5 sai lam can tranh khi day con gai buoc vao tuoi day thi

4 89 0
5 sai lam can tranh khi day con gai buoc vao tuoi day thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5 sai lam can tranh khi day con gai buoc vao tuoi day thi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

5 sai lầm cần tránh khi cho con ngủ Hầu hết các em bé từ sau 3 - 4 tháng tuổi đều có thể ngủ thẳng giấc suốt đêm nếu bố mẹ biết cách tạo điều kiện cho chúng. Những sai lầm của bố mẹ có thể làm cho con mình bị thiếu ngủ. Kiểm lại xem bạn có 5 sai lầm sau đây không: Lệ thuộc vào thói quen của trẻ: Ðứa bé khóc khi bạn cho nó ngủ vào buổi tối, và mỗi lần như vậy bạn lại cố làm cho nó thoải mái để nó ngủ cho nhanh, không khóc lóc ồn ào. Cứ như thế thì nó sẽ không bao giờ tự mình ngủ được. (Dĩ nhiên, nếu bé bị đau hay khó ở thì bạn phải giúp nó đi ngủ). Lần tới, nếu nó khóc khi đi ngủ, bạn cố gắng chế ngự cảm giác "xót con", cứ làm một việc gì khác để không nghe thấy tiếng rên rỉ, thút thít của nó. Khi nó khóc thật sự, hãy đợi chừng 5 phút rồi hãy vào dỗ cháu. Tối hôm sau, kéo dài thời gian đợi đó thành 10 phút, và cứ thế tiếp tục kéo dài hơn. Hay cho ăn thêm vào ban đêm: Con bạn thật sự không cần ăn thêm ban đêm nữa khi cháu đã nặng 6 cân. Nếu cháu đã nặng hơn thế mà vẫn khóc đòi ăn vào khoảng 2 giờ sáng thì điều đó đã trở thành thói quen rồi. Lúc này, thay vì vội vàng ẵm cháu ra khỏi giường để cho ăn, bạn hãy thử để cháu tự đưa mình trở lại giấc ngủ. Ðu đưa cho bé ngủ: Nếu bạn thường xuyên bế con và đu đưa cho nó ngủ, con bạn sẽ bị phụ thuộc vào cánh tay bạn, không đu đưa nó không thể ngủ. Nếu cháu thường ngủ gục khi bạn cho cháu một bình sữa hay cho cháu bú, hãy nhẹ nhàng đánh thức cháu dậy trước khi đặt nó vào giường. Ðặt bé vào giường với một bình sữa: Con bạn hay ngủ gục lúc đang ngậm vú sữa. Ðiều đó có hại cho răng của cháu, răng sẽ bị vàng và cháu dễ bị sâu răng. Ngủ với bình sữa trên tay cũng làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh về tai của trẻ. Lẫn lộn ngày và đêm: Cháu không bao giờ ngủ suốt đêm nếu không biết sự khác nhau giữa bóng tối và ánh sáng. Bạn hãy giúp con tổ chức nhịp độ ngủ tự nhiên. Hãy giữ cho phòng bé đầy ánh sáng vào ban ngày và trong cả giấc ngủ chợp ban ngày. Còn buổi tối thì đừng để ánh sáng lọt vào phòng. Những sai lầm cần tránh nuôi dạy gái tuổi dậy Bước vào tuổi dậygái có bắt đầu có thay đổi tâm sinh lý Vì thế, thời điểm nhạy cảm dạy dễ làm hư Dưới sai lầm bậc phu huynh cần tránh nuôi dạy gái tuổi dậy Dùng roi vọt Ở tuổi dậy thì, bé gái bắt đầu thể tơi lớn nên lòng tự trọng cao Nếu cha mẹ làm xấu hổ trước đám đông trẻ phạm sai lầm nóng giận mà dùng đòn roi với con, hậu trẻ bất mãn, chai lì khó bảo Hơn nữa, dùng đòn roi với cha mẹ đánh hội trở thành bạn con, mà điều lại vô quan trọng nuôi dạy giai đoạn dậy Vì thay dùng đòn roi, phạm sai lầm cha mẹ nên bao dung với con, cho sai hướng dẫn làm điều đắn Với cách xử lý tinh tế này, cha