1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn học - Tin tức máy kết bài

4 133 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những bài ca dao chủ đề hẹn chờ(5) 1. Ai về Phú Lộc gửi lời Thư nầy một bức nhắn người tri âm Mối tơ chín khúc ruột tằm Khi tháng tháng đợi khi năm năm chờ Vì tình ai lẽ làm lơ Cắm sào quyết chí đợi chờ bến xuân Ước sao chỉ Tấn tơ Tần (*) "Sắc cầm hòa hợp" lựa vần "quan thư" (*) Đôi bên ý hiệp lòng ưa Đắp đền công thiếp lại vừa lòng anh Thiếp thời tần tảo cửi canh Chàng thì nấu sử xôi kinh kịp thì (*) Một mai chúa mở khoa thi (*) Bảng vàng chói lọi có đề tên anh 2. Anh đây tài tử giai nhân Vô (Vì) tình nên phải xuất thân giang hồ Nơi đây có chị nằm đò, Mận xanh ăn vậy đừng chờ đào non 3. Anh đi anh có dặn rằng Đâu hơn em lấy đâu bằng chờ anh. 4. Anh ơi đường chẳng bao xa, Anh không bước tới để chốn phòng hoa em đợi chờ. 5. Anh ơi! nơm cá xong chưa Xuồng em neo đợi chờ trưa anh về 6. Anh ơi, đừng vạch vách, bẻ rào, Vườn quê mới lập, quả đào còn non, Anh muốn vô bẻ trái đào non, Chờ cho đúng lúc, biết còn hay không. 7. Anh thương ai núp bụi núp bờ Sớm trông đò ngược, tối chờ đò xuôi Thuyền em đợi bến lâu rồi Sao anh không xuống mà ngồi với em 8. Anh có thương hay không thì em nỏ biết Anh thốt nhiều lời thảm thiết hơn thương. Thiếu chi quân tử bốn phương Thấy anh có ngãi em ôm duyên đợi chờ. 9. Anh ngồi mé ao, thấy cá lao xao lên ngớp, Con đặng, con được, con nhỏ, con to, Thấy em còn nhỏ anh lo, Chờ em thì được nhưng sợ rồi uổng công. 10. Anh nghiêng mình nằm xuống bờ ranh, Chờ em mãn trống tan canh mới về. 1 Tuyển tập kết hay độc đáo Tây Tiến– Quang Dũng Từ kết hợp cách hài hồ nhìn thực với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung, tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp sức mạnh dân tộc ta thời đại mới, thời đại dân tộc đứng lên làm kháng chiến vệ quốc thần kỳ chống thực dân Pháp Đó tượng đài kết tinh từ âm hưởng bi tráng kháng chiến Đó tượng đài khắc tạc tình yêu Quang Dũng người đồng đội, đất nước Vì từ Tây Tiến, từ tượng đài vút lên khúc hát ngợi ca nhà thơ đất nước người anh hùng Quang Dũng vào “làng” thơ cách mạng với Tây Tiến Như có mối dun ràng buộc, thơ gắn bó với người làm đến mức nói đến Quang Dũng người ta nhớ đến thơ Tây Tiến ngược lại.Có lẽ từ kết hợp cách hài hoà nhìn thực với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung, tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp sức mạnh dân tộc ta thời đại mới, thời đại dân tộc đứng lên làm kháng chiến vệ quốc thần kỳ chống thực dân Pháp Đọc xong ý thơ mà tơi có cảm giác vẻ đẹp thiên nhiên, người miền Tây chập chờn, mien man Bằng tình cảm sâu đậm với mảnh đất này, Quang Dũng tạo nên mối tơ tình đồng điệu, gắn bó độc giả với nhà thơ, độc giả với thiên nhiên, người miền Tây năm tháng kháng chiến gian nan Quả “ Ai lên Tây Tiến mùa xuân / Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” Tuyển tập kết hay độc đáo Đất NướcNguyễn Khoa Điềm: Những vần thơ đẹp Đất Nướcđã vượt qua thử thách thời gian, tiếp tục toả sáng, giúp hệ học sinh hôm hiểu hệ cha ông ngày tháng hào hùng dân tộc Trong thời đại mới, giá trị ngày hơm qua góp phần khơidậy lòng tự hào ý thức trách nhiệm, tình cảm cho người khát vọng đưa Đất Nước xa đến tháng ngày mơ mộng Tuyển tập kết hay độc đáo Việt Bắc Tố Hữu Như nhà thơ Tố Hữu thể tâm nói riêng tất chiến sĩ nhân dân Việt Bắc nói chung Mười lăm năm kháng chiến với biết kỉ niệm phải xa thấy lòng thật muốn vỡ òa Chân không muốn rời xa Qua ta thấy tình nghĩa đồn kết keo sơn người Việt Nam mà cụthể tình qn dân Để đạt thắng lợi mặt trận khơng thể qn ơn người nhân dân Việt Bắc Trong câu chuyện với nhà nghiên cứu văn học người Pháp, Tố Hữu tâm rằng: “Mình phải lòng đất nước nhân dân Nói đất nước, nói nhân dân nói người u” Phải chăng, tâm lời mà Tố Hữu nói Việt Bắc, nói vần thơ chan chứa tình qn dân gắn bó, tình u nước thiết tha Những tình cảm thiêng liêng vấn vương lòng người đọc Tuyển tập kết hay độc đáo Sóng- Xuân Quỳnh Sóng – thơ thành công phương thức biểu cảm xúc thi sĩ Kết cấu song trùng, tương xứng hai hình tượng Sóng Em sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, giàu tính thẩm mĩ Xuân Quỳnh Với sáng tạo ấy, Xuân Quỳnh nói lên cách nồng thắm mà khơng phần tế nhị khát khao rạo rực trái tim yêu Đó khát khao đời thường, dung dị, cao quý Tiếng nói chân thành, tự nhiên mà sâu sắc diễn tả qua hình tượng thơ gợi cảm, đa nghĩa Xuân Quỳnh thực thi sĩ tình yêu, thi sĩ rung động nữ tính trái tim Bài thơ Sóng thơ giàu giá trị nội dung nghệ thuật Thành công thơ nhờ vào thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, đối lập… thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu Nhịp điệu sóng, nhịp điệu tâm hồn Tất làm lên vẻ đẹp Xuân Quỳnh giàu trắc ẩn suy tư khát vọng tình yêu Đọc xong thơ “Sóng” ta ngưỡng mộ người phụ nữ Việt Nam, người thuỷ chung, ln sống tình u Xuân Quỳnh xứng đáng nhà thơ nữ tình u lứa đơi, chị làm phong phú cho thơ ca nước nhà Tuyển tập kết hay độc đáo Ai đặt tên cho dòng sơng– Hồng Phủ Ngọc Tường Hồng Phủ Ngọc Tường dẫn người đọc vào hành trình khám phá nét đẹp thiên nhiên Huế Lần lượt theo dòng chảy Hương giang, tơi bắt gặp khung cảnh thiên nhiên Huế lúc nguyên sơ, trẻo, lúc mượt mà kì ảo, lúc dịu dàng say đắm thâm trầm trang nghiêm Sông Hương tôn lên vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên Huế, hòa nhập với khơng khí văn hóa Huế Tất sống động qua tình u tha thiết Hồng Phủ Ngọc Tường với sơng Qua hình tượng sơng Hương tơi cảm nhận vẻ đẹp tơi Hồng Phủ Ngọc Tường: tơi trí tuệ un bác qua tri thức phong phú với nhiều lĩnh vực, tơi tài hoa phóng túng với liên tưởng bất ngờ Và hết sâu nặng tình yêu tự hào với Huế – quê hương mình.Tất làm nên sức sống thiên kí Tuyển tập kết hay độc đáo Người lái đò sơng Đà – Nguyễn Tuân Phong cách Nguyễn Tuân độc đáo phong phú.Ở tùy bút “Người lái đò sơng Đà” thấy phong cách giá trị ông thể rõ nhọn sắc giác quan nghệ sĩ đơi với kho chữ nghĩa giàu có đầy màu sắc, lối văn mực tài hoa Dòng sơng Đà “hung bạo trữ tình” hình tượng người lái đò tài hoa chảy dòng văn học nước nhà niềm yêu mến tự hào người, cỏ sông núi quê hương nhà văn Nguyễn Tuân Tuyển tập kết hay độc đáo Vợ chồng A Phủ– Tơ Hồi Gấp lại trang sách mà dư âm nhân vật Mị, cô gái Mèo với sức sống mãnh liệt đêm tình mùa xuân, số phận đáng thương người dân xã hội phong kiến đương thời in đậm tâm hồn Mị hay Vợ chồng A Phủ rung động sâu sắc mà Tơ Hồi để lại nơi người đọc Tuyển tập kết hay độc đáo Vợ nhặt– Kim Lân “Cái đẹp cứu vớt người” (Đôxtôiepki) Vâng, “vợ nhặt” củanhà văn Kim Lân thể rõ sức mạnh kì diệu Ánh sáng tình người, lòng tin u vào sống nguồn mạch giúp Kim Lân hồn thành tác phẩm Ơng đóng góp cho văn học Việt Nam nói ... 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Vũ Xuân Sơn TỔNG HỢP QUAN ĐIỂM DỰA TRÊN MÔ HÌNH THỐNG KÊVÀ ỨNG DỤNG VÀO KHAI PHÁ QUAN ĐIỂM TRONG VĂN BẢN TIN TỨC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI - 2011 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Vũ Xuân Sơn TỔNG HỢP QUAN ĐIỂM DỰA TRÊN MÔ HÌNH THỐNG KÊVÀ ỨNG DỤNG VÀO KHAI PHÁ QUAN ĐIỂM TRONG VĂN BẢN TIN TỨC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành : Công nghệ thông tin Cán bộ hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thu Trang Cán bộ đồng hướng dẫn: CN. Nguyễn Tiến Thanh HÀ NỘI - 2011 3 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Quang Thụy, ThS. Nguyễn Thu Trang và CN. Nguyễn Tiến Thanh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới CN. Vũ Tiến Thành, CN. Trần Bình Giang và các anh chị, các bạn sinh viên tại phòng thí nghiệm KT-Sislab đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn trong lớp K52CB và K52CHTTT đã ủng hộ và khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi chân thành cảm ơn các thầy, cô đã tạo cho tôi những điều kiện thuận lợi giúp tôi học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Công Nghệ. Xin cảm ơn sự hỗ trợ từ đề tài QG.10.38trong thời gian tôi thực hiện khóa luận. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè, những người thân yêu luôn bên cạnh và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Vũ Xuân Sơn 4 Tóm tắt nội dung Khai phá quan điểm trên miền tin tức là một lĩnh vực mới, nhận được nhiều sự quan tâm trong những năm gần đây, và đánh dấu một bước phát triển trong khai phá văn bản (text mining).Khai phá văn bản hướng tới việc phân tích ngữ nghĩa, giúp máy móc thực sự “hiểu” nội dung văn bản nói và quan điểm của người viết như thế nào (ví dụ: khen/chê) trong văn bản đó. Nhu cầu một máy tìm kiếm quan điểm được đặt ra đáp ứng nhu cầu tìm kiếm quan điểm người dùng. Máy tìm kiếm quan điểm nhận đầu vào là một truy vấn từ người dùng và kết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NHUNG TÍN HIỆU THẨM MĨ XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NHUNG TÍN HIỆU THẨM MĨ XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học tận tình của TS. Bùi Thanh Hoa, sự quan tâm của ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, các giảng viên trong tổ Tiếng Việt, khoa Ngữ Văn trường Đại học Tây Bắc, cùng sự động viên, ủng hộ của các bạn sinh viên. Nhân dịp khóa luận được công bố tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Bùi Thanh Hoa, ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, các thầy cô giáo, các bạn sinh viên đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Trần Thị Nhung CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TH : Tín hiệu THNN : Tín hiệu ngôn ngữ THTM : Tín hiệu thẩm mĩ BTTV : Biến thể từ vựng BTKH : Biến thể kết hợp YNTM : Ý nghĩa thẩm mĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3. Đối tượng vàphạm vinghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận 2 4.1. Mục đích của khóa luận 2 4.2 Nhiệm vụ của khóa luận 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của khóa luận 3 6.1. Ý nghĩa lí luận 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 7. Cấu trúc của khóa luận 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 5 1.1. Cơ sở lí thuyết 5 1.1.1. Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ 5 1.1.1.1. Tín hiệu ngôn ngữ 5 1.1.1.2. Tín hiệu thẩm mĩ 9 1.1.2. Phương thức cấu tạo của tín hiệu thẩm mĩ trong văn bản nghệ thuật 11 1.1.2.1. Ẩn dụ 11 1.1.2.2. Hoán dụ 12 1.1.3. Chức năng của tín hiệu thẩm mĩ 12 1.1.3.1. Chức năng biểu hiện 12 1.1.3.2. Chức năng tác động 13 1.1.4. Những đặc trưng tiêu biểu của tín hiệu thẩm mĩ 13 1.1.4.1. Tính truyền thống và tính cách tân 13 1.1.4.2. Tính biểu trưng 14 1.1.5. Các biến thể của tín hiệu thẩm mĩ trong văn bản nghệ thuật 15 1.1.5.1. Biến thể từ vựng 15 1.1.5.2. Biến thể kết hợp 15 1.2. Những nhân tố của ngữ cảnh tác động đến tín hiệu thẩm mĩ xuân trong thơ Nguyễn Bính 16 1.2.1. Tiểu sử 16 1.2.2. Quê hương và thời đại 18 Tiểu kết 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 20 2.1. Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại 20 2.2. Biến thể kết hợp 21 2.3. Biến thể từ vựng của tín hiệu thẩm mĩ xuân trong thơ Nguyễn Bính 22 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA THẨM MĨ CỦA TÍN HIỆU XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 26 3.1. Nghĩa của xuân theo từ điển 26 3.2. Các nét nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ xuân trong thơ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC KỸ NĂNG VIẾT MỞ BÀI, THÂN BÀI, KẾT BÀI TRONG NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Người viết chuyên đề: Phạm Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Đồng Đậu Yên Lạc, tháng 03 năm 2014 1 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Tác giả: Phạm Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Đồng Đậu Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12. A.ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do thực hiện chuyên đề: Trong chương trình làm văn THPT văn nghị luận chiếm một khối lượng chương trình rất lớn, đặc biệt là với học sinh 12 thì phần nghị luận văn học luôn chiếm 50% tổng số điểm trong bài thi tốt nghiệp và đại học. Đối với một bài nghị luận thì cấu trúc của các phần như mở bài, thân bài, kết bài đều rất quan trọng, ngay cả việc tạo lập từng đoạn văn trong thân bài cũng góp phần giải quyết yêu cầu của đề bài nhất định. Tùy theo vị trí của các dạng đề văn mà chúng ta có nhiều cách trình bày khác nhau. Trong quá trình giảng dạy tại trường, cũng như chấm bài của học sinh , phương pháp học của học sinh và nhất là chất lượng bài viết…tôi thấy các em còn rất nhiều nhược điểm như :Lúng túng trong cách viết mở bài, kết bài hay phần tạo lập đoạn văn của học sinh với những lỗi thông thường như : Sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu chưa chính xác, chưa nắm được yêu cầu của từng dạng đề cụ thể, thiếu những kiến thức cơ bản và cả những phần quan trọng của bộ môn Ngữ văn. Với những khiếm khuyết thường gặp của các học sinh như: - Chưa nhận thức đầy đủ về cách cấu tạo và cách triển khai một đoạn văn. - Tuy có lập dàn ý nhưng việc sắp xếp các ý trong đoạn văn chưa hợp lí, việc trình bày còn lộn xộn và lan man. - Dung lượng đoạn văn nặng nề, nhiều khi triển khai các ý xa rời ý chủ đạo của đoạn văn. 2 - Chưa nắm vững việc liên kết các đoạn văn và các yếu tố tạo nên đoạn văn hay. Nguyên nhân để các em có những khiếm khuyết trên là bởi rất nhiều lí do: - Các em thiếu kiến thức căn bản từ cấp II. - Khi lên cấp III chương trình không có phần dạy lại kiến thức cấp II nhưng lại đòi hỏi các em phải có khả năng tổng hợp kiến thức trong bài nghị luận. - Vì không có tiết dạy kĩ năng mà chỉ lồng ghép trong tiết trả bài nên hiệu quả rất ít. - Học sinh ít được luyện tập kĩ năng trình bày bài văn. - Học sinh lười học, thiếu khả năng cảm thụ và đam mê môn Ngữ văn. - Học sinh học lệch, coi trọng các môn tự nhiên không chú ý đến môn Ngữ văn. Xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi tiến hành thực hiện chuyên đề “Phương pháp viết bài nghị luận văn học hiệu quả học sinh 12”. II. Đối tượng và phương pháp thực hiện: Đối tượng của chuyên đề “Phương pháp viết bài nghị luận văn học hiệu quả học sinh 12” là học sinh THPT, cụ thể là học sinh lớp 12 nơi tôi đang công tác và các tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn lớp 12 với những ví dụ trong dạng đề cụ thể. Phương pháp thực hiện chủ yếu bằng thực nghiệm, kết hợp với điều tra, kiểm tra đánh giá sáng tạo, trắc nghiệm kiến thức, phân tích, tổng hợp, thống kê, báo cáo .... III. Phạm vi của chuyên đề : Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là sách giáo khoa ngữ văn 12 phần đọc văn; sách giáo viên ngữ văn 12, Chuẩn kiến thức kĩ năng 12, Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn trong văn nghị luận, Phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong trường phổ thông. Những tài liệu tham khảo khác. . . IV. Cấu trúc của chuyên đề: Gồm ba phần A - đặt vấn đề, B - nội dung và C - kết luận. Ngoài ra còn có phần tài liệu tham khảo ở cuối chuyên đề. B. NỘI DUNG 3 I. Khái quát về văn bản nghị luận: 1. Khái niệm văn bản nghị luận và đoạn văn trong nghị luận văn học: Theo SGK Ngữ văn 7 và Ngữ văn 11 văn bản nghị luận là kiểu văn bản được dùng để trực tiếp trình bày, phát biểu các tư tưởng, quan điểm bằng luận cứ và lập luận trước một vấn đề đặt ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó, hoặc hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống. Đoạn văn nghị luận văn học là đoạn văn trực tiếp bày tỏ những tư tưởng, quan điểm của BÀI VĂN MẪU TIỂU HỌC HAY Đề bài: Hãy viết kết mở rộng cho văn: a) Tả tre làng quê b) Tả tràm quê em c) Tả đa cổ thụ đầu làng Bài làm a) Kết mở rộng: tả tre làng quê Tre vào sống người quê Đó người bạn tâm tình nhiều hệ Người làng tôi, xa nhớ lũy tre làng xanh mát yêu thương b) Kết mở rộng: tả tràm quê em Em thích tràm Tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi Tràm tô điểm cho trường chúng em thêm duyên dáng Tràm cung cấp thứ gỗ quý cho người dân quê em Và sau nữa, trưa hè êm ả nằm gốc tràm mà ngắm hoa rơi thật tuyệt c) Kết mở rộng: tả đa cổ thụ đầu làng Dưới gốc đa này,, người làng đưa tiễn xa bịn rịn, lưu luyến Và gốc đa người làng thường dừng chân nghỉ lại sau buổi làm đồng mệt nhọc Cây đa biểu tượng què hương, bến đậu bao nỗi nhớ, niềm thương người xa quê lần nghĩ đến quê cha, đất tổ.” ... lối văn mực tài hoa Dòng sơng Đà “hung bạo trữ tình” hình tượng người lái đò tài hoa chảy dòng văn học nước nhà niềm yêu mến tự hào người, cỏ sông núi quê hương nhà văn Nguyễn Tuân Tuyển tập kết. .. cảm thiêng liêng vấn vương lòng người đọc Tuyển tập kết hay độc đáo Sóng- Xuân Quỳnh Sóng – thơ thành cơng phương thức biểu cảm xúc thi sĩ Kết cấu song trùng, tương xứng hai hình tượng Sóng Em... thấy tình nghĩa đồn kết keo sơn người Việt Nam mà cụthể tình quân dân Để đạt thắng lợi mặt trận khơng thể qn ơn người nhân dân Việt Bắc Trong câu chuyện với nhà nghiên cứu văn học người Pháp, Tố

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN