1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Coi chừng mắc bệnh nguy hiểm khi trẻ sơ sinh ngủ li bì

5 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Thực phẩm nguy hiểm cho trẻ sơ sinh Có một số loại thực phẩm mà các mẹ nên biết rằng khi cho con ăn sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thậm chí đe dọa đến tính mạng của trẻ. Mật ong có chứa một số bào tử ngộ độc có thể gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ Trong quá trình nuôi con, các bà mẹ nhiều khi thường nhầm lẫn về công dụng của các loại thực phẩm khi cung cấp cho con mình. Chính sự ngộ nhận đó đã dẫn đến tình trạng trẻ có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng. Khi trẻ ở độ tuổi 6 – 12 tháng tuổi, ngoài việc bú sữa mẹ, trẻ đã sẵn sàng tiếp nhận nguồn thực phẩm chất rắn bổ sung. Tuy nhiên trong giai đoạn này các mẹ phải thận trọng trong việc thiết lập các trình đơn thức ăn cho trẻ, vì có những loại thực phẩm sẽ không tốt cho sức khỏe của con. Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm các mẹ không nên cung cấp cho con của mình trong độ tuổi này. 1. Mật ong Nhiều mẹ sẽ rất ngỡ ngàng vì từ trước đên nay, mật ong luôn được coi là loại thực phẩm – dược phẩm “gia truyền” rất tốt có thể chữa trị được nhiều bệnh ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên đối với trẻ trong độ tuổi sơ sinh thì mật ong là loại thực phẩm rất nguy hiểm bởi vì mật ong có chứa một số bào tử ngộ độc có thể gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ. Trong khi đó ở độ tuổi này, hệ thống tiêu hóa của bé vẫn chưa hoàn chỉnh các chức năng để có thể đối phó với các bào tử bệnh ngộ độc. Do đó các mẹ tuyệt đối không cho con sử dụng mật ong trong độ tuổi dưới 1 tuổi. 2. Bơ lạc Các kết cấu của bơ lạc (đậu phộng) thường rất khó khăn trong việc nuốt. Trẻ có thể bị hóc hoặc nghẹn khi các mẹ cho con ăn loại thực phẩm này. Do đó đối với trẻ trong độ tuổi từ 6 – 12 tháng, các mẹ không nên cung cấp bơ lạc cho con trong các bữa ăn. 3. Sữa bò Trong sữa bò có chứa rất nhiều protein mà hệ thống tiêu hóa còn non nớt của trẻ không thể tiêu hóa được. Do đó trong giai đoạn này nếu mẹ cung cấp sữa bò cho con, có thể sẽ gây đầy bụng, khó tiêu. Sữa bò cũng chứa một số khoáng chất khác nhau có thể gây hại đến thận của bé khi các bộ phận trong cơ thể vẫn còn yếu kém và trong giai đoạn đầu của sự phát triển. 4. Muối Lúc này cơ thể của trẻ sơ sinh chưa đủ mạnh để chấp nhận bất kì hương vị mặn từ muối, nó có thể khiến thận của bé gặp nguy hiểm. Cho nên trong chế độ ăn của con mình, các mẹ tuyệt đối không nên cho muối vào thức ăn của trẻ. Coi chừng mắc bệnh nguy hiểm trẻ sơ sinh ngủ li bì Trẻ sơ sinh ngủ li bì biểu bệnh nghiêm trọng không thắc mắc nhiều ông bố bà mẹ Theo bác sĩ Nhi khoa, trẻ ngủ li bì cần theo dõi xem trẻ có bị nước không, nghiêm trọng theo dõi triệu chứng viêm màng não Để nhận biết cụ thể tình trạng ngủ li bì có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không, mời bạn tham khảo viết sau nhé! Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng phát triển bé, vậy, bạn nên lưu ý số điểm sau để tăng chất lượng giấc ngủ cho bé Tư ngủ trẻ “Con trai nhà giống bố tật ngủ sấp Vì vậy, bé ngủ phải chỉnh tư liên tục Nhiều đêm thấy anh chàng im re lại phải quờ quạng xem có sốt không, có thở không Đúng có lo đủ bề!”, độc giả có nickname Mẹ bé Bi tâm Trẻ tuổi dễ bị Hội chứng đột tử (SIDS) ngủ sai tư Vì vậy, việc kiểm tra giấc ngủ đêm bé quan trọng Khi bé ngủ, mẹ nên để ý bé lật người nằm ngủ với tư úp mặt xuống giường Tư ngủ gây sức ép lên bụng, ngực khiến bé khó thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi ngủ chung với bé Khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM tiếp nhận không trường hợp trẻ 12 tháng tuổi bị chết não cha mẹ hay người thân sơ ý để tay lên mũi gây ngạt thở ngủ chung Và hồi chuông báo động cho bậc cha mẹ Thói quen đa phần bậc phụ huynh Việt cho bé ngủ chung giường Với thói quen này, bạn nên cẩn thận nhiều ngủ chung, chăn gối cha mẹ đè lên người bé Ngoài ra, thân nhiệt bé không giống người lớn, đó, bạn cần đặc biệt lưu ý sử dụng điều hòa, quạt máy,… phòng ngủ Thường xuyên lau mồ hôi, đề phòng bé bị cảm Việc trẻ nhỏ ngủ nhiều mồ hôi chuyện thường gặp Vì vậy, trẻ ngủ, cha mẹ nên thường xuyên lau mồ hôi người bé để phòng trường hợp bé bị cúm, sốt Để bé đỡ mồ hôi, nên cho bé mặc thoáng, quần áo vải cotton có khả thấm hút cao Những loại sợi vải tổng hợp gây kích ứng cho da nhạy cảm bé làm khó ngủ ngon Ngoài ra, để nhiệt độ phòng vừa phải giúp bé ngủ ngon VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh ngủ li bì: Dấu hiệu trẻ bị sốt nước Hãy lo lắng bé ngủ say hay ngủ li bì triệu chứng thân nhiệt bé bị giảm (nhiệt độ thể xuống mức bình thường), sốt nước – bác sĩ chuyên khoa Nhi khuyên bạn Ngoài ra, ngủ rũ bất thường kết sau chấn thương đầu sau uống thuốc thuốc kháng histamine Nếu bé buồn ngủ mê mệt trước ăn uống tốt, thân nhiệt bình thường, lý đáng lo ngại bé buồn ngủ đơn Tuy nhiên, bé ngủ nhiều thời gian phục hồi từ bệnh truyền nhiễm sởi hay thủy đậu, bé có dấu hiệu nhức đầu, đau cổ triệu chứng cảnh báo viêm não hay viêm màng não – hai bệnh nghiêm trọng cần can thiệp y khoa tức khắc Cách nhận biết trẻ nước khiến ngủ li bì: Các bậc phụ huynh cần theo dõi để nhận biết sớm dấu hiệu nước trẻ sau: ● Mắt trẻ bị sâu, trũng so với lúc bình thường Khóc mà không thấy nước mắt, ● Da đàn hồi kém: Bạn ấn vào da trẻ thả nhanh Da trẻ trở lại bình thường không thiếu nước, da trẻ lâu trở lại bình thường dấu hiệu thiếu nước ● Tiểu ít: Bình thường, trẻ tiểu lần/ngày, nước tiểu trong, không nặng mùi, thiếu nước, trẻ tiểu lần/ngày, nước tiểu màu vàng nặng mùi Trên trẻ không làm ướt tã ● Môi khô, nhìn trẻ mệt mỏi, lờ đờ ● Nếu nước nặng mắt trũng sâu, chân, tay lạnh, trẻ ngủ li bì quấy khóc vật vã VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh ngủ li bì: Dấu hiệu trẻ bị viêm màng não Viêm màng não vi khuẩn bệnh nhiễm trùng nặng trẻ tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng Chẩn đoán sớm điều trị kháng sinh đúng, kịp thời cứu sống trẻ, tránh di chứng Bác sĩ chuyên khoa Nhi chia sẻ số dấu hiệu nhận biết trẻ viêm màng não sau: ● Thể tiến triển nhanh Đột ngột trẻ chuyển đến bệnh viện tình trạng sốc, ban xuất huyết da, có ban xuất huyết hoại tử Bé lờ đờ, li bì hôn mê, tử vong 24 đầu Thể thường nhiễm trùng huyết não mô cầu có viêm màng não ● Thể thông thường trẻ nhỏ Các dấu hiệu ban đầu không đặc hiệu: Trong vài ngày đầu, trẻ có biểu như: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Sốt – Chán ăn, bú kém, rối loạn tiêu hóa tiêu chảy nôn – Các biểu nhiễm trùng đường hô hấp ho, chảy mũi,… Các dấu hiệu gợi ý viêm màng não: – Co giật: Có thể tay, chân, mắt, miệng toàn thân Một số trẻ co giật đơn sốt cao có số trẻ rối loạn điện giải, cần phải theo dõi xem trẻ có bị viêm màng não không – Rối loạn ý thức: Lúc đầu trẻ tình trạng dễ bị kích động, sau ngủ li bì, lờ đờ, hôn mê – Ngoài ra, trẻ thường kêu đau đầu, nôn có biểu liệt mặt, liệt giảm vận động chân, tay nửa người ● Thể bệnh trẻ sơ sinh – Các dấu hiệu ban đầu thường không đặc hiệu khó phân biết với bệnh nhiễm trùng khác trẻ sơ sinh – Các biểu thần kinh hay gặp là: Ngủ li bì (50-90%), thóp phồng (20-30%), co giật (30-50%) co cứng gáy (10-20%) ● Cách phát sớm trẻ viêm màng não – Đối với tất trẻ, đặc biệt trẻ tuổi bị sốt kèm theo triệu chứng sau đây: Đau đầu, cứng gáy, thóp phồng, li bì – hôn mê, dễ kích thích, co giật, nôn,… – Riêng trẻ sơ sinh, không sốt có sốt có kèm theo triệu chứng Cha mẹ nên đưa khám để chẩn đoán điều trị kịp thời Các bà mẹ thích cho trẻ sơ sinh ngủ nhiều, ngủ li bì không tốt chút phải không Hãy theo dõi bé thật chặt chẽ bé ngủ li bì bạn VnDoc - Tải tài liệu, ...Những Thực Phẩm Cực Nguy Hiểm Cho Trẻ Sơ Sinh Có một số loại thực phẩm mà các mẹ nên biết rằng khi cho con ăn sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thậm chí đe dọa đến tính mạng của trẻ. Trong quá trình nuôi con, các bà mẹ nhiều khi thường nhầm lẫn về công dụng của các loại thực phẩm khi cung cấp cho con mình. Chính sự ngộ nhận đó đã dẫn đến tình trạng trẻ có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng. Khi trẻ ở độ tuổi 6 – 12 tháng tuổi, ngoài việc bú sữa mẹ, trẻ đã sẵn sàng tiếp nhận nguồn thực phẩm chất rắn bổ sung. Tuy nhiên trong giai đoạn này các mẹ phải thận trọng trong việc thiết lập các trình đơn thức ăn cho trẻ, vì có những loại thực phẩm sẽ không tốt cho sức khỏe của con. Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm các mẹ không nên cung cấp cho con của mình trong độ tuổi này. 1. Mật ong Nhiều mẹ sẽ rất ngỡ ngàng vì từ trước đên nay, mật ong luôn được coi là loại thực phẩm – dược phẩm “gia truyền” rất tốt có thể chữa trị được nhiều bệnh ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên đối với trẻ trong độ tuổi sơ sinh thì mật ong là loại thực phẩm rất nguy hiểm bởi vì mật ong có chứa một số bào tử ngộ độc có thể gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ. Trong khi đó ở độ tuổi này, hệ thống tiêu hóa của bé vẫn chưa hoàn chỉnh các chức năng để có thể đối phó với các bào tử bệnh ngộ độc. Do đó các mẹ tuyệt đối không cho con sử dụng mật ong trong độ tuổi dưới 1 tuổi. 2. Bơ lạc Các kết cấu của bơ lạc (đậu phộng) thường rất khó khăn trong việc nuốt. Trẻ có thể bị hóc hoặc nghẹn khi các mẹ cho con ăn loại thực phẩm này. Do đó đối với trẻ trong độ tuổi từ 6 – 12 tháng, các mẹ không nên cung cấp bơ lạc cho con trong các bữa ăn. 3. Sữa bò Trong sữa bò có chứa rất nhiều protein mà hệ thống tiêu hóa còn non nớt của trẻ không thể tiêu hóa được. Do đó trong giai đoạn này nếu mẹ cung cấp sữa bò cho con, có thể sẽ gây đầy bụng, khó tiêu. Sữa bò cũng chứa một số khoáng chất khác nhau có thể gây hại đến thận của bé khi các bộ phận trong cơ thể vẫn còn yếu kém và trong giai đoạn đầu của sự phát triển. 4. Muối Lúc này cơ thể của trẻ sơ sinh chưa đủ mạnh để chấp nhận bất kì hương vị mặn từ muối, nó có thể khiến thận của bé gặp nguy hiểm. Cho nên trong chế độ ăn của con mình, các mẹ tuyệt đối không nên cho muối vào thức ăn của trẻ. Những thực phẩm cực nguy hiểm với trẻ sơ sinh Có một số loại thực phẩm mà các mẹ nên biết rằng khi cho con ăn sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thậm chí đe dọa đến tính mạng của trẻ. 1. Mật ong Nhiều mẹ sẽ rất ngỡ ngàng vì từ trước đên nay, mật ong luôn được coi là loại thực phẩm – dược phẩm “gia truyền” rất tốt có thể chữa trị được nhiều bệnh ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên đối với trẻ trong độ tuổi sơ sinh thì mật ong là loại thực phẩm rất nguy hiểm bởi vì mật ong có chứa một số bào tử ngộ độc có thể gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ. Trong khi đó ở độ tuổi này, hệ thống tiêu hóa của bé vẫn chưa hoàn chỉnh các chức năng để có thể đối phó với các bào tử bệnh ngộ độc. Do đó các mẹ tuyệt đối không cho con sử dụng mật ong trong độ tuổi dưới 1 tuổi. 2. Bơ lạc Các kết cấu của bơ lạc (đậu phộng) thường rất khó khăn trong việc nuốt. Trẻ có thể bị hóc hoặc nghẹn khi các mẹ cho con ăn loại thực phẩm này. Do đó đối với trẻ trong độ tuổi từ 6 – 12 tháng, các mẹ không nên cung cấp bơ lạc cho con trong các bữa ăn. 3. Sữa bò Trong sữa bò có chứa rất nhiều protein mà hệ thống tiêu hóa còn non nớt của trẻ không thể tiêu hóa được. Do đó trong giai đoạn này nếu mẹ cung cấp sữa bò cho con, có thể sẽ gây đầy bụng, khó tiêu. Sữa bò cũng chứa một số khoáng chất khác nhau có thể gây hại đến thận của bé khi các bộ phận trong cơ thể vẫn còn yếu kém và trong giai đoạn đầu của sự phát triển. 4. Muối Lúc này cơ thể của trẻ sơ sinh chưa đủ mạnh để chấp nhận bất kì hương vị mặn từ muối, nó có thể khiến thận của bé gặp nguy hiểm. Cho nên trong chế độ ăn của con mình, các mẹ tuyệt đối không nên cho muối vào thức ăn của trẻ. Những thực phẩm cực nguy hiểm cho trẻ sơ sinh Có một số loại thực phẩm mà các mẹ nên biết rằng khi cho con ăn sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thậm chí đe dọa đến tính mạng của trẻ. Trong quá trình nuôi con, các bà mẹ nhiều khi thường nhầm lẫn về công dụng của các loại thực phẩm khi cung cấp cho con mình. Chính sự ngộ nhận đó đã dẫn đến tình trạng trẻ có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng. Khi trẻ ở độ tuổi 6 – 12 tháng tuổi, ngoài việc bú sữa mẹ, trẻ đã sẵn sàng tiếp nhận nguồn thực phẩm chất rắn bổ sung. Tuy nhiên trong giai đoạn này các mẹ phải thận trọng trong việc thiết lập các trình đơn thức ăn cho trẻ, vì có những loại thực phẩm sẽ không tốt cho sức khỏe của con. Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm các mẹ không nên cung cấp cho con của mình trong độ tuổi này. 1. Mật ong Tre so sinh nen an gi Nhiều mẹ sẽ rất ngỡ ngàng vì từ trước đên nay, mật ong luôn được coi là loại thực phẩm – dược phẩm “gia truyền” rất tốt có thể chữa trị được nhiều bệnh ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên đối với trẻ trong độ tuổi sơ sinh thì mật ong là loại thực phẩm rất nguy hiểm bởi vì mật ong có chứa một số bào tử ngộ độc có thể gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ. Trong khi đó ở độ tuổi này, hệ thống tiêu hóa của bé vẫn chưa hoàn chỉnh các chức năng để có thể đối phó với các bào tử bệnh ngộ độc. Do đó các mẹ tuyệt đối không cho con sử dụng mật ong trong độ tuổi dưới 1 tuổi. 2. Bơ lạc Tre so sinh khong nen an gi Các kết cấu của bơ lạc (đậu phộng) thường rất khó khăn trong việc nuốt. Trẻ có thể bị hóc hoặc nghẹn khi các mẹ cho con ăn loại thực phẩm này. Do đó đối với trẻ trong độ tuổi từ 6 – 12 tháng, các mẹ không nên cung cấp bơ lạc cho con trong các bữa ăn. 3. Sữa bò Tre so sinh ne uong sua gi Trong sữa bò có chứa rất nhiều protein mà hệ thống tiêu hóa còn non nớt của trẻ không thể tiêu hóa được. Do đó trong giai đoạn này nếu mẹ cung cấp sữa bò cho con, có thể sẽ gây đầy bụng, khó tiêu. Sữa bò cũng chứa một số khoáng chất khác nhau có thể gây hại đến thận của bé khi các bộ phận trong cơ thể vẫn còn yếu kém và trong giai đoạn đầu của sự phát triển. 4. Muối Tre so sinh nen uong gi Lúc này cơ thể của trẻ sơ sinh chưa đủ mạnh để chấp nhận bất kì hương vị mặn từ muối, nó có thể khiến thận của bé gặp nguy hiểm. Cho nên trong chế độ ăn của con mình, các mẹ tuyệt đối không nên cho muối vào thức ăn của trẻ. Đau bụng dưới ở phụ nữ Có rất nhiều yếu tố gây các cơn đau bụng dưới (hạ vị) ở phụ nữ. Để tìm ra nguyên nhân, người bệnh cần chú ý đến tính chất của đau (vị trí, hướng lan tỏa, mức độ) và thời điểm xuất hiện cơn đau. 1) Các cơn đau liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt Cơn đau xuất hiện trong lúc hành kinh: Đó là cơn đau do co thắt, xung huyết, liên quan đến hiện tượng tăng co bóp của lớp cơ ở thành tử cung. Có thể điều trị bằng thuốc giảm đau thông thường như Paracetamol hoặc thuốc chống co thắt cơ như Phloroglucinol (spasfon) hoặc dùng các thuốc chống viêm không steroid, thuốc chống thụ thai đường uống theo đơn của bác sĩ. Cơn đau xuất hiện giữa chu kỳ: Đó là cơn đau bụng dưới do rụng trứng, là hiện tượng sinh lý thông thường. Đôi khi cơn đau này kèm với rong huyết (máu rỉ từ âm đạo), thường gọi là “hành kinh ngày thứ 15”. Chỉ cần nghỉ ngơi là sẽ khỏi đau. Nếu nghỉ ngơi mà không đỡ thì có thể đau do nang ở buồng trứng, cần đi khám phụ khoa. Đau xuất hiện trước khi hành kinh: Là một dấu hiệu của "hội chứng trước kỳ kinh". Đau kèm với căng tức vú, tăng cân nhẹ, cảm giác bụng to ra, đau bàng quang, đôi khi nhức nửa đầu, tính tình trở nên nóng nảy, dễ bực dọc. Nguyên nhân của hội chứng này là sau khi trứng rụng có sự giảm tiết progesteron, một hoóc môn có vai trò chuẩn bị niêm mạc để trứng được thụ tinh làm tổ và giúp cho trứng phát triển. Các triệu chứng kể trên đều mất đi khi bắt đầu hành kinh. Cơn đau xuất hiện sau khi hành kinh: Phải nghĩ ngay đến bệnh lạc nội mạc tử cung. Cơn đau này thường xuất hiện ở các phụ nữ trẻ, đôi khi ở những người không có khả năng sinh đẻ. Cơn đau xuất hiện trước khi hành kinh (hay đôi khi trong lúc rụng trứng) và chỉ mất đi ở cuối kỳ kinh nguyệt: Đó là cơn đau trong bệnh loạn dưỡng buồng trứng. Bệnh này gây nên những biến đổi chức năng của buồng trứng, làm rối loạn hiện tượng tiết hoóc môn. Dựa vào tính chất xuất hiện và mất đi ở cơn đau, kết hợp với khám lâm sàng, bác sĩ có thể xác định được bệnh này. 2) Đau không liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt Cơn đau có thể xuất hiện sau khi bệnh nhân được làm một số thủ thuật chuyên khoa, chẳng hạn làm đông máu bằng điện cao tần ở cổ tử cung hoặc sinh thiết, lấy một mẩu mô quanh tuyến ở cổ tử cung để khảo sát các tế bào ở lớp niêm mạc. Ở các trường hợp này, đau thường kém rối loạn kinh nguyệt (bởi cổ tử cung bị hẹp do các thủ thuật trên). Cơn đau xuất hiện do quan hệ nam nữ: Đó là đau do giao hợp, khó phân biệt do nhân tố tâm lý hay do tổn thương ở bộ phận sinh dục ngoài của nữ. Thường nghĩ nhiều đến nhân tố tâm lý (không thích thú, sợ, bị cưỡng ép) khi đau xuất hiện sớm, ngay khi chỉ mới bắt đầu. Nếu đau ở nông thì có thể do tổn thương thực thể, ví dụ như người phụ nữ vừa mới làm thủ thuật mở rộng lỗ âm hộ để dễ dàng sinh con; hoặc ở bệnh viêm âm đạo - âm hộ do nấm; hoặc ở trường hợp teo tử cung sau mãn kinh Quan hệ nam nữ có thể hoàn toàn không thực hiện được nếu bị viêm âm đạo bởi các cơ khép lỗ âm hộ đã co thắt hẹp lại. Sau khi sinh con, sản phụ có thể đau dữ dội, ở sâu, thuộc vùng bụng dưới. Đó là trường hợp tử cung bị gập ra phía sau, cổ tử cung di động bởi màng bụng bị rách sau khi sinh. Khám sản khoa sẽ xác định được nguyên nhân này. Đau do nhiễm khuẩn ở bộ phận sinh dục phía trong (buồng trứng, vòi Nguy mắc bệnh nguy hiểm đau bụng phụ nữ Đau bụng hay đau vùng chậu tình trạng thường gặp phụ nữ Tuy nhiên, nhiều người lại chủ quan với dấu hiệu đau bụng mà đau bụng thực chất triệu chứng hàng loạt bệnh nguy hiểm xảy với chị em phụ nữ

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN