nhung sai lam can tranh khi day con tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Những sai lầm cần tránh khi vệ sinh LCD Màn hình LCD hiện rất phổ biến. Nhưng liệu bạn đã biết vệ sinh chúng theo đúng cách đảm bảo an toàn chưa ? Do màn hình LCD chỉ được phủ mặt bằng lớp nhựa tổng hợp, lại được phủ 1 lớp chất hóa học chống lóa, nên việc vệ sinh chúng thường khó khăn hơn màn hình CRT. Bạn cần phải biết một số lưu ý để đảm bảo màn hình không bị hư hại trong quá trình làm vệ sinh. Dưới đây là một vài bước cơ bản giúp bạn có thể vệ sinh màn hình LCD để giữ cho chúng được an toàn và sáng bóng. Những vật liệu bạn cần có:- Một khăn cotton mềm và rộng (bạn có thể sử dụng các loại lau kính kèm theo trong các hộp kính mát hoặc kính cận). - Nước cất (có thể mua ở các hiệu thuốc hoặc tự chưng cất ở nhà), nước khoáng thiên nhiên, dấm trắng.- Một chai đựng ( sử dụng chai dạng bình xịt là tốt nhất). Các dụng cụ cần thiết.Làm sạch màn hình LCD:- Nếu màn hình chỉ bị bám bụi, thì dùng nước sạch là đủ. Nhưng nếu màn hình của bạn có in dấu vân tay hay bị các vết bẩn thì bạn nên dùng dấm trắng thay vì dùng nước. - Trong trường hợp phải sử dụng dấm, bạn nên pha nó với một ít nước. Sau đó, đựng dung dịch trên vào bình xịt.Lưu ý: các bạn tuyệt đối KHÔNG lau màn hình LCD bằng vải khô, vì nó có thể làm xước màn hình của bạn- Phun dung dịch rửa lên khăn mềm. Bạn không nên phun trực tiếp lên màn hình. Đối với laptop, khi phun lên khăn mềm, phải đảm bảo là bạn đã để khăn xa máy, nếu không nước có thể rơi váo các kẻ hỡ trên máy dẫn đến hư hỏng. Bạn có thể phun vào một góc khăn để chùi, không nên ngâm cả khăn vào dung dịch nước rửa. - Lau nhẹ khăn trên màn hình. Bạn có thể lau dọc hoặc lau ngang, nhưng kết hợp cả hai là tốt nhất. Ở những nơi nào có vết bẩn, bạn có thể chùi tập trung vào phần đó nhưng lưu ý là không được quá mạnh tay. Bạn tuyệt đối không thực hiện những điều sau: - Không sử dụng các loại nước chùi rửa kính thông thường bán trên thị trường, xà phòng Những dung dịch này có chứa các loại hóa chất có thể ảnh hưởng xấu đến màn hình của bạn. Đặc biệt bạn nên tránh các dung dịch có chứa các hóa chất như ammonia, acetone, toluene hoặc cồn. - Không phun nước hoặc dung dịch tẩy rửa trực tiếp lên màn hình. Nếu bạn không có bình dạng xịt thì có thể đổ một ít dung dịch lên vải mềm, và đảm bảo rằng bạn phải vắt thật khô trước khi chùi. Một lần nữa lưu ý rằng nên tránh xa laptop khi bạn phun. - Không sử dụng khăn giấy, báo hay bất cứ một loại giấy nào để lau chùi. Vì nó thể làm xước màn hình. - Không sử dụng nước sinh hoạt trong gia đình, vì nó có chứa muối hòa tan và các chất khử khuẩn, có thể làm hỏng màn hình.- Không được lau màn hình LCD khi đang còn hoạt động. Tắt máy, rút phích cắm điện và chờ cho màn hình LCD nguội hẳn trước khi lau chùi. Điều này đảm bảo màn hình LCD không bị chập điện trong quá trình làm vệ sinh. Ngoài ra, nó còn đảm bảo an toàn cho bạn, giúp thấy rõ các vết bẩn để lau chùi dễ dàng và sạch hơn. - Không lau quá mạnh vì như thế có thể làm hỏng màn hình. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những sai lầm nghiêm trọng người lớn dạy Cha mẹ thường dạy theo cách riêng cho hợp lý Tuy nhiên, nhiều cha mẹ cảm thấy bất lực cố dạy trẻ trẻ có hành động ngược lại Dưới sai lầm nghiêm trọng cách dạy mà bố mẹ nên tránh để trẻ học hỏi điều tốt Những điều nên tránh dạy trẻ Không nên dùng từ ngữ thô tục với trẻ Nên nói với trẻ “Đi vệ sinh”, đừng nói “Đi ỉa, đái đi” bơ bô trước mặt người khác Trẻ đánh bủm không nên nhận xét bàn tán Đừng “Vâng, dạ, ạ” nói chuyện với trẻ Nhiều ơng bà, bố mẹ làm muốn trẻ bắt chước để gọi bảo Vấn đề chỗ trẻ nói từ Cái bé cần học biết nói từ với người lớn tuổi Nếu bạn muốn sử dụng từ cư xử với bố mẹ mình, với người nhiều tuổi xung quanh để bé hiểu Người lớn với em bé làm mẫu sai trật tự xã hội sai cách dùng tiếng Việt Đừng bắt trẻ cho Ạ thể tơn trọng khơng phải hành động có điều kiện Trẻ yêu tất người xung quanh vơ điều kiện mà muốn phải cho Chẳng phải dạy trẻ thứ có điều kiện hay sao? Thế đến lúc bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khơng đồng ý cho trẻ gì, bé quay lại bảo “Con không yêu mẹ Mẹ phải cho ăn kẹo yêu mẹ” Không dùng từ tiêu cực Đừng dùng cụm từ tiêu cực đối phó với trẻ, ăn vạ, quấy, lười học, chậm sên mà ln chọn từ ngữ tích cực nói chuyện với con, nói Trẻ khơng phải kẻ thù để phải đối phó Trẻ khơng ăn vạ mà thể kiến Trẻ khơng lười học mà học theo cách khơng phù hợp trẻ thích Đừng bàn luận hay nhận xét trẻ “Con bé nhà em lười ăn khổ lắm”; “Thằng nhà em yếu tí lăn ốm”; “Nó nghịch giặc khơng trơng đâu”; hay phổ biến bé bị nhận xét hư Cứ không theo ý người lớn thành hư không hiểu trẻ thử thách biên giới xung quanh xem có cần phải hay khơng Bạn có muốn bị miêu tả không? Kể bạn có bạn khơng thích nhận xét hay mang bạn bình luận với người khác Thế làm với Những đứa trẻ khơng có khả tự bảo vệ Đừng đặt lên vị trí cao trẻ Các thầy giáo khơng nói dạy học, mà nói “Cơ hướng dẫn trước tự làm nhé”; “Lại đây, cô cho xem thú vị lắm”; “Cô giúp tay nhé?” , trình học trẻ tự làm cô dạy trẻ biết học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chỉ từ khác thể tôn trọng cô với trẻ Đừng dùng câu hỏi hay câu phủ định Ví dụ, thay “Sao lại đổ nước sàn thế?” thành “Nước để uống à”; “Khơng nhảy nhót giường mẹ” thành “Giường nơi để nằm ngủ”; “Có ngừng ném đồ chơi lại không?” thành “Lego để xếp hình Con muốn ném ném bóng rổ”; “Sao gào tống lên thế?” thành “Nói to lịch ạ” Đừng suy nghĩ tiêu cực Em bé bê cốc sữa từ bếp bàn để uống bị đổ ngồi, mẹ nói “May thật, may mà làm đổ tí thơi Đổ nhiều chẳng để uống” Bé vẽ ngồi hình tơ màu, bảo: “Chỉ ngồi tí thơi Bao tay khéo tất nét nằm gọn hình vẽ” Bé bị ngã, mẹ hỏi: “Con có đau khơng? đau mặt đất đau Xước tí cần bơi thuốc sát trùng tự khỏi luôn” Tránh đánh chừa để trống lãng cho bé bớt đau Cách nói thứ để bé học tình yêu thương thứ xung quanh, thứ hai bé biết xử lý vấn đề xảy Chẳng phải suy nghĩ sống tươi đẹp biết bao? Đừng lệnh “Khơng đánh bạn Bố nói có nghe khơng?” thành “Mọi người phải tơn trọng Đánh người vi phạm pháp luật” "Con chào cô bạn Người lớn nói phải nghe chứ” thành “Khi chào tạm biệt người à” Khi nói thế, bạn muốn truyền thơng điệp trật tự xã hội thế, cách cư xử quy định theo văn hóa Việt Nam Ai làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dù người lớn hay trẻ Chứ bị người lớn bắt làm theo ý Sau bé biết cách cư xử tham gia vào cộng đồng, biết tôn trọng người khơng áp đặt người tuổi Cứ thế, suốt năm bé, sử dụng ngơn ngữ tích cực với bé cách bố mẹ thể tôn trọng con, giúp bé hình thành thái độ sống tích cực từ nhỏ, giúp bé học cách tôn trọng người Cùng lúc, bố mẹ giúp trang bị kỹ lợi cho bé suốt đời sau sống riêng tham gia vào xã hội Những sai lầm cần tránh khi đặt tên cho doanh nghiệp Khi đặt tên cho doanh nghiệp, bạn cần phải luôn nhớ rằng cái tên này sẽ không chỉ có ý nghĩa hiện tại mà còn theo suốt bạn trong tương lai. Phil Davis đã điều hành một công ty tư vấn dịch vụ quảng cáo 17 năm trước khi thành lập một công ty chuyên tư vấn về tên và thương hiệu tại Bắc Carolina, Mỹ sẽ cho chúng ta nhiều lời khuyên bổ ích. Đặt tên cho doanh nghiệp rất giống với việc bạn xây viên gạch ở góc của một toà nhà. Một khi nó đã vào chỗ của mình rồi thì việc xây dựng và cấu trúc còn lại cứ thế tiến hành theo cái mốc đã đặt ra. Nếu công việc đầu tiên này thất bại, thậm chí chỉ một chút thôi, phần xây dựng còn lại cũng sẽ thất bại và đường thẳng sẽ biến thành đường xiên. Vì vậy nếu bạn có cảm giác day dứt không yên khi lựa chọn một cái tên và cho nó có tầm quan trọng sống còn thì bạn đã đúng. Với 18 năm kinh nghiệm trong việc đặt tên và lựa chọn thương hiệu, tôi có thể nhận ra cái tốt, cái xấu và cái thực sự xấu để giúp bạn có bước khởi đầu suôn sẻ với sự nghiệp kinh doanh của mình. Dưới đây là những lỗi mà các chủ doanh nghiệp hay mắc phải khi đặt tên cho công ty: Để cho cả một “uỷ ban” tham gia vào quyết định của bạn Chúng ta đang sống trong một xã hội dân chủ và dường như có vẻ đúng khi tất cả mọi người (bạn bè, gia đình, nhân viên và khách hàng) tham gia vào quyết định quan trọng này. Tuy nhiên, lối suy nghĩ này cho thấy có một số vấn đề cần phải được tìm hiểu. Một thực tế đầu tiên và rõ ràng nhất là cuối cùng bạn cũng chỉ chọn được một cái tên, vì vậy bạn có nguy cơ phải bỏ qua nhiều cái tên khác mà những người xung quanh đã gợi ý cho bạn. Thứ hai, bạn thường kết thúc việc chọn tên với một quyết định được nhất trí cao, thường là một cái tên rất an toàn, rất ngọt ngào. Một phương pháp tốt hơn là chỉ tham khảo ý kiến của một số người trụ cột-càng ít càng tốt và chỉ lựa chọn người mà bạn cảm thấy họ có tâm huyết với công ty. Sự cảm nhận cá nhân có thể đem đến một kết quả sai lệch, vì vậy bạn cần những người tư vấn có thể khoanh vùng nhận thức của họ ở một mức nhất định. Hãy chắc chắn rằng bạn có một vài bộ óc thông thái và phá cách trong một đống hỗn độn ấy, bạn sẽ chọn được một cái tên rất văn vẻ và đầy sức gợi. Dùng phương pháp “xác tàu” để đạt tên Khi bắt buộc phải tạo ra một cái tên hấp dẫn, có sức lôi cuốn, nhiều nhà quản lý tham vọng cho rằng chỉ việc đơn giản thêm vào danh từ một tính từ, kết quả là những cái tên có vẻ hợp lý nhưng nhìn và nghe thì thật tệ hại. Những kiểu cắt bỏ phổ biến khác và rất chung chung như Tech, Corp (hay đặc biệt ở Việt Nam, doanh nghiệp thường có đuôi Mex…) khiến cho khách hàng thường bị nhầm lẫn và không tạo được nét riêng biệt. Vấn đề xảy ra với cách tiếp cận này là nó không có sức lôi cuốn và bị lọt thỏm khi người ta xướng tên nó lên. Dùng những từ quá đơn giản tới mức chúng chẳng bao giờ nổi bật trước đám đông Công ty đầu tiên trong một lĩnh vực nào đó có thể theo cách này, như bạn đã từng nghe tới General Motors, General Electric và nhiều tên khác nữa. Nhưng một khi đã xuất hiện sự cạnh tranh, nó NHỮNG SAI LẦM CẦN TRÁNH KHI CẮT GIẢM NHÂN SỰ TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Khi gặp khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp thường nghĩ đến việc thu hẹp hoạt động và cắt giảm nhân sự để tồn tại. Khi thực hiện chiến lược này VietnamLearning giới thiệu với các doanh nghiệp cần phải tránh những sai lầm sau đây: 1.Thực hiện cắt giảm đồng loạt. Nếu doanh nghiệp cắt giảm nhân sự một cách máy móc theo kiểu phòng ban nào cũng bị cắt giảm thì mọi chuyện sẽ càng trở nên tồi tệ hơn. Những lúc gặp khó khăn thì lãnh đạo doanh nghiệp càng phải suy nghĩ sâu về mô hình kinh doanh và tập trung vào những cách cắt giảm nhân sự sao cho có thể bảo vệ hoặc phát huy những năng lực cốt lõi của doanh nghiệp. Nên nhớ rằng các dự án, đề xuất và thậm chí các phòng ban được ra đời trong những lúc khó khăn thường không phải là năng lực cốt lõi của doanh nghiệp. Phải biết được chính xác doanh thu tạo ra theo từng nhóm khách hàng và nhóm sản phNm. Doanh nghiệp cũng cần phải đánh giá lại vị thế của mình trên thị trường. Hãy xác định 20% các hoạt động có thể tạo ra 80% doanh thu và bảo vệ chúng bằng mọi phương pháp. 2.Không thể hiện được lòng tốt và sự quan tâm. Cắt giảm nhân sự là một quá trình gây ra nhiều tổn thương cho đội ngũ nhân viên. N hiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp thường bị rơi vào cảm giác tội lỗi và tìm cách loại bỏ bớt cảm giác này bằng cách tránh tiếp xúc với những người bị mất việc. Điều này chỉ càng làm cho hình ảnh của họ xấu đi trong suy nghĩ của các nhân viên. Vì vậy, khi cắt giảm nhân sự, lãnh đạo doanh nghiệp phải thể hiện sự can đảm và giữ cam kết của mình bằng cách gặp gỡ những người bị sa thải, giúp họ chuyển đổi sang công việc mới, thể hiện tinh thần bao dung, chia sẻ khó khăn. N hững nhân viên chưa bị sa thải sẽ quan sát rất kỹ mọi biểu hiện của các sếp và nếu họ nhận thấy có dấu hiệu vô cảm hay tàn nhẫn, họ sẽ tìm cách rút lui. 3.Cắt giảm nhân sự một cách âm thầm. Vì nhiều lý do, các doanh nghiệp thường không công bố rộng rãi các thông tin về việc cắt giảm nhân sự và điều này thường gây ra phản ứng mạnh từ các nhân viên, phòng ban bị sa thải vì họ chưa có sự chuNn bị trước. Do vậy, tốt nhất nên đưa ra trước những tín hiệu rõ ràng về mức độ nghiêm trọng của những khó khăn tài chính mà doanh nghiệp đang phải đương đầu và kế hoạch ứng phó với những khó khăn đó. Những sai lầm cần tránh khi nuôi con Cứ nghe ai mách thuốc gì tăng chiều cao, cân nặng, trí thông minh, hết biếng ăn…cho trẻ là mẹ mua ngay, rồi đè Bi ra bắt uống. Lợi đâu chẳng thấy, nhưng hại thì đã ngay trước mắt. Bi thấy mẹ bê ly thuốc ra là bụm miệng bỏ chạy, hai mẹ con đánh vật, hò hét mệt lử, uống được một muỗng thuốc thì bỏ dở một bữa ăn. 1. Không được cho con uống thuốc bổ vô tội vạ Cứ nghe ai mách thuốc gì tăng chiều cao, cân nặng, trí thông minh, hết biếng ăn…cho trẻ là mẹ mua ngay, rồi đè Bi ra bắt uống. Lợi đâu chẳng thấy, nhưng hại thì đã ngay trước mắt. Bi thấy mẹ bê ly thuốc ra là bụm miệng bỏ chạy, hai mẹ con đánh vật, hò hét mệt lử, uống được một muỗng thuốc thì bỏ dở một bữa ăn. Các mẹ thường có chung suy nghĩ: Thuốc bào chế cho em bé được làm từ các thành phần thảo dược, lại được bổ sung rất nhiều khoáng chất, không bổ ngang cũng bổ dọc. Thế nhưng thực tế là sau khi uống hết cả chục chai “Giúp bé hết biếng ăn” thì tình trạng biếng ăn của bé vẫn chẳng cải thiện chút nào. Đến khi được bác sĩ tư vấn mới vỡ lẽ: Không có thuốc nào giúp bé ăn ngon miệng cả. Phải hiểu cặn kẽ rằng, loại trừ do tâm lý, còn thì nguyên nhân là do thiếu chất này chất kia nên bé mới lười ăn, vì vậy nếu “hên” uống trúng thuốc bổ sung chất bé đang thiếu thì tình trạng được cải thiện, bằng không chỉ như nước đổ lá khoai, tốn tiền vô ích. Nuôi con đúng cách để mẹ khỏe, con khỏe 2. Nên bổ sung lợi khuẩn Probiotic Những vi khuẩn này được bổ sung nhằm giúp cân bằng hệ tiêu hóa. Chúng xuất hiện trong các thực phẩm như sữa chua , sữa đậu nành… Tuy nhiên, chỉ để “ăn chơi” thì cho bé yêu ăn mỗi ngày một hũ sữa chua là đủ, còn để chữa bệnh rối loạn tiêu hóa thì cần tham vấn bác sĩ để được tư vấn các chế phẩm có lượng probiotic cao. Nguyên nhân là trước khi đến được ruột, các chiến binh này cần phải vượt qua dạ dày với môi trường axit, một lượng lớn chiến binh sẽ bỏ xác ở đây trước khi đến được ruột để thực hiện chức năng “lợi khuẩn”. Vì thế cần phải bổ sung probiotic khi bé đã ăn no và số lượng probiotic trong chế phẩm cũng phải đủ nhiều để đạt kết quả tốt. 3. Tránh lạm dụng thuốc hạ sốt cho con Hầu hết các mẹ khi thấy bé có biểu hiện nóng sốt liền lập tức cho con uống thuốc. Tuy vậy, theo các bác sĩ, chỉ khi thân nhiệt bé trên 38.5 độ C mới cần uống thuốc để ngăn ngừa tình trạng bé sốt cao sẽ dễ dẫn đến co giật, chứ không phải nhằm mục đích hết sốt. Khi bị virus xâm nhập, cơ thể sẽ tiết ra kháng thể để tiêu diệt, đồng thời tự tăng thân nhiệt để tạo môi trường bất lợi cho sự sinh sản và phát triển của virus, vì thế nếu bé mới chỉ hơi nóng mà cho uống thuốc hạ sốt liền, chẳng khác nào tiếp tay cho kẻ thù công kích nhà mình. 4. Tuyệt đối không “nhồi” con ăn khi đang ốm 9/10 các bà mẹ được hỏi đều trả lời cần phải cho trẻ ăn ngon và giàu dinh dưỡng hơn trong thời gian bé bệnh. Điều này hoàn toàn đi trái khoa học, vì rằng khi cơ thể không khỏe, hệ tiêu hóa của con cũng theo đó mà kém hấp thu. Lúc này các mẹ lại tống vào thịt bò, bào ngư… khác nào xây nhà trên vũng sình??? Hãy cho bé ăn thức ăn dễ tiêu, nếu con chỉ đòi ăn cơm trắng, mẹ cũng đừng vì thế mà lo lắng. Khi con hết bệnh, đó mới là lúc cần mẹ bồi bổ để hồi phục và phát triển. 5. Cần phải hiểu thế nào là táo bón 3-4 ngày không thấy con đi tiêu, mẹ sốt sắng mua thụt đít về “hỗ trợ” cho con, mặc dù phân của con vẫn rất mềm và “đẹp”. Mang tâm sự ấy đến gặp bác sĩ, Hướng dẫn những sai lầm cần tránh khi dạy dỗ con Các chuyên gia đã liệt kê 13 phương pháp giáo dục có thể ảnh hưở ng không tốt đến sự phát triển sau này của trẻ. Hướng dẫn chi tiết Độ khó: Trung bình 1 Ngay từ nhỏ đã bắt đầu đáp ứng mọi yêu cầu của con. Khi lớn lên chúng sẽ hình thành tính cách ích kỷ, cho rằng mọi thứ hay sự việc cần thuận theo ý mình. 2 Bạn chỉ cười với chúng mỗi khi trẻ lên tiếng. Điều này khiến ngôn từ của trẻ thiếu một hệ thống hoàn chỉnh và khiến khả năng biểu đạt của bé bị hạn chế. 3 Không bao giờ tiến hành giáo dục chỉ dẫn về tinh thần hay đạo đức cho con. Bạn muốn chúng tự tìm hiểu cho đến khi dậy thì. Theo bạn để con quyết định mọi việc càng khiến chúng nhanh chóng tự lập. 4 Khi trẻ phạm lỗi, bạn không muốn chỉ cho chúng thấy hành vi sai trái của mình, vì sợ trẻ cảm thấy tội lỗi. Nếu bạn làm như vậy, khi trẻ phạm lỗi, chúng sẽ cảm thấy cả thế giới đang chống lại chúng và thấy mình chỉ là nạn nhân! 5 Bạn nhặt nhạnh mọi thứ chúng tùy tay vứt bỏ, không cho con động tay. Cách làm này của bạn dễ khiến trẻ hình thành thói quen lười biếng và hình thành tính đổ mọi tội lỗi do mình gây ra cho người khác. 6 Bạn không mấy quan tâm xem sách, truyện, tạp chí hay nội dung những trang web mà trẻ thường xuyên cập nhập, không can thiệp chuyện của chúng và càng không biết đầu óc con đang chứa đựng những điều tệ hại gì. 7 Cha mẹ thường xuyên mâu thuẫn, cãi vã to tiếng mà không quan tâm đến sự hiện hữu của con. 8 Cho trẻ số tiền mà chúng cần, không quan tâm chúng tiêu xài vào việc gì và không dạy trẻ biết cách tiết kiệm. 9 Chấp nhận mọi yêu cầu của trẻ trong việc ăn uống, thích gì được nấy kể cả khi yêu cầu đó rất vô lý, đơn giản bạn sợ chúng giận và bỏ ăn. 10 Khi trẻ nảy sinh mâu thuẫn với bạn bè, hàng xóm, thầy cô giáo hoặc người xung quanh, cha mẹ nhất mực bênh vực con cái dù chúng đúng hay sai, hành vi này khiến trẻ tự cho rằng mình luôn đúng. 11 Khi trẻ gây rắc rối, cha mẹ lập tức đến tìm đối phương cãi lý. Điều này hoàn toàn có hại cho tính cách sau này của trẻ. 12 Khi trẻ đang đọc sách trong phòng, cứ cách 15 phút mẹ lại quan tâm mang cho chúng một cốc sữa, chuẩn bị gường ngủ, nhắc nhở mặc thêm áo… Trong mắt người mẹ, chăm sóc con cái là nghĩa vụ cần làm, nhưng với trẻ hành động không ngừng làm phiền khiến chúng cảm thấy khó chịu, bức bách. Với trẻ đã lớn hơn một chút, hành động mẹ xem đồ đạc là xâm phạm đời tư của chúng. Trẻ đều có cách nhìn riêng đối với cha mẹ, bạn hãy cố gắng thông cảm và hiểu tâm lý con trẻ hơn. 13 Khi trẻ đang học bài, mẹ bên cạnh lau dọn, lúc thì đau lưng, lúc thì thở dài. Trẻ nói mẹ nên đi nghỉ đi. Mẹ lại bảo con cứ học hành chăm chỉ, mẹ làm gì cũng không mệt. Câu nói này của bạn vô hình chung đã tạo một áp lực to lớn cho trẻ. ... “Mọi người phải tôn trọng Đánh người vi phạm pháp luật” "Con chào cô bạn Người lớn nói phải nghe chứ” thành Khi chào tạm biệt người à” Khi nói thế, bạn muốn truyền thông điệp trật tự xã hội thế,... bảo Con không yêu mẹ Mẹ phải cho ăn kẹo yêu mẹ” Không dùng từ tiêu cực Đừng dùng cụm từ tiêu cực đối phó với trẻ, ăn vạ, quấy, lười học, chậm sên mà ln chọn từ ngữ tích cực nói chuyện với con, ... giường mẹ” thành “Giường nơi để nằm ngủ”; “Có ngừng ném đồ chơi lại khơng?” thành “Lego để xếp hình Con muốn ném ném bóng rổ”; “Sao gào tống lên thế?” thành “Nói to lịch ạ” Đừng suy nghĩ tiêu cực