Ứngxửchamẹthấy “yêu” sớm u sớm hồn tồn xảy Nhưng phải thừa nhận rằng, yêusớm vấn đề né tránh Nếu em trường hợp yêu sớm, bậc chamẹ phải xử sao? Sau lời khuyên cho bậc phụ huynh em trường hợp Nếu em u sớmchamẹ nên đón nhận Tại thế? Lý đơn giản bao gồm: Con người đương nhiên có cảm xúc Nếu khơng bị lệch lạc giới chắn có tình cảm với bạn bè khác giới Tình cảm sáng thánh thiện Việc cần làm chamẹ vùi dập mà ni dưỡng ánh sáng thánh thiện Con học lớp học chung bạn trai lẫn bạn gái đương nhiên thích bạn bạn Điều hồn tồn bình thường từ tình bạn đến tình u xa xơi Tình yêu tình dục khái niệm hồn tồn khác Phần lớn tình u VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cậu học sinh cấp trở xuống tình u thật khơng có dấu ấn tình dục Cấp có tỉ lệ cao bé Giờ chamẹ biết tìm cách hướng tình cảm sáng theo lối tình yêu Hàn Quốc để ni dưỡng tránh “đụng độ” kiểu Mỹ mối quan hệ tình cảm Con người nên đến độ tuổi đủ lớn, có nhu cầu tình dục, đặc biệt bé bước qua tuổi dậy Lúc chamẹ khơng thể coi ham muốn tội lỗi mà phải biết đến nó, thừa nhận định hướng hoạt động đắn phù hợp Vì thế, chamẹ cần làm việc sau: Chấp nhận tình u cách nhẹ nhàng Thay đóa lên yêu sớm, chamẹ chấp nhận tình cảm cách nhẹ nhàng Chamẹ lùi lại bước, tĩnh tâm lại chút trước hành động Nhớ lại thuở teen điên rồ Ngày xưa, bậc phụ huynh thích bé ngồi bàn bên hay chàng trai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dáng thư sinh học lớp đối diện Tình u đâu có xấu xa người lớn lo sợ Vì thế, khơng cần phải cuống lên lo lắng Đó thứ tình cảm sáng, dễ thương biểu hư hỗn Đừng gắn tình yêu với học hành Rất nhiều chamẹ cho tình yêu teen nguyên nhân trạng lười học Điều khơng xác đâu Cảm xúc đẹp, thăng hoa giúp bạn teen học tốt Vì vậy, chamẹ dẹp lo lắng Tình u học hành khơng q liên quan đến Trở thành bạn Nếu chamẹ chưa phải bạn phải thành bạn thơi Chamẹ phải tâm mối tình đầu cho nghe Chamẹ cần phải xóa tan lo lắng nghĩ chamẹ phản đối, việc giúp cân sống Hãy tiếp đón bạn trai/bạn gái nhiệt tình Khi có người u, ln tỏ ý sẵn sàng gặp gỡ để chào đón người bạn đặc biệt Thái độ trân trọng chamẹ khiến vui vẻ vô khiến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tin yêuchamẹ dễ dàng nghe theo lời chamẹ khuyên cần thiết Giáo dục giới tính cho từ tuổi nâng cao liên tục theo năm Điều chamẹ lo lắng lũ trẻ dấn tới cao xa Kiến thức kỹ giới tính giúp có cách ứngxử phù hợp với lứa tuổi để việc khơng q xa Ví dụ: Chamẹ cho biết đặc trưng phát triển giới tính để hiểu chưa sẵn sàng cho tiếp xúc gần gũi, điều gây nguy hiểm cho Khi lớn hơn, đủ 18 tuổi, chủ động bỏ vào túi bao cao su để tự phòng thân Dạy pháp luật Các chamẹ đừng quên tội trạng mà trai phải chịu trừng phạt pháp luật quan hệ với bạn gái vị thành niên Những kiến thức pháp luật nhân gia đình cần cung cấp đầy đủ cho bạn nam nữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các bạn biết phải kiềm chế cho cho người u Dạy giá trị người Quan hệ xa tạo em bé Những em bé đời hồn tồn vơ tội vô đáng thương phải gánh nghiệp chướng chamẹ nhí chúng tạo Nếu chamẹ cho biết thứ trước có đủ kiến thức để phòng ngừa chuyện đau đớn xảy với người vơ yêu quý Hãy hướng đến tương lai Tụi trẻ yêu đương nhiên muốn sống với Đám trẻ sẵn sàng kiên nhẫn nhìn thấy tương lai phía trước Vì vậy, cho bạn chung sống suốt đời kiên nhẫn vượt qua quãng thời gian thử thách tính số năm học lại cộng với vài năm làm kiếm sống Như vậy, chuyện vượt rào có lẽ khó xảy Lâu lâu tỏ thái độ ghen tị chút với bạn Chút ghen tuông cần thiết, hiểu chamẹ cảm thấy bị bỏ rơi Như vậy, dành chút thời gian khơng nghĩ đến bạn để quay lại với hai mối tình từ chào đời chamẹ Tình cảm gia đình từ nhân lên Ln khẳng định tình yêu dành cho Trong lúc yêu, chắn có giận hờn, có ghen tng, có mệt mỏi Lúc đó, ln biết ngồi người u kia, có chamẹ người ln u vơ điều kiện sẵn sàng làm việc khơng làm chuyện dại dột Vì thế, tình u chamẹ ln thứ mà cần Các bậc chamẹ lo âu yêusớm Vì thế, thay đối đầu với nó, nhận thua từ phút đi, chamẹthấy việc nhẹ nhàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 5 NỖI LO ĐIỂN HÌNH CỦACHAMẸKHI NUÔI CON
1. Những kỳ vọng
Đây là nỗi lo sợ hàng đầu của các bậc chamẹ trong cuộc khảo sát của
các chuyên gia. Điều này làm cho chính các chuyên gia cũng tỏ ra ngạc
nhiên, bởi lẽ bố mẹ luôn kỳ vọng vào con cái nhưng lại cũng luôn ẩn chứa
nỗi lo lắng, lo sợ con mình không đạt được những kỳ vọng như mình
mong muốn.
Trên thực tế, với xã hội ngày càng phát triển, tình trạng bất ổn định cả về
kinh tế và an ninh luôn diễn ra làm cho bố mẹ có cảm giác con mình cần
phải cố gắng hơn nữa thì mới đấu chọi được thực tế đầy cạnh tranh.
Và điều kỳ vọng này sẽ dẫn đến bạn lo sợ, mong muốn chăm sóc, dậy dỗ,
giáo dục con nhiều hơn nữa để con không bị tụt hậu, không bị loại khỏi
cuộc sống cạnh tranh bon chen. Cuối cùng, bố mẹ lại chính là những
người bị áp lực từ chính những mong muốn mình đề ra.
2. Những mối nguy hiểm lạ
Điều lo lắng này thì lại hoàn toàn không có gì đáng ngạc nhiên và thường
là nỗi sợ hãi thường ngày củacha mẹ. Nỗi sợ hãi càng tăng khi các
phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên cập nhật những tin tức về
bạo loạn, tấn công, bắt cóc, cưỡng hiếp, giết người cướp của….
Những lo sợ của bố mẹ hoàn toàn có căn cứ. Theo các nhà nghiên cứu về
tội ác xảy ra đối với trẻ em tại Trung tâm Nghiên cứu của trường Đại học
New Hampshire cho hay, số liệu thống kê mới nhất đã chỉ ra cứ 100 trẻ
em thì có 1 em bị ngược đãi, đối xử tàn bạo.
Và điều bố mẹ cần làm là che chở cho con mình luôn được an toàn, duy trì
mối quan hệ thân thiện với con để con có thể cởi mở chia sẻ những điều
con thấy bất an.
3. Tai nạn và bị thương
Với một xã hội phát triển như hiện nay, các phương tiện giao thông cũng
hiện đại theo và chiếm số lượng lớn, chính vì vậy nỗi lo sợ con mình bị tai
nạn, bị thương khi ra ngoài xã hội cũng là nỗi lo thường ngự trị trong đầu
của các bậc phụ huynh.
Ví dụ như: thắt dây an toàn, đội mũ bảo hiểm, đi cẩn thận, không phóng
nhanh vượt ẩu, nhường đường… đây chính là những biện pháp gần gũi,
cần thiết nhất để bảo vệ chính mình và những người khác.
4. Con bị trêu và bắt nạt
Đây là một nỗi sợ hãi phổ biến khicon đến tuổi đi học. Con bị bắt nạt
không chỉ bị tổn thương bên ngoài mà con liên quan đến cả lòng tự trọng,
kết quả học tập, có khiconcòn bị trầm cảm, tự kỉ và thậm chí còn nghĩ
đến việc tự tử. Như vậy, có thể thấy hậu quả nghiêm trọng nhất mà trò
trêu trọc bắt nạt có thể xảy ra có thể dẫn đến thảm kịch.
Những gì bạn có thể làm là không bao giờ đối xử với trẻ em theo khuynh
hướng bạo lực hoặc cho phép người khác bạo lực với con mình. Phụ
huynh và giáo viên chủ động dạy trẻ em không nên trêu chọc và bắt nạt
người khác.
Người lớn phải thường xuyên mở các cuộc thảo luận với con cái về cách
đối xử với người khác và những kinh nghiệm xử lý nếu bị bắt nạt. Bố mẹ
cũng nên giúp con phát triển khả năng tự bảo vệ mình khi bị bạn trêu trọc.
5. Những vẫn đề về cân nặng
Béo phì và suy dinh dưỡng luôn là vấn đề nhức đầu của người lớn khi có
con nhỏ. Tình trạng béo phì ở trẻ em ngày càng tăng. Theo số liệu các
chuyên gia cung cấp, trong vòng 30 năm qua, số trẻ em béo phì đã tăng
gấp ba lần. Bên cạnh đó, tình trạng trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng cũng ở
cấp độ đáng báo động.
Với trường hợp con bị béo phì, ngoài việc kiểm soát chế độ ăn giảm chất
béo, bố mẹ cũng phải hướng cho con đến những buổi tập thể dục và dành
thời gian tập thể dục cùng con.
Để giúp con tránh tăng cân quá mức, người lớn phải để ý duy trì một chế
độ ăn uống lành mạnh và lối sống năng động cho con. 4 sai lầm củachamẹkhi chăm con bị tiêu chảy Miền Bắc bắt đầu mùa bệnh tiêu chảy mùa đông, số trẻ mắc tăng lên. Biện pháp điều trị bệnh là bù nước, bù điện giải nhưng không phải chamẹ nào cũng biết cách. Chamẹ nên cho trẻ uống vắcxin để phòng rotavirus. Ảnh: P.N Dưới đây PGS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai (Hà Nội) chỉ ra 4 sai lầm mà nhiều phụ huynh hay mắc phải khi chăm bé bị tiêu chảy do rotavirus: 1. Uống quá nhiều nước lọc thay vì nước oresol Nhiều người biết rằng khi trẻ bị tiêu chảy thì cần phải bù nước bằng oresol. Thế nhưng một số bà mẹthấycon không thích uống, dù vẫn khát nước, thì liền dụ con bằng cách uống một ít nước lọc rồi uống oresol. Tuy nhiên điều này là không nên vì hậu quả là trẻ uống nước lọc quá nhiều, bụng chướng lên. Như thế rất nguy hiểm, vì như thế chỉ bù được nước mà không bù được điện giải, thiếu kali. Dù theo phác đồ thì nói là không có nước gì thì uống nước lọc, nhưng tốt nhất là vẫn nên uống osreol. 2. Pha nước oresol không đúng điều lượng Với bệnh tiêu chảy do rotavirus thì điều quan trọng là bù nước bằng oresol. Tuy nhiên, dung dịch này chỉ phát huy hiệu quả nếu được pha đúng liều. Những lỗi này không phải hiếm gặp. Nếu quá loãng, hàm lượng chất điện giải sẽ không đủ, có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Ngược lại nếu pha quá đặc, trẻ sẽ bị ngộ độc muối, thậm chí có thể bỏ mạng. Lượng muối trong máu quá cao sẽ rút nước từ các tế bào ra, khiến cơ thể bị mất nước và rối loạn điện giải nghiêm trọng hơn. 3. Kiêng khem quá mức Nhiều phụ huynh không cho trẻ uống sữa, chỉ cho ăn cháo trắng với muối, kiêng tất cả các loại thực phẩm khác vì sợ con bị tiêu chảy nặng hơn. Tuy nhiên như thế sẽ khiến trẻ dễ bị bệnh nặng hơn vì ăn uống không đủ chất. Bên cạnh đó, ngày xưa nhiều người hay khuyên trong lúc tiêu chảy thì nên cho trẻ ăn cà rốt và các loại rau. Tuy nhiên, thực tế giờ những thức ăn này trẻ không tiêu được. Trong những lúc này, chamẹ cần lựa chọn cho trẻ những thức ăn dễ tiêu như: chuối, ăn cháo với thịt nạc Nếu trẻ thích uống sữa thì chamẹ vẫn có thể cho bé uống bình thường hoặc chọn loại không có lactose. Không cho trẻ ăn váng sữa, phô mai khi bị tiêu chảy. Trẻ khi bị bệnh thường không muốn ăn gì, nên nhiều người dụ con ăn bằng những thức hằng ngày cháu vẫn thích. Tuy nhiên, một khi trẻ đang bị tiêu chảy mà ăn những loại thực phẩm trên thì sẽ càng đi ngoài nhiều hơn vì không tiêu được. Đặc biệt là sữa chua, nhiều người lớn nghĩ là ăn sữa chua sẽ giúp dễ tiêu, thế nhưng sữa chua đó là loại dành cho người lớn, hệ tiêu hóa đã tốt chứ trẻ em thì không được, ăn vào sẽ càng dễ bị tiêu chảy. 4. Uống thuốc kháng sinh Hiện nay nhiều người cứ nghĩ kháng sinh là "thần dược" nên bệnh nào cũng có thể dùng, trong đó có tiêu chảy. Tuy nhiên, kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt với vi khuẩn, trong khi tiêu chảy mùa đông ở trẻ là do rotavirus, nên dù có uống bao nhiêu thuốc kháng sinh cũng không có tác dụng. Không những thế lại càng làm cho trẻ mệt hơn. Bệnh này thường kéo dài 3-7 ngày. Thông thường trẻ sẽ nôn trước, đầy hơi, sau đó 1-2 ngày thì bắt đầu tiêu chảy. Vì thế nếu thấy bé lâu không khỏi chamẹ cũng không quá lo lắng. Điều quan trọng là luôn Ứngxửcủachamẹkhi bé mắc lỗi Thay vì quát bé dừng lại và nghe lời, bạn có thể nhanh tay di dời những đồ vật nguy hiểm trước mặt bé. Nếu bạn nhận thấy bé đang chuẩn bị cho tay vào bát canh nóng hoặc nghịch với ổ điện, nên nhanh chóng chuyển những vật không an toàn này đi chỗ khác hoặc đơn giản hơn là bế bé ra xa khỏi vùng này. Sau đó hãy giải quyết tình huống. Giữ bình tĩnh và cao giọng Bạn nên duy trì thái độ ôn hòa để giải thích cho bé hiểu vì sao hành động của bé không được phép. Các bé thường tỏ vẻ bực bội nếu bị bạn yêu cầu phải bỏ dở cuộc chơi giữa chừng. Vì vậy, để gây sự chú ý cho bé, thay vì mắng bé “Con thật hư đốn”, bạn có thể hét “a a” thật to, bé sẽ tập trung vào cảm xúc từ phía bạn. Nếu những lời nói nhẹ nhàng bị bé phớt lờ thì chỉ cần bạn cao giọng nghiêm khắc một chút, bé sẽ tự nguyện chú ý ngay. Đây không phải hành động sai trái hoặc khiến bé hoảng sợ, đơn giản chỉ là bạn cần bé phải lắng nghe. Đánh giá tình huống Bạn có thể xem xét nhanh hành vi vừa xảy ra với bé. “Khi đứa con trai 2 tuổi của tôi trổ tài họa sĩ trong phòng khách, tôi đã rất tức giận. Ghế và tường nhà đã bị bé bôi lem luốc trong khi bé không mảy may với thái độ bực bội của tôi. Một lát sau, tôi mới nhận ra rằng, những hình trên tường là do bé bắt chước ảnh minh họa trong một cuốn sách. Nhờ vậy, tôi đã thay đổi quan điểm, coi hành vi của bé như sự sáng tạo thay vì buộc tội” – một người mẹ chia sẻ. Khi bạn bình tĩnh đánh giá vấn đề, bạn sẽ thấy nguyên nhân bé có những hành vi hư đôi khi không như những gì bạn nghĩ. Điều này cũng tương tự khi chỉ ra hành vi cáu kỉnh của một bé lên 3 tuổi, lý do cơ bản là vì bé bị đói. Một bé 8 tuổi từ chối bữa sáng, có thể bé đã có một giấc ngủ không ngon tối hôm qua. Nếu tìm hiểu nguyên nhân của những hành vi không mong muốn từ bé, bạn dễ dàng ngăn chặn được những tính xấu tương tự ở bé về sau, chẳng hạn như thay đổi lịch sinh hoạt để bé ăn ngon, ngủ tốt hơn. Tuy nhiên, bạn nên kiên trì giáo dục bé, kể cả khi phải nhắc nhở đến 100 lần thì bạn vẫn cần tiếp tục. Mềm dẻo nhưng cương quyết Nếu bé vẫn tiếp tục tỏ ra không nghe lời, bạn nên nhấn mạnh hơn nữa với bé lý do phải chấm dứt hành vi này hoặc những hình phạt đang chờ đợi bé. Bạn chỉ nên sử dụng 2-3 câu ngắn gọn cho bé hiểu. Để bé ngồi xuống và nhìn thẳng vào mắt bé, bạn có thể nhẹ nhàng: “Con không nên vẽ bẩn lên tường. Lần sau, con vẽ vào tờ giấy này cho mẹ xem nhé” hoặc “Sắp đến giờ cơm tối rồi con ạ. Chờ mẹ chút nhé”. Nhấn mạnh đến hình phạt Một số chamẹ cho rằng, phạt bé là sự lựa chọn cuối cùng khi bé không nghe lời trong khi một số chamẹ khác không đồng tình. Chọn hình thức phạt phù hợp sẽ cần thiết để răn đe bé giúp ngăn ngừa hành vi xấu. Nếu bé cứ chơi bóng trong nhà mà không chịu dừng lại dù bạn đã nhắc nhở nhiều lần, bạn có thể thu bóng kèm theo lời cảnh báo: “Con sẽ không được chơi bóng trong 2 ngày tới”. Nếu bé đánh bạn chơi, bạn có thể cách ly bé với nhóm bạn trong một khoảng thời gian để bé biết lỗi. Để bé đưa ra kết luận cuối cùng Bạn có thể hỏi ý kiến bé, xem bé có muốn sửa sai hay còn ý kiến gì với hình phạt bạn vừa đặt ra không. Việc giảm bớt hình phạt hoặc lắng nghe để bé lựa chọn mức hình phạt phù hợp cũng giúp bé thêm tự tin và vui vẻ Tài ứngxửcủacha mẹ: Khicon bị đánh Trong cuộc sống gia đình, nhiều bậc chamẹ đã gặp và từng xử lý nhiều tình huống khác nhau từ hành vi thường ngày củacon cái nhưng không ít người thực sự quan tâm đến hiệu quả giáo dục. Dưới đây là một số tình huống trắc nghiệm khả năng ứngxửcủa bạn với con cái. Con đi học về nhà, mặt sưng vù bị bạn trong lớp đánh. Ba mẹ âu lo, truy tìm nguyên nhân? Sau đây là một số ứng xử: 1. "Hả, ai đánh con? Nói mau! Mẹ sẽ trị cho nó biết tay!". 2. "Đồ khôn nhà dại chợ. Ở nhà thì đánh chị, đánh em. Vào trường để người ta đánh mà không biết đánh lại! Đồ hèn!". 3. "Chắc nó thấycon học giỏi, không cho nó chép bài nên nó đánh con phải không? Hay là nó thấycon mặc đồ đẹp nên nó ganh ghét?". 4. "Con dẫn ngay mẹ đến nhà đứa bạn đánh con. Mẹ sẽ mách với mẹ nó". 5. Người mẹ không nói gì, bảo con đi rửa mặt, rửa tay, thay quần áo. Đến tối khi ăn cơm xong, người mẹ gợi chuyện để con kể lại những gì xảy ra ở lớp, tìm hiểu nguyên nhân. Nếu thấy lỗi là do con mình thì chỉ cho bé thấy và nói: "Đó là do lỗi của con, conthấy chưa? Từ nay con đừng mắc lỗi ấy nữa". Còn nếu là lỗi của bạn thì vào dịp thuận lợi sớm nhất, đến gặp cô giáo để tìm hiểu thêm. Nếu quả đúng không phải là lỗi do con mình, đề nghị cô giáo lưu ý giáo dục về tình yêu thương, đoàn kết trong lớp, đừng để việc đánh nhau xảy ra ở lớp nữa. Trong 5 cách ứngxử đó, chắc bạn cũng thấy 4 cách ứngxử đầu tiên đều có tính tiêu cực và nóng nảy. Ứngxử thứ 1: Khiến con bạn trở nên hung dữ. Ứngxử thứ 2: Xúc phạm lòng tự trọng của con. Ứngxử thứ 3: Khiến con bạn tự cao tự đại. Ứngxử thứ 4: Bênh con mà chưa biết đầu đuôi ra sao, sẽ khiến con bạn thấy nó được nuông chiều, bất kể phải trái ra sao và chuyện giữa trẻ con có nguy cơ trở thành chuyện giữa người lớn với nhau. Ứngxử thứ 5: Là cách ứngxử bình tĩnh, giúp hiểu rõ nguyên nhân và tìm ra cách khắc phục tận gốc. ... Nếu cha mẹ chưa phải bạn phải thành bạn Cha mẹ phải tâm mối tình đầu cho nghe Cha mẹ cần phải xóa tan lo lắng nghĩ cha mẹ phản đối, việc giúp cân sống Hãy tiếp đón bạn trai/bạn gái nhiệt tình Khi. .. người bạn đặc biệt Thái độ trân trọng cha mẹ khi n vui vẻ vô khi n VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tin yêu cha mẹ dễ dàng nghe theo lời cha mẹ khuyên cần thiết Giáo dục giới... có cha mẹ người yêu vô điều kiện sẵn sàng làm việc khơng làm chuyện dại dột Vì thế, tình u cha mẹ thứ mà cần Các bậc cha mẹ lo âu yêu sớm Vì thế, thay đối đầu với nó, nhận thua từ phút đi, cha