1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dàn ý chung của so sánh VH

7 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dàn ý chung của so sánh VH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Lớp: CH21D Môn học: Thị trường chứng khoán Chuyên đề: Nghiên cứu các hoạt động cơ bản của một công ty chứng khoán. So sánh quy mô và hoạt động của công ty chứng khoán Việt Nam với một vài công ty chứng khoán điển hình của các nước khác trên thế giới. Nhóm thực hiện: 1. Do Thi Thu Thuy 2. Dang Thuy Trang 3. Chu Diep Thu 4. Le Viet Tu 5. Ho Quynh Trang I/ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN: 1. Khái niệm 2. Phân loại công ty chứng khoán 2.1 Công ty chứng khoán chuyên doanh 2.2 Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán 3. Điều kiện và thủ tục thành lập công ty chứng khoán 3.1 Điều kiện thành lập công ty chứng khoán 3.2 Thủ tục thành lập 4. Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán 4.1 Môi giới chứng khoán 4.2 Tự doanh chứng khoán 4.3 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư 4.4 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 4.5 Tư vấn tái chính và đầu tư chứng khoán 4.6 Các nghiệp vụ hỗ trợ khác 5. Vai trò của công ty chứng khoán 5.1 Vai trò làm cầu nối giữa cung cầu chứng khoán 5.2 Vai trò của xác định giá cả chứng khoán 5.3 Thực hiện tính thanh khoản của chứng khoán II/ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NƯỚC NGOÀI: 1. Thuc trang cac cong ty chung khoan tai Viet Nam 2. Một số nét hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán Sacombank- SBS: 3. Ngan hang dau tu chung khoan dien hinh tai My: I/ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.Khái niệm Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thi trường chứng khoán. Ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm 1998 của UBCKNN, CTCK là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được UBCKNN cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán. 2.Phân loại công ty chứng khoán Căn cứ vào mô hình hoạt động công ty chứng khoán có thể chia thành: 2.1.Công ty chuyên doanh chứng khoán Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận; các ngân hàng không được trực tiếp tham gia kinh doanh chứng khoán. Ưu điểm của mô hình này: - Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng. - Tạo điều kiện cho TTCK phát triển do tính chuyên môn hóa cao hơn. Mô hình này được áp dụng ở nhiều nước như Mỹ, Nhật, Canada… 2.2. Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán Theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Mô hình này có ưu điểm là ngân hàng có thể đa dạng hóa, kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC ֎DÀN BÀI CHUNG CỦA BÀI NGHỊ LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC: MỞ BÀI: Giới thiệu khát quát đối tượng so sánh THÂN BÀI: ♦ Nêu khái quát đối tượng so sánh thứ ♦ Nêu khái quát đối tượng so sánh thứ hai ♦So sánh ♣ Điểm giống ♣ Điểm khác ♦ Lí giải khác nhau: ♣ Bối cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa – mơi trường tồn đối tượng nghị luận ♣ Tư tưởng, phong cách nhà văn ♣ Đặc trưng thi pháp thời kì văn học KẾT BÀI: Khái quát lại vấn đề so sánh *Một số đề văn minh họa: Đề: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ (Sóng – Xuân Quỳnh) Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dánh hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Gợi ý: Giới thiệu chung: - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - gương mặt tiêu biểu cho nhà thơ nữ thời chống Mĩ Thơ chị thấm đượm tình người thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường "Sóng" thơ tình hay Xuân Quỳnh nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén thể tâm tư người trí thức Trường ca Mặt đường khát vọng sáng tác năm 1971 chiến khu Trị - Thiên, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị miền Nam vùng tạm chiếm non sông đất nước ý thức đấu tranh giải phóng dân tộc Chương V khám phá, cảm nhận sâu sắc, mẻ nhà thơ đất nước 2 Phân tích: 2.1 Đoạn thơ Sóng – Xn Quỳnh: * Vị trí đoạn trích: Đoạn thơ nằm khổ cuối thơ, sau khẳng định tình yêu thủy chung, nỗi nhớ mãnh liệt dự cảm, lo âu, tác giả tiếp tục thể khao khát hóa thân vào tình u lớn nhân loại để hóa tình u *Cảm nhận: - Ứơc mơ cháy bỏng người phụ nữ được“tan ra” thành sóng nhỏ, hòa vào biển lớn tình u nhân loại - Biển lớn tình u khơng tình u đơi lứa, mà rộng tình u dành cho đất nước Trái tim yêu thương vô bờ đời đời bất diệt "ngàn năm vỗ" - Thể thơ năm chữ cô đọng, hàm súc; câu hỏi tu từ có sức gợi lớn lao; giọng thơ tha thiết, trữ tình  Xuân Quỳnh muốn từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến tình yêu bao la, rộng lớn Là khát vọng sống tình u, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình u mn thỏa 2.2 Đoạn trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm: *Vị trí đoạn trích: Đoạn thơ nằm cuối phần thứ đoạn trích Sau lí giải nguồn gốc "Đất Nước", cắt nghĩa "Đất" "Nước" nhắc lại lịch sử dân tộc, tác giả rút chân lí hi sinh, cống hiến cá nhân để làm nên trường tồn Đất Nước *Cảm nhận: - Tiếng gọi “Em em” tha thiết, gần gũi, đối thoại với người yêu mà dường nói chuyện với tất hệ trẻ Việt Nam năm 70 kỉ XX, thời kì nước chống Mỹ - Một tổng kết mang tính triết lí: “Đất Nước máu xương mình”, chân lí đúc kết qua q trình lịch sử hàng nghìn năm gian lao anh hùng, đau thương vĩ đại Câu thơ hàm chứa trân trọng lòng biết ơn sâu sắc hệ cha anh dũng cảm hi sinh để dựng nước giữ nước - Nhà thơ cất lên lời nhắn nhủ chân thành: Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dánh hình xứ sở Điệp từ "phải biết" kết hợp với động từ tăng tiến "gắn bó", "san sẻ, "hóa thân" nhấn mạnh, khắc sâu vai trò, trách nhiệm hệ trẻ hôm mai sau Đất Nước - Câu thơ cuối kín đáo bộc lộ tình yêu nước qua khát vọng trường tồn Đất Nước đến "muôn đời" => Đoạn trích có giá trị tổng kết lịch sử ngắn gọn mà đầy đủ, giàu cảm xúc Thể thơ tự do, câu thơ dài ngắn linh hoạt, giọng thủ thỉ, tâm tình tha thiết, dễ vào lòng người So sánh hai đoạn trích: * Điểm giống: - Nội dung: Đều thể tình yêu quê hương đất nước, tình yêu tha thiết với đời khát vọng hóa - Nghệ thuật: Sử dụng đối thoại mà nhân vật trữ tình dường thứ hai tác giả, làm nên đối thoại gần gũi dù nhân vật không xuất hiện, không cần lên tiếng * Điểm khác: - Về nội dung: + Đoạn 1: Thể khát vọng hóa tình u lứa đơi, đem tình u hòa vào tình u Tổ quốc, tình u sống + Đoạn 2: Tình yêu nước thể qua thái độ trân trọng, biết ơn, tự hào với khứ khát vọng hóa Đất Nước - Về nghệ thuật: + Đoạn 1: thể thơ chữ, nhịp điệu sóng + Đoạn 2: thơ tự do, điệp ngữ, ngơn từ chọn lọc * Lí giải: - Giống nhau: + Cùng sáng tác kháng chiến chống Mỹ + Cùng nói lên nỗi lòng hệ trẻ * Khác nhau: - Do phong cách nghệ thuật người Đề: Phân tích sức mạnh tình yêu thương người Mị cứu A Phủ (Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi), Tràng vợ theo (Trong tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân) Gợi ý: 1/ Giới thiệu chung: - Tơ Hồi đại thụ văn học đại Việt Nam Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đạt kỉ lục số lượng tác phẩm; phong phú, hấp dẫn nội dung; đặc sắc nghệ thuật "Vợ chồng A Phủ" truyện ngắn xuất sắc đời văn Tơ Hồi nói riêng văn học đại ta nói chung - Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Ông bút viết truyện ngắn tài hoa Thế giới nghệ thuật Kim Lân chủ yếu tập trung khung cảnh nông thôn hình tượng người nơng dân “Vợ nhặt” tác phẩm xuất sắc Kim Lân, in tập “Con chó xấu xí” - Hai tác phẩm để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc với thơng điệp sức mạnh tình u thương người, thể rõ nét qua đoạn Mị cắt dây trói, giải cứu cho A Phủ Tràng vợ theo 2/ Phân tích: a/ Sức mạnh tình thương yêu thể đoạn Mị cứu A Phủ: - Nguyên ...BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN, LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA LỰC LƯỢNG QUÂN DÂN Y TRÊN MỘT SỐ ĐẢO THUỘC ĐỊA BÀN QUÂN KHU 7 VÀ QUÂN KHU 9 CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: Vụ Kế hoạch-Tài chính CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS. TS. Phạm Lê Tuấn 8857 HÀ NỘI - 2011 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN, LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA LỰC LƯỢNG QUÂN DÂN Y TRÊN MỘT SỐ ĐẢO THUỘC ĐỊA BÀN QUÂN KHU 7 VÀ QUÂN KHU 9 Chủ nhiệm đề tài (ký tên) Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên và đóng dấu) BỘ Y TẾ (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) HÀ NỘI - 2011 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài. PGS.TS Phạm Lê Tuấn Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế Thư ký đề tài: 1. PGS.TS Lê Văn Bào 2. ThS Nguyễn Thanh Chư Bộ môn TCCHQY, HVQY Bộ môn Dịch tễ học, HVQY Tham gia nghiên cứu: 1. ThS. Nguyễn Quang Ân Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế 2. BS. Nguyễn Công Sinh Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế 3. ThS. Phạm Quang Huy Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế 4. ThS. Phan Hữu Linh Cục Quân y, Bộ Quốc phòng 5. TS. Hoàng Hải Bộ môn TCCHQY - Học viện Quân y 6. PGS. TS. Nguyễn Tùng Linh Phòng Khoa học công nghệ, Học viện Quân y 7. BS. Dương Văn Thấm Phòng Quân y, Quân khu 9 8. BS. Vũ Ngọc Hoàn Phòng Quân y, Quân khu 7 9. BS. Vũ Thái Bình Phòng Quân y, Quân chủng Hải quân 10. BS. Nguyễn Trung Long Phòng Quân y, Bộ tư lệnh Biên phòng 11. Nguyễn Th ị Phương Hoa Văn phòng Bộ Y tế 12. Dương Thị Loan Văn phòng Bộ Y tế 13. BS. Đỗ Thanh Bình Bộ môn TCCHQY - Học viện Quân y NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BHYT Bảo hiểm y tế BPTT Biện pháp tránh thai CBYT Cán bộ y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe GDSK Giáo dục sức khỏe KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHQDY Kết hợp quân dân y KB/KTL Không biết/Không trả lời KTV Kỹ thuật viên PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực RHM Răng - Hàm - Mặt SDD Suy dinh dưỡng STD Sexually transmitted disease (Bệnh lây truyền qua đường tình dục) TCMR Tiêm chủng m ở rộng TT-GDSK Truyền thông-Giáo dục sức khỏe TTB Trang thiết bị TTYT Trung tâm y tế TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng YHDT Y học dân tộc TMH Tai - Mũi - Họng VSMT Vệ sinh môi trường WHO World Health Organisation (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân và lực lượng quân đội ở Việt Nam 3 1.1.1. Một số bệnh lây nhiễm 4 1.1.2. Một số bệnh không lây nhiễm 6 1.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân và lực lượng Hướng dẫn Dàn ý loại đề so sánh văn học Kiểu đề so sánh là một kiểu bài mới, chưa được cụ thể hóa thành một bài học riêng trong chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông, do đó đã ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng làm bài của học sinh cũng như quá trình định hướng ôn tập cho học sinh từ phía giáo viên. Góp phần tháo gỡ những khó khăn trên, bài viết này xin đưa ra một số gợi ý để cùng các em ôn tập, phục vụ cho học tập cũng như ôn thi. 1. Khái niệm so sánh văn học cần phải được hiểu theo ba lớp nghĩa khác nhau. Thứ nhất, so sánh văn học là “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn”(1) . Thứ hai, nó được xem như một thao tác lập luận cạnh các thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11. Thứ ba, nó được xem như “một phương pháp, một cách thức trình bày khi viết bài nghị luận”(2), tức là như một kiểu bài nghị luận cạnh các kiểu bài nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi… ở sách giáo khoa Ngữ văn 12. Tuy nhiên, so sánh văn học như một kiểu bài nghị luận văn học lại chưa được cụ thể bằng một bài học độc lập. Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm bài cho kiểu bài này thực sự rất cần thiết. 2. Kiểu bài so sánh văn học yêu cầu thực hiện cách thức so sánh trên nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, cái tôi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Quá trình so sánh có thể chỉ diễn ra ở các tác phẩm của cùng một tác giả, nhưng cũng có thể diễn ra ở những tác phẩm của các tác giả cùng hoặc không cùng một thời đại, giữa các tác phẩm của những trào lưu, trường phái khác nhau của một nền văn học. Mục đích cuối cùng của kiểu bài này là yêu cầu học sinh chỉ ra được chỗ giống và khác nhau giữa hai tác phẩm, hai tác giả, từ đó thấy được những mặt kế thừa, những điểm cách tân của từng tác giả, từng tác phẩm; thấy được vẻ đẹp riêng của từng tác phẩm; sự đa dạng muôn màu của phong cách nhà văn. Không dừng lại ở đó, kiểu bài này còn góp phần hình thành kĩ năng lí giải nguyên nhân của sự khác nhau giữa các hiện tượng văn học – một năng lực rất cần thiết góp phần tránh đi khuynh hướng “bình tán”, khuôn sáo trong các bài văn của học sinh hiện nay. Lẽ hiển nhiên, đối với đối tượng học sinh trung học phổ thông, các yêu cầu về năng lực lí giải cần phải hợp lí, vừa sức. Nghĩa là các tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả năng lí giải sự giống và khác nhau cũng cần phải tính toán hợp lí với năng lực của các em. Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng trong từng bài, từng cấp học sẽ là căn cứ để kiểm định những vấn đề này. 3. Vì là một bài nghị luận nên bố cục một bài văn so sánh văn học cũng có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Tuy nhiên chức năng cụ thể của từng phần lại có những điểm khác biệt so với kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi. Dàn ý khái quát của kiểu bài này như sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh THÂN BÀI: 1. Làm rõ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) 2. Làm rõ đối tượng thứ 2 (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) 3. So sánh: nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả hai bình diện nội dung và hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh) 4. Lý giải sự khác I. MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Nước ta nghề nuôi lợn đó cú từ rất lâu đời và đã trở thành một thành phần quan trọng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây nhờ có chớnh sách mở cửa của nhà nước và sự mở rộng thị trường tiêu thụ mà chăn nuôi lợn đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cũng như bao địa phương khỏc trờn cả nước, ở tỉnh Bắc Giang số lượng và quy mô chăn nuôi lợn trang trại ngày càng mở rộng, thay dần cho hình thức chăn nuôi truyền thống, góp phần đáng kể nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi. Tuy nhiên bờn cạnh những thành tựu đạt được, người chăn nuôi lợn trang trại vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn do dịch bệnh gây ra, đặc biệt là trong chăn nuôi lợn giống ngoại. Đây là các giống lợn có khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh, có tỷ lệ nạc cao đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng. Song do khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta cũn kộm nờn dịch bệnh còn xảy ra rất phức tạp, trong đó có bệnh viêm phổi. Bệnh thường xày ra trên đàn lợn ở tất cả các lứa tuổi, gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Nhằm nắm được tình hình dịch bệnh nói chung và bệnh viêm phổi nói riêng xảy ra trên đàn lợn theo quy mô trang trại, chúng tôi tiến hành đề tài: “Theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu quả điều trị bệnh viêm phổi của một số phác đồ tại trại lợn thị trấn Nếnh - Huyện Việt Yờn- Tỉnh Bắc Giang ”. 1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI - Nắm được tình hình dịch bệnh nói chung và bệnh viêm phổi nói riêng trên đàn lợn của trang trại. - Xây dựng được phác đồ điều trị bệnh viêm phổi đạt hiệu quả cao cho đàn lợn của trại. 1 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH SINH DỊCH 2.1.1. Quá trình sinh dịch Quá trình sinh dịch là quá trình bệnh truyền nhiễm lây liên tục từ con vật ốm sang con vật khoẻ. Như chúng ta đã biết, con vật ốm luôn luôn bài mầm bệnh ra ngoài suốt cả thời gian mắc bệnh. Mầm bệnh được truyền thẳng sang con vật khoẻ hoặc được bài ra ngoại cảnh rồi xâm nhập vào con vật khoẻ. Con vật ốm được coi là nguồn bệnh, ngoại cảnh - nơi mầm bệnh tạm thời tồn tại - bao gồm rất nhiều nhân tố có tác dụng làm trung gian truyền mầm bệnh, gọi là nhân tố trung gian truyền bệnh. Con vật khỏe phải là con vật cảm thụ đối với bệnh thỡ quỏ trinh sinh dịch mới xảy ra. Vậy một vụ dịch muốn phát sinh cần phải có đủ 3 yếu tố: nguồn bệnh, các nhân tố trung gian truyền bệnh và súc vật cảm thụ. Ba yếu tố trên là 3 khâu của dây chuyền quá trình sinh dịch. Chỉ cần thiếu một trong 3 khâu là dịch bệnh không thể phát sinh. (Nguyễn Vĩnh Phước -1978) [14] 2.1.2. Nguồn bệnh Nguồn bệnh là khâu đầu tiên và chủ yếu của quá trình sinh dịch. Gramasipxki cho rằng nguồn bệnh là nơi mầm bệnh khu trú và sinh sản thuận lợi, và từ đó trong những điều kiện nhất định sẽ xâm nhập vào cơ thể bằng cách này hay cách khác để gây bệnh. Nguồn bệnh phải là nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại mãi mãi. Theo quan điểm đúng đắn của dịch tễ học bất cứ nhân tố ngoại cảnh nào cũng không thể coi là nguồn bệnh được, vì ở đó tuy có chứa mầm bệnh, thậm chí mầm bệnh tồn tại khỏ lõu, nhưng không có điều kiện nào để chúng tồn tại lâu dài. Nhiều loài mầm bệnh thật ra sống rẩt lâu trong đất , nước nhưng nguồn bệnh chính vẫn là súc vật gây bệnh, vỡ cú chỳng thỡ đất, nước mới có mầm bệnh và mầm bệnh mới tồn tại mãi mãi trong thiên nhiên. Theo quan điểm trờn thỡ nguồn bệnh phải là sinh vật đang 2 mắc bệnh hoặc đang mang mầm bệnh. Cơ thể sinh vật là điều kiện tự nhiên duy nhất cho mầm bệnh sinh sống và phát triển. Nguồn bệnh được chia thành 2 loại: - Con vật đang mắc bệnh: gồm có gia súc, gia cầm , dã thú mắc bệnh ở các thể khác nhau. Trong nhiều bệnh, con ốm ở thời kì nung bệnh là nguy hiểm nhất vì con ốm đã mang và bài mầm bệnh ra ngoài một thời gian trước khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiên. Về mặt dịch tễ học, những con vật mắc bệnh nhẹ nguy hiểm hơn những con mắc bệnh nặng; vỡ chỳng thường khó bị phát hiện, dễ bị bỏ qua hoặc coi thường, lại có khả năng tiếp xúc với con BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HÀ TUẤN HOÀNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN SIÊU THỊ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI ĐÀ NẴNG: SO SÁNH GIỮA LOTTE MART VÀ BIGC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng- Năm 2014 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN HUY Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 2: GS TS HỒ ĐỨC HÙNG Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 01 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, thị trường bán lẻ Việt Nam liên tục phát triển theo hướng không ngừng gia tăng quy mô chất lượng hệ thống phân phối bán lẻ: gia tăng số lượng điểm bán lẻ; gia tăng tỷ trọng hình thức bán lẻ đại bao gồm trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng tiện lợi giảm tỷ trọng hình thức kinh doanh truyền thống Năm 2002, Siêu thị Đà Nẵng siêu thị vào hoạt động Đến nay, thành phố có 126 đơn vị kinh doanh lớn, trung tâm thương mại tổng hợp, 35 siêu thị chuyên doanh tổng hợp, 27.000 cửa hàng, cửa hiệu loại từ tạp hóa, thực phẩm đến mặt hàng chuyên doanh 86 chợ truyền thống phân phối 20.000 mặt hàng loại Không vậy, hoạt động sở thương mại thị trường Đà Nẵng dần phát triển, khách hàng không đến siêu thị để mua hàng họ để gặp gỡ bạn bè, thư giãn giải trí Do đó, siêu thị không cần có hàng hóa đa dạng, chất lượng tốt, giá hợp lý mà đòi hỏi siêu thị phải có không gian thật thoải mái để thu hút khách hàng lựa chọn siêu thị có nhu cầu Một hiểu biết lý khách hàng lựa chọn siêu thị không lựa chọn siêu thị khác giúp siêu thị tập trung nguồn lực nhằm cải thiện yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn siêu thị người tiêu dùng Do mà tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn siêu thị người dân Đà Nẵng: So sánh Lotte Mart BigC” 2 Mục tiêu nghiên cứu − Xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định lựa chọn siêu thị người dân Đà Nẵng − Xây dựng mô hình lý thuyết đề tài nghiên cứu − Xây dựng thang đo yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn siêu thị − Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronpach Alpha phân tích nhân tố EFA − Xem xét khác hay giống định lựa chọn siêu thị với biến nhân độ tuổi, giới tính, thu nhập − So sánh thu hút hai siêu thị BigC Lotte Mart Đà Nẵng − Dựa kết nghiên cứu, số hàm ý sách mang tính định hướng đề nhằm thu hút khách hàng lựa chọn siêu thị, tăng lợi cạnh tranh siêu thị BigC Lotte Mart Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: − Tống thể nghiên cứu: Khách hàng cá nhân siêu thị Lotte Mart BigC Đà Nẵng − Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn siêu thị người dân Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: − Phạm vi không gian: Tại thành phố Đà Nẵng − Phạm vi thời gian: Từ tháng 07 đến tháng 11 /2013 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua hai bước chính: nghiên cứu nghiên cứu thức Nghiên cứu thực thông qua tham khảo tài liệu, vấn nhóm 10 người tiêu dùng nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn siêu thị thang đo yếu tố để thiết kế bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu thức Nghiên cứu thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích khám phá nhân tố EFA, phân tích hồi quy, kiểm định T- Test, kiểm định ANOVA, hồi quy Binary Logistic… Bố cục đề tài Nội cung luận văn, hai phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Tổng quan tài liệu nghiên cứu a Hành vi người tiêu dùng b Nghiên cứu thực tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Siêu thị a Khái niệm siêu thị Theo Philip kotler, “Siêu thị cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp tỷ suất lợi nhuận không cao với khối lượng hàng hóa bán lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm, bột giặt, ... hóa thân cho dánh hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Gợi ý: Giới thiệu chung: - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - gương mặt tiêu biểu cho nhà thơ nữ thời chống Mĩ Thơ... Thể thơ tự do, câu thơ dài ngắn linh hoạt, giọng thủ thỉ, tâm tình tha thiết, dễ vào lòng người So sánh hai đoạn trích: * Điểm giống: - Nội dung: Đều thể tình yêu quê hương đất nước, tình yêu tha... (Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi), Tràng vợ theo (Trong tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân) Gợi ý: 1/ Giới thiệu chung: - Tơ Hồi đại thụ văn học đại Việt Nam Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đạt kỉ

Ngày đăng: 08/11/2017, 22:02

Xem thêm: Dàn ý chung của so sánh VH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w