mẹ tạo niềm tin với khiến trẻ cảm thấy tơn trọng từ dễ dàng gần gũi cha mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm sốt chặt chẽ việc chi tiêu Con gái tuổi teen thích làm đẹp nên cha mẹ đừng kiểm sốt chặt chẽ việc chi tiêu Nhiều ông bố, bà mẹ nghĩ cho tiền sớm làm hư hỏng Vì thế, họ khắt khe kiểm soát chặt chẽ khoản chi tiêu Khi xin tiền ba mẹ thường đòi hỏi cơng khai mục đích sử dụng, cắt giảm chi phí phạm lỗi Điều khiến trẻ không thoải mái, dễ gây tác dụng ngược Các bé gái tuổi quan tâm đến việc làm đẹp để làm duyên với bạn bè Nếu trẻ không cha mẹ đáp ứng dẫn đến việc vay mượn bạn bè, tìm cách để có số tiền muốn, dễ bị kẻ xấu lợi dụng Ở tuổi này, đủ nhận thức để hiểu giá trị đồng tiền Thay cấm đốn hay kiểm sốt chặt chẽ việc chi tiêu con, cha mẹ nên giải thích cho giá trị đồng tiền, chi tiêu phù hợp với lứa tuổi Mỗi tháng, nên cho khoản tiền định để tự lập kế hoạch chi tiêu phù hợp cho thân với số tiền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm bạn với cách Xưa chuyên gia tâm lý khuyên rằng, muốn dạy tốt cha mẹ phải trở thành người bạn thân thiết đáng tin Tuy nhiên, thực tế khó để làm điều khác biệt tuổi tác, quan niệm sống cha mẹ Hơn nữa, bé gái thích làm bạn với người trang lứa mà Đừng cố gằng trở thành bạn mà quan tâm nhiều Vì thế, đừng cố gắng làm bạn mà nên quan tâm dành thời gian cho nhiều hơn, lắng nghe tôn trọng ý kiến con, cho tự thể ước mơ mình… Chỉ cần làm bạn trở thành ông bố, bà mẹ tuyệt vời Hạn chế không cho tiếp xúc với bạn khác giới Nhà có gái, mối quan tâm lớn bậc phụ huynh lo sợ bị xâm hại tình dục, bị kẻ xấu lợi dụng làm “chuyện người lớn” Do đó, bắt đầu trưởng thành, cha mẹ thường giam lỏng nhà ngày, hạn chế không cho tiếp xúc với bạn khác giới sợ bị cám dỗ Tuy nhiên, cha mẹ ln “giữ vòng tay”, khơng cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngồi giao tiếp trải nghiệm sống thiếu kỹ sống bản, khó hòa nhập với xã hội Nguy hiểm hơn, lớn khó để đối mặt với cạm bẫy sống Do vậy, thay cấm đốn, cha mẹ nên cho ngồi giao tiếp với nhiều người để có kinh nghiệm sống Cách bảo vệ tốt nên trang bị cho kiến thức giới tính, tình dục an tồn kỹ bảo vệ thân điều mà cha mẹ nên làm Quá nghiêm khắc với Quá nghiêm khắc với không tốt Nghiêm khắc việc giáo dục gái tuổi dậy điều cha mẹ nên làm Vì có khơng bị sai đường tránh xa cạm bẫy tuổi lớn Nhưng nghiêm khắc, cấm đoán cách vơ lý có tác dụng ngược lại Ở tuổi này, tâm sinh lý trẻ thất thường, lòng tự trọng cao nên cha mẹ nên lắng nghe con, tôn trọng ý kiến Khi phạm sai lầm, nên khuyết điểm con, hướng cho đường Ni dạy gái tuổi dậy khơng q khó, cần cha mẹ biết quan tâm, lắng nghe tơn trọng dễ dàng uốn đường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những sai lầm cần tránh khi nuôi con Cứ nghe ai mách thuốc gì tăng chiều cao, cân nặng, trí thông minh, hết biếng ăn…cho trẻ là mẹ mua ngay, rồi đè Bi ra bắt uống. Lợi đâu chẳng thấy, nhưng hại thì đã ngay trước mắt. Bi thấy mẹ bê ly thuốc ra là bụm miệng bỏ chạy, hai mẹ con đánh vật, hò hét mệt lử, uống được một muỗng thuốc thì bỏ dở một bữa ăn. 1. Không được cho con uống thuốc bổ vô tội vạ Cứ nghe ai mách thuốc gì tăng chiều cao, cân nặng, trí thông minh, hết biếng ăn…cho trẻ là mẹ mua ngay, rồi đè Bi ra bắt uống. Lợi đâu chẳng thấy, nhưng hại thì đã ngay trước mắt. Bi thấy mẹ bê ly thuốc ra là bụm miệng bỏ chạy, hai mẹ con đánh vật, hò hét mệt lử, uống được một muỗng thuốc thì bỏ dở một bữa ăn. Các mẹ thường có chung suy nghĩ: Thuốc bào chế cho em bé được làm từ các thành phần thảo dược, lại được bổ sung rất nhiều khoáng chất, không bổ ngang cũng bổ dọc. Thế nhưng thực tế là sau khi uống hết cả chục chai “Giúp bé hết biếng ăn” thì tình trạng biếng ăn của bé vẫn chẳng cải thiện chút nào. Đến khi được bác sĩ tư vấn mới vỡ lẽ: Không có thuốc nào giúp bé ăn ngon miệng cả. Phải hiểu cặn kẽ rằng, loại trừ do tâm lý, còn thì nguyên nhân là do thiếu chất này chất kia nên bé mới lười ăn, vì vậy nếu “hên” uống trúng thuốc bổ sung chất bé đang thiếu thì tình trạng được cải thiện, bằng không chỉ như nước đổ lá khoai, tốn tiền vô ích. Nuôi con đúng cách để mẹ khỏe, con khỏe 2. Nên bổ sung lợi khuẩn Probiotic Những vi khuẩn này được bổ sung nhằm giúp cân bằng hệ tiêu hóa. Chúng xuất hiện trong các thực phẩm như sữa chua , sữa đậu nành… Tuy nhiên, chỉ để “ăn chơi” thì cho bé yêu ăn mỗi ngày một hũ sữa chua là đủ, còn để chữa bệnh rối loạn tiêu hóa thì cần tham vấn bác sĩ để được tư vấn các chế phẩm có lượng probiotic cao. Nguyên nhân là trước khi đến được ruột, các chiến binh này cần phải vượt qua dạ dày với môi trường axit, một lượng lớn chiến binh sẽ bỏ xác ở đây trước khi đến được ruột để thực hiện chức năng “lợi khuẩn”. Vì thế cần phải bổ sung probiotic khi bé đã ăn no và số lượng probiotic trong chế phẩm cũng phải đủ nhiều để đạt kết quả tốt. 3. Tránh lạm dụng thuốc hạ sốt cho con Hầu hết các mẹ khi thấy bé có biểu hiện nóng sốt liền lập tức cho con uống thuốc. Tuy vậy, theo các bác sĩ, chỉ khi thân nhiệt bé trên 38.5 độ C mới cần uống thuốc để ngăn ngừa tình trạng bé sốt cao sẽ dễ dẫn đến co giật, chứ không phải nhằm mục đích hết sốt. Khi bị virus xâm nhập, cơ thể sẽ tiết ra kháng thể để tiêu diệt, đồng thời tự tăng thân nhiệt để tạo môi trường bất lợi cho sự sinh sản và phát triển của virus, vì thế nếu bé mới chỉ hơi nóng mà cho uống thuốc hạ sốt liền, chẳng khác nào tiếp tay cho kẻ thù công kích nhà mình. 4. Tuyệt đối không “nhồi” con ăn khi đang ốm 9/10 các bà mẹ được hỏi đều trả lời cần phải cho trẻ ăn ngon và giàu dinh dưỡng hơn trong thời gian bé bệnh. Điều này hoàn toàn đi trái khoa học, vì rằng khi cơ thể không khỏe, hệ tiêu hóa của con cũng theo đó mà kém hấp thu. Lúc này các mẹ lại tống vào thịt bò, bào ngư… khác nào xây nhà trên vũng sình??? Hãy cho bé ăn thức ăn dễ tiêu, nếu con chỉ đòi ăn cơm trắng, mẹ cũng đừng vì thế mà lo lắng. Khi con hết bệnh, đó mới là lúc cần mẹ bồi bổ để hồi phục và phát triển. 5. Cần phải hiểu thế nào là táo bón 3-4 ngày không thấy con đi tiêu, mẹ sốt sắng mua thụt đít về “hỗ trợ” cho con, mặc dù phân của con vẫn rất mềm và “đẹp”. Mang tâm sự ấy đến gặp bác sĩ, 5 sai lầm cần tránh khi cho con ngủ (Webtretho) Hầu hết các em bé từ sau 3 - 4 tháng tuổi đều có thể ngủ thẳng giấc suốt đêm nếu bố mẹ biết cách tạo điều kiện cho chúng. Những sai lầm của bố mẹ có thể làm cho con mình bị thiếu ngủ. Kiểm lại xem bạn có 5 sai lầm sau đây không: Lệ thuộc vào thói quen của trẻ: Ðứa bé khóc khi bạn cho nó ngủ vào buổi tối, và mỗi lần như vậy bạn lại cố làm cho nó thoải mái để nó ngủ cho nhanh, không khóc lóc ồn ào. Cứ như thế thì nó sẽ không bao giờ tự mình ngủ được. (Dĩ nhiên, nếu bé bị đau hay khó ở thì bạn phải giúp nó đi ngủ). Lần tới, nếu nó khóc khi đi ngủ, bạn cố gắng chế ngự cảm giác "xót con", cứ làm một việc gì khác để không nghe thấy tiếng rên rỉ, thút thít của nó. Khi nó khóc thật sự, hãy đợi chừng 5 phút rồi hãy vào dỗ cháu. Tối hôm sau, kéo dài thời gian đợi đó thành 10 phút, và cứ thế tiếp tục kéo dài hơn. Hay cho ăn thêm vào ban đêm: Con bạn thật sự không cần ăn thêm ban đêm nữa khi cháu đã nặng 6 cân. Nếu cháu đã nặng hơn thế mà vẫn khóc đòi ăn vào khoảng 2 giờ sáng thì điều đó đã trở thành thói quen rồi. Lúc này, thay vì vội vàng ẵm cháu ra khỏi giường để cho ăn, bạn hãy thử để cháu tự đưa mình trở lại giấc ngủ. Ðu đưa cho bé ngủ: Nếu bạn thường xuyên bế con và đu đưa cho nó ngủ, con bạn sẽ bị phụ thuộc vào cánh tay bạn, không đu đưa nó không thể ngủ. Nếu cháu thường ngủ gục khi bạn cho cháu một bình sữa hay cho cháu bú, hãy nhẹ nhàng đánh thức cháu dậy trước khi đặt nó vào giường. Ðặt bé vào giường với một bình sữa: Con bạn hay ngủ gục lúc đang ngậm vú sữa. Ðiều đó có hại cho răng của cháu, răng sẽ bị vàng và cháu dễ bị sâu răng. Ngủ với bình sữa trên tay cũng làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh về tai của trẻ. Lẫn lộn ngày và đêm: Cháu không bao giờ ngủ suốt đêm nếu không biết sự khác nhau giữa bóng tối và ánh sáng. Bạn hãy giúp con tổ chức nhịp độ ngủ tự nhiên. Hãy giữ cho phòng bé đầy ánh sáng vào ban ngày và trong cả giấc ngủ chợp ban ngày. Còn buổi tối thì đừng để ánh sáng lọt vào phòng. Hướng dẫn những sai lầm cần tránh khi dạy dỗ con Các chuyên gia đã liệt kê 13 phương pháp giáo dục có thể ảnh hưở ng không tốt đến sự phát triển sau này của trẻ. Hướng dẫn chi tiết Độ khó: Trung bình  1 Ngay từ nhỏ đã bắt đầu đáp ứng mọi yêu cầu của con. Khi lớn lên chúng sẽ hình thành tính cách ích kỷ, cho rằng mọi thứ hay sự việc cần thuận theo ý mình.  2 Bạn chỉ cười với chúng mỗi khi trẻ lên tiếng. Điều này khiến ngôn từ của trẻ thiếu một hệ thống hoàn chỉnh và khiến khả năng biểu đạt của bé bị hạn chế.  3 Không bao giờ tiến hành giáo dục chỉ dẫn về tinh thần hay đạo đức cho con. Bạn muốn chúng tự tìm hiểu cho đến khi dậy thì. Theo bạn để con quyết định mọi việc càng khiến chúng nhanh chóng tự lập.  4 Khi trẻ phạm lỗi, bạn không muốn chỉ cho chúng thấy hành vi sai trái của mình, vì sợ trẻ cảm thấy tội lỗi. Nếu bạn làm như vậy, khi trẻ phạm lỗi, chúng sẽ cảm thấy cả thế giới đang chống lại chúng và thấy mình chỉ là nạn nhân!  5 Bạn nhặt nhạnh mọi thứ chúng tùy tay vứt bỏ, không cho con động tay. Cách làm này của bạn dễ khiến trẻ hình thành thói quen lười biếng và hình thành tính đổ mọi tội lỗi do mình gây ra cho người khác.  6 Bạn không mấy quan tâm xem sách, truyện, tạp chí hay nội dung những trang web mà trẻ thường xuyên cập nhập, không can thiệp chuyện của chúng và càng không biết đầu óc con đang chứa đựng những điều tệ hại gì.  7 Cha mẹ thường xuyên mâu thuẫn, cãi vã to tiếng mà không quan tâm đến sự hiện hữu của con.  8 Cho trẻ số tiền mà chúng cần, không quan tâm chúng tiêu xài vào việc gì và không dạy trẻ biết cách tiết kiệm.  9 Chấp nhận mọi yêu cầu của trẻ trong việc ăn uống, thích gì được nấy kể cả khi yêu cầu đó rất vô lý, đơn giản bạn sợ chúng giận và bỏ ăn.  10 Khi trẻ nảy sinh mâu thuẫn với bạn bè, hàng xóm, thầy cô giáo hoặc người xung quanh, cha mẹ nhất mực bênh vực con cái dù chúng đúng hay sai, hành vi này khiến trẻ tự cho rằng mình luôn đúng.  11 Khi trẻ gây rắc rối, cha mẹ lập tức đến tìm đối phương cãi lý. Điều này hoàn toàn có hại cho tính cách sau này của trẻ.  12 Khi trẻ đang đọc sách trong phòng, cứ cách 15 phút mẹ lại quan tâm mang cho chúng một cốc sữa, chuẩn bị gường ngủ, nhắc nhở mặc thêm áo… Trong mắt người mẹ, chăm sóc con cái là nghĩa vụ cần làm, nhưng với trẻ hành động không ngừng làm phiền khiến chúng cảm thấy khó chịu, bức bách. Với trẻ đã lớn hơn một chút, hành động mẹ xem đồ đạc là xâm phạm đời tư của chúng. Trẻ đều có cách nhìn riêng đối với cha mẹ, bạn hãy cố gắng thông cảm và hiểu tâm lý con trẻ hơn.  13 Khi trẻ đang học bài, mẹ bên cạnh lau dọn, lúc thì đau lưng, lúc thì thở dài. Trẻ nói mẹ nên đi nghỉ đi. Mẹ lại bảo con cứ học hành chăm chỉ, mẹ làm gì cũng không mệt. Câu nói này của bạn vô hình chung đã tạo một áp lực to lớn cho trẻ. 5 sai lầm cần tránh chuẩn bị cho trẻ vào lớp Khi trẻ vào lớp 1, bước vào môi trường học tập hoàn toàn mới, trẻ có nhiều bỡ ngỡ Bố mẹ cần tránh sai lầm sau để giúp trẻ có khởi đầu tốt nhất! Đúng nhà trường giữ vai trò to lớn việc giáo dục trẻ, sau học, bố mẹ người gần gũi, tạo cho trẻ thói quen nhận thức Vì vậy, muốn gửi tớii bạn sai lầm cần tránh trẻ vào lớp mà bậc cha mẹ nên biết Không chuẩn bị tinh thần cho bé Khi trẻ vào lớp giáo dục môi trường hoàn toàn mới, sai lầm bạn đột ngột cho trẻ đến lớp mà không chuẩn bị trước tâm lý cho trẻ trẻ dễ bị hụt hẫng cảm thấy sợ hãi Công việc mà bậc phụ huynh nên làm trước đưa trẻ đến trường “làm công tác tư tưởng” để bé cảm thấy hào hứng để học Ví dụ bạn nói với trẻ cô giáo yêu trẻ con, có nhiều bạn bè chơi cùng…Ngoài bạn cho trẻ thấy, anh chị học đường, đưa bé mua sách vở, đồ dùng học tập trước học Phó mặc việc học cho nhà trường Đúng nhà trường giữ vai trò to lớn việc giáo dục trẻ, sau học, bố mẹ người gần gũi, tạo cho trẻ thói quen nhận thức Chính thế, bạn muốn trẻ cảm thấy thích thú khám phá sống xung quanh tạo cho bé tình có vấn đề để khơi dậy em suy nghĩ, phân tích tìm cách giải Điều có nghĩa, trẻ vào lớp 1, bạn phải nuôi dưỡng hứng thú để trẻ tìm hiểu, học hỏi thứ xung quanh cách lâu bền Tạo cho trẻ tâm lý không thích học Bạn có suy nghĩ, trẻ đến trường ngày nghĩa vụ hay yêu thích học? Bạn dễ dàng nhận thấy, nhiều trẻ thường tỏ không thích học, bé thường quậy phá đến lớp, tìm lý để trốn học Tại lại vậy? Đơn giản bé cảm thấy bé học nhà đủ Lòng ham muốn học trẻ nảy sinh trẻ nhận thấy trường học nơi giải đáp vấn đề mà trẻ băn khoăn, thắc mắc mong muốn giải thích Chính thế, thay giải đáp thắc mắc trẻ, mua cho trẻ nhiều đồ chơi bạn để cô giáo giải đáp số thắc mắc trẻ, để trẻ cảm thấy muốn học để chơi bạn Để trẻ tự thích nghi với môi trường Ở giai đoạn, bé học tập môi trường khác Nếu trước kia, môi trường mẫu giáo thường để trẻ tự làm thích, gần không gò bó bé trẻ mặt kiến thức Nhưng trẻ vào lớp 1, đến với môi trường tiểu học, trẻ thầy cô xếp tiết học, trẻ phải học cách để nhớ bảng chữ cái, cách để cộng trừ…Chính có khác biệt môi trường mà nhiều trẻ cảm thấy khó thích nghi, dẫn đến chán nản Thế nên giai đoạn này, bậc phụ huynh cần giúp trẻ học cách để tập trung việc đó, giúp trẻ phân chia thời gian ăn, ngủ, chơi thành khoảng thời gian cố định để trẻ quen với kỷ luật Ngoài ra, bác bậc phụ huynh giúp trẻ suy nghĩ, tả hay kể lại việc đó…để trẻ quen dần với cách học bậc tiểu học Thiếu khuyến khích Sự khuyến khích cần thiết cho người lớn trẻ nhỏ Có thể ban đầu trẻ chưa thực theo kịp môn học nhà trường, bạn đừng nên quát mắng trẻ nhiều, dễ gây cảm giác buồn chán suy nghĩ “mình kém” trẻ Thay quát mắng trẻ, bạn nên thường xuyên khuyến khích, kèm cặp trẻ Ví dụ trẻ học giỏi, bạn thưởng cho trẻ chơi công viên vào cuối tuần, trẻ điểm 9, 10 bạn đưa trẻ ăn kem…Thêm vào đó, bạn nên quan tâm hỏi han trẻ học có hiểu không, có vui không sau giảng lại cho trẻ chỗ mà trẻ cảm thấy khó hiểu Chắc chắn, trẻ yêu thích cố gắng để học giỏi Trên sai lầm cần tránh cho trẻ vào lớp Bố mẹ người bên để giúp trẻ thích ứng nhanh với môi trường học ... thất thường, lòng tự trọng cao nên cha mẹ nên lắng nghe con, tôn trọng ý kiến Khi phạm sai lầm, nên khuyết điểm con, hướng cho đường Nuôi dạy gái tuổi dậy khơng q khó, cần cha mẹ biết quan tâm,... không bị sai đường tránh xa cạm bẫy tuổi lớn Nhưng nghiêm khắc, cấm đốn cách vơ lý có tác dụng ngược lại Ở tuổi này, tâm sinh lý trẻ thất thường, lòng tự trọng cao nên cha mẹ nên lắng nghe con, tôn... tiêu Con gái tuổi teen thích làm đẹp nên cha mẹ đừng kiểm soát chặt chẽ việc chi tiêu Nhiều ông bố, bà mẹ nghĩ cho tiền sớm làm hư hỏng Vì thế, họ khắt khe kiểm soát chặt chẽ khoản chi tiêu Khi

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan