1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cong van lay y kien bo luat dan su cua so tu phap

16 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

cong van lay y kien bo luat dan su cua so tu phap tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ TƯ PHÁP Số: 177/STP-VBPQ V/v hướng dẫn phương pháp lấy Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Định, ngày 13 tháng 02 năm 2015 ý kiến nội dung tham gia góp ý kiến dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) Kính gửi: - Các sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể tỉnh; - UBND huyện, thị xã, thành phố Thực Quyết định số 149/QĐ-UBND ngày 06/02/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) địa bàn tỉnh Bình Định Nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác lấy ý kiến Nhân dân thuận lợi công tác tổng hợp, xây dựng báo cáo với số lượng chất lượng ý kiến tham gia, Sở Tư pháp Bình Định hướng dẫn, sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể tỉnh; UBND huyện, thị xã, thành phố phương pháp lấy ý kiến chuẩn bị nội dung tham gia góp ý kiến dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) theo mẫu sau: I VỀ PHƯƠNG PHÁP LẤY Ý KIẾN VÀ TỔNG HỢP Ý KIẾN Đối với phần góp ý chung Theo đạo Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị số 857/NQUBTVQH13 ngày 25/12/2014; Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 02/01/2015 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 149/QĐ-UBND ngày 21/01/2015 Chủ tịch UBND tỉnh, nội dung lấy ý kiến dự thảo BLDS (sửa đổi) bao gồm toàn dự thảo: Quy định chung; Quyền sở hữu vật quyền khác; Nghĩa vụ hợp đồng; Thừa kế; Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; Điều khoản thi hành; Kỹ thuật trình bày quy định BLDS Phần này, tổng hợp theo ý kiến tham gia cụ thể đại biểu góp ý tổng hợp chung số lượng, nội dung ý kiến tham gia Đối với vấn đề trọng tâm lấy ý kiến Ban soạn thảo Nội dung này, Ban soạn thảo đưa loại ý kiến khác Tuy nhiên, thực tế tham gia có ý kiến khác với loại ý kiến Ban soạn thảo đưa Vì vậy, Sở Tư pháp thiết kế thêm nội dung phần ý kiến khác Trong q trình tham gia góp ý, đại biểu đồng ý với ý kiến đánh chéo vào ô trống ý kiến Nếu có ý kiến khác ghi nội dung vào phần trống phiếu tổng hợp chung số lượng, nội dung ý kiến tham gia 2.1 Về trách nhiệm quan có thẩm quyền việc bảo vệ quyền dân BLDS hành quy định nguyên tắc tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng pháp luật bảo vệ (Điều 9) chưa quy định cụ thể trách nhiệm Tòa án, quan có thẩm quyền khác việc thụ lý, giải vụ, việc dân trường hợp chưa có quy định pháp luật vụ, việc dân Dự thảo BLDS (sửa đổi) bổ sung Điều 19, theo đó, Tòa án khơng từ chối yêu cầu giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, Tòa án vào tập quán (Điều 11), nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự, nguyên tắc pháp luật dân lẽ công (Điều 12) để xem xét, giải Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo lý sau đây: Thứ nhất, quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân cách kịp thời triệt để Tòa án có trách nhiệm xem xét, giải tranh chấp dân sự, kể trường hợp khơng có luật điều chỉnh; Thứ hai, quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) nhằm triển khai thi hành cách triệt để quy định Khoản 3, Điều 102 Hiến pháp năm 2013, theo đó, “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”; Thứ ba, kinh nghiệm quốc tế, nhiều nước quy định Thẩm phán không từ chối giải vụ, việc dân kể trường hợp chưa có quy định luật - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị không quy định vấn đề BLDS (sửa đổi) lý sau đây: Thứ nhất, để Tòa án giải tất tranh chấp dân sự, kể trường hợp luật cần giao cho Tòa án quyền “giải thích pháp luật” Theo đó, trường hợp khơng có luật Thẩm phán, Hội thẩm nguyên tắc chung pháp luật, niềm tin nội tâm lẽ công để đưa phán Các khái niệm lại q trừu tượng, khơng có tiêu chí rõ ràng; đồng thời Hiến pháp Luật Tổ chức TAND khơng trao quyền giải thích pháp luật (theo nghĩa rộng trên) cho Tòa án; Thứ hai, Khoản 2, Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định, Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Việc quy định Thẩm phán Hội thẩm phải đưa phán kể trường hợp khơng có luật chưa phù hợp với Hiến pháp; Thứ ba, quy định thiếu tính khả thi việc thực thực tế đòi hỏi Thẩm phán, Hội thẩm phải đào tạo cách nghiệp vụ, kỹ giải thích pháp luật; Thứ tư, quy định liên quan đến thẩm quyền, trách nhiệm Tòa án, cần nghiên cứu để cần thiết quy định Luật Tổ chức TAND Bộ luật Tố tụng dân □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.2 Về quyền nhân thân BLDS hành quy định 26 quyền nhân thân (từ Điều 26 đến Điều 51) Dự thảo BLDS (sửa đổi) tiếp tục quy định quyền nhân thân cụ thể (từ Điều 31 đến Điều 50), sửa đổi số điều cho phù hợp với Hiến pháp quyền bảo đảm an tồn đời sống riêng tư, bí mật cá nhân (thay cho quyền bí mật đời tư) , đồng thời bổ sung số quyền quyền lập hội, quyền tiếp cận thơng tin, quyền sống Ngồi ra, Điều 51 dự thảo quy định, quyền nhân thân khác dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) Theo đó, dự thảo BLDS (sửa đổi) cần cụ thể hóa quyền nhân thân quy định Hiến pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Loại ý kiến dựa sau đây: Thứ nhất, quy định Hiến pháp mang tính khái quát cao, BLDS với tư cách luật chung hệ thống luật tư cần quy định cụ thể, chi tiết quyền nhân thân quy định Hiến pháp làm sở cho luật văn luật khác quy định, bảo vệ quyền nhân thân cá nhân; Thứ hai, việc quy định cụ thể quyền nhân thân tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật thực tiễn; Thứ ba, việc quy định cụ thể quyền nhân thân BLDS truyền thống pháp luật dân Việt Nam từ BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 thực tiễn áp dụng không cho thấy có bất cập lớn - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị BLDS không nên quy định lại quyền nhân thân ghi nhận Hiến pháp mà nên quy định số quyền nhằm xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân sự, là: quyền họ, tên, nơi cư trú số quyền nhân thân đặc thù không quy định cụ thể Hiến pháp, là: quyền xác định lại giới tính, quyền hình ảnh, quyền khai sinh, khai tử Loại ý kiến dựa sau đây: Thứ nhất, việc BLDS quy định lại quyền nhân thân quy định Hiến pháp không cần thiết Trong trường hợp có tranh chấp quyền nhân thân, áp dụng trực tiếp quy định Hiến pháp để giải quyết; Thứ hai, theo kinh nghiệm số nước, BLDS quy định quyền nhân thân có liên quan trực tiếp đến việc xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân sự, quyền họ, tên; quyền nơi cư trú □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.3 Về chủ thể quan hệ pháp luật dân BLDS hành quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân cá nhân pháp nhân, đồng thời có số quy định riêng việc tham gia quan hệ pháp luật dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân (từ Điều 119 đến Điều 121); số quy định riêng việc tham gia quan hệ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương địa phương (từ Điều 115 đến Điều 118) Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo lý sau đây: Thứ nhất, thành viên hộ gia đình thường xun có thay đổi (do tách, nhập, sinh, tử, kết hôn ) nên việc xác định thành viên hộ gia đình có tranh chấp để xác định quyền nghĩa vụ gặp nhiều khó khăn; Thứ hai, khó xác định “tài sản chung hộ gia đình”, “lợi ích chung” hộ gia đình tham gia quan hệ dân điều gây khó khăn việc xác định trách nhiệm dân cá nhân hay trách nhiệm dân hộ gia đình; Thứ ba, tổ hợp tác, có gần 80% tổ hợp tác khơng đăng ký chứng thực quy định tổ hợp tác hành gây nhiều khó khăn việc xác định tư cách pháp lý tổ hợp tác, phân định trách nhiệm dân tổ hợp tác trách nhiệm dân thành viên tổ hợp tác; Thứ tư, việc quy định hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật dân BLDS hành gây nhiều khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật, đặc biệt cho Tòa án việc giải tranh chấp có tham gia hộ gia đình, tổ hợp tác khơng có hộ gia đình, tổ hợp tác nguyên đơn hay bị đơn dân sự; Thứ năm, việc quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm có cá nhân pháp nhân phù hợp thông lệ quốc tế - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị tiếp tục ghi nhận hộ gia đình tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật dân BLDS hành lý sau đây: Thứ nhất, hộ gia đình, tổ hợp tác thực thể tồn xã hội tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ sử dụng đất đai, điện, nước Hiện có khoảng 370.000 tổ hợp tác hoạt động nước ta, mơ hình tổ hợp tác ngày phát triển tiền đề để thành lập hợp tác xã doanh nghiệp Việc không ghi nhận tổ hợp tác loại chủ thể quan hệ pháp luật dân làm giảm vai trò phát triển tổ hợp tác; Thứ hai, việc quy định hộ gia đình tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật dân cần thiết, xuất phát từ điều kiện đặc thù kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình lịch sử Nhà nước ta; Thứ ba, số luật hành ghi nhận hộ gia đình tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật Luật Đất đai, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Bảo hiểm y tế, Luật Hợp tác xã ; Thứ tư, hạn chế, bất cập quy định pháp luật hộ gia đình, tổ hợp tác có thật khắc phục q trình hoàn thiện pháp luật để tạo sở pháp lý tốt cho hộ gia đình, tổ hợp tác tồn phát triển □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.4 Về hậu pháp lý giao dịch dân khơng tn thủ quy định hình thức Điều 134 BLDS hành quy định: "Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo u cầu bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu" Khoản 1, Điều 145 dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định: “1 Trường hợp luật quy định hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch dân mà hình thức khơng tn thủ giao dịch dân bị vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: a) Việc không tuân thủ quy định hình thức khơng nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người khác chủ thể giao dịch dân chuyển giao tài sản thực công việc Trong trường hợp này, theo yêu cầu bên, quan có thẩm quyền có trách nhiệm hoàn tất thủ tục giao dịch dân đó; b) Trường hợp chủ thể chưa chuyển giao tài sản chưa thực cơng việc theo yêu cầu bên, Tòa án cho phép thực quy định hình thức giao dịch dân thời hạn hợp lý; thời hạn mà khơng thực giao dịch dân bị vơ hiệu” Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định phù hợp với thực tiễn ký kết, thực hợp đồng nước ta; bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xác lập quan hệ hợp đồng quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba; góp phần bảo đảm ổn định quan hệ thị trường - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị tiếp tục trì quy định BLDS hành để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, theo đó, trường hợp pháp luật quy định hình thức bắt buộc giao dịch chủ thể giao dịch phải tn thủ hình thức đó, khơng tn thủ giao dịch bị tun bố vơ hiệu; pháp luật hành quy định giao dịch xác lập hình thức bắt buộc số trường hợp liên quan đến bất động sản động sản có giá trị lớn (ơtơ, xe máy, tàu bay ) việc quy định bên bắt buộc phải tn thủ hình thức nhằm góp phần quản lý nhà nước loài tài sản nêu □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.5 Về bảo vệ người thứ ba tình trường hợp giao dịch dân bị vô hiệu Điều 138 BLDS hành quy định trường hợp giao dịch dân bị Tòa án tun bố vơ hiệu tài sản bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu chủ sở hữu nhận lại tài sản mình, trừ hai trường hợp: (1) Người thứ ba nhận tài sản thông qua bán đấu giá; (2) Người thứ ba giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa Điều 148 dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định: “2 Trường hợp đối tượng giao dịch dân tài sản phải đăng ký quyền sở hữu mà tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba biết phải biết tài sản đối tượng giao dịch bị chiếm đoạt bất hợp pháp ý chí chủ sở hữu; Trường hợp đối tượng giao dịch dân tài sản phải đăng ký quyền sở hữu mà tài sản chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba giao dịch bị vơ hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa” Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo lý sau đây: Thứ nhất, quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) góp phần bảo đảm tốt hơn, cơng bằng, hợp lý quyền, lợi ích hợp pháp người thiện chí, tình giao lưu dân sự, theo đó, người thứ ba tình vào việc tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền mà xác lập giao dịch người thứ ba tình bảo vệ; Thứ hai, BLDS năm 2005 (Điều 168, Điều 439, Điều 692), Luật Đất đai năm 2013 (Khoản 3, Điều 188) quy định thời điểm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu tính từ thời điểm đăng ký Dự thảo BLDS khoản 3, Điều 182 kế thừa quy định BLDS hành phù hợp với quy định Luật Đất đai năm 2013 Do đó, việc quy định bảo vệ người thứ ba tình trường hợp tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền phù hợp với nguyên tắc đăng ký bất động sản nay, bảo đảm ổn định quan hệ dân sự; Thứ ba, quy định dự thảo BLDS góp phần thay đổi nhận thức người dân công tác đăng ký tài sản, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cán làm công tác đăng ký tài sản - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị giữ quy định BLDS hành lý sau đây: Thứ nhất, nguyên tắc ưu tiên bảo vệ chủ sở hữu Điều 138 BLDS hành kế thừa BLDS năm 1995 áp dụng ổn định gần 20 năm qua; Thứ hai, bảo vệ tốt quyền chủ sở hữu tài sản đối tượng giao dịch phù hợp với tinh thần bảo vệ quyền sở hữu quy định Điều 32 Hiến pháp; Thứ ba, bảo đảm tính khả thi việc đăng ký bất động sản nước ta có nhiều bất cập, nhiều sai sót mà chưa thể khắc phục □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.6 Về hình thức sở hữu BLDS hành quy định hình thức sở hữu là: (1) Sở hữu nhà nước; (2) Sở hữu tập thể; (3) Sở hữu tư nhân; (4) Sở hữu chung; (5) Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; (6) Sở hữu tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, sở hữu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định ba hình thức sở hữu, bao gồm sở hữu toàn dân, sở hữu riêng sở hữu chung (Điều 213 điều từ Điều 224 đến Điều 247) Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo lý sau đây: Thứ nhất, Điều 53 Hiến pháp quy định sở hữu toàn dân BLDS cần ghi nhận hình thức sở hữu tồn dân để phù hợp với Hiến pháp; Thứ hai, đối tượng sở hữu tồn dân tài sản có giá trị lớn, tư liệu sản xuất chủ yếu đất nước, sở hữu tồn dân hình thức sở hữu quan trọng mặt kinh tế trị Vì vậy, sở hữu tồn dân cần coi hình thức sở hữu độc lập; Thứ ba, chế thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tồn dân có nhiều điểm đặc thù so với hình thức sở hữu khác có Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân có chế độ pháp lý riêng cho Nhà nước thực quyền này, cần quy định hình thức sở hữu toàn dân BLDS - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị quy định hai hình thức sở hữu, bao gồm sở hữu riêng sở hữu chung, đó, sở hữu tồn dân dạng đặc biệt sở hữu chung (sở hữu chung hợp phân chia Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý) Ý kiến dựa lý sau đây: Thứ nhất, giống loại ý kiến thứ nhất, việc quy định sở hữu chung sở hữu riêng dựa việc hay nhiều người (chủ thể) thực quyền sở hữu (một người thực quyền sở hữu riêng; nhiều người thực quyền sở hữu chung), không vào việc xác định người (chủ thể) cụ thể thực quyền sở hữu (như Nhà nước, cá nhân, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội ) Bộ luật hành phân loại nhiều quốc gia áp dụng; Thứ hai, sở hữu toàn dân hiểu hình thức sở hữu chung tồn dân chủ sở hữu mà Nhà nước người đại diện, khơng nên quy định sở hữu tồn dân hình thức sở hữu độc lập Tuy nhiên, việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tồn dân có khác biệt với hình thức sở hữu chung khác nên cần quy định thành mục riêng chế định sở hữu chung - Loại ý kiến thứ ba: Có ý kiến đề nghị BLDS (sửa đổi) cần quy định ba hình thức sở hữu, bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân sở hữu chung lý sau đây: Thứ nhất, sở hữu toàn dân quy định Hiến pháp (Điều 53) nên hiểu chế độ sở hữu Trong quan hệ pháp luật dân cụ thể, cần xác định chủ thể ai, cá nhân hay tổ chức có quyền có nghĩa vụ dân Trong sở hữu tồn dân khơng tồn chủ thể tồn dân mà có Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản công (với tư cách đại diện tồn dân) Do đó, nên hiểu sở hữu tồn dân chế độ sở hữu hình thức sở hữu sở hữu nhà nước; Thứ hai, hình thức sở hữu nhà nước quy định BLDS hành nhiều văn pháp luật khác 10 năm qua Việc khơng quy định hình thức sở hữu nhà nước BLDS dẫn đến phải sửa đổi nhiều văn phát sinh nhiều chi phí; Thứ ba, Điều 32 Hiến pháp quy định quyền sở hữu tư nhân pháp luật bảo hộ Đây quy định mới, quan trọng, lần quyền sở hữu tư nhân ghi nhận Hiến pháp, thể tư tưởng, sách Đảng Nhà nước vấn đề sở hữu Theo đó, BLDS cần quy định rõ, cụ thể hình thức “sở hữu tư nhân”; Thứ tư, việc quy định sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu chung thể kế thừa có chọn lọc quy định BLDS hành □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai □ Đồng ý với ý kiến thứ ba Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.7 Về thời điểm xác lập quyền sở hữu vật quyền khác Điều 168 BLDS hành quy định: “Việc chuyển quyền sở hữu bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Hiện nay, Điều 182 Dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định: “1 Việc xác lập quyền sở hữu vật quyền khác có hiệu lực kể từ thời điểm tài sản chuyển giao, hợp đồng luật khơng có quy định khác Trường hợp hợp đồng luật quy định khác thời điểm xác lập quyền sở hữu, vật quyền khác áp dụng theo quy định luật Thời điểm tài sản chuyển giao hiểu thời điểm bên có quyền người đại diện hợp pháp họ trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản Trường hợp tài sản chuyển giao trước thời điểm hợp đồng giao kết quyền sở hữu vật quyền khác xác lập kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp luật hợp đồng có quy định khác Trường hợp luật quy định việc chuyển giao vật phải đăng ký quan có thẩm quyền thời điểm xác lập quyền sở hữu vật quyền khác có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký” Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo lý sau đây: Thứ nhất, quy định giúp phân định rõ ràng thời điểm giao dịch xác lập (có hiệu lực) với thời điểm quyền sở hữu vật quyền khác xác lập; Thứ hai, quy định vừa thể tôn trọng Nhà nước ta quyền chủ thể quan hệ dân việc thỏa thuận để xác định thời điểm xác lập quyền tài sản, vừa bảo đảm việc tuân thủ quy định mang tính nguyên tắc việc xác định thời điểm chuyển quyền số tài sản đặc biệt bất động sản; Thứ ba, bảo đảm đồng BLDS với quy định luật khác có liên quan Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản…; - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị quy định nguyên tắc thống nhất, theo đó, thời điểm xác lập quyền sở hữu vật quyền khác bất động sản tính từ thời điểm tài sản đăng ký quan có thẩm quyền bên hoàn tất thủ tục trước bạ sang tên lý sau đây: Thứ nhất, thúc đẩy việc xây dựng hệ thống đăng ký tài sản thống nhất, minh bạch, qua tăng cường hiệu quản lý nhà nước bất động sản thị trường bất động sản, góp phần ổn định thị trường bất động sản nguồn thu ngân sách Nhà nước; Thứ hai, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, hạn chế tình trạng ly khai luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến bất động sản Đồng ý với ý kiến thứ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.8 Về điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi BLDS hành khơng quy định Tòa án có quyền điều chỉnh hợp đồng bên hoàn cảnh thay đổi Điều thể tôn trọng tuyệt đối Nhà nước quyền tự ý chí, tự định đoạt chủ thể quan hệ hợp đồng Điều 443 dự thảo BLDS (sửa đổi) điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi quy định trường hợp hoàn cảnh thay đổi dẫn đến quyền, lợi ích bên bị ảnh hưởng nghiêm trọng cho phép bên điều chỉnh hợp đồng; trường hợp bên không đạt thoả thuận khoảng thời gian hợp lý Tòa án có thể: a) Chấm dứt hợp đồng vào ngày theo điều khoản Tòa án định; b) Điều chỉnh hợp đồng để phân chia cho bên thiệt hại lợi ích phát sinh từ việc thay đổi hồn cảnh cách cơng bình đẳng Tùy theo trường hợp, Tòa án buộc bên từ chối đàm phán phá vỡ đàm phán cách khơng thiện chí, trung thực phải bồi thường thiệt hại Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo lý sau đây: Thứ nhất, việc cho phép Tòa án điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi khơng vi phạm nguyên tắc tự ý chí, tự định đoạt chủ thể quan hệ hợp đồng mà cụ thể hóa nguyên tắc tính có giới hạn việc thực quyền dân quy định Điều 16 dự thảo BLDS (sửa đổi) Theo yêu cầu nguyên tắc để bảo đảm cân lợi ích bên hợp đồng, ổn định quan hệ dân sự, thương mại có liên quan, cần cho phép Tòa án điều chỉnh hợp đồng theo điều kiện chặt chẽ quy định BLDS; Thứ hai, việc cho phép Tòa án điều chỉnh hợp đồng thúc đẩy hợp đồng thực thực tiễn, đẩy mạnh giao lưu dân - Loại ý kiến thứ hai: đề nghị không quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định không phù hợp với chất hợp đồng tự ý chí, tự thỏa thuận Các quan nhà nước, có Tòa án không không nên can thiệp vào tự bên tham gia giao dịch dân nói chung hợp đồng nói riêng BLDS hành dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định sửa đổi hợp đồng, trường hợp hoàn cảnh thay đổi bên có quyền thỏa thuận để sửa đổi hợp đồng, hoàn cảnh thay đổi đến mức khơng thể thực hợp đồng hợp đồng chấm dứt theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Việc cho phép Tòa án can thiệp đến mức phân chia thiệt hại, buộc phải đàm phán, buộc bồi thường thiệt hại bên không đàm phán dự thảo BLDS (sửa đổi) không với chất hợp đồng không khả thi thực tiễn □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.9 Về lãi suất hợp đồng vay tài sản Điều 476 BLDS hành quy định, lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Trong trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Điều 491 dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định, lãi suất vay bên thỏa thuận luật định Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt 200% lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố loại vay tương ứng, trừ trường hợp luật có quy định khác Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo lý sau đây: Thứ nhất, quy định mức lãi suất trần dựa lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố để tạo thống xác định lãi suất hợp đồng vay tài sản, ngăn ngừa việc cho vay nặng lãi; 10 Thứ hai, việc công bố lãi suất Ngân hàng Nhà nước thực quy định Điều 12 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thứ ba, việc xác định mức lãi suất trần cụ thể BLDS khơng phù hợp với tình hình phát triển động kinh tế nước ta - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị quy định mức lãi suất trần cụ thể Bộ luật dân sự, không sử dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố làm lãi suất tham chiếu, đồng thời, quy định nguyên tắc, thẩm quyền thay đổi mức lãi suất cụ thể cần thiết lý sau đây: Thứ nhất, theo thông lệ, lãi suất mức lãi suất chung với mục đích để điều hành sách tiền tệ, khơng mang tính thị trường, lãi suất khơng chia thành mức lãi suất khác để áp dụng cho thời hạn khác nhau, chủ thể tham gia giao dịch khó biết mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước cơng bố có phù hợp với loại vay tương ứng hay khơng Do đó, sử dụng lãi suất để điều chỉnh quan hệ dân khơng phù hợp, gây khó khăn cho chủ thể tham gia giao dịch dân thực tế; Thứ hai, việc quy định cụ thể mức lãi suất BLDS đảm bảo tính rõ ràng minh bạch, dễ áp dụng, bên tham gia giao dịch dân biết hậu pháp lý xác lập hợp đồng vay Đồng ý với ý kiến thứ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 2.10 Về thời hiệu Điều 155 BLDS hành quy định loại thời hiệu sau: (1) Thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu giải việc dân (gọi chung thời hiệu khởi kiện); (2) Thời hiệu hưởng quyền dân (3) Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân Trong đó, thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải vụ, việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện quyền yêu cầu Dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định chung thời hiệu (Điều 167- Điều 180) thời hiệu thừa kế (Điều 646) theo hướng: cá nhân, pháp nhân phải yêu cầu Tòa án giải vụ, việc dân thời hạn luật định; hết thời hạn mà cá nhân, pháp nhân có u cầu thay từ chối giải yêu cầu quy định hành, Tòa án phải thụ lý, giải tuyên bố chủ thể hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo lý sau đây: Thứ nhất, quy định phù hợp với chất pháp lý thời hiệu, tạo cơng cụ pháp lý tốt để Tòa án bảo vệ quyền dân tổ chức, cá nhân Việc quy định thời hiệu khởi kiện hành chưa giúp giải cách triệt để dứt điểm tranh chấp phát sinh Bên cạnh đó, khơng 11 Nhà nước bảo vệ quyền lợi chủ thể sử dụng biện pháp hành xử ngồi vòng pháp luật để xử lý nội với nhau, gây trật tự, an toàn xã hội; Thứ hai, quy định để hạn chế tình trạng Tòa án vào thời hiệu mà từ chối yêu cầu giải vụ việc, góp phần cụ thể hóa triển khai thi hành khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013, theo đó, “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”; Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp số nước cho thấy, BLDS nước quy định thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự; không quy định thời hiệu để Tòa án từ chối giải vụ, việc dân - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị tiếp tục quy định thời hiệu khởi kiện BLDS hành lý sau đây: Thứ nhất, để nâng cao trách nhiệm bên việc yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho mình; Thứ hai, khơng tạo áp lực cho Tòa án việc giải vụ việc xảy thời gian dài, khó xác định chứng nội dung vụ việc; Thứ ba, thời hiệu khởi kiện quy định áp dụng ổn định pháp luật dân pháp luật tố tụng dân nước ta; việc bỏ quy định loại thời hiệu gây xáo trộn định thi hành pháp luật Đồng ý với ý kiến thứ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): Một số vấn đề khác 3.1 Về vật quyền khác (Điều 269 - Điều 303) Dự thảo BLDS (sửa đổi) bổ sung quy định vật quyền khác như: Địa dịch, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền ưu tiên Vấn đề có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với cách quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) việc ghi nhận vật quyền khác quy định luật có liên quan; - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị bên cạnh vât quyền quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) cần cân nhắc bổ sung vật quyền quan trọng khác để bảo đảm đồng bộ, thống nhận thức, xây dựng áp dụng pháp luật dân sự, quyền thuê bất động sản dài hạn, quyền tài sản cầm cố, chấp Đồng ý với ý kiến thứ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 12 3.2 Về điều kiện giao dịch chung (Điều 428) Điều 406 BLDS hành quy định, hợp đồng theo mẫu hợp đồng gồm điều khoản bên đưa theo mẫu để bên trả lời thời hạn định Nếu bên đồng ý ký hợp đồng, khơng đồng ý hợp đồng không giao kết Như vậy, hợp đồng theo mẫu có hai đặc điểm: Thứ nhất, tồn nội dung hợp đồng bên soạn thảo; thứ hai, nội dung hợp đồng theo mẫu không thay đổi (không thỏa thuận nội dung nào) Trong chế thị trường, doanh nghiệp chuyên kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu nhiều người xã hội (nhu cầu nhau) Để tiết kiệm thời gian, tài chính, doanh nghiệp ban hành điều kiện giao dịch chung cho loại hợp đồng giao kết với tất người tham gia.Ví dụ, điều kiện cấp tín dụng, điều kiện cung cấp sản phẩm bảo hiểm… Hiện Luật Bảo vệ người tiêu dùng quy định điều kiện giao dịch chung: “Điều kiện giao dịch chung quy định, quy tắc bán hàng, cung ứng dịch vụ tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ công bố áp dung người tiêu dùng” (Khoản 6, Điều 3) Thực tiễn hợp đồng Việt Nam thời gian qua cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam (kể doanh nghiếp có vốn đầu tư nước ngoài) đưa điều kiện giao dịch chung cho chủ thể giao kết hợp đồng với Nếu đối tác đồng ý giao kết hợp đồng có nghĩa chấp nhận điều kiện giao dịch chung doanh nghiệp công bố, việc chấp nhận trường hợp có lợi cho bên công bố gây bất lợi cho bên giao kết hợp đồng Để tạo sở pháp lý cho việc áp dụng điều kiện giao dịch chung cách minh bạch, công khai, giảm thiểu rủi ro để tạo sở pháp lý giải tranh chấp điều kiện giao dịch chung, dự thảo BLDS (sửa đổi) bổ sung quy định “Điều kiện giao dịch chung” (Điều 428), theo đó: “1 Điều kiện giao dịch chung điều khoản ổn định bên công bố để áp dụng chung cho bên họ đề nghị giao kết hợp đồng; bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng coi chấp nhận điều khoản Điều kiện giao dịch chung có hiệu lực với bên xác lập giao dịch trường hợp điều kiện giao dịch công khai để bên xác lập giao dịch biết phải biết điều kiện Việc công khai điều kiện giao dịch chung phải theo trình tự, thể thức bắt buộc pháp luật có quy định Điều kiện giao dịch chung phải bảo đảm bình đẳng bên Trường hợp điều kiện giao dịch chung có quy định miễn trách nhiệm bên đưa điều kiện giao dịch chung, tăng trách nhiệm loại bỏ quyền lợi bên quy định khơng có hiệu lực” Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo BLDS để đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn hợp đồng nước ta, góp phần giảm thiểu chi phí cho bên hợp đồng phù hợp với thông lệ quốc tế; 13 - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị BLDS không quy định điều kiện giao dịch chung khơng bảo đảm nguyên tắc bình đẳng quan hệ hợp đồng, mặt khác BLDS hành quy định hợp đồng theo mẫu Đồng ý với ý kiến thứ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 3.3 Về bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ (Điều 18, Điều 384, Điều 441) Trường hợp có thiệt hại khơng thực nghĩa vụ người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác.Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định để tôn trọng quyền tự hợp đồng chủ thể, theo đó, việc bồi thường toàn thiệt hại áp dụng bên khơng có thỏa thuận khác; - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị BLDS quy định bên vi phạm nghĩa vụ phải bồi thường toàn thiệt hại thực tế xảy □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 3.4 Về thời hiệu thừa kế (Điều 646) Dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định: “Thời hạn yêu cầu Tòa án giải việc thừa kế ba mươi năm bất động sản, mười năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu lợi cách tình, liên tục, cơng khai việc chiếm hữu, lợi phù hợp với quy định Bộ luật thuộc Nhà nước khơng có người khác chiếm hữu lợi di sản theo quy định” Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) để phù hợp với chất pháp lý thời hiệu, tạo công cụ pháp lý tốt để Tòa án bảo vệ quyền dân tổ chức, cá nhân Liên quan đến thừa kế, việc quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế BLDS hành chưa giúp giải 14 cách triệt để dứt điểm tranh chấp phát sinh, đặc biệt giải hậu di sản hết thời hiệu; - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị tiếp tục quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế BLDS hành cần bổ sung hậu pháp lý di sản hết thời hiệu Đồng ý với ý kiến thứ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 3.5 Về di chúc chung vợ chồng (Điều 664) Điều 664 Dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định: “Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) để qua vừa thể tơn trọng việc lựa chọn lập di chúc chung vợ chồng vừa có chế pháp lý để giải hài hòa hậu việc lập di chúc chung gây ra; - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị không quy định di chúc chung vợ chồng khơng phù hợp với chất pháp lý việc lập di chúc (ý chí đơn phương người để lại di sản) việc cho phép lập di chúc chung gây ách tắc lưu thơng tài sản quan hệ dân □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): 3.6 Về từ chối nhận di sản (Điều 643) Dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải gửi văn từ chối nhận di sản cho người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, tổ chức hành nghề công chứng ủy ban nhân dân cấp xã nơi có địa điểm mở thừa kế Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản” Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo BLDS (sửa đổi) quy định phù hợp với văn hóa, tập quán người Việt Nam thường thể ý chí việc nhận hay khơng nhận di sản có kiện chia di sản; 15 - Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị quy định việc từ chối nhận di sản thể thời hạn sáu tháng quy định BLDS hành để bảo đảm ổn định quan hệ dân có liên quan đến di sản người thừa kế □ Đồng ý với ý kiến thứ □ Đồng ý với ý kiến thứ hai Ý kiến khác (trường hợp không đồng ý với hai loại ý kiến ghi cụ thể nội dung ý kiến): II VỀ CHUẨN BỊ NỘI DUNG THAM GIA GÓP Ý Đề nghị đơn vị chuẩn bị nội dung tổng hợp đơn vị hình thức báo cáo tham luận để trình bày phát biểu tham gia trực tiếp Hội nghị tham gia góp ý kiến dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) UBND tỉnh tổ chức Trên nội dung hướng dẫn Sở Tư pháp phương pháp lấy ý kiến chuẩn bị nội dung tham gia góp ý kiến dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) Đề nghị đơn vị phối hợp thực để việc lấy ý kiến Nhân dân dự thảo Bộ luạt dân (sửa đổi) địa bàn tỉnh đạt hiệu quả, chất lượng./ Nơi nhận: - Như trên; - UBND tỉnh (B/c); - Lãnh đạo Sở; - Lưu: VT,VBPQ (Ngân-100b) GIÁM ĐỐC ký Lê Văn Toàn 16 ... nước công bố làm lãi su t tham chiếu, đồng thời, quy định nguyên tắc, thẩm quyền thay đổi mức lãi su t cụ thể cần thiết lý sau đ y: Thứ nhất, theo thông lệ, lãi su t mức lãi su t chung với mục... hợp với Hiến pháp quyền bảo đảm an toàn đời sống riêng tư, bí mật cá nhân (thay cho quyền bí mật đời tư) , đồng thời bổ sung số quyền quyền lập hội, quyền tiếp cận thơng tin, quyền sống Ngồi ra,... quy định lại quyền nhân thân ghi nhận Hiến pháp mà nên quy định số quyền nhằm xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân sự, là: quyền họ, tên, nơi cư trú số quyền nhân thân đặc thù không quy

Ngày đăng: 09/12/2017, 19:12

w