1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải So sánh khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và khổ thứ hai bài thơ Vội vàng - Dàn ý + 3 bài so sánh

19 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 30,15 KB

Nội dung

Hai bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp trong hai bài thơ của Hàn Mạc Tử và Xuân Diệu, tuy mỗi bức tranh đều mang một vẻ đẹp khác nhau nhưng bên trong đó đều chứa chan tình cảm và tình yêu t[r]

(1)

So sánh tranh thiên nhiên thơ Đây thôn Vĩ Dạ Vội vàng - Ngữ văn 11

So sánh khổ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ khổ thứ hai thơ Vội vàng, so sánh bức tranh thiên nhiên thơ Vội vàng Đây thôn Vĩ Dạ được upload.123doc.net sưu tầm đăng tải viết Mời bạn tham khảo. Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử

Phân tích nét chung cảnh thiên nhiên Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử 1 Sao anh không chơi thơn vĩ

Nhìn nắng hàng cau nắng lên vườn mướt xanh ngọc lá trúc che ngang mặt chữ điền

2 Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì;

Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si. Và ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi sáng sớm, thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xuân.

Phân tích Bức tranh thiên nhiên hai khổ thơ

Dàn ý: MB

Tình yêu thiên nhiên mẻ thi ca, song nhà thơ tranh thiên nhiên lại lên chứa đầy cảm xúc góc nhìn mẻ Đến với Đây thôn Vĩ Dạ -HMT khổ Vội vàng - Xuân Diệu khổ thơ 2, người đọc cảm nhận tranh thiên nhiên đầy tươi đẹp đẽ

TB:

(2)

hòa hợp với người vẽ lại thơ đỗi thân thương, chan chứa tình yêu nỗi nhớ

Còn tranh thiên nhiên mùa xuân XD lại tươi mới, tràn trề sức sống cỏ, hoa lá, thần, vật Con người trải mình, hịa vào mùa xn tươi Nhà thơ giới thiệu, nhà thơ vui vẻ, gấp gáp ôm lấy khung cảnh tươi non có tham vọng chiếm giữ lấy cho riêng mình, chiếm giữ lâu dài (Phân tích để thấy vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng nhà thơ

=> khổ thơ hai tranh thiên nhiên khác nhau: bên phong cảnh thơ mộng chứa chan tình yêu, nỗi nhớ xứ Huế bên tranh xuân rộn ràng, đầy sức sống Mỗi tranh lại khiến người ta có xúc cảm riêng, suy nghĩ riêng khiến người đọc rung động, yêu thích muốn thổn thức tác giả Đó vẻ đẹp mà thơ ca mang tới cho độc giả, đem người lại gần với rung lên rung động từ sâu thẳm tâm hồn người

-Bức tranh thiên nhiên miêu tả nghệ thuật độc đáo, mẻ:

+ Đây thôn Vĩ Dạ: Những hình ảnh vưà quen thuộc dân dã HMT biến trở thành lạ đại HMT truyền vào chất liệu màu sắc thẩm mỹ Không hàng cau, mà nắng hàng cau; Không khám phá non xanh mướt cuả vườn mà nhận màu xanh ngọc sang trọng; Không nhắc lại ngõ trúc, cành trúc hiu quạnh tĩnh mịch cuả mà “lá trúc che ngang mặt chữ điền" Câu thơ bao hàm khung cảnh làng quê, ngõ trúc sống diễn ra, gần gũi thân thương… (PT dấu hỏi câu đầy ý nghĩa, nhiều cách hiểu) Câu thơ mở đầu Đây thôn Vỹ Dạ Hàn Mặc Tử: "Sao anh không chơi thôn Vỹ" câu hỏi phản ánh nội tâm phong phú tuyệt vời tế nhị nhà thơ: vừa mời mọc, vừa trách móc lại vừa niềm tự an ủi từ tâm hồn sâu thẳm nhà thơ

+ Xuân Diệu: Hình ảnh thơ lạ: tuần tháng mật, chớp hàng mi, thần vui, cặp môi gần ; từ ngữ mạnh mẽ, chứa sức biểu cảm cao: ngon, xanh rì

=> Đều nhà Thơ mới, mà tranh thiên nhiên họ mang đến chứa nét lạ mà thơ ca truyền thống trước chưa có, cho dù thơ lại có mức độ điểm riêng độc đáo Mỗi tranh, qua bàn tay người nghệ sĩ, lại trở nên khác biệt độc đáo

KB: khổ thơ tranh thiên nhiên tuyệt đẹp mà HMT XD đem đến cho bạn đọc Tuy tranh vẻ đẹp khác chan chứa sức sống, tình cảm đem đến cho bạn đọc xúc cảm, rung động từ đáy lòng

(3)

Mở bài:

+ Giới thiệu hai nhà thơ, hai đoạn thơ đề

+ Giới thiệu ý kiến

+ Vấn đề nghị luận: Tiếng nói riêng Xuân Diệu Hàn Mặc Tử cảm nhận sống trần gian qua hai đoạn trích

Thân bài:

1 Giải thích ý kiến

Ngọn gió: tài năng, cảm hứng sáng tạo tư tưởng nghệ thuật nhà thơ

Tiếng nói riêng: độc đáo, nét riêng cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ cách thể nhà thơ tạo nên khác biệt, biểu cá tính sáng tạo, gía trị sức hấp dẫn tác phẩm

Ý kiến đặt vấn đề mối quan hệ tài năng, tư tưởng, trải nghiệm cá nhân phong cách nhà văn Cái tài, tâm với rung cảm thẩm mĩ sở để nhà thơ có “tiếng nói riêng”, giúp tác phẩm vượt qua giới hạn, rào cản để đến với người đọc tạo lập nên giá trị bất hủ

Chứng minh ngắn gọn lí luận thực tiễn văn học

2 Đi tìm tiếng nói riêng Xuân Diệu Hàn Mặc Tử qua hai đoạn trích

Xuân Diệu Hàn Mặc Từ hai đỉnh cao, đồng thời hai hồn thơ đặc biệt phong trào Thơ 1932 – 1945 Họ có nét mới, lạ khác nhau, điều thê rõ qua cách cảm nhận thể hình ảnh sống trần gian hai đoạn trích Vội vàng Đây thơn Vĩ Dạ

Cảm hứng sáng tạo:

Với Xuân Diệu càm xúc rạo rực, háo hức trái tim nồng nhiệt, cuồng si tận hưởng trọn vẹn âm sắc màu sống Còn với Hàn Mặc Tử nỗi khắc khoải ngóng trơng kí ức góc vườn xứ Huế trờ thành xa xơi, diệu kì

Những cảm nhận riêng thiên nhiên sống trần gian:

Hàn Mặc Tử: thiên nhiên người buổi ban mai trẻo, tinh khôi, lung linh ánh sáng dâng tràn sức sống Cảnh người vừa gần gũi, cụ thể vừa mơ hồ nhoà nhạt mơ tưởng

(4)

Nghệ thuật thể hiện:

Giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh… đoạn thơ có nét đặc biệt, thể cá tính sáng tạo tác giả

—» Xuân Diệu Hàn Mặc Tử mang đến cho thơ ca dân tộc người đọc góc nhìn mẻ cảnh sắc tưởng chừng vô quen thuộc Sự mẻ đầy hấp dẫn tạo nên từ tài vượt trội, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên, sống trái tim thấm đẫm tình đời, tình người hai thi sĩ

Đánh giá

“Tiếng nội riêng” không tạo nên sức sống hấp dẫn tác phâm mà cịn góp phần làm phong phú thêm cho thơ ca nhân loại Vì vậy, sáng tạo tài tâm huyết vừa thiên chức, vừa trách nhiệm nhà thơ

Tuy nhiên, riêng chạm đến nỗi niêm, khát vọng rung động thẩm mĩ tất người thời đại, tạo nên tầm khái quát chiều sâu nhân đạo cho tác phẩm, đưa tác phâm “băng qua rừng, băng qua biển” để lòng ngưòi đọc

Kết bài:

Khẳng định ý nghĩa câu nói

Khẳng định giá trị hai đoạn thơ

Văn mẫu

Bài Đây thơn Vi Dạ đời có nguyên cớ sâu xa từ ki niệm Hàn Mặc Tử cảnh Huế người Huế, ông học Huế Khi làm việc Quy Nhơn, ơng có quen biết người gái Huế Hồng Cúc Sau đó, ơng vào Sài Gịn làm báo, có trở Quy Nhơn Hồng Cúc thơn Vĩ Dạ, có lần gửi cho anh ảnh kèm theo lời thăm hỏi, cớ gợi cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết lên kiệt tác Đây thôn Vĩ Dạ - thơ vừa tranh huyền ảo đượm buồn cảnh đẹp cố đơ, vừa nỗi buồn mối tình xa xâm vơ vọng Tuy nhiên, qua ta thấy biết yêu mến thiết tha với thiên nhiên, với sống đất nước, người

B - Khổ (bình giảng): Bắt đầu câu hỏi trách móc nhẹ nhàng người gái Lời trách thực thái độ nũng nịu, làm duyên đầy âu yếm) thiết tha: Sao anh không chơi thôn Vĩ?

(5)

đáo giảm nhiều “Anh” mở đầu lộ diện quá, âm thấm gần gũi quá, yêu cầu bổn phận người ta

Nhìn nắng hàng cau nắng lên

Dịng thứ hai đáp ứng lặp tức nhân vật “anh" tín hiệu phát mong manh, mờ nhạt, cịn nơi tiếp nhận lại nhạy cảm Hàn Mặc Tử không suy nghĩ thực, hư lời mời anh chờ đợi cần có lời mời thơi

Hai câu thơ khó giải thích ý nghĩa thực tế Người vừa hỏi dứt câu kẻ nghe câu hỏi vượt không gian mênh mông thôn Vĩ Thực câu hỏi điểm lóe sáng tâm tư thức Hàn nghe rõ, rành rọt khơng nghe Kí ức riêng tư qua lần quần quại đớn đau với bệnh tật nghiệt ngã Thơ Hàn đầy nỗi đau thương, đau thưởng đến điên dại có khiết đến tuyệt vời Trong đau thương thường có phút giây khoảnh khắc hạnh phúc Người ta phải bám lấy phao cứu mệnh cứu rỗi linh hồn Những phút sáng láng thơ Hàn thường nghĩ nước Chúa, nghĩ khứ tinh yêu tưởng tượng Thôn Vĩ lên thật đẹp khu vườn cổ tích, vườn địa đàng mà Hàn lần phát hiện, trùng với ước nguyện với Chúa Thôn Vĩ mắt Hàn trở thành giới mà ông mơ ước Nó đẹp khơng phải có hàng cau cao, khu vườn sum suê cành khn mặt chữ điền Cái đẹp có mặt khắp nơi thôn quê Việt Nam từ Bắc đến Nam Cái đẹp thôn Vĩ chỗ đôi mắt họ Hàn Dường ông ta không thôn Vĩ mà đứng từ xa, lặng người chiêm ngưỡng sắc đẹp thôn Vĩ, sau gần lại khu vườn cuối cụ thể nhìn “lá trúc che ngang mặt chữ điền’ Nhưng quan trọng thơn Vĩ nhìn vào buổi sáng bình minh “nắng lên", nắng dường mở từ “thượng khí” từ trời đổ xuống ạt, phóng khống Một câu thơ có đến hai từ “nắng”, nắng thực, thắp nến cau nắng đẹp đến mức phải bình phẩm “nắng lên” "Nắng mới" khơi gợi nhứng tinh khiết sáng trong, tinh khiết sáng truyền từ cao tắm xuống khu vườn, thứ nắng tinh khơi, lấp lống Khu vườn cho ta sắc xanh mỡ màng, óng mượt, ngời sáng long lanh Cả khu vườn nõn mềm mại loáng nướt sương, màu màu nắng thành màu xanh ngọc diệu kì mà lần tâm tưởng Xuân Diệu nhìn thấy: Đổ trời xanh ngọc qua muôn

Cái ấn tượng khu vườn cổ tích bồi thường miêu tả xuýt xoa: "mươt qua’ so sánh “xanh ngọc”

(6)

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Hàn thôn Vĩ, đến khu vườn thôn Vĩ nhà “ai” ơng ta ngưỡng vọng khuôn mặt chữ điền người gái mời ông Nói đơn giản, mặt chữ điền khn mặt phúc hậu, đoan trang người thôn Vĩ

Có ý kiến cho rằng: Mặt chữ điền vào vật, cung cấp hồn người cho tranh thơn Vĩ Nó tường phía có hình chữ điền thường làm bình phong trước hiên nhà gia đình quyền q Thơn Vĩ “xóm quang”, có nhiều bình phong chữ điền Ý kiến thứ ba đáng tin cậy cá khn mặt chữ điền khn mạt Hàn Mặc Tử Thơ Hàn thường có gặp gỡ người đau khổ hôm với người thời khứ tươi đẹp Thế giới mà Hàn cảm nhận thực tế xót xa cay đắng, ngồi thôn Vĩ giới tưởng tượng, Hàn có hội gặp q khứ gặp Vâng, gặp khn mặt đầy kiêu hãnh Lưu ý rằng, trúc nghìn ẩn dụ biểu tượng cho quân tử cho trượng phu

Dĩ nhiên, câu thơ cuối lúc khơng cần phân tích, khơng nên phân tích có tính phá vỡ tính tơi Người đọc hồn tồn cảm nhận 1, cách hiểu lúc Đó câu thơ sống theo quy luật nghệ thuật

Khổ 2: Cảnh người thơn Vì hát đẹp, thật đáng yêu Hàn hành hương đường tưởng, mà ta niềm khao khát tâm hồn yêu trái tim dang dở Khổ thơ thứ hai hồi tưởng cảnh đẹp tách rời thôn Vĩ

c Từ hai bờ sông Trăng vọng lên câu hỏi:

Có trăng kịp tối nay?

Trăng mn đời biếu tượng hạnh phúc, “tối nay” muốn nói thời gian hữu hạn trước mát, “kịp'’hớ mơ cho ta thày mặc cảm: Mặc cảm ngắn ngủi, lóe mờ cho ta thấy cách sống Song phái vội vàng chạy đua với chết, với bạo bệnh Vâng, mời tới thôn Vi có cho tơi hạnh phúc kịp thời khơng? Vì:

Ngày mai tơi chết bên khe Ngọc Tuyền

Bây dại, diên

Chắp tay lạy miền trần gian

Câu hỏi “có chở ” vái lạy khơng gian thơn Vĩ, người thôn Vĩ tâm trạng điên dại tại, khát vọng đớn đau Vì thế, ánh trăng nhẹ, “tối nay” ngắn lại nói băng chữ “kịp”, tâm hồn nặng trĩu nỗi đau

(7)

tuy nhiên người thơn Vì ẩn số khơng biết có đáp lại tình u nơng chân thành Vì mà Hàn tâm với trăng

Khổ 3: Hai khổ đầu nói nhiều đến cảnh, cịn khổ cuối chủ yếu nói tâm nhân vật trữ tình

Giấc mơ tình yêu đẹp giấc mơ báo động, làm đau khổ trái tim "Khách đường xa" xa lạ đại từ “ai” dĩ nhiên xa lạ nhiều người gái hỏi câu thơ Thế mà “khách đường xa” điệp đến hai lần phá vỡ giấc mơ “Khách đường xa" lên gót sen rời bước xa dần, có níu lại khơng

Đang tuyệt vọng người khách lại trở cho hi vọng, “khách đường xa” thành “em” gang tấc Hạnh phúc đột biến bất ngờ không dự báo khiến Hàn chống váng, áo trắng kì lạ lại nhìn rõ Có phải sương khói xứ Huế làm mờ nhân ảnh mà Hàn "nhìn khơng ra”? Trong ý nghĩa ẩn dụ, mặc cảm mà người ta thường có:

Em lớn qúa anh giữ nổi?

Nên lúc em muốn xa anh

Hàn mong ước tình yêu, tình u khơng tới dỗi hờn, trách móc Nhưng người yêu hi sinh cho anh (dĩ nhiên tường tượng) Hàn lại sợ, lại khơng dám nhìn vào hạnh phúc khơng phải "nhìn khơng ra"

Câu thứ 3: “Ở sương khói mờ nhân ảnh” lại trở với nhận thức khơng có tình yêu Câu thơ có dư vị chua chát triết lí ngàn đời "Con quay búng sậu lên trời - Mờ mờ nhân ảnh người đêm” (Nguyễn Gia Thiều) Vắng, hạnh phúc đời xổ số có cầm độc đắc? Vì mà Hàn nghẹn ngào, nghi ngờ, buồn tủi.Câu hỏi nghi vấn thực tan vỡ hi vọng mối tình tâm tưởng:

Ai biết tình có đậm đà

Hai từ “ai” nhắc lại đối tượng mà u mà tha thiết, mà xa lạ Vừa xưng “em” lần, Hàn nhận Hàn khơng cần tình u thống qua Muốn có tình u đậm đà hồn cảnh bi kịch đâu phải dễ?

(8)

yêu trần Đó giá trị nhân văn, niềm mơ ước không nguôi Hàn Hàn sẵn sàng ngã giá: Ai mua trăng, bán trăng cho Chẳng bán tình dun ước hẹn hị

Văn mẫu tranh thiên nhiên Đây thôn Vỹ Dạ Vội vàng - mẫu số 2 Nhà thơ Trần Đăng Khoa nghiệp sáng tác quan niệm “thơ thơ giản dị xúc động ám ảnh” Đúng bao môn nghệ thuật khác, thơ ca giúp người trải nghiệm sống với cung bậc tình cảm sâu sắc giới nghệ thuật độc đáo Một thơ, đoạn thơ hay vần thơ hay dòng cảm xúc đầy sức gợi cảm ơn sâu câu chữ đặc sắc, mẻ gần gũi Nó hút chân độc giả với sức mê đến lạ thường, có lẽ nên thơ sổ tay thơ nhà thơ Chế Lan Viên viết

“ Câu thơ hay người gái đẹp,

Ở đâu đâu lấy chồng”

Minh chứng rõ cho điều sáng tác nhà thơ tiêu biểu thơ “Vội vàng” Xuân Diệu “Đây Thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử

Lamartine tâm “Thế thơ Nó khơng nghệ thuật giải lịng tơi” Thơ thể loại văn học viết lên cảm xúc mãnh liệt người nghệ sĩ, hình thức nghệ thuật phù hợp Câu thơ hay tức câu thơ có sức hấp dẫn lơi gợi lịng độc giả rung động sâu xa không cần lý giải nhiều Chế Lan Viên đưa hình ảnh so sánh khiến người đọc cảm nhận điều “Câu thơ hay người gái đẹp”, so sánh chuẩn mực thơ Nếu vẻ đẹp người gái dung hịa đẹp ngoại hình đẹp tâm hồn, “thơ hay” thơ mang vẻ đẹp độc đáo hình thức mang nhiều ý nghĩa nội dung Chính nên “ở đâu, Đi đâu lấy chồng” Chế Lan Viên khẳng định đâu vần thơ hay ln nhận u thích, tìm tiếng nói tri âm, từ ý thơ Chế Lan Viên đưa yếu tố tiên đem đến thành công thi phẩm, sức sống thi phẩm lịng độc giả đẹp hình thức nội dung thước đo muôn đời tác phẩm thơ hay

(9)

những tình cảm cảm xúc bên tâm hồn nhà thơ “thơ người thư kí trung thành trái tim” Tuy nhiên khơng phải tình cảm làm nên thơ thứ tình cảm nhạt nhẽo vơ vị cưỡng ép bắt buộc khơng thể làm nên thơ Tình cảm người nghệ sĩ phải mãnh liệt nhất, thúc họ cầm bút sáng tạo vần thơ cao quý Mặt khác, người đọc tìm đến với thơ tìm tiếng nói tri ân tri kỷ, giao phó tình cảm cảm xúc “ hồn điệu tìm hồn đồng điệu” nội dung tư tưởng tình cảm cảm xúc mãnh liệt lơi người đọc, ngược lại thơ thiếu sức sống đánh chức cao quý Và để làm nên thơ hay thiếu công phu, tinh tế nghệ thuật biểu hiện, hay nói cách khác hình thức nghệ thuật độc đáo hút tác phẩm nghệ thuật chân bao “giờ phát minh hình thức khám phá nội dung” đáp ứng điều chắn thi phẩm hay đẹp mang đầy ý nghĩa “Vội vàng” Xuân Diệu “ Đây Thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử xứng đáng thơ hay người gái đẹp bên ngồi hình thức bể sâu tâm hồn

Xuất phong trào thơ mới, Xuân Diệu biết đến nhà thơ nhà thơ mới, với phong cách độc đáo đặc biệt câu chữ mà ông viết xứng đáng “người gái đẹp” Bằng cặp mắt xanh non biếc rờn, với cảm xúc dạt Xuân Diệu lay động trái tim người đọc ca từ tình yêu mùa xuân trần “Vội Vàng” thi phẩm vậy, ấn tượng độc giả thơ mạch cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt tn trào với tình u sống đến ta thiết thi sĩ muốn “ tắt nắng”, “ buộc gió” để lưu lại hương sắc sống trần gian

“Tôi muốn tắt nắng đi, cho màu đừng nhạt mất,

Tôi muốn buộc gió lại cho hương đừng bay đi”

Ước muốn thật táo bạo, mạnh mẽ chí cịn có phần ngông cuồng thi sĩ Nhà thơ muốn tắt nắng cho màu sắc đừng phai mờ, muốn buộc gió cho hương hoa đừng bay đi, nhà thơ muốn tước đoạt quyền tạo hóa ơng trời Nhưng suy cho ước muốn lại bắt nguồn từ tình yêu sống tha thiết đến, mãnh liệt

Xuân Diệu yêu sống, yêu thiên nhiên nhìn giới khu vườn mặt đất với cảm xúc say mê cặp mắt tinh tế xanh non biếc rờn đẹp thu nhỏ câu chữ có lẽ nguyên nhân để Xuân Diệu có ao ước táo bạo

“ Của ong bướm tuần tháng mật,

Này hoa đồng nội xanh rì,

(10)

Của yến oanh,

Này khúc tình si,

Và đầy ánh sáng chớp hàng mi,

Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa”

Mùa xuân ong bướm tìm mật, phất phơ với đôi cánh mỏng vui vẻ tuần trăng mật người Xuân Diệu lại nhìn đến nhành hoa nhỏ nhắn đẹp đẽ bung nở thảm xanh nơi đồng nội mát mẻ Rồi nhà thơ lại bị thu hút cành non tơ vừa nhú khỏi cành Nó đu đưa trước gió để tận hưởng vẻ đẹp mùa xuân đầy màu xanh mát lạnh ấy, cất lên tiếng hót vang dàn nhạc chim Yến oanh làm cho cảnh đẹp đẹp nữa, sống động Mùa xuân đến đem theo thứ ánh nắng ấm áp cặp môi, đôi mi người gái làm cho nhà thơ sống tiên cảnh phải lên

“Tháng giêng ngon cặp môi gần”

Mùa xuân mùa đẹp năm, tháng giêng tháng đẹp mùa xuân Xuân Diệu nhìn cảm nhận tất tinh tui đẹp đẽ trưa người ta tưởng cõi tiên phải nơi xa, Xuân Diệu qua cho người thấy cõi tiên mặt đất nơi sống Điều quan trọng người có cảm nhận điều hay khơng

Người gái đẹp, có lúc vui vẻ tràn đầy sức sống, câu thơ hay có lúc thăng hoa có lúc suy tư chiêm nhiệm Bên cạnh câu thơ hay niềm vui trước sống mùa xuân vội vàng cịn nuối tiếc trước thời gian chảy trôi không ngừng tuổi xuân đời người lại hữu hạn ngắn ngủi

“ Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua,

Xuân non nghĩa xuân già,

Mà xuân hết nghĩa tơi mất,

Lịng tơi rộng lượng trời chật,

Không cho dài thời trẻ nhân gian,

Nói làm chi Xuân văn tuần hoàn,

Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thăm lại”

(11)

vô hạn gắn Tuổi Trẻ người so ngắn ngủi Xuân Diệu lấy tuổi trẻ làm thước đo thời gian khiến người đọc cảm thấy rơi vào suy tư lo lắng Thời gian trôi vạn vật xa dần với sống Nếu coi tranh mùa xuân xanh non, tình tứ nhắn lại bao trùm khắp cảnh vật

“ Mùi tháng năm thắm chia phôi,

Khắp sông núi than thầm tiễn biệt,

Cơn gió xinh thào biếc,

Phải hờn nỗi phải bay đi,

Chim rộn ràng dứt tiếng reo thi,

Phải hờn độ phai tàn sửa,

Chẳng chẳng nữa”

Đoạn thơ tiếng than, tiếng thở dài nuối tiếc lo lắng chảy trôi thời gian, lan thứ vô tri vô giác Xuân Diệu cảm nhận tất sợ sệt trước tuyến tính vơ tình thời gian

Cảnh vật lúc đẹp thời gian khơng ngừng trơi, người khơng thể mãi níu giữ thời gian mà đành phải chấp nhận Thế khơng phải khơng có cách, khơng phải bất lực bng xi, để khống chế điều Xuân Diệu khao khát giao cảm trực tiếp tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp sống trần Chỉ có người sống vui sống hạnh phúc có nhanh vội vàng đẹp khơng bị trơi lãng phí

“ Ta muốn ôm sống bắt đầu mơn mởn,

Ta muốn riết mây đưa gió lượn,

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu hôn nhiều,

Và non nước và cỏ dại,

Cho chếnh choáng mùi thơm cho đầy ánh sáng,

Cho no nê sắc thời tươi,

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”

(12)

chính “cắn” Có người nhận xét Xuân Diệu hưởng thụ thiên nhiên “hưởng thụ tỉnh” Điều khơng sai qua ta thấy rõ cảm nhận thật khác lạ mẻ táo bạo đến mãnh liệt

Người gái đẹp bên cạnh tâm hồn đẹp đẹp hình thức, Thơ Thơ hay thơ phải có đặc sắc hình thức, bên cạnh ý nghĩa nội dung thiết tha tình cảm Cái đẹp hình thức mà khơng bộc lộ có mà gửi gắm nội dung đến với người đọc vội vàng thực người gái đẹp không hàm chứa Nội dung sâu sắc mà cịn có hình thức phù hợp đặc sắc Điều thể trước hết việc lựa chọn thể thơ tự do, với dòng thơ dài ngắn không nhịp, thơ thay đổi linh hoạt phù hợp diễn tả cảm xúc sôi dâng trào thi sĩ Hơn thơ cấu trúc theo lối triết luận vừa có hấp dẫn cảm xúc mãnh liệt cháy bỏng, vừa logic chặt chẽ Cuối ngơn ngữ thơ vừa xác vừa mẻ táo bạo sử dụng nhiều động từ mạnh, tính từ miêu tả kết hợp với biện pháp tu từ so sánh, điệp từ liệt kê, bút pháp tương giao làm nên vẻ hoàn thiện, hoàn mỹ thơ

Nếu Xuân Diệu nhà thơ có phong cách sống yêu đời thiết tha ln vui tươi, tình tứ đến với Hàn Mặc Tử lại nhà thơ đau buồn điên loạn Cuộc đời ngắn ngủi Hàn Mặc Tử để lại cho đời thơ hay độc bị lôi bị thu hút đến khơng ngờ Trong số thơ “Đây Thơn Vĩ Dạ”, xếp vào nhóm đầu vào thi phẩm hay ông Cảm xúc bao trùm thơ tình yêu đến với mảnh đất người xứ Huế, nỗi buồn mặc cảm chia ly xa cách ước mong đồng cảm sẻ chia đẹp bên người gái, ẩn ý thơ Những cảm xúc mãnh liệt cao đẹp thể ba khổ thơ với sắc thái cụ thể

Đến với khổ thơ thứ nỗi day dứt chưa thăm thôn Vĩ Đoạn thơ mở đầu câu thơ tu từ đặc biệt

“ Sao anh không chơi thôn vĩ”

Mang biểu câu hỏi tính chất lại đa nghĩa Đó cịn lời mời lời trách móc gái trách chàng trai hay anh trách anh Nhưng dù nỗi lòng da diết nhớ đến miền quê xinh đẹp gắn bó thơn Vĩ Chữ với cảm giác thân thuộc, chữ chơi lại gợi gần gũi đến thân thiết Tất gợi lên mảnh đất máu xương, phần tách rời trái tim người nghệ sĩ Phải gắn bó vậy, nên qua hai nét vẽ thôn Vĩ dường toàn diện trước mắt người đọc

“ Nhìn nắng hàng cau nắng lên,

(13)

Thôn Vĩ tiếng với hàng cau thẳng xanh tốt bốn mùa vào buổi sớm mai nắng dịu nhẹ chiếu lên thân cau khiến cho thôn Vĩ trở nên đẹp hơn, thơ mộng Khơng hình ảnh Vĩ Dạ lên cảnh vườn tược trần đầy màu xanh sức sống Sớm mai lúc xương dài nơi mưa nhiều nắng nhiều Chính giọt sương cịn đọng lá, ánh nắng chiếu vào khiến long lanh màu ngọc bích gây ấn tượng mạnh với thi sĩ Ông cha ta nói “yêu yêu đường đi” Vĩ Dạ vốn mảnh đất người gái Hàn Mặc Tử, tình u Hồng Cúc Khi u dù có xấu tâm trí người đẹp, Vĩ Dạ đẹp vào tâm trí Hàn Mặc Tử khơng đẹp mà cịn thơ mộng đỗi thiêng liêng Không cảnh Vĩ Dạ đẹp mà người Vĩ Dạ đẹp

“ Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”

Nét mặt lên với phúc hậu chân thật làm say đắm trái tim thi nhân Hơn người nơi chăm chỉ, có cảnh vườn tược xanh tốt

Nếu khổ thơ thứ đẹp bộc lộ cảnh đẹp, người đẹp sang khổ thơ thứ hai đẹp bộc lộ tâm trạng Đó đau đau thời khắc gặp gỡ kịp Tâm trạng mở đầu hai câu thơ “Tả cảnh, ngụ tình”

“ Gió theo lối gió mây đường mây,

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”

Xưa gió, mây lối mà gió hướng, mây theo nẻo gợi cảm giác chia ly Bên cạnh dịng sơng buồn thiu đu đưa hoa bắp lay, gửi mong manh, yếu ớt Dường tâm trạng thi nhân lúc vừa buồn, vừa đau đớn, thất vọng để từ đau đáu hi vọng

“ Thuyền chờ bến sơng trăng đó,

Có chở trăng kịp tối nay”

Sơng trăng nghe huyền ảo thơ mộng, người bình thường Trăng khơng tối cịn có tối mai, tối khác, cịn Hàn Mặc Tử Trăng khơng tối thực muộn, lỡ Nhà thơ đau đáu đến khn ni nên đọc hai câu thơ tâm trạng người đọc đồng cảm đến ray rứt, bồn chồn

Cuối đến với khổ thơ thứ ba hồi nghi bền chặt tình người, tình đời Hàn Mặc Tử cách ly với đời ln lịng nhớ Hồng Cúc mảnh đất Vĩ Dạ nhỏ bé thân thương

“Mở khách đường xa khách đường xa,

(14)

Giờ tâm trí thi nhân cịn mơ thơi Mà mơ nhạt nhòa, giống màu áo trắng ẩn mây trời sương khói Khoảng cách ngày xa dần, người ngày tiếc nuối với tình người, tình đời “Em” lẽ Hồng Cúc người để lại dấu ấn lòng thi nhân để Hàn Mặc Tử viết:

“Ở sương khói mờ nhân ảnh,

Ai biết tình có đậm đà”

Ở Vĩ Dạ vùng đất mưa nhiều nắng nhiều nơi Hàn Mặc Tử dù đâu khó nhận ra, khó nhìn Trong tâm trí nhân lúc bị vây bùa sương bất hạnh đời Bên cảnh vật liệu buồn lịng người khơng thể vui Nhưng trơng lúc người Hàn Mạc Tử có suy nghĩ tình cảm chân thành đắn Có lẽ trăng lên Hàn Mặc Tử qua dòng thơ cuối khẳng định chắn dù người xứ Huế, người Vĩ Dạ có tình cảm với nhà thơ nhà thơ nhớ mảnh đất người nơi đến thắm thiết, khôn nguôi

Bên cạnh nội dung đặc sắc với tình cảm đậm đà Đây Thơn Vĩ Dạ cịn người gái đẹp bề ngồi hình thức

Bài thơ tổ chức làm ba khổ thơ hình thức ba câu hỏi đầy day dứt băn khoăn ngơn ngữ sử dụng giản dị xác tinh tế gợi cảm có nhiều lớp từ cực tả Bút pháp thơ vừa cổ điển vừa đại vừa tả thực vừa gợi tả mang màu sắc tượng trưng siêu thực với biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa điệp từ sử dụng thích hợp tạo nên vẻ đẹp hoàn mỹ thơ

Vội vàng Đây Thôn Vĩ Dạ thực hai thơ hai người gái đẹp xác lẫn tâm Cả hai thơ tiếng nói mãnh liệt Cảm Xúc tim thể qua hình thức phù hợp gây ấn tượng với độc giả Cũng qua hai thơ ta hiểu thêm ý kiến Chế Lan Viên khơng thước đo đánh giá thơ mà đặt yêu cầu sáng tác nhà thơ tiếp nhận người đọc Đối với người cầm bút phải sống thật sâu với đời phải có cảm xúc mãnh liệt thể lớp vỏ độc đáo Đối với độc giả tìm đến với Thơ cần lấy hồn ta để hiểu hồn người phải thấy đẹp thơ qua câu chữ

Người Trung Hoa xưa nhận xét thơ hay người gái đẹp để làm quen nhan sắc để sống với lâu dài Đức Hạnh Chứ nghĩa nhan sắc thơ lòng mộc Đức hạnh thơ

(15)

để tiêu biểu đẹp đẽ độc đáo mà ý thơ chân thật mãnh liệt Có lẽ giá trị thơ cịn tồn đến với người đọc hôm mai sau

Văn mẫu tranh thiên nhiên Đây thôn Vỹ Dạ Vội vàng - mẫu số 3 Thiên nhiên chủ đề tác phẩm văn học nhà văn nhà thơ tiếng Đây thôn Vỹ Dạ ( Hàn Mạc Tử) Vội Vàng ( Xuân Diệu) hai thơ trữ tình nói nên vẻ đẹp thiên nhiên

Xuân Diệu bao lần tìm đến thiên nhiên để hịa vào đó, để cảm nhận khoảnh khắc, chuyển biến tinh vi Đến Vội vàng ơng kịp ghi lại cho khoảnh khắc thiên nhiên đặc biệt: đẹp đẽ, tươi non, mơn mởn nhựa sống có mát, chia lìa Sở dĩ có điều trái ngược thiên nhiên đóng vai trị “dẫn chứng” lời tranh biện nhà thơ đời, thời gian Tuy nhiên, thiên nhiên thơ với nét độc đáo, riêng có Xuân Diệu

Trước hết tranh thiên nhiên vô tươi đẹp, non xanh, mơn mởn, căng tràn nhựa sống khoảng khắc xuân Vốn bắt nguồn từ hai ước muốn ngông cuồng, táo bạo tắt nắng, buộc gió để giữ chặt hương sắc đời, tranh thiên nhiên lên minh chứng cho điều khát khao

“ Của ong bướm tuần tháng mật;

Này hoa đồng nội xanh rì;

Này cành tơ phơ phất;

Của yến anh khúc tình si;

Và ánh sáng chớp hàng mi,

Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa;

Tháng giêng ngon cặp môi gần;

Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa:

Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn.”

(16)

Bởi cách miêu tả, Xn Diệu khơng dùng đến thủ pháp cầu kì, khoa trương, mà đơn ông thổi hồn sức sống vạn vật khoảnh khắc tươi đẹp Ong bướm thời khắc tuần tháng mật, hoa đồng nội lúc xanh rì, cành tơ phơ phất, yến anh khúc tình si Đó khoảnh khắc mùa xuân, tình yêu thật viên mãn, tròn đầy Thiên nhiên mà lung linh, đẹp đẽ, tươi non mức độ căng tràn sức sống Xuân Diệu đưa cặp mắt “xanh non, biếc rờn” để thổi cải cảm xúc “thiết tha, rạo rực” huy động từ giác quan lăng kính tình u để làm nên sức sống cho cảnh vật Giọng thơ sôi nổi, phấn trấn bút vẽ nên tranh đẹp đẽ chốn trần gian Điệp từ của, bàn tay vẫy chào, mời gọi bước vào chốn thiên đường mặt đất trước mắt Không ngạc nhiên gọi Xuân Diệu người trần thế, tranh thiên nhiên vô trần mà chốn bồng lai tiên cảnh xa xôi

Miêu tả vẻ đẹp tranh thiên nhiên thế, Xuân Diệu gửi gắm giá trị, ý nghĩa mang tính triết lý nhân sinh Đừng mải mê tìm kiếm đâu xa xơi, cần sống hết mình, cảm nhận thấy cảnh đẹp ta có Và lý do, người thực làm cho thiên nhiên trở nên thêm đẹp Ông khéo léo cách so sánh để khẳng định thước đo cho đẹp khơng cịn thuộc tự nhiên, mà người

“ Này ánh sáng chớp hàng mi,

Tháng giêng ngon cặp môi gần.”

Ánh sáng buổi bình minh chớp hàng mi người thiếu nữ, tháng giêng “ngon” nụ hôn say đắm tình nhân Chưa thơ ca lại có góc nhìn thẩm mĩ đặc biệt Thiên nhiên lâu chuẩn mực cho đẹp, mà trở nên nhỏ bé trước người Bởi vậy, vẻ đẹp thiên nhiên Vội vàng mang theo ý nghĩa đề cao người khẳng định ý nghĩa mang tính triết lý nhân sinh

(17)

không chấp nhận thay thế, người có lần để sống, tuổi trẻ lại ngắn ngủi mà chẳng hai lần thắm lại Thiên nhiên thế! Nên nỗi xót xa, tiếc nuối thi nhân không tránh khỏi Để từ mà biết trân trọng phút giây, biết nâng niu khoảnh khắc, không bỏ lỡ sống bắt đầu mơn mởn, mây đưa gió lượn, cánh bướm tình yêu… để hưởng trọn xuân hồng mà phải cắn đầy, no nê Vẻ đẹp thiên nhiên găn liền với quan niệm sống vội vàng nhà thơ, phương tiện để nhà thơ bộc lộ cách sống

Nếu thiên nhiên vội vàng tuổi trẻ tranh thiên nhiên Đây thơn Vỹ Dạ tình yêu nhớ nhung người yêu

"Đây thôn Vỹ Dạ" thơ ghi sau ảnh gửi từ người gái xứ Huế Khi Hàn Mạc Tử Quy Nhơn dưỡng bệnh Nỗi nhớ mong, hoài niệm người thiên nhiên xứ Huế, Hàn Mạc Tử viết thơ tuyệt đẹp

Thiên nhiên thơ "Đây thôn Vỹ Dạ" dường mang nhiều gam màu, nhiều cung bậc lẫn lộn cảm xúc nhà thơ

Mở đầu thơ lời trách móc nhẹ nhàng, tình tứ người "khách xa" lâu không Huế chơi:

“ Sao anh không chơi thôn Vỹ”

Tứ thơ thật đẹp, thật tinh tế ẩn chứa nội dung sâu xa Nỗi nhớ Huế tác giả gửi gắm qua lời trách yêu nhẹ nhàng Hàn Mạc Tử dẫn dụ người đọc khám phá tranh xứ Huế nhiều nét đẹp riêng

Sau lời trách móc ấy, tranh thiên nhiên tươi sáng, tràn đầy sức sống ra:

“ Nhìn nắng hàng cau nắng lên

Vườn mướt xanh ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Bức tranh thiên nhiên xứ Huế vào buổi sáng ban mai tinh khôi, lành Ánh nắng đầu ngày tinh khô, tràn đầy sức sống Dường ánh nắng lên cao hàng cau dài thẳng Từ "nắng" lặp lại hai lần nhấn mạnh bầu khơng khí lành xứ Huế mộng thơ Một khu vườn lên thật xinh xắn tươi đẹp "Vườn ai" phiếm địa danh cụ thể tác giả ẩn ý khơng nói Màu xanh "như ngọc" khu vườn khiến cho tranh bừng lên sức sống Khơng phải xanh non, xanh rì mà "xanh mướt" Từ "mướt" làm mềm câu thơ khiến cho khung cảnh trở nên hiền dịu nên thơ

(18)

có "khách đường xa" ghé thăm xứ Huế, ghé thăm cách thầm lặng

Qua ngôn ngữ điêu luyện, giọng văn nhẹ nhàng, Hàn Mạc Tử vẽ lên tranh thiên nhiên xứ Huế nên thơ Tuy nhiên sang đến khổ thơ thứ hai dường tranh thiên nhiên bắt đầu chuyển màu:

“ Gió theo lối gió mây đường mây

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”

Có chia ly, tan vỡ hai câu thơ Mây gió vốn chung đường thơ Hàn Mạc Tử lại chia lìa đơi ngả Hình ảnh hoa bắp ven bờ sơng hương lay nhẹ rơi rụng xuống mặt nước khiến người đọc liên tưởng đến trôi, bấp bênh đời người Thiên nhiên đẹp, đẹp mang nỗi buồn mênh mang sâu thẳm

“ Thuyền đậu bến sơng trăng

Có chở trăng kịp tối nay”

Xứ Huế với đêm nên thơ, tràn ngập ánh trăng dường tác giả thấp thỏm, lo âu điều Từ "kịp" khiến cho mạch thơ vỡ ra, vội vàng gấp gáp Tác giả hỏi hay hỏi thân

Và đến khổ thơ cuối dường thiên nhiên chuyển sang gam màu khác, mờ ảo, huyền diệu hơn:

“ Ở sương khói mờ nhân ảnh

Áo em trắng q nhìn khơng

Ai biết tình có đậm đà”

Một đêm trăng mờ ảo, sông nước mênh mông khiến tác giả có cảm giác thứ cõi hư không Màu trắng bao trùm lấy khổ thơ cuối Sự mộng mị cảnh sông nước khiến cho tác giả thấy chới với, khơng có điểm tựa Câu hỏi cuối thơ câu hỏi da diết day dứt, điệp âm thổn thức lòng tác giả

Bức tranh thiên nhiên xứ Huế có chuyển biến qua ba khổ thơ theo hướng hư không, mờ ảo dần Tuy nhiên người đọc nhận sức sống tràn trề, nét đẹp tinh khôi tranh thiên nhiên Huế

(19)

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w