1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

lam gi khi tre so sinh ngu it chap chon hay van minh

6 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 376,41 KB

Nội dung

lam gi khi tre so sinh ngu it chap chon hay van minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Làm khi trẻ không thích ngủ trưa? Hiện nay, có nhiều bậc cha mẹ phải khổ sở vì con không chịu ngủ trưa. Tuy nhiên,giấc ngủ trưa đối với trẻ là không cần thiết. Vậy cách nào là tốt nhất để những thay đổi khi trẻ từ bỏ thói quen ngủ trưa không gây ra ảnh hưởng đáng kể nào đến cả trẻ và cha mẹ? Nghiên cứu cho thấy nhiều trẻ em vẫn ngủ trưa trong 4 năm đầu đời, thế nhưng cũng có không ít trẻ từ bỏ thói quen này từ rất sớm. Những nghiên cứu đã chỉ ra 20% trẻ 5 tuổi vẫn giữ thói quen ngủ trưa. Nhiều bà mẹ khổ sở vì con không chịu ngủ trưa. Các nhà nghiên cứu tin rằng trẻ con chợp mắt vì nhu cầu cần được ngủ hình thành trong não bộ và trở thành một nhu cầu sinh lý. Khi não bộ càng phát triển, trẻ sẽ có khả năng tỉnh táo nhiều hơn và chống lại việc chìm vào giấc ngủ trưa. Nếu con bạn dễ dàng ngủ thiếp đi vào giờ trưa trong khoảng 10 phút, đó là dấu hiệu cho biết trẻ cần một giấc ngủ ngắn để nghỉ ngơi. Tuy nhiên, bạn cần hiểu rằng giấc ngủ trưa đối với trẻ là không cần thiết nữa nếu bé có những biểu hiện sau đây:  Luôn hiếu động và tỏ ra “chống đối” việc ngủ trưa.  Vẫn còn thức sau 30 phút và điều này diễn ra thường xuyên.  Vẫn tỉnh táo mặc dù không ngủ trưa.  Có ngủ trưa nhưng tối lại không muốn đi ngủ vào giờ như thường lệ. Trẻ không cần ngủ trưa không có nghĩa là đủ tỉnh táo và sức khỏe để vui chơi cả ngày. Do vậy, nếu bé vẫn tỉnh táo sau bữa tối, thay vì bắt ép phải ngủ trưa thì tốt hơn là bạn nên biến giờ ngủ trưa thành một khoảng thời gian yên tĩnh trong ngày dành cho trẻ. Vậy cách nào là tốt nhất để những thay đổi khi trẻ từ bỏ thói quen ngủ trưa không gây ra ảnh hưởng đáng kể nào đến cả trẻ và cha mẹ?Sau đây là một số lời khuyên mà bạn có thể tham khảo:  Giải thích cho trẻ về thói quen mới, nói rằng bạn hiểu bé không thích ngủ và thay vào đó giờ ngủ trưa sẽ là thời gian yên tĩnh trong ngày để có thể chơi những trò chơi nhẹ nhàng.  Kiên quyết làm theo thời gian biểu mới. Bé có thể không phải ngủ trưa, nhưng thời gian này cũng không dành cho những hoạt động ồn ào.  Tạo một không gian yên tĩnh, có thể vẫn là phòng ngủ nhưng bạn không cần thiết phải tắt đèn hoặc ép trẻ phải nằm xuống giường.  Giới hạn thời gian, nếu trước đây con bạn thường ngủ trưa trong một vài giờ thì bây giờ khoảng thời gian yên tĩnh cũng có độ dài tương tự. Một đứa trẻ đang thức có thể tự xoay sở được trong một giờ đồng hồ. Những hoạt động nhẹ nhàng trẻ có thể làm trong khoảng thời gian này:  Đọc sách.  Nghe đọc truyện từ sách điện tử.  Tô màu.  Chơi với món đồ chơi mềm.  Giải câu đố.  Xem phim. Bạn cũng có thể điều chỉnh giờ ăn tối, giờ đi tắm và giờ ngủ của trẻ sớm hơn một tiếng đồng hồ so với trước kia trong một vài tuần cho đến khi bé quen với việc thức cả ngày. Nhớ rằng, trẻ thỉnh thoảng vẫn muốn được ngủ trưa cho dù thời gian ngủ không lâu như trước kia nữa. Làm trẻ sinh ngủ ít, ngắn giấc hay vặn mình? Đối với trẻ sinh, giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đến sức khỏe phát triển trẻ sinh Các bé ngủ tới 20 tiếng/ngày Nếu để trẻ ngủ, ngủ khơng đủ giấc, khơng ngon giấc, trẻ có nguy nhiễm khuẩn, cân nặng, chiều cao phát triển chậm hẳn Dưới cách xử lý bé sinh ngủ ít, ngắn giấc hay vặn Trẻ sinh phải ngủ đủ 18-20 tiếng để bảo đảm cho phát triển Nếu trẻ sinh ngủ hơn, nguyên nhân chủ yếu trẻ bị thiếu canxi, vitamin D3 không mẹ cho tắm nắng đầy đủ Do đó, để trẻ ngủ dài giấc, mẹ cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho bé, đồng thời tạo môi trường cho bé ngủ ngon khơng gian n tĩnh, thống mát, nghe nhạc êm dịu Ngun nhân trẻ sinh ngủ hay vặn – Nơi ngủ bé khơng thống mát, ồn ào, nhiều ánh sáng – Bé bị rối loạn giấc ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tình trạng ngủ thường xảy trẻ độ tuổi từ 2-3 tháng tuổi Hiện tượng giảm tháng – Bé bị thiếu dưỡng chất cần thiết kẽm, canxi khiến cho giấc ngủ bé khơng sâu, bé khó ngủ dẫn đến ngủ ít, ngủ khơng ngon, thêm vào ngủ khơng n giấc, bé thường bứt dứt, khó chịu * Một em bé tự dưng khơng ngủ nhiều, khơng ngủ ngon chắn phải có nguyên Bạn đặc biệt cần trọng dấu hiệu bất thường sức khỏe bé kèm theo triệu chứng sốt phát ban, nơn trớ nhiều, thở khò khè,… Cần đưa bé đến bệnh viện phòng khám bác sỹ thấy dấu hiệu Ngoài ra, cần nhớ ngủ đủ giấc xem khỏe mạnh, ngủ nhiều lại hồn tồn khơng tốt Nếu thấy bé có triệu chứng ngủ li bì, khơng thức dậy bú (mỗi vài lần) mẹ cần quan tâm Cách giúp bé ngủ ngon Cho bé bú đủ ngủ Khi bú đủ, giấc ngủ bé sâu không bị gián đoạn Dạ dày trẻ sinh nhỏ, nên lần bạn nên cho bé bú lượng định sau vài lại cho bé bú (đa số cữ bú bé sinh cách – tiếng) Bé tự VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tỉnh giấc đòi bú mẹ bé có nhu cầu cần bú sữa mẹ, sau no nê bé ngủ tiếp Tuy nhiên, bậc cha mẹ cần nhớ không để trẻ sinh ngủ liên tục lâu tiếng mà không dậy bú Trong trường hợp này, bạn đánh thức bé dậy, cho bé bú, sau lúc đặt bé ngủ lại Quấn bé chăn mỏng Khi bé ngủ, bạn nên quấn bé chăn mỏng Quấn bé chăn mỏng ngủ, giúp bé có cảm giác an tồn che chở nằm tử cung mẹ Cách đơn giản lại hiệu quả, khiến bé ngủ sâu khơng giật ngủ Cho bé giấc ngủ khô Nếu bé tè ướt, bỉm tải, chắn bé bứt rứt không yên ngon giấc Việc phải thức dậy đêm, khóc lạnh ướt khiến cho q trình phát triển trẻ bị chậm lại, trẻ trở nên mệt mỏi hơn, khó chịu khơng thể linh hoạt, nhanh nhẹn trẻ bình thường Vì vậy, mẹ cần lưu ý để đảm bảo cho bé có chỗ nằm êm ái, gọn gàng, khơ ráo, ấm áp Bạn cần nhớ bụng mẹ, thân nhiệt bé ổn định chào đời nhiệt độ mơi trường thấp nhiệt độ bé quen bụng mẹ Vì vậy, nhiễm lạnh giai đoạn không làm gián đoạn giấc ngủ, khiến bé khơng ngủ ngon mà dễ khiến bé bị cảm lạnh, mắc bệnh nhiễm khuẩn Với mùa hè, mẹ nên nhớ bật điều hoà cho từ 28 – 29 độ C, có kèm chậu nước phòng để chống khơ mũi, khơ da cho Chú ý giấc ngủ ngắn Để bé phân biệt ngày đêm nhanh để giấc ngủ đêm bé kéo dài lâu sâu bạn cần giới hạn giấc ngủ ban ngày bé, không đồng hồ cho giấc ngủ ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tự nhiên thấy trẻ ngủ Đừng thờ bỏ qua dấu hiệu Một đứa trẻ tự dưng không ngủ nhiều, khơng ngủ ngon chắn phải có nguyên Bạn đặc biệt cần trọng dấu hiệu bất thường sức khỏe bé kèm theo triệu chứng sốt phát ban, nôn trớ nhiều, thở khò khè… Cần đưa bé đến bệnh viện phòng khám bác sỹ thấy dấu hiệu Ngoài ra, cần nhớ ngủ đủ giấc xem khỏe mạnh, ngủ q nhiều lại hồn tồn khơng tốt Nếu thấy bé có triệu chứng ngủ li bì, khơng thức dậy bú (mỗi vài lần) mẹ cần quan tâm Trẻ thức dậy khóc Nhiều bà mẹ thường băn khoăn thấy bé ngủ khơng sao, thức dậy khóc Thật ra, bạn có kinh nghiệm quan sát kỹ thấy khơng phải tự nhiên bé khóc Mỗi trẻ sinh sau thức dậy, có khoảng lặng đặc thù Đây thời điểm bé vừa rời khỏi giấc ngủ chuyển tiếp sang trạng thái thức Bé nằm im lặng bắt đầu mở mắt nhận biết mơi trường Thường bé nhìn chằm chằm vào thứ xung quanh có phản ứng trước tiếng động hay chuyển động phòng có Nếu quan sát thấy trẻ mở mắt thức dậy, ôm ấp, vỗ trẻ, để trẻ dần quen với việc thức giấc trở lại Ru bé âm nhạc Các bé thích nghe giọng nói cha mẹ, giọng điệu lên – xuống theo lời ca khúc Bạn chọn nhiều hát ru khác để ngân nga cho bé nghe Bé nhận biết tín hiệu hát ru từ mẹ đồng nghĩa với việc phải ngủ Trẻ sinh ngủ có khơng? Hỏi: Thưa bác sĩ, cháu sinh em bé 26 ngày Cháu sinh mổ, em bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3,3 kg Cháu muốn hỏi bác sĩ số điều sau: 1- Em bé nhà cháu ngủ Thường ngủ khoảng 13 tới 15 tiếng ngày Có hơm khoảng 10 tiếng Cháu lo thường trẻ sinh ngủ nhiều (18-20 tiếng/ngày) Vậy em bé nhà cháu có bị khơng Có cách khắc phục tình trạng ngủ khơng 2- Da mắt bé vàng Bé ngủ thường hay bị vặn Nhất vào ban đêm, kèm theo tiếng khò khè giống có đờm cổ Giấc ngủ khơng sâu Hay bị giật Ban ngày, cho bé ngủ khó Bế tay bé ngủ đặt xuống bé thức, khơng ngủ Như có ảnh hưởng tới sức khỏe bé không Thỉnh thoảng bé bị ọc sữa, bụng bị sơi Đường tiêu hóa bé có bị không Cháu mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ...Làm khi trẻ sợ uống thuốc Trẻ rất sợ uống thuốc dù thuốc có đắng hay không đắng. Rất nhiều bậc cha mẹ đau đầu nghĩ đủ mọi cách để trẻ chịu uống thuốc. Việc tìm một phương pháp riêng cho trẻ là điều phụ huynh cần tìm ra. Dưới đây là những gợi ý thiết thực. Đối với những trẻ còn nhỏ Đa số các loại thuốc đều có mùi vị rất đắng, đây cũng là nguyên nhân chính khiến trẻ kháng cự khi bị buộc phải uống thuốc. Do đó, nhiều bậc phụ huynh cho thuốc vào chung với thức ăn, nước trái cây hay nước đường… vì những loại thức uống này có vị ngọt mà trẻ rất thích. Cũng có người ngụy trang thuốc có hình viên kẹo sau đó cùng trẻ chơi trò chơi, xem ai nuốt trước viên kẹo sẽ là người chiến thắng, do đó trẻ sẽ tranh thủ nuốt viên thuốc vào bụng mà chưa kịp nếm thấy vị đắng của thuốc. Ảnh minh họa Cách này xem ra cũng khá hiệu quả để giải quyết việc uống thuốc khó khăn của trẻ. Nhưng nó sẽ làm bạn mất đi niềm tin của con trẻ sau này. Trẻ sẽ lớn lên và không bao lâu chúng sẽ nhận biết rằng bạn đang nói dối chúng. Đến lúc đó việc uống thuốc sẽ trở nên khó khăn hơn. Có nhiều người khi dụ trẻ, thường hứa cho kẹo hay đồ chơi nếu trẻ chịu uống thuốc ngoan ngoãn, cách này cũng rất hiệu quả trong việc khuyến khích trẻ uống thuốc một cách tự nguyện nhưng người lớn cũng không nên đưa ra những đáp ứng quá cao cho trẻ vì việc này cũng không tốt cho trẻ sau này. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp khi biện pháp dỗ ngọt bé không còn hiệu quả, nhiều bậc cha mẹ dùng tới phương thức dọa nạt trẻ bằng roi vọt mặc cho trẻ có khóc la thế nào. Khi chúng nhìn thấy nét mặt giận dữ của người lớn, chúng cũng không còn dám kháng cự, nhưng với trạng thái trẻ sợ hãi không thoải mái thế này sẽ làm trẻ bị ức chế tâm lý và càng sợ hãi hơn cho những lần uống thuốc sau này. Trẻ lớn cần hiểu “thuốc đắng giã tật” Dùng thái độ dứt khoát để nói với trẻ: con bị bệnh nhất định phải uống thuốc, mặc dù thuốc rất đắng nhưng nó sẽ giúp con hết bệnh và khỏe mạnh. Trẻ tuy còn nhỏ nhưng chúng phần nào cũng hiểu được lý lẽ. Chúng có thể chần chừ không chịu uống nhưng với thái độ nghiêm túc của cha mẹ chúng sẽ ý thức được việc này không thể không thực hiện và cuối cùng cũng sẽ uống thuốc một cách ngoan ngoãn. Hay có thể đặt thuốc và ly nước trước mặt trẻ, nói với trẻ rằng: con đã lớn rồi cần phải biết tự uống thuốc; việc này sẽ tạo cho trẻ ý thức về nhiệm vụ của mình, cho trẻ biết trẻ đã lớn thì chỉ với viên thuốc nhỏ như thế thì chẳng có đáng sợ cả. Làm khi trẻ nôn thuốc sau khi uống? Với người lớn, việc uống thuốc rất dễ dàng như mở há miệng, cho thuốc vào và nuốt. Còn đối với trẻ nhỏ, do chức năng nuốt của chúng chưa hoàn thiện, nên rất khó tránh khỏi việc sặc thuốc và nôn ra ngoài. Do đó, cần để cho trẻ uống thuốc một cách thoải mái, đầu trẻ ngẩng cao, mặt hơi nghiêng rồi đưa muỗng thuốc vào phía bên trong cằm, không nên cho thuốc vào quá gấp cũng như lấy muỗng ra quá nhanh mà nên chờ cho trẻ nuốt hết thuốc và hãy từ từ lấy ra. Việc nôn thuốc là điều không mong muốn và nếu trẻ nôn thuốc sau khi uống không lâu, các bậc phụ huynh phải kịp thời bổ sung lại lượng thuốc đó, nếu không sẽ không đạt hiệu quả trong điều trị bệnh. Ngoài ra, cảm giác khó chịu, không thoải mái Nên làm khi trẻ bị rối loạn giấc ngủ… Những rắc rối trong giấc ngủ của trẻ không chỉ khiến đấng sinh thành mất ngủ mà còn ảnh hưởng tới thể chất và tâm lý của cha mẹ, các nhà nghiên cứu tuyên bố. Trong một nghiên cứu với hơn 10.000 gia đình có trẻ sinh hoặc trẻ nhỏ (chưa đến tuổi đi học) tham gia, các nhà nghiên cứu Australia nhận thấy ra rằng 17% trẻ sinh và 14% trẻ nhỏ gặp vấn đề về giấc ngủ và tất cả các bậc phụ huynh trong nhóm này cũng đều đang gặp rắc rối về thể lực và tâm lý. Các bà mẹ bị tác động nhiều nhất. Trong khi những vấn đề gặp phải trong giấc ngủ của trẻ sinh có liên quan chặt chẽ với sức khỏe kém của người cha, thì sự khó ngủ của bất kỳ thành viên nào trong gia đình dường như đều ảnh hưởng tới thể chất và nhịp sinh học của người mẹ. Nguyên nhân có thể do các bà mẹ phải tự tìm hiểu và xử lý những dấu hiệu không bình thường trong giấc ngủ của trẻ. BS Harriet Hiscock, thuộc Bệnh viện Nhi Hoàng gia và công tác tại ĐH Melbourne nhấn mạnh rằng các bậc cha mẹ không nên tự tìm cách giải quyết những biểu hiện không bình thường trong giấc ngủ của trẻ bởi điều này có thể làm hao mòn thể lực và tâm lý của họ. Tốt nhất là nên trao đổi với bác sĩ nhi khoa để nhận được sự giúp đỡ. Giấc ngủ ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. (Ảnh minh họa). Khi sinh ngủ ít, ngủ chập chờn - Bé nhà mình mới chưa đầy 2 tháng tuổi mà mình cảm giác như kiệt sức và stress quá. Bé ngủ hay uốn éo và giật mình. Mỗi lần bé giật mình thức dậy, ru bé là bé ngủ ngay nhưng chỉ khoảng 10 – 15 phút sau là mắt bé lại mở ‘thao láo’ (dù mẹ vẫn đang bế trên tay). Lại ru bé, bé lại ngủ nhưng cứ thế, cứ chốc lại tỉnh làm mình vô cùng mệt mỏi và lo lắng. Mình có nhờ bác sĩ ở viện khám và kê đơn cho bé, thì bác sĩ kê canxi và vitamin D nhưng bé vẫn ngủ chập chờnhay dậy quấy. Giấc ngủ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ sinh. Khi trẻ mất ngủ, ngủ chập chờn, ngủ không đủ giấc… sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn, cân nặng và chiều cao phát triển chậm. Vì vậy, để bé ngon giấc, các bậc cha mẹ cần lưu ý: Bé thường hay quấy khóc khi ngủ ít, ngủ chập chờn. (Ảnh minh họa). 1. Đảm bảo bé được bú đủ khi ngủ Khi được bú đủ, giấc ngủ của bé sẽ sâu và không bị gián đoạn. Dạ dày của trẻ sinh rất nhỏ, nên mỗi lần bạn chỉ nên cho bé bú 1 lượng nhất định và cứ sau vài giờ thì lại cho bé bú (đa số cữ bú của bé sinh cách nhau 3 – 4 tiếng). Bé sẽ tự tỉnh giấc và đòi bú mẹ, sau khi đã no nê bé sẽ ngủ tiếp. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cần nhớ là không để trẻ sinh ngủ liên tục lâu hơn 5 tiếng mà không dậy bú. 2. Bọc trong chăn mỏng Quấn bé trong một chiếc chăn mỏng khi ngủ, giúp bé có cảm giác an toàn và được che chở như khi còn nằm trong tử cung của mẹ. Cách này tuy đơn giản nhưng lại rất hiệu quả, khiến bé ngủ sâu hơn và không còn giật mình khi ngủ. 3. Cho bé giấc ngủ khô ráo Nếu bỉm của bé bị ướt, bé sẽ cảm thấy bứt rứt không yên và khó có thể ngon giấc. Vì vậy, các mẹ cần lưu ý để đảm bảo cho bé có một chỗ nằm êm ái, gọn gàng, khô ráo. Ban ngày, bạn nên chơi với bé nhiều hơn. (Ảnh minh họa). 4. Chú ý giấc ngủ ngắn Để bé phân biệt được ngày và đêm nhanh hơn và để giấc ngủ đêm của bé kéo dài lâu và sâu hơn thì bạn cần giới hạn giấc ngủ ban ngày của bé, không quá 3 giờ đồng hồ cho một giấc ngủ ngày. 5. Cho bé chơi sau khi bú Ban ngày, bạn nên vui chơi với bé nhiều hơn. Bạn có thể cho bé nghe nhạc hoặc rung những chiếc lục lạc để khiến bé vui vẻ. Bé sẽ cảm nhận được rằng, ban ngày là khoảng thời gian để vui chơi. 6. Ru bé bằng âm nhạc Các bé rất thích nghe giọng nói của cha mẹ, nhất là khi những giọng điệu này lên - xuống theo lời một ca khúc. Bạn có thể chọn nhiều bài hát ru khác nhau để ngân nga cho bé nghe. Bé sẽ nhận biết được tín hiệu hát ru từ mẹ đồng nghĩa với việc phải đi ngủ. Hoặc, Bạn có thể cho bé nghe những bản nhạc dành cho bé sinh. Bạn nhớ chọn thể loại nhạc êm dịu và vặn nhỏ âm thanh để tránh gây ồn ào cho bé. Thực phẩm nguy hiểm cho trẻ sinh Có một số loại thực phẩm mà các mẹ nên biết rằng khi cho con ăn sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thậm chí đe dọa đến tính mạng của trẻ. Mật ong có chứa một số bào tử ngộ độc có thể gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ Trong quá trình nuôi con, các bà mẹ nhiều khi thường nhầm lẫn về công dụng của các loại thực phẩm khi cung cấp cho con mình. Chính sự ngộ nhận đó đã dẫn đến tình trạng trẻ có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng. Khi trẻ ở độ tuổi 6 – 12 tháng tuổi, ngoài việc bú sữa mẹ, trẻ đã sẵn sàng tiếp nhận nguồn thực phẩm chất rắn bổ sung. Tuy nhiên trong giai đoạn này các mẹ phải thận trọng trong việc thiết lập các trình đơn thức ăn cho trẻ, vì có những loại thực phẩm sẽ không tốt cho sức khỏe của con. Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm các mẹ không nên cung cấp cho con của mình trong độ tuổi này. 1. Mật ong Nhiều mẹ sẽ rất ngỡ ngàng vì từ trước đên nay, mật ong luôn được coi là loại thực phẩm – dược phẩm “gia truyền” rất tốt có thể chữa trị được nhiều bệnh ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên đối với trẻ trong độ tuổi sinh thì mật ong là loại thực phẩm rất nguy hiểm bởi vì mật ong có chứa một số bào tử ngộ độc có thể gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ. Trong khi đó ở độ tuổi này, hệ thống tiêu hóa của bé vẫn chưa hoàn chỉnh các chức năng để có thể đối phó với các bào tử bệnh ngộ độc. Do đó các mẹ tuyệt đối không cho con sử dụng mật ong trong độ tuổi dưới 1 tuổi. 2. Bơ lạc Các kết cấu của bơ lạc (đậu phộng) thường rất khó khăn trong việc nuốt. Trẻ có thể bị hóc hoặc nghẹn khi các mẹ cho con ăn loại thực phẩm này. Do đó đối với trẻ trong độ tuổi từ 6 – 12 tháng, các mẹ không nên cung cấp bơ lạc cho con trong các bữa ăn. 3. Sữa bò Trong sữa bò có chứa rất nhiều protein mà hệ thống tiêu hóa còn non nớt của trẻ không thể tiêu hóa được. Do đó trong giai đoạn này nếu mẹ cung cấp sữa bò cho con, có thể sẽ gây đầy bụng, khó tiêu. Sữa bò cũng chứa một số khoáng chất khác nhau có thể gây hại đến thận của bé khi các bộ phận trong cơ thể vẫn còn yếu kém và trong giai đoạn đầu của sự phát triển. 4. Muối Lúc này cơ thể của trẻ sinh chưa đủ mạnh để chấp nhận bất kì hương vị mặn từ muối, nó có thể khiến thận của bé gặp nguy hiểm. Cho nên trong chế độ ăn của con mình, các mẹ tuyệt đối không nên cho muối vào thức ăn của trẻ. Coi chừng mắc bệnh nguy hiểm trẻ sinh ngủ li bì Trẻ sinh ngủ li bì biểu bệnh nghiêm trọng không thắc mắc nhiều ông bố bà mẹ Theo bác sĩ Nhi khoa, trẻ ngủ li bì cần theo dõi xem trẻ có bị nước không, nghiêm trọng theo dõi triệu chứng viêm màng não Để nhận biết cụ thể tình trạng ngủ li bì có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không, mời bạn tham khảo viết sau nhé! Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng phát triển bé, vậy, bạn nên lưu ý số điểm sau để tăng chất lượng giấc ngủ cho bé Tư ngủ trẻ “Con trai nhà giống bố tật ngủ sấp Vì vậy, bé ngủ phải chỉnh tư liên tục Nhiều đêm thấy anh chàng im re lại phải quờ quạng xem có sốt không, có thở không Đúng có lo đủ bề!”, độc giả có nickname Mẹ bé Bi tâm Trẻ tuổi dễ bị Hội chứng đột tử (SIDS) ngủ sai tư Vì vậy, việc kiểm tra giấc ngủ đêm bé quan trọng Khi bé ngủ, mẹ nên để ý bé lật người nằm ngủ với tư úp mặt xuống giường Tư ngủ gây sức ép lên bụng, ngực khiến bé khó thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi ngủ chung với bé Khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM tiếp nhận không trường hợp trẻ 12 tháng tuổi bị chết não cha mẹ hay người thân ý để tay lên mũi gây ngạt thở ngủ chung Và hồi chuông báo động cho bậc cha mẹ Thói quen đa phần bậc phụ huynh Việt cho bé ngủ chung giường Với thói quen này, bạn nên cẩn thận nhiều ngủ chung, chăn gối cha mẹ đè lên người bé Ngoài ra, thân nhiệt bé không giống người lớn, đó, bạn cần đặc biệt lưu ý sử dụng điều hòa, quạt máy,… phòng ngủ Thường xuyên lau mồ hôi, đề phòng bé bị cảm Việc trẻ nhỏ ngủ nhiều mồ hôi chuyện thường gặp Vì vậy, trẻ ngủ, cha mẹ nên thường xuyên lau mồ hôi người bé để phòng trường hợp bé bị cúm, sốt Để bé đỡ mồ hôi, nên ... chăn mỏng Khi bé ngủ, bạn nên quấn bé chăn mỏng Quấn bé chăn mỏng ngủ, gi p bé có cảm gi c an tồn che chở nằm tử cung mẹ Cách đơn gi n lại hiệu quả, khi n bé ngủ sâu khơng gi t ngủ Cho bé gi c ngủ... môi trường thấp nhiệt độ bé quen bụng mẹ Vì vậy, nhiễm lạnh giai đoạn không làm gi n đoạn gi c ngủ, khi n bé khơng ngủ ngon mà dễ khi n bé bị cảm lạnh, mắc bệnh nhiễm khuẩn Với mùa hè, mẹ nên... chống khô mũi, khô da cho Chú ý gi c ngủ ngắn Để bé phân biệt ngày đêm nhanh để gi c ngủ đêm bé kéo dài lâu sâu bạn cần gi i hạn gi c ngủ ban ngày bé, không đồng hồ cho gi c ngủ ngày VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 09/11/2017, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN