ của trẻ Ngay từ khi mới sinh ra, người lớn đã giao tiếp với trẻ như là một người hiểu biết, tuy rằng trẻ chưa có nhu cầu giao tiếp: trò chuyện, hỏi trẻ, âu yếm trẻ. Việc trò chuyện với trẻ không nhằm mục đích giúp trẻ biết nói sớm, mà nhằm kích thích nhu cầu giao tiếp của trẻ phát triển, giúp bộ não của trẻ thu nhận các thông tin phong phú, đa dạng bên ngoài. Điều đó sẽ góp phần hình thành ở trẻ hệ thống các phản xạ có điều kiện, hình thành các mối liên hệ giữa âm thanh ngôn ngữ với cử chỉ, điệu bộ, hình ảnh và động tác… Ví dụ, khi cho trẻ bú sữa, tay vừa cầm bình sữa cho trẻ bú vừa nói “mẹ cho con bú sữa nhé! Cho con mẹ mau lớn này! Từ “ sữa” được lặp đi lặp lại nhiều lần cùng với vị sữa trẻ cảm nhận, hình dáng màu sắc của sữa mà trẻ nhìn sẽ được ghi nhớ. Sau này, khi cơ quan phát âm phát triển, trẻ sẽ sử dụng các thông tin đã thu nạp đó một cách dễ dàng như trò chơi vậy. Dần dần, chính người lớn đã kích thích nhu cầu giao tiếp của trẻ xuất hiện. Trẻ sẽ có những phản ứng phù hợp đáp trả : nhìn chăm chú, ngừng cử động , ngừng khóc khi người lớn cất tiếng nói hay đến gần, cười, hóng chuyện, gẫu chuyện, đưa mắt nhìn theo, hoặc ra những âm thanh đáp trả lời trò chuyện của người lớn. Mới đầu trẻ còn thụ động, nhưng dần dần trẻ chủ động lôi kéo sự chú ý kích thích người lớn phải nói chuyện, quan tâm đến trẻ : Đầu tiên bằng tiếng khóc, bằng các cử chỉ giơ tay, nhoài người theo, đưa tay chỉ đối tượng trẻ muốn lôi kéo…sau bằng các âm thanh, tiếng kêu, cuối cùng là bằng lời nói. Mặc dù chưa biết nói, nhưng trẻ hoàn toàn biết được chúng muốn gì và chúng tìm cách biểu lộ, tức là tìm cách giao tiếp với người lớn xung quanh để trẻ truyền đạt những gì chúng muốn nói mà chưa nói được . Mọi việc xảy ra ở thế giới xung quanh đều được quan sát và ghi nhận. Trẻ dùng ngôn ngữ riêng để diễn đạt nhận thức và cảm xúc của mình. Người ta gọi những ngôn ngữ và cử chỉ mà trẻ sử dụng là ngôn ngữ hình tượng. Người lớn có nhiệm vụ tìm cách giải mã những thông điệp trẻ muốn thể hiện, cố gắng hiểu xem chúng muốn gì, sau đó diễn tả lại bằng ngôn ngữ nói. Hay nói cách khác, người lớn học ngôn ngữ của trẻ , đồng thời giúp trẻ học ngôn ngữ của người lớn. Sử dụng đồ chơi để giao tiếp với trẻ Người lớn có thể dùng đồ chơi để giao tiếp và trò chuyện với trẻ. Chính sự có mặt của người lớn làm trẻ chú ý đến đồ chơi. Trẻ nhìn theo sự chuyển động của đồ chơi , lắng nghe âm thanh, đưa tay quờ, chụp lấy, trườn tới đồ chơi . Dần dần, khi nghe người lớn hỏi : Búp bê đâu, ô tô đâu? Trẻ đã có những phản ứng đáp trả. Các trò chơi ú òa, trốn tìm , giấu đồ chơi rồi lại cho chúng thình lình xuất hiện sẽ làm cho trẻ vô cùng thích thú. Những con thú nhồi bông sẽ giúp hình thành và rèn luyện ở trẻ những kĩ năng giao tiếp xã hội- cử chỉ âu yếm: ôm ấp, vỗ về, ru ngủ, bế, cho ăn… Sử dụng sách tranh để nói chuyện với trẻ Khi trẻ được 2 tháng Câu 2: Cho biết dân số của một dịa phương như sau: Nhóm tuổi x,x+n Dân số nữ giữa năm 1994 (1000 ng) Dân số nữ giữa năm 1999 (1000 ng) Hệ số sống 1994- 1999 10-14 660 660 0,998 15-19 650 650 0,997 20-24 630 700 0,980 25-29 610 680 0,970 30-34 550 600 0,965 35-39 500 450 0,960 40-44 450 450 0,950 45-49 400 450 0,940 Yêu cầu: 1. Tính lượng và tỷ suất di dân thuần tuý nữ trong độ tuổi sinh đẻ thời kỳ 1994- 1999. Nhận xét về sự ảnh hưởng của di dân đến sự biến động dân số địa phương. 2. Tính số phụ nữ 10-49 tuổi chết trong thời kỳ 94-99 và trung bình 1 năm thời kỳ đó. Câu2: Có số liệu dân số địa phương A như sau: Đơn vị tính: người Nhóm tuổi x,x+n Dân số 1/1 Số chết Số đến Số đi 0-14 9000 36 10 9 15-19 4000 12 12 7 20-24 3000 10 8 6 25-29 6000 12 12 8 30-34 5000 18 9 13 35-39 4000 20 15 7 40-44 3000 22 20 10 45-49 2000 28 14 0 50-54 1100 30 6 0 55-59 900 32 4 0 60+ 1200 40 4 0 Biết số trẻ em sinh ra sống trong năm là 980 người. Yêu cầu: 1.Tính tỷ lệ gia tăng dân số của địa phương trên, tỷ lệ tăng tự nhiên và tăng cơ học dân số. 2. Nếu tỷ lệ gia tăng dân số không thay đổi thì sau bao nhiêu năm dân số địa phương trên tăng gấp đôi. 3. Để sau 60 năm dân số tăng gấp đội thì tỷ suất sinh thô phải là bao nhiêu? nếu tỷ suất chết thô và tỷ suất di dân thuần tuý không thay đổi. Câu 2: Hãy dự báo dân số nữ tỉnh H năm 2005 bằng phương pháp thành phần. Biết dân số năm 2000 và hệ số sống sau 5 năm như sau: Nhóm tuổi x,x+n Dân số nữ (1000 ng) Hệ số sống sau 5 năm ASFR x,x+n (%0) 0-4 229,2 0,95 - 5-9 229,5 0,97 - 10-14 257 0,99 - 15-19 266,7 0,97 22 20-24 260 0,96 150 25-29 243 0,95 195 30-34 205 0,92 130 35-39 236 0,90 75 40-44 185 0,85 35 45-49 128 0,80 9 50-54 94,9 0,78 - 55+ 81,4 0,75 - 1. Biết rằng biến động cơ học không đáng kể. Tỷ suất sinh đặc trưng theo m nhóm tuổi không thay đổi trong suất thời kỳ dự báo. Hệ số sống trung bình đến năm 2005 của số trẻ em gái mới sinh là 0,97, xác suất sinh con gái là 0,488. 2. Tính tỷ suất sinh chung của thời kỳ dự báo 2. Bài tập: Có số liệu dân số của một nước A năm 2000 như sau: Nhóm tuổi x,x+n DSTB (1000 ng) Tỷ lệ Nam % ASFRx, x+n %0 0-4 10.300 51,46 5-9 8.200 51,22 10-14 12.300 51,22 15-19 8.160 50,98 20 20-24 10.000 50,0 120 25-29 10.000 50,0 140 30-34 11.880 49,5 80 35-39 11.700 48,72 60 40-44 9.650 48,19 30 45-49 9.500 47,37 10 50-54 7.520 48,81 55-59 7.400 45,95 60 + 12.600 44,45 1. Phân tích tỷ số phụ thuộc năm 2000 của địa phương trên. 1. Tính tỷ suất sinh thô, tỷ suất sinh chung, Tổng tỷ suất sinh, và biểu diễn tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi lên đồ thị và nhận xét. 2. Nếu biết hệ số sống của các bé gái từ khi sinh ra sống được đến tuổi bà mẹ là 0,95, Anh chị có nhận xét gì về chế độ tái sản xuất dân số của địa phương trên? Xác suất sinh con gái là 0,488. Đề thi môn Dân số và Phát triển Đề thi số: 1 (Thời gian làm bài 90 phút, thí sinh không viết vào đề, nộp đề kèm theo bài thi) Câu1: Khái niệm, đặc trưng cơ bản của di dân và ảnh hưởng của di dân đến sự phát triển dân số và KTXH. Liên hệ với tình hình thực tế Việt Nam. Câu2: Có số liệu dân số địa phương A năm 2000 như trong bảng sau: Nhóm tuổi (x) D/số TB (1000 ng:) Số nữ TB (1000 ng:) Số nam TB (1000 ng:) Tỷ số giới % Tỷ lệ nữ % ASFRx %o Bx (1000 ng:) 0-14 1500 104 15-19 808 35 14 20-24 380 50 76 25-29 700 350 50 180 30-34 624 320 95 100 32 35-39 300 291 97 24 40-44 490 240 96 40 45-49 240 95 25 6 50-54 388 188 55-59 228 120 60+ 340 289 Tổng 4346 225 Biết: CBR như năm 2000, CDR= 0,6% và cố đinh lâu dài; Dân số địa phương A đóng. Yêu cầu: 1. Điền đầy đủ các giá trị đúng vào những ô còn trống (3đ) 2. Cho CBR; GFR; TFR; và thời gian dân số tăng gấp đôi (T) các giá trị như sau: CBR: 6,142%; 0,921%; 1,833%; 2,425%; 2,094%; 2,573%. GFR: 4,167%; 12,222%; 10,465%; 14,005%; 10,045% TFR: 1,125; 2,302; 3,820; 4,2; 3,3. T: 12,5; 215,89; 56,2; 37,97; 46,39; 35,12. Hãy khoanh tròn hoặc điền các giá trị đúng của: CBR; GFR; TFR; T (2đ). (Trình bày cách tính, công thức và kết quả). Đề thi môn Dân số và Phát triển Đề thi số: 2 (Thời gian làm bài ... an toàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: Khơng phải tất trẻ sơ sinh sinh với khả giống nhau, mức độ áp dụng khả thực hành tập khác bé Hãy quan sát áp dụng tập làm... ý thức xung quanh, hệ thần kinh bé phát triển đủ để phản ứng với kích thích việc co đẩy Trẻ sơ sinh nắm tay theo có đồ vật tay Nếu luyện tập, khả nắm chặt tay mạnh lên Lúc này, bé kích thích... lên mà không cảm nhận hoạt động gây nguy hiểm cho bé Lưu ý: Nếu bạn thực tập thể dục cho bé từ sinh nơi ngày, trẻ trở nên quen thuộc với sàn nhà, giường, khăn Do đó, từ tháng thứ ba, đặt vị trí

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan