Sau đây là một số dạng đề thi tự luận thường gặp trong kì thi Tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Dạng 1 : Yêu cầu HS tóm tắt một văn bản đã học nào đó, ví dụ : Hãy tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân (hoặc Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Dạng 2 : Nêu hệ thống nhân vật, đề tài, chủ đề của một tác phẩm nào đó. Chẳng hạn: Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai? Hoặc: tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê viết về vấn đề gì ? Chủ đề của tác phẩm này là gì ? Dạng 3 : Thuyết minh về một tác phẩm, tác giả, một thể loại văn học. Chẳng hạn: Hãy giới thiệu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du; hoặc hãy giới thiệu đặc điểm của thể thơ lục bát . Dạng 4 : Yêu cầu chép chính xác một đoạn thơ của một tác phẩm đã học. Chẳng hạn: Chép đúng khổ mở đầu và khổ kết thúc bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Dạng 5 : Thống kê tên các tác phẩm viết về cùng một đề tài hoặc cùng một giai đoạn, một bộ phận văn học nào đó đã học. Ví dụ: Hãy kể tên các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình THCS. Hoặc hãy kể tên một số bài thơ Đường và một số bài thơ viết theo thể đường luật đã học. Năm dạng nói trên thường có số điểm không cao (chiếm từ 1 điểm đến 3 điểm, tùy vào số lượng câu trong từng bài kiểm tra). Ngoài năm dạng nêu trên, các dạng đề sau đây thường có số điểm cao và khó hơn đối với học sinh khi viết bài. Dạng 6 : Phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học. Chẳng hạn: Phân tích đoạn thơ sau đây: (trích một đoạn thơ từ 4 đến 8 câu thơ); hoặc phân tích vẻ đẹp của bài thơ sau đây (nêu tên bài thơ hoặc cho văn bản bài thơ kèm theo). Dạng 7 : Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật, một tác phẩm văn học. Chẳng hạn: Cảm nghĩ sau khi đọc bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy; Phát biểu những suy nghĩ của mình về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân . Dạng 8 : Phân tích một vấn đề (nội dung hoặc nghệ thuật) đặt ra trong tác phẩm văn học. Chẳng hạn: Phân tích vẻ đẹp của tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. Hoặc Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du qua một số đoạn trích Truyện Kiều đã học. Dạng 9 : Phân tích một nhân vật trong tác phẩm văn học. Chẳng hạn: Phân tích nhân vật Chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố (hoặc cụ Bơ-men trong Chiếc lá cuối cùng của Ô Hen-ri) Dạng 10 : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống. Chẳng hạn: Hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về câu tục ngữ : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”; hoặc bình luận câu nói của M Gorki: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi thiếu tình thương” Dạng 11 : Nghị luận về một vấn đề có thật trong cuộc sống. Ví dụ: Về một thói hư tật xấu mà em thấy cần phê phán; hoặc Những suy nghĩ sau khi đi thăm một bà mẹ Việt Nam anh hùng có 9 người con liệt sĩ. Dạng 12 : Kể về một câu chuyện có thật hoặc tưởng tượng, sáng tạo. Ví dụ: Một lần mắc lỗi, hoặc Về một giấc mơ đẹp. Dạng 13 : Suy nghĩ về ý nghĩa của một câu chuyện nào đó. Ví dụ: Câu chuyện sau gợi cho em những suy nghĩ gì ? Hoa hồng tặng mẹ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300 km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. - Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá hoa hồng đến 2 đô la. Anh mỉm cười và nói với nó : - Đến đây, chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Rồi nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đặt những nhánh hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay * ĐỀ 1: Cảm nhận anh / chị đọan thơ sau đọan trích “Đất nước” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm “Khi ta lớn lên Đất Nước có …………………………………… Đất Nước có từ ngày đó” I/ Mở : – Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng nguồn cảm hứng phong phú thơ ông – “Đất nước” đọan trích thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên – Chín câu thơ đầu đọan thơ : “Khi ta lớn lên Đất Nước có …………………………………… Đất Nước có từ ngày đó” Là cảm nhận sâu sắc nhà thơ sinh thành phát triển Đất nước qua hình tượng cụ thể, sinh động,gợi cảm sơi thiết tha II/ Thân : * Tòan đọan thơ có chín câu, viết theo thể thơ tự do, hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng…, nhà thơ giúp cho người đọc có suy nghĩ, cảm nhận cội nguồn hình thành Đất nước cách sâu sắc * Trước hết,ở hai câu thơ đầu đọan thơ, Tác giả tìm lý giải sinh thành đất nước.Đất nước có từ ? Để trả lời cho câu hỏi này, nhà thơ viết : “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi, Đất Nước có mẹ thường hay kể” Tham vọng tính tuổi Đất nước nhà thơ thật khó “ngày xửa ngày xưa” ( thời gian nghệ thuật thường thấy truyện cổ tích) có tính phiếm chỉ, trừư tượng, khơng xác định Đó thời gian huyền hồ, hư ảo, thời gian mang màu sắc huyền thoại Song “cái ngày xưa” đó, nhà thơ giúp cho nhận thức : Đất Nước có từ lâu, xa, từ chẳng biết Chỉ biết : ta cất tiếng khóc chào đời, Đất Nước hữu Không dừng lại khát vọng đo đếm tuổi đất nước, nhà thơ nỗ lực hình dung khởi đầu trình trưởng thành đất nước : “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn, Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Phải chăng, khởi thủy đất nước văn hóa kết tinh từ tâm hồn tính cách anh hùng người Việt Nam Ở đây,hình ảnh “miếng trầu” hình tượng nghệ thuật giàu tính thẩm mỹ xuất câu chuyện cổ tích,ca dao,tục ngữ.Bởi lẽ,“miếng trầu”là thân tình u thương, lòng thủy chungcủa tâm hồn dân tộc.Từ truyền thuyết dân gian đến tác phẩm thơ văn đại, tre trở thành biểu tượng cho sức mạnh tinh thần dân tộc quật cường đánh giặc cứu nước giữ nước Và nữa, q trình trưởng thành, đất nước gắn liền với với đời sống văn hóa tâm linh, phong tục tập quán lâu đời truyền lại sống lao động cần cù vất vả nhân dân : “Tóc mẹ búi sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên, Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần ,sàng…” Đọan thơ, ý thơ giàu sức liên tưởng , nhà thơ đưa người đọc trở với nét đẹp văn hóa thời người phụ nữ Việt Nam hình ảnh “tóc mẹ búi sau đầu”, gợi tả nét đẹp phong mỹ tục người Việt; câu ca dao xưa ca ngợi vẻ đẹp đậm tình nặng nghĩa sống vợ chồng “cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Khơng vậy, hình ảnh thơ thể cảm nhận đất nước gắn với văn hóa nông nghiệp lúa nước, lấy hạt gạo làm gia bản… * Có thể nói,đọan thơ mở đầu trả lời cho câu hỏi cội nguồn đất nước – câu hỏi quen thuộc, giản dị cách nói giản dị, tự nhiên lạ : nhà thơ không tạo khỏang cách sử thi để chiêm ngưỡng ca ngợi đất nước dùng hình ảnh mĩ lệ , mang tính biểu tượng để cảm nhận lý giải , mà dùng cách nói đỗi giản dị,tự nhiên với gần gũi , thân thiết , bình dị Gịong thơ thâm trầm, trang nghiêm; cấu trúc thơ theo lối tăng cấp : Đất nước có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên; Đất Nước có từ… giúp cho người đọc hình dung trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành đất nước thời gian trường kỳ người Việt Nam qua bao hệ Đặc biệt cách nhà thơ viết hoa hai từ Đất Nước ( vốn danh từ chung) giúp ta cảm nhận tình yêu trân trọng nhà thơ nói đất nước , quê hương III/ Kết : Tóm lại, chín câu thơ mở đầu cho đọan trích “Đất Nước” thật để lại ấn tượng cảm xúc sâu sắc cho người đọc sinh thành trưởng thành đất nước Bởi lẽ, đọan thơ giúp cho tất người, đặc biệt hệ trẻ, mà có nhận thức mơ hồ đất nước thật phải suy gẫm.Bởi lẽ, đọan thơ cho hiểu đất nước thật thân thương gần gũi biết nhường Từ đọan thơ bồi dưỡng thêm cho tình yêu đất nước, quê hương biến tình yêu thái độ, hành động dựng xây , bảo vệ đất nước ĐỀ 2: Phân tích đọan thơ sau đọan trích “Đất Nước” ( Trích trường ca “ Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm: “ Đất nơi anh đến trường ………………………………… Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” Hướng dẫn làm I/ Mở : – Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước.Đất nước, nhân dân, cách mạng nguồn cảm hứng phong phú thơ ông – “Đất nước”là đọan trích thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên – Có thể nói, giọng thơ sơi thiết tha, hình ảnh thơ sinh động gợi cảm…đọan thơ sau “Đất Nước” xem định nghĩa đất nước thật mẻ độc đáo nhà thơ : “ Đất nơi anh đến trường ………………………………… Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” II/ Thân : * Nếu chín câu thơ đầu đọan thơ trả lời nhà thơ cho câu hỏi : Đất nước có từ bao giờ? Thì 16 câu thơ này, nhà thơ tiếp tục bày tỏ cảm nhận đất nước để trả lời cho câu hỏi : Đất nước gì? * Câu hỏi nhà thơ trả lời cách nêu định nghĩa đất nước hai phương diện : không gian địa lý thời gian lịch sử Trước hết, không gian địa lý, đất nước nơi sinh sống người : “ Đất nơi anh đến trường, Nước nơi em tắm” Khơng , đất nước nơi tình u ... ®Ò sè 1 Bµi 1: Chän tõ mµ phÇn g¹ch ch©n cã c¸ch ph¸t ©m kh¸c c¸c tõ cßn l¹i. 1. A. invite B. pick C. ticket D. kitchen 2. A. lock B. shock C. block D. program 3. A. bad B. sad C. day D. catch 4. A. greet B. teeth C. deer D. knee 5. A. sign B. high C. sit D. mind Bµi 2: Chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt cho c¸c c©u sau. A. Tõ vùng 6. I love this city! The sights of it make a deep on me.… A. impress B. impressed C. impressing D. impression 7. Miss Hoa is very . She goes to church every moorning.… A. religious B. religiously C. religion D. religioner 8. My pen – pal and I have corresponded for over two years and we really enjoy our .… A. friend B. friendly C. frienship D. friendily 9. The religion of Malaysia is Islam.… A. office B. official C. officer D. offician 10.Like Vietnamse, Malaysia is a country.… A. tropical B. tropic C. tropics D. tropically 11.The Malaysia unit of currency is the .… A. riel B. dollar C. ringgit D. peseta 12.We often have a long summer in July every year. We don’t go to school.… A. holiday B. vacation C. semester D. A and B 13.You can take part in sports activities or not, that depends on you. It’s .… A. optional B. forceful C. compulsory D. required 14.Mai is a Buddhist. She often goes to to pray.… A. church B. pagoda C. temple D. mosque B. CÊu tróc ng÷ ph¸p. 15.It’s very kind you to help us. Thanks a lot.… A. for B. to C. with D. of 16.The hospital building is devided four sections.… A. in B. into C. to D. about 17.Did he live in the country when you was young?… A. use to B. used to C. get used to D. be used to 18.Tam wishes his father here now to help him.… A. is B. were C. will be D. would be 19.What a pity! Lan can’t come with us. We all wish she .… A. would B. should C. could D. can 20.I wish I get good marks for the coming exam.… A. can B. could C. should D. will 21.When I was a child, my family go to Da Lat for summer vacation.… A. are used to B. get used to C. use to D. used to 22.He is a small boy. He has to depend his parents.… A. on B. to C. with D. of 23.Maryam was really impressed the beauty of the city.… =================================================================== A. of B. by C. with D. for 24.We were having dinner when the telephone .… A. ring B. ringing C. rang D. was ringing 25.I wish I were a little taller. I too short.… A. am B. was C. were D. would be 26.Tom wishes he could help his sister with her homework, but he .… A. could B. can C. couldn t ’ D. can t’ 27.What do you do? ~ I .… A. have a party B. am a worker C. play tennis D. will go out 28.She arrived four o’clock the afternoon.… … A. at / on B. in / in C. at / in D. on / in 29.He was a tennis player when he was young. He tennis when he was young.… A. plays B. used to play C. has played D. likes to play 30.My sister is studying hard her exam.… A. in B. for C. at D. to 31.I used to go to school in the afternoon, but now I any more.… A. don t ’ B. do C. didn t ’ D. did 32.It rained heavily while I last night.… A. sleep B. slept C. sleeping D. was sleeping 33.We wish he could go to the cinema with us. But he . What a pity!… A. can B. can t ’ C. could D. couldn t’ 34.I to school at the age of six in the countryside.… A. start B. had started C. started D. starting 35.I have studied English more than three years.… A. for B. in C. since D. at 36.Hurry up! We don’t have enough time. If only we more time, we could take some more… photographs. A. had B. have C. had had D. would have 37. … does it take to get to Liverpool from here? A. How high B. How long C. How much D. How often 38.I have a pet dog and my friend , too.… A. have one B. has it C. has one D. have it 39.Every afternoon she for a walk in the garden.… A. will go B. is going C. goes D. have gone 40.Each of the football players over 150 pounds.… A. weigh B. weighs C. are weighing D. weights Bµi 3: T×m lçi sai trong c©u. 41.She wishes he will stop making noise when she is working. A B C D 42.Tom uses to wear glasses, but he doesn’t now. A B C D 43.This book consists about three BI TP CAD - CAM đề 1: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để gia công các chi tiết dạng trục với các thông số sau Sản phẩm Thời gian gia công (phút) Số lợng (Chiếc/năm) Thời gian cấp: t c = 7 phút Tiện Phay Hoàn thiện Thời gian tháo: t t = 5 phút Sản phẩm A 25 15 15 7000 Loạt chi tiết kiểm tra: n 1 = 5 Sản phẩm B 25 25 10 6000 Thời gian kiểm tra: t k = 20 phút Sản phẩm C 25 10 15 7000 Thời gian làm việc trung bình của một dụng cụ: t d =6 phút Sản phẩm D 25 20 10 6000 đề 2: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để sản xuất các chi tiết dạng hộp với các thông số sau Tên thiết bị Thời gian gia công (phút) Tổng sản phẩm: N = 27500 SP/năm A B C D Thời gian cấp: t c = 10 phút Máy phay CNC 2D 45 45 20 10 Thời gian tháo: t t = 3 phút Máy phay CNC 3D 30 30 20 10 Loạt chi tiết kiểm tra: n 1 = 8 Máy phay CNC 4D 20 20 15 10 Thời gian kiểm tra: t k = 25 phút Máy khoan doa CNC 20 25 15 15 TG LV TB của một dụng cụ: t d =8 phút đề 3: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để gia công các chi tiết dạng trục với các thông số sau Sản phẩm Thời gian gia công (phút) Số lợng (Chiếc/năm) Thời gian cấp: t c = 6 phút Tiện Phay Hoàn thiện Thời gian tháo: t t = 3 phút Sản phẩm A 35 25 20 7500 Loạt chi tiết kiểm tra: n 1 = 6 Sản phẩm B 25 25 10 6500 Thời gian kiểm tra: t k = 25 phút Sản phẩm C 35 10 15 7500 Thời gian làm việc trung bình của một dụng cụ: t d =7 phút Sản phẩm D 25 35 10 6500 đề 4: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để sản xuất các chi tiết dạng hộp với các thông số sau Tên thiết bị Thời gian gia công (phút) Tổng sản phẩm: N = 23500 SP/năm A B C D Thời gian cấp: t c = 10 phút Máy phay CNC 2D 35 35 20 10 Thời gian tháo: t t = 5 phút Máy phay CNC 3D 30 15 20 25 Loạt chi tiết kiểm tra: n 1 = 7 Máy phay CNC 4D 20 20 18 10 Thời gian kiểm tra: t k = 25 phút Máy khoan doa CNC 10 25 15 15 TG LV TB của một dụng cụ: t d =6 phút đề 5: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để gia công các chi tiết dạng trục với các thông số sau Sản phẩm Thời gian gia công (phút) Số lợng (Chiếc/năm) Thời gian cấp: t c = 5 phút Tiện Phay Hoàn thiện Thời gian tháo: t t = 2 phút Sản phẩm A 27 23 20 8500 Loạt chi tiết kiểm tra: n 1 = 8 Sản phẩm B 22 25 14 5500 Thời gian kiểm tra: t k = 28 phút Sản phẩm C 18 12 15 7200 Thời gian làm việc trung bình của một dụng cụ: t d =5 phút Sản phẩm D 25 35 16 4500 đề 6: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để sản xuất các chi tiết dạng hộp với các thông số sau Tên thiết bị Thời gian gia công (phút) Tổng sản phẩm: N = 27500 SP/năm A B C D Thời gian cấp: t c = 6 phút Máy phay CNC 2D 41 32 20 24 Thời gian tháo: t t = 4 phút Máy phay CNC 3D 30 16 20 17 Loạt chi tiết kiểm tra: n 1 = 7 Máy phay CNC 4D 12 20 18 10 Thời gian kiểm tra: t k = 32 phút Máy khoan doa CNC 20 25 15 15 TG LV TB của một dụng cụ: t d =7 phút đề 7: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để gia công các chi tiết dạng trục với các thông số sau Sản phẩm Thời gian gia công (phút) Số lợng (Chiếc/năm) Thời gian cấp: t c = 7 phút Tiện Phay Hoàn thiện Thời gian tháo: t t = 5 phút Sản phẩm A 35 16 20 5500 Loạt chi tiết kiểm tra: n 1 = 7 Sản phẩm B 25 22 14 5200 Thời gian kiểm tra: t k = 37 phút Sản phẩm C 35 17 15 4700 Thời gian làm việc trung bình của một dụng cụ: t d =6 phút Sản phẩm D 25 28 12 6500 1 BI TP CAD - CAM đề 8: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để sản xuất các chi tiết dạng hộp với các thông số sau Tên thiết bị Thời gian gia công (phút) Tổng sản phẩm: N = 23500 SP/năm A B C D Thời gian cấp: t c = 7 phút Máy phay CNC 2D 26 18 21 10 Thời gian tháo: t t = 6 phút Máy phay CNC 3D 29 15 20 25 Loạt chi tiết kiểm tra: n 1 = 8 Máy phay CNC 4D 12 18 16 16 Thời gian kiểm tra: t k = 24 phút Máy khoan doa CNC 27 25 15 15 TG LV TB của một dụng cụ: t d =9 phút đề 9: Thiết kế FMS dạng chuyên dùng để gia công ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm Đề 1: Phân tích đoạn thơ mở đầu đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm. “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó”. MỞ BÀI 1. Dẫn dắt vào vấn đề: - “Có mối tình nào cao hơn là Tổ quốc?” - Trần Mai Ninh. Bằng tình cảm yêu thương sâu nặng ấy, các nhà thơ - chiến sĩ đã có biết bao bài thơ rất hay về Tổ quốc, đất nước Việt Nam thương yêu. - Nếu như các nhà thơ khác thường dùng những hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ mang tính biểu tượng, tạo ra một khoảng cách để cảm nhận, chiêm ngưỡng về đất nước thì Nguyễn Khoa Điềm lại cảm nhận về đất nước qua những gì hết sức gần gũi, đơn sơ, bình dị . 2. Tác giả, tác phẩm: - Vị trí: Nguyễn Khoa Điềm là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Phong cách điển hình: + Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm tư, ý thức của một công dân yêu nước về vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ trong cuộc chiến đấu chung của cả dân tộc + Thơ ông còn thể hiện những nhận thức sâu sắc về nhân dân, đất nước qua những trải nghiệm của chính mình. 3. Vấn đề nghị luận: - Xuất xứ, vị trí của đoạn thơ: Đoạn trích mang tên Đất Nước thuộc phần đầu chương V, trường ca Mặt đường khát vọng được Nguyễn Khoa Điềm viết ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu 1974. - Nội dung cơ bản: + Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị bị tạm chiếm miền Nam, + mở rộng ra là sự tự ý thức của tuổi trẻ Việt Nam, hướng về nhân dân, đất nước, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. - Nội dung đoạn trích: + Đất nước là nguồn cảm hứng chủ đạo trong sáng tác văn học, đặc biệt là trong thơ ca hiện đại. + Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những cảm nhận, suy tư của mình về đất nước một cách thật độc đáo. + Đoạn thơ mở đầu được xem là những cảm nhận riêng của tác giả về đất nước qua những hình tượng cụ thể, sinh động, gợi cảm với một giọng thơ thiết tha, sôi nổi. THÂN BÀI: 1. Đất Nước có từ bao giờ? - Nguyễn Khoa Điềm tập trung thể hiện những khám phá mới mẻ về đất nước trên ba phương diện: chiều dài của thời gian lịch sử, chiều rộng của không gian địa lí và chiều sâu của truyền thống văn hóa dân gian. - Khi khám phá đất nước ở chiều dài miên viễn của thời gian lịch sử, Nguyễn Khoa Điềm không dựa vào sử liệu hay những khái niệm trừu tượng mà chọn những hình ảnh tự nhiên, bình dị để cảm nhận về đất nước. Đất Nước, hai chữ thiêng liêng cao cả ấy chẳng phải ở đâu xa mà ở ngay trong mỗi gia đình chúng ta: từ lời kể chuyện của mẹ, miếng trầu của bà, đến phong tục tập quán quen thuộc, tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ, hạt gạo, hòn than, cái kèo, cái cột trong nhà… - Bằng giọng tâm tình, dịu ngọt như lời kể truyện cổ tích, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những cảm nhận, suy tưởng của mình về cội nguồn sâu xa của đất nước. “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa…" mẹ thường hay kể” + Lịch sử sâu thẳm của đất nước ta được tác giả cắt nghĩa không phải bằng sự nối tiếp của các vương triều hay các sự kiện lịch sử trọng đại như Nguyễn Trãi đã từng viết trong “Bình Ngô Đại Cáo”: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc – Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” mà bằng những hình ảnh gần gũi, thân quen, bằng cách nói rất dung dị. + Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi. Hình như nhà thơ không cố tình làm thơ. Nhà thơ như chỉ muốn nói lên điều mà bất kì ai cũng có thể nói lên. Nhà thơ nói lên cho mình mà cũng cho tất cả mọi người, cho tất cả bạn bè Đề Ngày 01/10/N, công ty PTL (có năm tài ngày 01/01) nhận vào tài khoản tiền gửi số tiền 160 triệu người thuê toán tiền thuê thiết bị từ ngày 01/10/N đến ngày 30/09/N+1 Doanh thu nghiệp vụ năm N công ty PTL báo cáo tài là: Chọn câu trả lời • A) 160 triệu đồng • B) 40 triệu đồng • C) 80 triệu đồng • D) 30 triệu đồng Sai Đáp án là: 40 triệu đồng Vì: Theo nguyên tắc phù hợp doanh thu năm N doanh nghiệp PTL doanh thu từ 1/10 đến ngày 31/12/N Tức tháng, vỡ khoản doanh thu 160*3/12 = 40 triệu Tham khảo: Xem mục 1.3.2 Các nguyên tác kế toán Không Điểm: 0/1 Câu2 [Góp ý] Điểm : Kỳ kế toán năm đơn vị kế toán thông thường tính nào? Chọn câu trả lời • A) Từ 1/1 đến 31/12 • B) Chỉ cần đủ 12 tháng, không bắt buộc ngày bắt đầu, ngày kết thúc • C) Tùy doanh nghiệp định • D) Tùy theo doanh nghiệp định không 15 tháng Sai Đáp án là: Từ 1/1 đến 31/12 Vì: Theo Luật kế toán, kỳ kế toán năm mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Tham khảo: Xem Điều 13 Luật kế toán số 03/2003/QH11 Không Điểm: 0/1 Câu3 [Góp ý] Điểm : Ngày 02-06 doanh nghiệp mua máy điều hoà nhiệt độ trị giá 12 triệu đồng, nhiên doanh nghiệp toán cho nhà cung cấp 10 triệu đồng, triệu đồng toán sau tháng, phí vận chuyển lắp đặt máy triệu đồng, trị giá máy điều hoà là? Chọn câu trả lời • A) 10 triệu đồng • B) 11 triệu đồng • C) 12 triệu đồng • D) 13 triệu đồng Đúng Đáp án là: 13 triệu đồng Vì: Theo nguyên tắc giá gốc: giá trị máy điều hoà = giá mua + CP lắp đặt = 12 + = 13 triệu đồng Tham khảo: Xem mục 1.3.2 Các nguyên tắc kế toán Đúng Điểm: 1/1 Câu4 [Góp ý] Điểm : Trong nội dung sau, đâu nguyên tắc kế toán? Chọn câu trả lời • A) Kịp thời • B) Trọng yếu • C) Đơn vị tiền tệ ghi sổ tiền Việt Nam (VNĐ) • D) Kỳ kế toán Đúng Đáp án là: Trọng yếu Vì: Trọng yếu nguyên tắc kế toán Tham khảo: Xem mục 1.3.2 nguyên tắc kế toán Đúng Điểm: 1/1 Câu5 [Góp ý] Điểm : Những nội dung sau, nội dung tài sản doanh nghiệp ? Chọn câu trả lời • A) Khoản vay ngân hàng; • B) Khoản lương nợ công nhân viên; • C) Máy tính dùng cho văn phòng; • D) Lợi nhuận chưa phân phối doanh nghiệp; Đúng Đáp án là: Máy tính dùng cho văn phòng Vì: Nội dung “Máy tính dùng cho văn phòng” tài sản, nội dung “Khoản vay ngân hàng, khoản lương nợ công nhân viên” nguồn vốn Tham khảo: Xem mục 1.2.1 Tài sản Đúng Điểm: 1/1 Câu6 [Góp ý] Điểm : Áp dụng nguyên tắc quán nghĩa phương pháp tính giá hàng tồn kho phải áp dụng : Chọn câu trả lời • A) Trong kỳ kế toán năm • B) Trong quý • C) Trong tháng • D) Vĩnh viễn Đúng Đáp án là: Trong kỳ kế toán năm Vì: Xem nguyên tắc quán (kỳ kế toán năm không trùng với năm dương lịch) Tham khảo: Xem mục 1.3.2 nguyên tắc kế toán Đúng Điểm: 1/1 Câu7 [Góp ý] Điểm : Những nội dung sau, nội dung nguồn vốn doanh nghiệp Chọn câu trả lời • A) Tiền két doanh nghiệp • B) Tiền doanh nghiệp gửi ngân hàng • C) Thiết bị sản xuất doanh nghiệp • D) Vay ngắn hạn doanh nghiệp Đúng Đáp án là: Vay ngắn hạn doanh nghiệp Vì: Vay ngắn hạn doanh nghiệp nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn), nội dung lại tài sản doanh nghiệp (được hình thành từ vốn góp cổ đông vốn vay, ) Tham khảo: Xem mục 1.2.1.Tài sản mục 1.2.2 Nguồn vốn, Đúng Điểm: 1/1 Câu8 [Góp ý] Điểm : Ý nghĩa Bảng Cân đối kế toán ? Chọn câu trả lời • A) Cho biết lợi nhuận doanh nghiệp thời điểm cụ thể; • B) Cho biết khác biệt dòng tiền vào dòng tiền khỏi doanh n • kỳ kế toán; C) Cho biết tình hình tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp thời đ thể; • D) Cho biết tình hình tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp kỳ Đúng Đáp án là: Cho biết tình hình tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp thời điểm cụ thể Vì: Cho biết lợi nhuận doanh nghiệp lũy kế thời điểm cụ thể: Lợi nhuần tiêu bảng Cân đối kế toán, Cho biết khác biệt dòng tiền vào dòng tiền khỏi doanh nghiệp kỳ kế toán: Sự khác biệt dòng tiền vào va dòng tiền khỏi doanh nghiệp kỳ kế toán tiêu phản ánh bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Cho biết tình hình tài sản, nguồn vốn (tình hình tài chính) doanh nghiệp thời điểm cụ thể: Tham khảo: Xem mục 1.1.2 Các loại kế toán Đúng Điểm: 1/1 Câu9 [Góp ý] Điểm : Báo cáo ... trúc thơ theo lối tăng cấp : Đất nước có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên; Đất Nước có từ… giúp cho người đọc hình dung trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành đất nước thời gian trường kỳ người... hóa đất nước lòng biết ơn III/ Kết : Chủ đề đất nước, quê hương chủ đề lạ văn học Việt Nam.Bởi lẽ, trước Nguyễn Khoa Điềm có nhiều thơ đất nước nhiều nhà thơ có tên tuổi…Nhưng,có thể nói Đất Nước ... suy tư, nhận thức đất nước nhà thơ sở tư tưởng Đất nước Nhân dân : “ Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân ………………………………………… Gợi trăm màu trăm dáng sơng xi” II/ Thân : Có thể nói, Đất Nước Nguyễn Khoa