1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai thuoc chua it sua cho me sau sinh

5 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bai thuoc chua it sua cho me sau sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Bài thuốc chữa bệnh từ cây gai sầu Cây gai sầu còn gọi là gai chống, gai ma vương (vì khi ra quả có gai, giẫm phải thường sinh bệnh, thối thịt). Là loại cây bò lan trên mặt đất, nhiều cành dài 30 – 60cm. Lá mọc đối, kép lông chim lẻ, có phủ lông trắng mịn ở mặt dưới. Hoa màu vàng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, cuống ngắn, nở vào mùa hè. Quả nhỏ, khô, có gai. Bộ phận dùng làm thuốc là quả của cây gai sầu, Đông y thường gọi là tật lê, bạch tật lê. Vào tháng 8 – 9, khi quả chín, cắt cả cây phơi khô, dùng gậy cứng đập cho quả rụng xuống, chọn lấy những quả già, phơi khô, để dùng làm thuốc. Theo y học cổ truyền, tật lê có vị đắng, cay, tính ấm, vào hai kinh can và phế. Có tác dụng bình can, tán phong, thắng thấp, hành huyết. Dùng chữa các bệnh đầu nhức, phong ngứa, tích tụ, tắc sữa. Trong dân gian, thường dùng tật lê bổ thận, trị đau lưng, gầy yếu, xuất tinh sớm, loét miệng. Một số bài thuốc thường dùng - Chữa chân răng chảy máu, đau nhức: Tật lê sao vàng 12g, nghiền mịn, xát vào chân răng ngày 3 lần. Dùng liền 10 ngày. - Chữa kinh nguyệt không đều (kỳ kinh đau bụng): Tật lê (sao vàng) 12g, đương quy 12g. Tất cả cho vào ấm đổ 400ml nước, sắc còn 200ml; chia 2 lần uống trong ngày. Mỗi liệu trình 10 -15 ngày, uống trước kỳ kinh. - Chữa mẩn ngứa ngoài da: Tật lê 100g, cam thảo 100g, ngâm trong 300ml cồn 75 độ trong 7 ngày, lọc bỏ bã; lấy cồn thuốc bôi vào những chỗ da bị ngứa ngày 2-3 lần. Dùng liền 5 ngày. Ngoài ra, tại Ấn Độ tật lê được sử dụng như một chất kích thích tình dục, tăng cường sức lực. Một số nghiên cứu cũng cho thấy dịch chiết xuất từ quả bạch tật lê giúp làm giảm huyết áp, lợi tiểu, chống sự kết tụ tạo thành sỏi thận. Chất saponin từ bạch tật lê có tác dụng làm giãn động mạch vành, hạ đường huyết, ức chế tế bào ung thư vú. Ở Việt Nam đã có một số sản phẩm từ tật lê làm thuốc bổ thận tráng dương, hỗ trợ rối loạn cương dương, ổn định tim mạch, điều hòa huyết áp tạo cảm giác ngủ ngon đã được Bộ Y tế kiểm nghiệm cho phép lưu hành. Các thuốc chữa sữa cho mẹ sau sinh Sữa mẹ nguồn thực phẩm vô giá dành chosữa mẹ chứa loại dưỡng chất vitamin đầy đủ phù hợp dành cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Vậy có nhiều mẹ sau sinh lại có sữa, không đủ cho bú Hãy xem thuốc chữa sữa sau sinh hiệu sau Sữa nguồn dinh dưỡng vô giá trẻ sơ sinh, sữa có nhiều vitamin khống chất giúp tăng sức đề kháng phát triển trí não trẻ Việc sữa đồng nghĩa với việc bạn nguồn dinh dưỡng vô giá kéo theo nhiều bệnh khác công Theo Đông Y sau sinh thiếu sữa khí huyết hư biểu hiện: sau đẻ sữa không ra, mặt nhợt nhạt, thở hụt hơi, mệt mỏi, bầu vú mềm, không sưng, không đau, viêm lưỡi, bựa lưỡi mỏng, mạch yếu Chữa sữa hoa gạo Dùng hoa gạo 12-15g, sắc lấy nước cho phụ nữ sau sinh uống ngày thang làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho sữa Chữa khơng có sữa sữa cải cúc, đậu tương, chân lợn Mỗi lần 30g cải cúc, 60g đậu tương, chân lợn, nước vừa đủ, ninh nhừ ăn Mỗi ngày ăn lần cách ngày ăn lần Điều trị liên tục 3-5 lần có kết Chữa sữa trứng vịt, vừng Vừng rang vàng, trộn với muối tán thành bột Trứng vịt luộc chín, ăn với vừng Tác dụng tăng cường khí huyết, tăng thêm sữa Chữa sữa hạt mít, thịt lợn nạc Mỗi lần dùng 120-150g hạt mít, bóc vỏ, hầm với 60-90g thịt lợn nạc, cho thêm gia vị ăn hết ngày Tác dụng bổ khí huyết, tăng thêm sữa Phụ nữ sữa ăn vừng đen với chân giò Vừng đen 250g, rang chín, tán mịn Mỗi lần ăn 10-15g, ăn kèm với canh chân giò hầm, ngày 2-3 lần Dùng cho phụ nữ sau sinh sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khơng có sữa sữa cá chép, rượu Lấy cá chép sấy khô, tán thành bột, trước bữa cơm đem bột cá uống với rượu Mỗi bữa uống 10g bột cá, ngày lần Chữa chứng thiếu sữa sau sinh cháo đậu đỏ, gạo tẻ Dùng 50g đậu đỏ, 100g gạo tẻ, cho đậu vào ninh nhừ, cho gạo vào nấu thành cháo, cho vào đường đỏ Mỗi ngày ăn lần vào buổi sáng chiều Tác dụng hạ hỏa, thông máu, lợi tiểu, tiêu sưng phù, bổ huyết, thông sữa Chữa chứng thiếu sữa sau sinh thịt lợn nạc nấu cải cúc Cải cúc 50g, thịt lợn nạc 200g, ninh nhừ, cho vào muối ăn, ăn vào bữa cơm Tác dụng thông sữa Thông thảo giúp lợi sữa Thông thảo 10g, cám gạo nếp 10g, hạt (sao vàng) 15g, nước 300ml, sắc 200ml, chia làm lần uống ngày 10 Rau má giúp lợi sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rau má ăn tươi hay luộc ăn nước 11 Cỏ sữa nhỏ lợi sữa Cỏ sữa nhỏ tươi 100g, hạt gạo 40g, hai thứ sắc kỹ, lấy nước nấu cháo gạo ăn 12 Chữa sữa đậu phụ, chân lợn Mỗi lần dùng khoảng 200g đậu phụ, chân lợn, chặt thành miếng, cho nước vừa đủ, ninh nhừ, sau cho đậu phụ vào đun sơi, cuối cho hành, dầu ăn, gia vị đun vài phút Ăn nóng, ăn hết lần ngày Tác dụng tăng cường khí huyết, tăng thêm sữa 13 Chữa khơng có sữa sữa cháo thỏ Lấy đầu thỏ (tốt thỏ rừng), gạo tẻ, ninh nhừ, thêm gia vị, ăn hết lần Tác dụng bổ huyết, thơng sữa 14 Chữa sữa đậu đỏ, cá chép Mỗi lần dùng 90g đậu đỏ, 300-500g cá chép, cho cá chép, đậu đỏ vào nồi đất, đun VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhỏ lửa, chín nhừ 15 Chữa sữa đu đủ, gừng, giấm Mỗi lần khoảng 500g đu đủ, 30g gừng, 500ml giấm, cho vào nồi đất hầm kỹ, chia ăn hết ngày Tác dụng tăng cường khí huyết, bổ máu, tăng thêm sữa 16 Chữa chứng thiếu sữa sau sinh rượu hầm cá chép Dùng cá chép sống (hoặc cá diếp) khoảng 500g, đánh vảy, bỏ ruột rửa sạch, cho vào nước đun sơi, cá gần chín cho vào 30ml rượu, hầm tiếp cho cá chín nhừ Ăn lẫn nước, ngày ăn lần 17 Chữa thiếu sữa sau sinh cá diếc Dùng cá diếc sống, cho vào 10g thông thảo (một loại than bấc), nấu nước uống (không cho muối) Mỗi ngày uống lần, thuốc có tác dụng thơng tuyến sữa, bổ dưỡng thể 18 Chữa chứng thiếu sữa sau sinh đẳng sâm, đương qui, chân lợn Đẳng sâm, đương qui, hoàng kỳ thứ 30g, thông thảo 9g, tất cho vào túi vải, chân lợn, 30g tôm nõn, nước vừa đủ, đun nhỏ lửa thịt chín nhừ vớt túi thuốc ra, ăn thịt, uống nước, cho vào muối ăn Tác dụng tăng cường khí huyết, thơng sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thuốc chữa bệnh từ cây Hạt có tác dụng ích khí, bổ trung, hòa ngũ tạng, chữa được chứng phong thấp, lỡ ngứa và hư lao. Ngoài ra, hạt còn giúp bổ ngũ tạng, ích khí lực, sống lâu,… Cây được chiết xuất làm dầu mè, có mùi thơm dễ chịu, gặp không khí lâu ngày không trở mùi,…Nhưng ít ai biết, hạt còn dùng làm thuốc trị được một số bệnh. Theo sách Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, hạt có tác dụng ích khí, bổ trung, hòa ngũ tạng, chữa được chứng phong thấp, lỡ ngứa và hư lao. Còn theo Sách Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân cho rằng hạt bổ ngũ tạng, ích khí lực, sống lâu,… Dưới đây là một số bài thuốc có sử dụng các bộ phận cây mè: - Chữa cao huyết áp, xơ cứng động mạch, táo bón: đen, hà thủ ô, ngưu tất 3 vị bằng nhau, sấy khô, tán bột mịn, dùng mật làm viên bằng hạt bắp. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 10g trước bữa ăn. - Chữa mỏi tay chân, đau lưng do phong thấp: Hạt sao thơm, tán nhỏ, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 10-15g, uống với rượu hay nước rừng đều được. - Nướu răng bị sưng nhức: Lấy 100g hạt nấu với 750ml nước, sắc còn 200ml, dùng để ngâm hồi lâu rồi súc miệng nhổ bỏ, ngậm nhiều lần trong ngày. - Trẻ bị xích lỵ, bạch lỵ: Lấy dầu 5-10g tùy tuổi, hòa với mật ong và nước sôi, cho uống lúc đói bụng. - Mụn nhọt, đinh độc lở ngứa ngoài da: Lấy hoa cây rửa sạch, đắp vào chỗ đau. - Bị bỏng lửa hoặc nước sôi: Lấy vỏ hạt đốt tồn tính, nghiền mịn, hòa với dầu để bôi lên chổ phỏng. Ngoài ra, lá còn dùng để nấu nước uống làm tăng tuổi thọ, nấu nước gội đầu giữ tóc đen mượt, da mặt tươi nhuận, còn dùng để chữa rong huyết. Liếu uống 20-30g mỗi ngày, nấu gội tăng gấp 3-4 lần. Bài thuốc chữa ho gà cho mọi lứa tuổi 1. Thời kỳ sơ phát Sốt nhẹ, ớn lạnh, sổ mũi, ho tăng dần, ngày nhẹ đêm nặng, đờm trắng loãng, rêu trắng mỏng, mạch phù khẩn. Bài 1: Ma hoàng 4g Tử uyển 6g Tô diệp 3g Bạch tiền 6g Bách bộ 6g Hạnh nhân 5g Trần bì 6g Sinh cam thảo 3g Đổ 800 ml nước, sắc làm 300 ml, chia uống 3 lần sáng, trưa, chiều, ngày 1 thang. Phát sốt, ớn lạnh ít, sổ mũi, ho tan dần ngày nhẹ đêm nặng, kèm theo họng đỏ, đờm đặc khạc khó ra, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác. Bài 2: Tang diệp 10g Cúc hoa 10g Bách bộ 6g Liên kiều 10g Cát cánh 6g Tiền hồ 6g Bối mẫu 6g Tỳ bà diệp 6g Sinh cam thảo 3g Đổ 800 ml nước, sắc làm 300 ml, chia uống 3 lần sáng, trưa, chiều, ngày 1 thang. 2. Thời kỳ ho cơn Biểu hiện lâm sàng: ho từng cơn dài, ngày nhẹ đêm nặng, khi ho mặt đỏ gay, mắt đỏ, chảy nước mắt, nước mũi, sau cơn ho có tiếng kêu rít như tiếng gà gáy, thậm chí sau khi nôn ra thức ăn và đờm nhớt cơn ho mới đỡ, khi ho nhiều có thể thấy trong đờm có lẫn sợi máu, nặng thì chảy máu mũi hoặc chảy máu dưới kết mạc mắt, mí mắt sưng húp, rêu lưỡi vàng, mạch sác hữu lực. Bài 1: Nam mộc hương 10g Bách bộ 10g Tiền hồ 10g Bối mẫu 10g Xa tiền tử 6g Thiên trúc hoàng 6g Hải phù thạch 6g Ý dĩ 10g Hạnh nhân 6g Đổ 1000 ml nước, sắc làm 400 ml, chia uống 4 lần sáng, trưa, chiều, tối. Ngày 1 thang. 3. Thời kỳ phục hồi Cơ thể hư nhược, tiếng ho yếu ớt, đàm nhiều trắng loãng, ăn ít, đại tiện lỏng, mệt mỏi, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm vô lực. Bài1: Đảng sâm 10g Bạch truật (sao) 6g Trần bì 6g Bán hạ 6g Phục linh 10g Xa tiền tử 6g Ý dĩ 10g Chích cam thảo 3g Đổ 800 ml nước, sắc làm 300 ml, uống 3 lần sáng, trưa, chiều, ngày 1 thang. Cơ thể hư nhược, ho khan ít đàm, hai gò má ửng đỏ, lòng bàn tay bàn chân nóng, đêm ngủ đổ mồ hôi trộm, chất lưỡi đỏ, ít rêu, mạch tế sác. Bài 2: Sa sâm 10g Mạch môn 6g Ngũ vị tử 6g Xuyên bối mẫu 3g Địa cốt bì 6g Bách hợp 6g Đổ 800 ml nước, sắc làm 300 ml, chia uống 3 lần sáng, trưa, chiều, ngày 1 thang. Bài thuốc chữa bí tiểu cho bạn Khi bí tiểu, người bệnh tiểu tiện không thông, bụng dưới trướng nặng, lưng mỏi, sắc mặt vàng võ, tinh thần mệt mỏi, yếu ớt, tứ chi tê dại, không ấm, đầu váng, hơi thở ngắn, lưỡi nhạt, rêu mỏng trắng, mạch tế nhược Biện chứng đông y: Thận dương hư, Bàng quang khí hóa thất thường. Cách trị: ổn thận thông dương, hóa khí hành thủy. Đơn thuốc: Ngũ linh tán và Sâm phụ thang gia vị. Công thức: Quế chi 10g, Phục linh 15g, Bạch truật 10g, Trạch tả 10g, Trư linh 10g, Đảng sâm 15g, Phụ tử 10g, Ô dược 12g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Vương XX, nữ, 69 tuổi, nội trợ. Khám lần đầu ngày 8-4-1980. Người bệnh kể, tiêu tiện không thông đã 12 ngày. Trước khi tới khám đã nằm điều trị nǎm ngày ở trạm xá địa phương. Đã thông đái, dùng neostignin, châm cứu, uống thuốc Bổ trung ích khí thang, kết quả không rõ, vẫn phải thông đái, bỏ thông đái lại bí như cũ. Nên 10 giờ tối ngày 7-4-1980 đến khám. Đã kiểm tra Nội khoa, Ngoại khoa, X quang đều không phát hiện điều gì khác thường, nên ngày 8-4 chuyển sang chữa đông y. Người bệnh tiểu tiện không thông, bụng dưới trướng nặng, lưng mỏi, sắc mặt vàng võ, tinh thần mệt mỏi, yếu ớt, tứ chi tê dại, không ấm, đầu váng, hơi thở ngắn, lưỡi nhạt, rêu mỏng trắng, mạch tế nhược. Cǎn cứ vào chứng và mạch thấy đây là chứng thận dương hư, bàng quang khí hóa thất thường. Phải trị bằng ôn thận thông dương hóa khí hành thủy. Bèn cho dùng "Ngũ linh tán và Sâm phụ thang gia vị". Khám lần 2 ngày 12-4; Sau khi uống 2 thang thì rút ống thông đái, uống hết 3 thang đến 5 giờ chiều ngày11 thì tự đi tiểu được 1 lần ra khoảng 400 ml, đến tối số lần đi tiểu tǎng lên dần, cứ khoảng 7-8 hoặc 10 phút lại đi 1 lần, lượng nước tiểu không nhiều, cả đêm không ngủ, đến sáng hôm sau đi tất cả khoảng 30-40 lần. Bệnh nhân mệt vô cùng, đã hết chứng bệnh, lưỡi chuyển hồng nhạt, mạch vẫn tế nhược. Cho bệnh nhân ra viện dặn uống thêm 3 thang nữa. Ngày 18 tháng 4 con bệnh nhân đến cho biết mỗi ngày đi tiểu 6-7 lần, không có khó chịu nữa, tinh thần và thể lực đã khôi phục, đã làm được công việc nội trợ bình thường. Cho uống Kim thận khí hoàn 3 ngày để củng cố thêm Bài thuốc chữa ho, cảm cho người cao tuổi Chuyển sang mùa thu, khí hậu có phần khác mùa hè. Một số bệnh thường xảy ra trong mùa này như viêm phế quản, rối loạn tiêu hóa Ở đây đề cập về các bài thuốc chữa ho, trị cảm cho người cao tuổi. Mùa này, những người cao tuổi cần tránh để cơ thể bị lạnh đột ngột, và nên dùng các thực phẩm giàu năng lượng khi trời trở lạnh do mưa nhiều để duy trì cân bằng thân nhiệt. Một điều cần thiết nữa là giữ giấc ngủ yên trong đêm, bởi việc thường xuyên mất ngủ sẽ làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể, dễ dẫn đến bệnh. Cần chú ý đến bệnh ở đường hô hấp, tăng huyết áp Mùa thu là mùa mà các bệnh phổi, phế quản dễ phát triển bởi các tác nhân dễ gây dị ứng như phấn hoa, vi khuẩn, nấm mốc. Phế quản (nhất là ở người có bệnh hen) rất nhạy cảm với những tác nhân gây bệnh nói trên. Và đề phòng tăng huyết áp mùa này, người có tuổi cần dùng nhiều rau quả tươi, giảm lượng muối, chất béo, không dùng bia rượu. Chất kháng sinh allicin trong tỏi có tính kháng khuẩn, trị các bệnh nhiễm trùng. (Ảnh: Inmagine) Những bài thuốc đơn giản trị ho, chữa cảm - Gừng: Chứa tinh dầu diệt nấm, diệt khuẩn, hiệu quả với các chứng viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng. Chúng ta có thể sử dụng để chữa cảm lạnh dưới dạng trà gừng nóng, cháo gừng, mứt gừng, gừng muối có tác dụng ôn dương (làm ấm), tán hàn (chống lạnh), tiêu đàm. Có thể dùng gừng nấu canh ăn giải cảm như sau: hành 15g, gừng tươi 6g, lá tía tô 6g, hoặc gừng tươi 10g xắt lát, cải bẹ xanh 500g xắt đoạn đem nấu canh với thịt bằm. Cũng có thể lấy giấm 500 ml, gừng tươi và tỏi mỗi thứ 100g rửa sạch, xắt lát ngâm trong giấm, đậy kín trong 30 ngày, để dành. Khi bị cảm cúm dùng thức ăn kèm với 2 muỗng cà phê 10 ml giấm ngâm gừng tỏi. - Tỏi: Chất kháng sinh allicin trong tỏi có tính kháng khuẩn, trị các bệnh nhiễm trùng, lại có tính tiêu đàm nên được dùng để trị các bệnh đường hô hấp thường gặp khi bị cảm như viêm họng, viêm phế quản. Có thể dùng món canh có cho vào tỏi và gừng ăn nóng giúp toát mồ hôi, giải cảm. - Hành: Làm lợi ngũ tạng, giúp tăng cường hệ miễn dịch chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn đường hô hấp, tham gia quá trình tạo thành tesrosteron và giúp ăn ngon. Hành chứa các men tiêu hóa chất đường và lượng vitamin C lớn (đáp ứng được 20% nhu cầu mỗi ngày) cùng một lượng can-xi đáng kể. Vì thế, hành thường được dùng phối hợp để giải cảm. - Lá xông: Nguyên liệu thường dùng là lá hương nhu tía, chanh, bưởi, sả, kinh giới, tía tô, gừng, lá lốt Các loại lá trên thường chứa tinh dầu có các hoạt chất giúp sát trùng đường hô hấp khi bốc hơi qua đun nóng chữa cảm rất hay, nhất là cho người lớn. ... 10g bột cá, ngày lần Chữa chứng thiếu sữa sau sinh cháo đậu đỏ, gạo tẻ Dùng 50g đậu đỏ, 100g gạo tẻ, cho đậu vào ninh nhừ, cho gạo vào nấu thành cháo, cho vào đường đỏ Mỗi ngày ăn lần vào buổi... chứng thiếu sữa sau sinh rượu hầm cá chép Dùng cá chép sống (hoặc cá diếp) khoảng 500g, đánh vảy, bỏ ruột rửa sạch, cho vào nước đun sơi, cá gần chín cho vào 30ml rượu, hầm tiếp cho cá chín nhừ... lợn Mỗi lần dùng khoảng 200g đậu phụ, chân lợn, chặt thành miếng, cho nước vừa đủ, ninh nhừ, sau cho đậu phụ vào đun sơi, cuối cho hành, dầu ăn, gia vị đun vài phút Ăn nóng, ăn hết lần ngày Tác

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:35

Xem thêm: bai thuoc chua it sua cho me sau sinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN