Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
535,17 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Q trình tồn cầu hóa ngày nhanh chóng làm cho phụ thuộc quốc gia vào mơi trường bên ngồi ngày lớn, làm tăng tính tổn thương kinh tế phát triển biến động giới diễn nhanh chóng làm cho điểm yếu kinh tế Việt Nam bộc lộ nhanh Đối với hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ lại nhạy cảm hơn, sụp đỗ ngân hàng làm lung lay hệ thống ngân hàng, đồng thời có tác động tiêu cực ngược lại với kinh tế Chính cơng tác quản trị phòng ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng đặc biệt quan tâm trọng, nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro NHNN thức ban hành Quyết định số 06/2008 cho phép thức áp dụng chuẩn mơ hình CAMELS vào phân tích đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng nhiều phương diện Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng dựa hệ thống tiêu mơ hình CAMELS giúp cho ngân hàng có nhìn tổng qt tình hình nguồn vốn, hiệu việc sử dụng tài sản có, lực quản lý ban điều hành, hiệu hoạt động thông qua tiêu lợi nhuận, mức độ nhạy cảm với thay đổi thị trường Ngoài phương pháp CAMELS xem “ phiếu khám sức khỏe” NHNN NHTM, công cụ hữu hiệu hổ trợ đắc lực hoạt động giám sát NHNN Nhận thức tầm quan trọng mơ hình CAMELS cơng tác đánh giá phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì lý đó, nhóm Đồn Kết nghiên cứu đề tài “Sử dụng mơ hình CAMELS phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông Ngiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam” Mặc dù cố gắng hết sức, song trình độ khối lượng kiến thức có hạn nên trình nghiên cứu phân tích đề tài chắn nhiều sai sót Vì vậy, nhóm Đồn Kế mong nhận bảo, giúp đỡ Cơ giáo, góp ý bạn để nhóm Đồn kết hồn thành tốt thảo luận Nhóm Đồn Kết xin chân thành cảm ơn Cô giáo bạn! PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Giới thiệu chung Ngân hàng Agribank Thành lập ngày 26/03/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam, đến ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam –Agribank ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nhiệp, nông đân nông thôn Lúc thành lập, ngân hàng mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.Cuối năm 1990, ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.Cuối năm 1996, ngân hàng lại đổi tên thành tên gọi - Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Tên tiếng anh: Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development Tên viết tắt: AGRIBANK Vốn điều lệ: 7.200.000.000.000 - Logo: Trụ sở chính: Số Láng Hạ - Ba Đình – Hà Nội - Ngành nghề kinh doanh: Cho vay cá nhân, bảo lãnh; Tiết kiệm đầu tư; SMS Banking; Thanh toán quốc tế, bao toán; Chiết khấu chứng từ, kinh doanh ngoại tệ; Cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán; Kinh doanh mỹ nghệ, in-thương mại,… Điện thoại: (84.4) 3831 3717 - Fax : (84.4) 3831 3719 Email : webmaster@agribank.com.vn - Website : http://www.agribank.com.vn Quy mô Tính đến cuối năm 2016, Agribank tiếp tục NHTM có tổng tài sản lớn hệ thống với 980.000 tỷ đồng - Tổng nguồn vốn huy động đạt 924.156 tỷ đồng - Tổng dư nợ cho vay đạt 791.450 tỷ đồng - Vị dẫn đầu hệ thống ngân hàng thương mại Agribank khẳng định phương diện mạng lưới hoạt động với 2.300 chi nhánh phòng giao dịch tồn quốc, gần 40.000 nhân viên thành thạo nghiệp vụ, thân thiện am hiểu địa phương với 2.500 máy ATM Năm 2010, Agribank bắt đầu mở rộng mạnh lưới nước ngồi - thức khai trương chi nhánh Vương quốc Campuchia Với vai trò trụ cột kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực thị trường tài nơng nghiệp, nơng thơn, Agribank trọng mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp xuống huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng vùng, miền đất nước dễ dàng an toàn tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Hiện nay, Agribank có số lượng khách hàng đơng đảo với hàng triệu hộ sản xuất hàng chục nghìn doanh nghiệp Mạng lưới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên mạnh vượt trội Agribank việc nâng cao sức cạnh tranh giai đoạn hội nhập nhiều thách thức Sứ mệnh, tầm nhìn - Là ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam; giữ vai trò chủ lực đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - Phát triển theo hướng ngân hàng đại” tăng trưởng - an toan – hiệu - bền vững” đủ khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế - “ AGRIBANK mang phồn thịnh đến với khách hàng” ln mang lại cho khách hàng tốt đẹp Phần II Tổng quan mơ hình CAMELS - Mơ hình CAMEL hệ thống phân tích áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả sinh lời khoản ngân hàng An toàn hiểu khả ngân hàng chi phí bù đắp thực nghĩa vụ Tiêu chí an tồn đánh giá thơng qua mức độ vốn chất lượng tín dụng (tài sản có), chất lượng quản lý Khả sinh lời khả ngân hàng đạt tỷ lệ thu nhập từ số liệu đầu tư từ chủ sở hữu hay không Thanh khoản khả đáp ứng nhu cầu vốn theo kế hoach bất thường cần luôn lưu ý báo cáo tài khơng thể cung cấp thơng tin mà người phân tích muốn có để đánh giá mức độ an toàn, khả sinh lời khoản ngân hàng - Phân tích tiêu CAMELS dựa yếu tố sử dụng đánh giá hoạt động ngân hàng: mức độ an tồn vốn, chất lượng tài sản có, quản lý, lợi nhuận, khoản mức độ nhạy cảm thị trường (viết tắt tiếng anh CAMELS) C : Vốn tự có - Mức độ an tồn vốn thể số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng chấp nhận nhiều rủi ro (trong phạm vi danh mục cho vay) đòi hỏi có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động ngân hàng bù đắp tổn thất tiềm liên quan đến mức độ rủi ro cao - Chỉ tiêu để phân tích vốn: + Tốc độ qui mơ vốn + Tuân thủ qui định hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) + Hệ số đoàn bẩy tài (Tài sản/vốn chủ sở hữu) + Hệ số tăng trưởng vốn tự có bền vững (lợi nhuận để lại/VCSH) A: Chất lượng tài sản - Chất lượng tài sản có nguyên nhân dẫn đến vụ đổ vỡ ngân hàng Thông thường điều xuất phát từ việc quản lý không đầy đủ sách cho vay- trước Nếu thị trường biết chất lượng tài sản tạo áp lực nên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng, điều dẫn đến khủng hoảng khoản dẫn đến tính trạng đổ xô rút tiền ngân hàng - Tiêu chí đánh giá: + Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản + Tính đa dạng hóa tài sản, tổng dư nợ + Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng +Tỷ trọng dư nợ tín dụng tổng tài sản có, tỷ lệ hạn, tỷ lệ nợ xấu,… + Qui mô tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ dự phòng giảm giá chứng khốn,… M: Năng lực quản lý Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý yếu tố quan trọng hệ thống phân tích CAMELS, quản lý đóng vai trò định đến thành cơng hoạt động ngân hàng Đặc biệt định người quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố sau: + Trình độ học vấn, lực quản lý điều hành lãnh đạo + Tuân thủ pháp luật + Lập kế hoạch có biện pháp đối phó với biến động thị trường + Kết chất lượng hoạt động kinh doanh E: Khả sinh lời Lợi nhuận số quan trọng để đánh mgias công tác quản lý hoạt động chiến lược nhà quản lý thành công hay thất bại lợi nhuận đến hình thành thêm vốn điều cần thiết để thu hút thêm vốn hỗ trợ phát triển tương lai từ phía nhà đầu tư Lợi nhuận cần thiết để bù đắp khoản cho vay bị tổn thất trích dự phòng đầy đủ + Nim, Tỷ lệ thu nhập lãi ròng + ROA, ROE L: Khả khoản Có hai ngun nhân giải thích khoản lại có ý nghĩa đặc biệt ngân hàng Thứ cần phải có khoản để đáp ứng yêu cầu cho vay mà không cần phải thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn thứ hai, cần phải có khoản để đáp ứng tất biến động hàng ngày hay theo mùa vụ nhu cầu rút tiền cách kịp thời có trật tự ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn cho vay số tiền với thời gian dài hạn nên ngân hàng ln có nhu cầu khoản lớn + Chỉ số trạng thái tiền mặt, số chứng khoán khoản + Tỷ lệ lực cho vay, Tỷ lệ cho vay tiền gửi + Tỷ lệ cấu trúc tiền gửi số tiền nóng,… S : Mức độ nhạy cảm - Nhắm đo mức độ ảnh hưởng thay đổi lãi suất/ tỷ giá dến giá trị lợi nhuận hay cổ phần phân tích S quan tâm đến khả ban lãnh đạo ngân hàng việc xác định, giám sát, quản lý kiểm soát - rủi ro thị trường, đồng thời đưa dấu hiệu dẫn định hướng rõ ràng tập trung + Trạng thái rủi ro thị trường + Cấu trúc bảng cân đối kế toán + Kế hoạch, ngân sách chiến lược kiểm soát rủi ro thị trường PHẦN III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM QUA MƠ HÌNH CAMESL Như biết, mơ hình CAMELS công cụ hiệu sử dụng rộng rãi từ lâu giới, áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả sinh lời khoản ngân hàng An toàn hiểu khả ngân hàng bù đắp chi phí thực nghĩa vụ đánh giá thơng qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng chất lượng quản lý Phân tích theo tiêu CAMELS dựa yếu tố sử dụng để đánh giá hoạt động ngân hàng, là: Mức độ an tồn vốn, Chất lượng tài sản có, Quản lý, Lợi nhuận, Thanh khoản Mức độ nhạy cảm thị trường Các tiêu xếp loại vốn tự có ( C - Capital adequacy ) : Đối với ngân hàng, vốn tự có có vai trò vơ quan trọng, đảm bảo an tồn vốn, tạo sở cho huy động vốn, tạo sở để ngân hàng thực cho vay, đầu tư, kinh doanh, qua giúp cho ngân hàng phát triển hoạt động, mở rộng đối tượng khách hàng Vốn tự có giúp cho ngân hàng tự chủ hơn, sử dụng để mua sắm tài sản cố định, qua nâng cao chất lượng dịch vụ, để phát triển bền vững, hoạt động ổn định Ngoài ra, vốn tự có xác định vị ngân hàng Với ý nghĩa quan trọng đó, nhóm Phát triển xin phân tích kĩ, trọng tâm tiêu xem xét vốn tự có Agribank Hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) Theo thơng tư số 13/2010-NHNN, tổ chức tín dụng trừ chi nhánh ngân hhangf nước ngồi, phải trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% quy định cách xác định tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ (CAR) sau: CAR = Trong vốn tự có tổng vốn cấp vốn cấp Tổng tài sản “Có’’ rủi ro tổng giá trị tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro giá trị tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro Sau bảng so sánh CAR số ngân hàng đồng quy mô: Ngân hàng 2014 2015 2016 Agribank 8.83% 9.17% 11.05% 3.38% 20.5% Tỉ lệ tăng trưởng Nhìn chung, năm Agribank có tỉ lệ an toàn vốn tương đối ổn định liên tục tăng qua năm Tỉ lệ vốn CAR Agribank ln đảm bảo tỉ lệ vốn an tồn tối thiểu mà NHNN đề ( lớn 8%) Năm 2015 tăng 3.85% so với năm 2014, năm 2016 tỉ lệ vốn CAR tăng mạnh, tăng 20.5% so với năm 2015 25.14% so với năm 2014 Nên nói, tỉ lệ CAR Agribank thấp ngân hàng có đồng quy mơ ngân hàng an tồn hoạt động Ngân hàng có khả tốn khoản nợ có thời hạn đối mặt với loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Hay nói cách khác, ngân hàng đảm bảo tỷ lệ tức tự tạo đệm chống lại cú sốc tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ người gửi tiền Tốc độ tăng quy mô vốn Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng nguồn vốn huy động 700.124 804.259 1.003.288 Vốn chủ sở hữu 29.605 41.181 52.091 (Đơn vị: Tỷ đồng) Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu ngân hàng Agribank liên tục tăng qua năm Trong giai đoạn 2013 – 2016, nguồn vốn huy động Agribank tăng trưởng ổn định, đạt tiêu kế hoạch hàng năm (bình quân gần 15%/năm) Tính đến 31/12/2015, tồn hệ thống Agribank thực huy động lượng vốn 804 nghìn tỷ đồng, đạt tỷ lệ tăng trưởng 16,5%, vượt kế hoạch năm 2014 đề ra, đồng thời vượt mục tiêu Đề án tái cấu Cuối năm 2016, tổng vốn huy động đạt 924.156 tỷ đồng, tăng 71,02% so với 31/12/2012, tăng 14,9% so với đầu năm; tỷ trọng vốn huy động từ dân cư tăng trưởng mạnh, chiếm 79% tổng nguồn vốn huy động Kết luận: Agribank có nguồn vốn huy động tăng trưởng ổn định, bền vững, định hướng, đáp ứng đủ kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh; tăng trưởng tín dụng đạt mục tiêu đề ra, chất lượng tăng trưởng đảm bảo, phù hợp với khả quản lý, quản trị rủi ro, cấu tín dụng chuyển dịch tích cực, vừa đảm bảo tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất kinh doanh lĩnh vực ưu tiên Chính phủ, NHNN, vừa mở rộng cho vay lĩnh vực có hiệu khác để đảm bảo hiệu kinh doanh Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng cải thiện, khoản nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ hết thời gian cấu, hạn chế nợ xấu phát sinh Hoạt động đầu tư giấy tờ có giá, kinh doanh vốn thị trường liên ngân hàng đẩy mạnh phù hợp với thực tế thị trường để nâng cao hiệu sử dụng vốn gắn với đảm bảo an tồn khoản Hệ số đòn bẩy tài Hệ số đòn bẩy tài = x 100% Hệ số đòn bẩy tài - 2014 2354.8% 2015 1952.98% 2016 1926.02% Qua bảng ta thấy, hệ số đòn bẩy tài ngân hàng cao tăng từ năm 2014 đến năm 2016 Khác với doanh nghiệp hệ số đòn bẩy tài ngân hàng thường cao nhiều ngân hàng sử dụng nguồn vốm huy động chủ yếu để tài trợ cho hoạt động tín dụng bên tài sản, vốn chủ sở hữu ngân hàng đệm chống đỡ tổn thất đến từ lĩnh vực kinh doanh chứa đầy rủi ro Nếu kinh tế bình thường đặc biệt phát triển phồn thịnh đòn bẩy tài cao (tức hệ số nợ) cao làm cho tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu lớn, tức đồng vốn bỏ thu nhiều lợi nhuận Điều chứng tỏ, Agribank sử dụng tốt nguồn vốn chủ sở hữu để sinh lợi nhuận Đánh giá: Năm 2016 hoạt động kinh doanh Agribank có nhiều chuyển biến tích cực, tăng trưởng mạnh quy mô nâng cao hiệu Cơ cấu vốn chuyển dịch theo hướng tích cực, bền vững, tăng dần tỷ trọng vốn ổn định, vốn Trung dài hạn theo đề án tái cấu Vốn huy động từ dân cư tiếp tục tăng chiếm tỷ trọng cao, nguồn vốn thị trường 2, tiền gửi TCTD tổ chức tài quản lí chặt chẽ Các tiêu kinh doanh tổng tài sản, dư nợ tín dụng, tổng nguồn vốn, lợi nhuận, kinh doanh dịch vụ đạt vượt kế hoạch đề ra; tỷ lệ nợ xấu giảm xuống mức 2%, cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo định hướng; hoạt động kinh doanh dịch vụ triển khai tích cực, tăng tỷ trọng tổng thu nhập, bước giảm phụ thuộc vào hoạt động tín dụng truyền thống Nhóm tiêu chất lượng tài sản có (A-Asset quality) Nội dung hoạt động ngân hàng chủ yếu thể phía tài sản có Bảng cân đối kế tốn ngân hàng Chất lượng tài sản có phản ánh chất lượng quản lý, khả toán, khả sinh lời triển vọng bền vững ngân hàng Phần lớn rủi ro ngân hàng tập trung phía tài sản có nên việc nâng cao chất lượng tài sản có yếu tố then chốt đảm bảo an toàn cho ngân hàng Kết cấu tài sản Agribank Agribank cần sát xao quan tâm đến công tác đào đạo cán kiểm tra việc thực Vì ngồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhân viên lực lượng marketing quan trọng nhất, cần nắm rõ đối tượng khách hàng, hiểu rõ định vị sản phẩm, truyền đạt, tư vấn sản phẩm cách tốt đến người sử dụng, cán người giữ khách hàng, tạo khách hàng trung thành bối cảnh cạnh tranh gay gắt Để đáp ứng u cầu đó, khách hàng ln kỳ vọng nhân viên ngân hàng người: Biết lắng nghe; Chân thành; Linh hoạt; Có chun mơn; Đẩy mạnh bán hàng cá nhân hộ gia đình; Cá nhân đối mặt; … Đổi mới, cải tiến quy trình thủ tục cung cấp sản phẩm dịch vụ Cùng với tiến xã hội, hệ thống Ngân hàng ln hướng tới việc thực quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm thực cải tiến liên tục mặt hoạt động ngân hàng đáp ứng yêu cầu thực tế Tăng cường hợp tác quan hệ phận, phòng ban giảm phiền hà, quấy nhiễu cho khách hàng, tất hướng tới mục tiêu chung chất lượng dịch vụ 3.3 Chính sách tái cấu Với tinh thần vừa xây dựng, hoàn thiện chờ phê duyệt, vừa chủ động, liệt tập trung nguồn lực để triển khai, tình hình hoạt động kinh doanh Agrbank bước ổn định tăng trưởng đáng kể so với thời điểm trước cấu Đến nay, Agribank giữ vị trí ngân hàng lớn tổng tài sản, dư nợ, nguồn vốn, số lượng khách hàng, hệ thống mạng lưới số lượng lao động… Với thị phần 51% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng, Agribank tiếp tục giữ vững vai trò chủ lực phục vụ sách tam nơng Đảng Nhà nước Theo đó, Agribank đạt số kết cụ thể sau: Các trường hợp sai phạm xử lý nghiêm túc, máy tổ chức, quản trị, điều hành củng cố kiện toàn Hệ thống chế, quy trình nghiệp vụ chỉnh sửa, bổ sung tương đối hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh Tài sản có cấu theo mục tiêu Đề án, tập trung phục vụ sách tam nơng Đảng Nhà nước; Nợ hạn giảm mức 3% trước thời hạn; Hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp khác củng cố Xác định Đề án tái cấu nhiệm vụ then chốt, có tính định đến hiệu hoạt động kinh doanh, Agribank chủ động, tích cực tập trung nguồn lực, triển khai đồng liệt nhiều giải pháp Hàng trăm văn hướng dẫn chế, quy trình nghiệp vụ chỉnh sửa, bổ sung; công tác quản trị rủi ro củng cố Bộ máy tổ chức Trụ sở chính, chi nhánh màng lưới kinh doanh xếp lại, phù hợp với mơ hình điều kiện hoạt động kinh doanh Agribank địa bàn thành thị nông thôn Các biện pháp xử lý, thu hồi nợ xấu triển khai đồng bộ, liệt để vừa đảm bảo tăng trưởng tín dụng, đáp ứng đủ vốn cho tam nơng vừa kiểm sốt chất lượng tín dụng, xử lý, thu hồi, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, bước kiềm chế giảm dần nợ xấu Đến cuối tháng 8/2015, Agribank hoàn thành mục tiêu giảm nợ xấu mức 3%, sớm tháng theo phê duyệt NHNN tiếp tục nỗ lực giảm nợ xấu 1,89% thời điểm 31/12/2016 Để đảm bảo cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn, đồng thời hạn chế rủi ro lãi suất, nâng cao hiệu sử dụng vốn, Agribank trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn phù hợp thời kỳ, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đồng thời bước chuyển đổi cấu nguồn vốn theo hướng tích cực, tăng nguồn vốn ổn định lãi suất thấp vốn trung dài hạn, giảm dần lãi suất đầu vào, kết hợp với tiết giảm chi phí hoạt động kinh doanh để tạo tiền đề giảm lãi suất cho vay khách hàng, thúc dẩy tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt chất lượng theo mục tiêu đề Theo đó, giai đoạn 2013 – 2016, nguồn vốn huy động Agribank tăng trưởng ổn định, đạt tiêu kế hoạch hàng năm (bình quân gần 15%/năm) Đến 31/12/2016, tổng vốn huy động đạt 924.156 tỷ đồng, tăng 71,02% so với 31/12/2012 Tiền gửi dân cư tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng ổn định (+85,4%) so với năm 2012 trước thực Đề án tái cấu Bám sát thị trường nhu cầu khách hàng, hoạt động phát triển sản phẩm, dịch vụ tiện ích đẩy mạnh; kinh doanh dịch vụ đa dạng hóa đạt mức tăng trưởng khá, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh; tỷ trọng thu dịch vụ tổng thu bước tăng lên Hệ thống công nghệ thông tin nâng cấp hoàn thiện, hoạt động ổn định, an tồn, đáp ứng có hiệu cho hoạt động kinh doanh phát triển sản phẩm dịch vụ Agribank hoàn thành việc xây dựng chiến lược phát triển hệ thống công nghệ thông tin giai đoạn 2014-2016 Agribank xếp lại máy tổ chức Trụ sở chính, chi nhánh mạng lưới kinh doanh phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh địa bàn thành thị địa bàn nông thôn; đồng thời tăng cường chức đạo, giám sát, kiểm tra Trụ sở nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh Cùng với củng cố, tăng cường đội ngũ cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội theo mơ hình quản lý chiều ngang chiều dọc Đồng thời, Agribank hoàn thiện quy chế, quy trình kiểm tra, kiểm tốn tăng cường hoạt động kiểm tra kiểm soát đột xuất để góp phần phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh nhều tồn tại, sai sót, đảm bảo an tồn nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Đánh giá kết sau năm thực Đề án tái cấu, số cơng việc cần phải tiếp tục liệt triển khai, Tổng giám đốc Agribank Tiết Văn Thành nhấn mạnh, Agribank ngân hàng chủ chốt hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam trực tiếp đảm trách thực sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân Tổng tài sản Agribank thức đạt 01 triệu tỷ đồng; nguồn vốn 924.000 tỷ đồng; tổng dư nợ kinh tế đạt 791.000 tỷ đồng, tỷ lệ cho vay nơng nghiệp, nơng thôn chiếm 70%/tổng dư nợ Agribank chiếm 51% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng đầu tư cho lĩnh vực Thu dịch vụ tăng 19,2% so với năm 2015 Agribank kinh doanh hiệu với lợi nhuận trước thuế đạt 4.185 tỷ đồng Nợ xấu giảm mức 1,89% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ dự trữ khoản vượt mức quy định NHNN Những kết đạt nêu trên, đoàn kiểm tra, giám sát Ban Nội Trung ương, Ban đạo phòng, chống tham nhũng Trung ương, Đoàn giám sát Ủy ban Kinh tế, Giám sát tối cao Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Cơng ty Kiểm toán độc lập E&Y, Ban đạo tái cấu NHNN kiểm tra giám sát ghi nhận Tổ chức xếp hạng quốc tế (Fitch) đánh gia, xếp hạng Agribank đạt B+; Tạp chí The Banker bình chọn Agribank đứng thứ 446 Top 1.000 ngân hàng lớn giới; Nhiều giải thưởng khác như: Giải thưởng Sao Khuê (lĩnh vực tài ngân hàng); giải thưởng “Ngân hàng tốt Đông Nam Á đâu tư phát triển nơng thơn “Ngân hàng có mạng lưới ATM dịch vụ tốt Việt Nam 2016”… Tiếp thu ý kiến Trưởng Ban đạo triển khai Đề án tái cấu lãnh đạo Cơ quan Thanh tra, giám sát NHNN đại diện Vụ, Cục NHNN, Chủ tịch Hội đồng thành viên Agribank Trịnh Ngọc Khánh nêu mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược giai đoạn 2014 – 2016 Theo đó, Agribank giữ vững vị trí Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mơ hình NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối; Có tảng cơng nghệ, mơ hình quản trị đại, tiên tiến lực tài cao; đủ khả cạnh tranh, kinh doanh an toàn, hiệu quả, phát triển ổn định bền vững; giữ vững vai trò chủ lực đầu tư, hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Trong đó, Agribank đề trọng tâm 05 khâu đột phá chiến lược: Thứ nhất: Khắc phục triệt để tồn chính, hồn thiện mục tiêu tái cấu để chuẩn bị điều kiện chuyển đổi mơ hình hoạt động sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần Thứ hai: Cải tiến, đổi mạnh mẽ thủ tục, phương pháp cho vay khu vực nông nghiệp, nơng thơn nhằm tiết giảm tối đa chi phí cho vay, kể chi phí nguồn nhân lực, nâng cao suất chất lượng hiệu lao động Thứ ba: Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin, số hóa nâng cao hiệu hoạt động; đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ dựa tảng công nghệ đại, tiên tiến; Phát triển, mở rộng kênh phân phối sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Thứ tư: Hồn thiện, chuẩn hóa mơ hình quản trị điều hành, quản trị rủi ro, quy trình nghiệp vụ hướng tới chuẩn mực quốc tế, phù hợp với thực tiễn hoạt động Agribank Thứ năm: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ chuyên gia; nâng cao suất lao động, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập Nhóm tiêu khả sinh lời (E-Earnings strength) 4.1 Phân tích định tính Khi xem xét tiêu định tính khả sinh lời, ta cần xem xét yếu tố sau: - Tính đầy đủ hợp lí khoản thu nhập, chi phí diễn biến so với thời kì trước: chi phí Agribank năm tăng tốc độ tăng nhỏ - tốc độ tăng thu nhập khiến cho số tài khơng bị ảnh hưởng nhiều Tính tương đối khoản thu nhập, chi phí so với mức độ sử dụng vốn so với vốn huy động: Agribank tỏ hiệu khả sử dụng vốn Tuy huy động tăng nhiều (924.156 tỷ đồng tăng 14,9% so với năm 2015) cho vay tăng nhiều (791.450 tăng 17,5% so với năm 2015), làm cho - hiệu sử dụng vốn tăng, giảm chi phí ngân hàng Các khoản thu nhập: khoản thu nhập Agribank có xu hướng tăng năm gần điều khiến ngân hàng ngày ổn định giữ vững - vai trò ngân hàng hàng đầu Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập: ngồi ngun nhân chủ quan Agribank chịu tác động không nhỏ nguyên nhân khách quan sách mở cửa thị trường, rủi ro thị trường, biến động lãi suất… Ngân hàng trì cấu vốn tài sản hợp lí Tình hình huy động cho - vay tốt, lợi nhuận liên tục tăng qua năm 4.2 Phân tích định lượng Chỉ tiêu ROA ( Return of assets ) : Chỉ số lợi nhuận tổng tài sản Roa tiêu quan trọng phân tích khả hoạt động tổng quát doanh nghiệp cung cấp cho nhà đầu tư thông tin khoản lãi tạo từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản) Ta có bảng: Chỉ số Roa năm gần (đơn vị: triệu đồng ) Năm 2014 2015 2016 Lợi nhuận sau thuế 1.786.995 2.372.751 2.957.821 Tổng tài sản bình quân 723.752.898 819.198.526 939.047.663 ROA 0.25% 0.28% 0.31% Nhìn vào bảng ta thấy Roa ngân hàng Agribank tăng liên tục năm gần Cụ thể Roa năm 2014 0,25 %, năm 2015 0,28 % năm 2016 0,31 % Để tìm hiểu nguyên nhân gia tăng này, ta bắt đầu với cơng thức tính Roa: Ta thấy Roa phụ thuộc vào lợi nhuận sau thuế tổng tài sản bình quân năm Nhìn vào bảng trên, ta thấy tổng tài sản bình quân qua năm ngân hàng có tăng tốc độ tăng không mạnh tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế Ngân hàng làm việc ngày hiệu hơn, việc thể lợi nhuận ngân hàng ngày tăng Để rõ hơn, ta có bảng đồng quy mô thay đổi yếu tố lợi nhuận sau thuế tổng tài sản bình quân: Bảng đồng quy mô thay đổi lợi nhuận sau thuế qua năm (lấy năm 2014 làm gốc) Năm 2014 2015 2016 Lợi nhuận sau thuế Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối _ _ 1.786.995 2.372.751 585.756 32,78% 2.957.821 1.170.826 65,52% Bảng đồng quy mơ thay đổi tổng tài sản bình quân qua năm (lấy năm 2014 làm gốc) Năm 2014 2015 2016 Tổng tài sản bình quân Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối 723.752.898 _ _ 819.198.526 95.445.628 13,19 % 939.047.663 215.294.765 29,75 % Ta thấy tổng tài sản bình quân qua năm 2015 2016 tăng 13,19 % 29,75 % mà lợi nhuận sau thuế ngân hàng tăng mạnh qua năm 2015-2016 32,78% 65,52% Đây ngun nhân khiến Roa liên tục tăng Ta có cơng thức: Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế phải nộp Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận + Lợi nhuận khác Lợi nhuận = Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu - Giá vốn hàng bán + Doanh thu hoạt động tài – Chi phí bán hàng – Chi phí tài – Chi phí quản lí doanh nghiệp Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác Dựa vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Agribank công bố ta thấy lợi nhuận sau thuế tăng chủ yếu thu nhập lãi thu nhập từ hoạt động khác tăng, chi phí phát sinh tăng khơng đáng kể Nhận xét: Sự tăng trưởng Roa qua năm ta thấy chi phí phi lãi chi phí tăng cao khơng đuổi kịp tăng trưởng số thu nhập, làm cho lợi nhuận ngân hàng tăng, mà số Roa tăng Ngoài ra, ta thấy tăng trưởng ROA năm qua xu hướng tất yếu Ngân hàng nào, dù tốt dù xấu gần tuân theo xu hướng Điều lí giải từ năm 2011, 2012 bong bóng bất động sản phát nổ, kinh tế xuống kéo theo sụt giảm thu nhập toàn ngành ngân hàng Từ năm 2014, 2015 kinh tế dần khởi sắc trở lại với việc nhiều hiệp định thương mại tự kí kết tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển Vì việc ROA Agribank tăng việc tuân theo quy luật chung thị trường Chỉ tiêu ROE (return of equity): lợi nhuận vốn chủ sở hữu Roe tiêu quan trọng giúp đánh giá ngân hàng, phản ánh thu nhập cổ đông lợi nhuận làm ngân hàng Ta có Ta có bảng Roe qua năm gần Agribank: 2014 2015 2016 Lợi nhuận sau thuế 1.786.995 2.372.751 2.957.821 Vốn chủ sở hữu bình quân 42.729.579 41.844.613 47.299.533 ROE 4,18 % 5,67 % 6,25 % Nhận xét: năm 2014, 2015, 2016, số Roe ngân hàng ngày tăng Nếu năm 2011, số Roe ngân hàng 4,18% đến năm 2016 số 6,25% Điều cho thấy cổ đông Agribank qua năm thu lại lợi nhuận từ ngân hàng ngày tăng Do số Roe phụ thuộc vào tiêu lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bình qn, đầu tiên, ta phân tích thay đổi tiêu Ta thấy với tử số lợi nhuận sau thuế tăng mạnh qua năm, cụ thể tăng 585.756 triệu vào năm 2015, chênh lệch tương đối 32,78% với năm 2016, số tăng 1.170.826 triệu, tức tăng 65,52% vào năm 2016 với lợi nhuận sau thuế Tuy vốn chủ sở hữu qua năm có xu hướng tăng dần tốc độ tăng nhỏ tốc độ tăng lợi nhuận Chính mà Roe ngân hàng lại tăng năm gần Điều cho thấy khả cạnh tranh, hiệu ngân hàng cao Tiếp theo, ta phân tích sâu để hiểu rõ thay đổi số ROE ngân hàng Agribank Ta có: ROE = ROA* EM Trong EM hệ số nhân vốn chủ sở hữu Xét đến số EM xét đến tài sản bình quân vốn chủ sở hữu bình qn Ta có bảng sau mơ họa thay đổi số Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân Nợ phải trả (= tổng tài sảnvốn chủ sở hữu) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 723.752.898 819.198.526 939.047.663 42.729.579 41.844.613 47.299.533 681.023.319 777.353.913 891.748.130 Ta thấy nợ phải trả ngân hàng Agribank tăng qua năm Tuy nhiên, số Roe Agribank lại tăng nhẹ lượng vay vốn nhiều chứng tỏ ngân hàng tăng cường hiệu khả sử dụng vốn vay cần cải thiện tương lai NIM: Tỉ lệ thu nhập lãi NIM số phản ánh tốc độ tăng trưởng nguồn thu từ lãi so với tốc độ tăng chi phí Chỉ số giúp ta đánh giá xem ngân hàng tối đa hóa nguồn thu từ lãi giảm thiểu chi phí trả lãi hay chưa Ta có: NIM = Ta lại có: Tổng tài sản sinh lời= Tổng tài sản bình quân – tiền mặt – TSCĐ – TS có khác – dư nợ hạn Ta có bảng sau: Năm 2014 2015 Tổng tài sản bình quân 723.752.898 819.198.526 Tiền mặt TSCĐ TS có khác Dư nợ Tổng tài sản sinh lời 689.179.782 783.398.757 10.947.983 7.345.03 16.280.101 hạn _ 12.117.983 7.456.86 16.224.922 _ Vậy ta có bảng NIM qua năm Thu nhập lãi Tổng tài sản sinh lời NIM Năm 2014 21.658.260 689.179.782 3.14% Năm 2015 24.652.693 783.398.757 3,15% Chỉ số NIM lại cho thấy thay đổi chiều với số ROA ROE Tuy nhiên số tăng mạnh từ năm 2014 đến năm 2016 số NIM tăng nhẹ, từ ta thấy ngân hàng có hoạt động tín dụng chiếm tỉ trọng lớn, với thu nhập ngồi lãi thấp chi phí ngồi lãi cao Cũng số ROA, ROE, số NIM Agribank có xu hướng tăng trưởng qua năm Điều phản ánh vị ngân hàng Agribank ngân hàng lớn hàng đầu Việt Nam Với mức độ NIM có xu hướng tăng dần ta thấy ngân hàng hoạt động ngày có hiệu hơn, nguồn thu từ lãi ngày cải thiện chi phí giảm dần NPM- khả kiểm sốt chi phí Ta có cơng thức tính NPM sau: NPM = Chỉ số NPM cho ta biết khả kiểm sốt chi phí ngân hàng Ta có số NPM ngân hàng Agribank qua năm qua: 2014 2015 2016 Lợi nhuận sau thuế Tổng thu nhập NPM 1.786.995 25.734.434 6,94% 2.372.751 30.837.132 7,69% 2.957.821 _ _ Ta thấy khả kiểm sốt chi phí ngân hàng cải thiện, cụ thể năm 2014 số NPM mức 6,94%, đến năm 2015, số 7,69% Chỉ số bị ảnh hưởng tiêu lợi nhuận sau thuế tổng thu nhập Nhìn vào bảng trên, ta thấy tổng thu nhập qua năm lợi nhuận sau thuế từ năm 2014 đến năm 2015 tăng nhiên tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế (32,78%) cao tốc độ tăng tổng thu nhập (19,83%) Điều cho ta thấy, năm 2015, ngân hàng làm tốt khâu quản lí chi phí, hiệu làm việc cao Điều điều ngân hàng cần tiếp tục trì để ngày phát triển Tổng hợp, từ BCTC ta thấy số Roa, Roe, Nim, NPM ngân hàng năm vừa qua có xu hướng tăng dần qua năm Từ thấy ngân hàng có số lợi nhuận tốt, quản lí chi phí tốt, số sinh lợi cho nhà đầu tư tốt, mà hấp dẫn nhiều nhà đầu tư Khả sinh lời tương lai ngân hàng Trong tương lai gần, ta thấy ngân hàng có khả phát triển mạnh tiếp tục phát huy điểm mạn: - Tỉ trọng thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập tăng, cho thấy thu nhập ngân hàng - ngày bị phụ thuộc vào thu nhập Khả cho vay ngân hàng tốt, từ cho thấy thu nhập từ lãi ngân hàng tương lai cao - Khả kiểm sốt chi phí: Ngân hàng chứng tỏ khả kiểm soát chi phí Chi phí ngồi lãi ngân hàng cai thiện ngân hàng bớt phụ thuộc vào nguồn thu ngồi lãi Nhóm tiêu tính khoản (L-Liquidity risk exposuar) 5.1 Tính khoản Có hai ngun nhân giải thích khoản lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngân hàng Thứ nhất, cần phải có khoản để đáp ứng yêu cầu vay mà không cần thu hồi khoản vay hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn Thứ hai, cần có khoản để đáp ứng tất biến động hàng ngày hay theo mùa vụ nhu cầu rút tiền cách kịp thời có trật tự Do ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) cho vay số tiền với thời hạn dài (lãi suất cao) nên ngân hàng có nhu cầu khoản lớn Thanh khoản ảnh hưởng đến lòng tin người gửi tiền người cho vay Thanh khoản kém, chất lượng tài sản kém, nguyên nhân trực tiếp hầu hết trường hợp đổ vỡ ngân hàng Nói chung đánh giá mức độ khoản dựa khả hàng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động Những yếu tố cần xem xét bao gồm mức độ biến động tiền gửi, mức độ phụ thuộc vào nguốn vốn nhạy cảm với rủi ro, khả tiếp cận đến thị trường tiền tệ, mức độ hiệu nói chung chiến lược, sách quản lý tài sản – nợ ngân hàng, tuân thủ với sách khoản nội ngân hàng, nội dung, quy mô khả sử dụng dự kiến cam kết cấp tín dụng 5.2 Đánh giá tính khoản ngân hàng Agribank Nhìn vào bảng CĐKT ngân hàng phần tài sản thấy khoản mục tiền mặt, vàng bạc đá quý; tiền gửi NHNN; tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác; cho vay khách hàng; chứng khoán đầu tư chiếm tỷ lệ lớn, khoản mục Tài sản Có khác chiếm tỷ lệ nhiều, lại nhỏ (trên 1%) Đi sâu vào phân tích số khoản mục tiêu biểu sau: • Tiền mặt, vàng bạc, đá quý: tài sản có tính khoản cao nhất, nhiên chi phí nắm giữ lại cao, NHTM phải cân nhắc lượng tiền mặt (vàng bạc, đá quý ) nắm giữ mà không mang đầu tư cho chi phí thấp mà đảm bảo tính khoản Từ năm 2014 đến năm 2015 quy mô nắm giữ tỷ lệ nắm giữ tiền mặt giảm (từ 12.000 tỷ đồng xuống hơn10.000 nghìn tỷ đồng), kéo theo lượng tiền gửi dự trữ bắt buộc NHNN giảm xuống Qua tình hình phân tích năm gần thấy xu hướng ngân hàng ngày hạn chế giữ tiền mặt nhiều, mà tăng cường cho vay nhiều hơn, đầu tư nhiều ĐVT: triệu đồng TÀI SẢN Năm 2014 Năm 2015 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 12.117.983 10.947.504 Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 43.165.771 14.268.021 (“NHNN”) Tiền gửi cho vay TCTD khác 61.472.998 42.048.734 Chứng khoán kinh doanh 57.933 374.357 Các công cụ phái sinh tài sản tài khác 14.602 1.234 Cho vay khách hàng 618.114.085 543.351.750 Chứng khốn đầu tư 115.886.352 128.276.785 Góp vốn, đầu tư dài hạn 285.213 685.376 Tài sản cố định 7.456.864 7.345.032 Bất động sản đầu tư 10.604 10.903 Tài sản có khác 16.224.922 16.280.101 TỔNG TÀI SẢN 874.807.327 763.589.797 Bảng 1: Tài sản NHTM (trích báo cáo thường niên Agribank năm 2015) - Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác Đây khoản mục chiếm tỷ lệ cao tài sản NHTM Từ năm 2014 đến cuối năm 2015 khoản mục giảm cách đáng kể (giảm từ khoảng 61.000 nghìn tỷ đồng xuống 42.000 nghìn tỷ đồng (tương đương với 7,03% xuống 5,51% tổng tài sản) - Cho vay khách hàng Xu hướng chung qua khoản mục cho vay khách hàng giảm (từ khoảng 618.000nghìn tỷ đồng xuống 543.000 nghìn tỷ đồng Điều phản ánh tình trạng cho vay khó khăn xảy với NHTM nay, dẫn đến việc chi phí để quản lý vốn huy động tăng cao Để giải tình trạng giảm rủi ro đầu tư, NHTM có xu đa dạng hóa khoản mục đầu tư, theo tỷ lệ khoản mục cho vay khách hàng giảm đi, tăng tỷ lệ thu nhập từ dòng sản phẩm Agribank nằm số Vì tổng tài sản khoản mục cho vay khách hàng giảm Chứng khốn đầu tư - Chứng khoán đầu tư (chiếm tỷ trọng lớn phận chứng khoán sẵn sàng để bán) khoản mục có khả khoản cao, khả sinh lời trung bình Vì coi nguồn khoản bổ sung cho ngân hàng Từ năm 2014 đến 2015 khoản mục tăng đáng kể (từ hơm 115.000 nghìn tỷ đồng lên 128.000 nghìn tỷ đồng) làm tăng tính khoản cho ngân hàng mà chi phí nắm giữ khơng q cao Các tài sản khác - Ngoài khoản mục nêu trên, tài sản khác có tính khoản thấp như: góp vốn đầu tư dài hạn, bất động sản đầu tư tăng, giúp ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận giai đoạn khó khăn Trong đó, tài sản cố định giảm nhẹ từ hơn7.4 tỷ đồng 7.3 tỷ đồng Về phần tài sản có tính khoản cao chưa đề cập đến chứng khoán kinh doanh tăng mạnh từ 57 tỷ đồng lên đến 374 tỷ đồng, nhiên chiếm tỷ trọng khơng lớn đặc điểm kinh tế Ngoài ra, Agribank sử dụng cơng cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất đầu tư 5.3 Phân tích nguồn vốn ngân hàng ĐVT: triệu đồng NỢ PHẢI TRẢ 2014 2015 Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTC chịu rủi ro 17.126.980 3.822.581 763.361.419 13.652.450 17.566.583 9.644.601 656.271.081 13.772.743 Phát hành giấy tờ có giá 12.293.035 4.397.225 Các khoản nợ khác 22.042.795 20.756.405 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 832.299.260 722.408.638 Bảng 2: Nợ phải trả NHTM (trích báo cáo thường niên Agribank 2015) Các khoản cần lưu ý chiếm tỷ trọng lớn cấu nợ phải trả NHTM bao gồm: khoản nợ Chính phủ NHNN, tiền gửi tiền vay TCTD khác, tiền gửi khách hàng phát hành giấy tờ có giá (GTCG) Nhìn vào bảng thấy nguồn vốn Agribank tập trung giai đoạn vừa qua từ năm 2014 đến cuối năm 2015 tiền gửi khách hàng, khoản mục giảm từ 763 nghìn tỷ xuống 656 nghìn tỷ đồng, khoản vay Chính phủ, NHNN TCTD khác tăng lên qua năm Nguyên nhân chủ yếu có lẽ cạnh tranh lớn ngân hàng mà có nhiều ngân hàng mà lãi suất yếu tố nhạy cảm ảnh hưởng đến định gửi tiền khách hàng, nên việc huy động nguồn vốn từ dân chúng (nguồn vốn có chi phí gần thấp nhất) không dễ dàng trước Nguồn vốn có nhược điểm ngân hàng không chủ động số lượng thời hạn theo mong muốn, để đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng cần huy động từ chủ thể, thị trường cơng cụ tài khác Ngồi ra, ngân hàng huy động từ số nguồn khác, làm phong phú danh mục để giảm thiểu rủi ro khoản, tận dụng tính linh hoạt dòng tiền mang lại ĐVT: triệu đồng Đối tượng khách hàng Tiền gửi TCKT Năm 2014 175.765.474 Năm 2015 145.845.126 Tiền gửi cá nhân 586.216.539 Tiền gửi đối tượng 1.379.406 khác Tổng 763.361.419 Tiền gửi khách hàng theo đối tượng khách hàng 509.202.451 1.223.504 656.271.081 (trích báo cáo thường niên Agribank 2015) Dòng tiền từ cá nhân nguồn vốn lớn ngân hàng Điều phần ảnh hưởng đến tính ổn định nguồn vốn mà tập quán, thói quen tiêu dùng, đầu tư nhỏ lẻ ăn sâu vào người dân Việt Nam Vì ngân hàng cần dự trữ lượng tiền mặt đủ lớn phù hợp để đề phòng tình xảy dẫn đến khả khoản Mức độ đáp ứng yêu cầu đảm bảo khả chi trả quy định khác 5.4 NHNN Tỷ lệ khoản theo quy định NHNN sau: - Tỷ lệ khoản tối thiểu tài sản có tính khoản cao tiền khoản tương đương tiền, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu niêm yết tổng nợ phải trả 18,33% Nhận xét: Agribank trì tỷ lệ tài sản có tính khoản cao nợ phải trả lớn, đảm bảo khả chi trả có việc ngồi ý muốn xảy ra, tránh rơi vào tình trạng khoản, ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Có thể tình hình nay, ngân hàng cẩn thận nguồn vốn Tuy nhiên tỷ lệ lớn, dẫn đến chi phí tăng cao, ngân hàng nên tính tốn lại để dự trữ cho lượng tài sản với tỷ lệ hợp lý Như vậy, qua số liệu công bố BCTC, khẳng định rằng, Agribank chấp hành tốt quy định NHNN đảm bảo khả khoản ... hoạch, ngân sách chiến lược kiểm soát rủi ro thị trường PHẦN III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM QUA MƠ HÌNH CAMESL Như biết, mơ hình CAMELS. .. QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Giới thiệu chung Ngân hàng Agribank Thành lập ngày 26/03/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam, đến ngân hàng Nông nghiệp... thôn Lúc thành lập, ngân hàng mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1990, ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1996, ngân hàng lại đổi tên thành