1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng bản đồ học

81 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) BẢN ĐỒ HỌC (Dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Địa lý, hệ quy) Biên soạn: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 DẪN NHẬP VỀ BẢN ĐỒ HỌC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ 1.1.2.1 Đối tượng 1.1.2.2 Nhiệm vụ 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.1.4 Mối quan hệ với ngành khác 1.1.4.1 Nghệ thuật 1.1.4.2 Toán học 1.1.4.3 Trắc địa học 1.1.4.4 Tin học ngành kỹ thuật 1.1.4.5 Địa lý học 1.2 BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tính chất đồ địa lý 1.2.2.1 Thành lập sở toán học 1.2.2.2 Sử dụng ký hiệu đồ 1.2.2.3 Có tổng quát hoá 1.2.2.4 Có tính đa dạng 1.2.3 Các yếu tố cấu thành đồ địa lý 1.2.3.1 Cơ sở toán học 1.2.3.2 Yếu tố nội dung 1.2.3.3 Yếu tố hỗ trợ 1.2.3.4 Yếu tố bổ sung 1.2.4 Vai trò ý nghĩa đồ địa lý CHƯƠNG CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ 2.1 TỶ LỆ BẢN ĐỒ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại tỷ lệ đồ 2.1.2.1 Tỷ lệ 2.2.2.2 Tỷ lệ riêng 2.2 CƠ SỞ TRẮC ĐỊA - THIÊN VĂN 2.2.1 Hình dạng Trái Đất 2.2.1.1 Elipsoid Trái Đất 2.2.1.2 Elipsoid quy chiếu 2.2.2 Các loại hệ tọa độ bề mặt Trái Đất 2.2.2.1 Hệ tọa độ địa lý 2.2.2.2 Hệ tọa độ trắc địa 2.2.2.3 Hệ tọa độ không gian 2.2.2.4 Hệ toạ độ mặt phẳng 2.2.3 Một số hệ toạ độ phổ biến Việt Nam 2.3 HỆ QUY CHIẾU VÀ PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ 2.3.1 Phương trình chiếu sai số 10 2.3.1.1 Phương trình chiếu 10 2.3.1.2 Sai số phép chiếu đồ 10 2.3.2 Phân loại phép chiếu đồ 11 2.3.2.1 Dựa vào đặc tính sai số 11 2.3.2.2 Dựa vào vị trí mặt hỗ trợ 11 2.3.2.3 Dựa vào bề mặt hình hỗ trợ 11 2.3.3 Phép chiếu phương vị 11 2.3.4 Phép chiếu hình nón 12 2.3.5 Phép chiếu hình trụ 12 2.3.6 Phép chiếu đồ có số hiệu 13 2.3.6.1 Phép chiếu đồ giới 1: 1.000.000 13 2.3.6.2 Phép chiếu cho đồ Việt Nam 13 2.3.7 Nhận biết lựa chọn phép chiếu 14 2.3.7.1 Cách nhận biết phép chiếu 14 2.3.7.2 Lựa chọn phép chiếu thiết kế, biên tập thành lập đồ 15 2.4 CÁC YẾU TỐ KHÁC 15 2.4.1 Khung bố cục đồ 15 2.4.1.1 Khung đồ 15 2.4.1.2 Bố cục đồ 15 2.4.2 Hệ thống lưới toạ độ đồ 15 CHƯƠNG NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ 16 3.1 KÝ HIỆU BẢN ĐỒ 16 3.1.1 Khái niệm phân loại 16 3.1.1.1 Khái niệm ký hiệu đồ 16 3.1.1.2 Phân loại ký hiệu đồ 16 3.1.2 Màu sắc nét trải 17 3.1.2.1 Khái quát màu sắc nét trải 17 3.1.2.2 Sử dụng màu đồ học 17 3.1.2.3 Sử dụng nét trải đồ học 17 3.2 CHỮ VIẾT TRÊN BẢN ĐỒ 18 3.2.1 Khái quát chung 18 3.2.1.1 Vai trò chữ viết đồ 18 3.2.1.2 Phân loại chữ viết đồ 18 3.2.1.3 Nguyên tắc sử dụng chữ viết đồ 18 3.2.2 Địa danh viết chuyển địa danh 19 3.2.2.1 Địa danh theo dân tộc khác 19 3.2.2.2 Địa danh theo thời gian lịch sử 19 3.2.2.3 Địa danh nước 19 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN BẢN ĐỒ 20 3.3.1 Phương pháp ký hiệu điểm 20 3.3.2 Phương pháp biểu đồ định vị 22 3.3.3 Phương pháp ký hiệu đường 23 3.3.4 Phương pháp chấm điểm 23 ii 3.3.5 Phương pháp khoanh vùng 24 3.3.6 Phương pháp đường đẳng trị 25 3.3.7 Phương pháp số lượng 26 3.3.8 Phương pháp chất lượng 26 3.3.9 Phương pháp đồ giải (Cartogram) 27 3.3.10 Phương pháp đồ biểu đồ (Cartodiagram) 28 3.3.11 Phương pháp ký hiệu chuyển động 29 3.3.12 Vận dụng phối hợp phương pháp 30 CHƯƠNG TỔNG QUÁT HÓA VÀ PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ 32 4.1 TỔNG QUÁT HÓA BẢN ĐỒ 32 4.1.1 Khái niệm đặc điểm 32 4.1.1.1 Khái niệm tổng quát hóa 32 4.1.1.2 Đặc điểm tổng quát hóa 32 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tổng qt hố 32 4.1.2.1 Mục đích 32 4.1.2.2 Chủ đề 33 4.1.2.3 Tỷ lệ đồ 33 4.1.2.4 Đặc điểm địa bàn 33 4.1.2.5 Nguồn tư liệu 33 4.1.2.6 Phương pháp thể 33 4.1.3 Các dạng tổng quát hoá 33 4.1.3.1 Chọn lọc đối tượng lập đồ 33 4.1.3.2 Tổng quát hoá số lượng 33 4.1.3.3 Tổng quát hoá chất lượng 33 4.1.3.4 Tổng qt hố hình học 34 4.1.3.5 Tổng quát hoá tập hợp đối tượng 34 4.2 PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ 34 4.2.1 Ý nghĩa - nguyên tắc phân loại 34 4.2.2 Các hệ thống phân loại 34 4.2.2.1 Phân loại theo nội dung 34 4.2.2.2 Phân loại theo tỷ lệ 35 4.2.2.3 Phân loại theo mục đích 35 4.3 BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 35 4.3.1 Khái quát chung 35 4.3.2 Tính chất đồ giáo khoa 36 4.3.2.1 Tính khoa học 36 4.3.2.2 Tính trực quan 36 4.3.2.3 Tính sư phạm 37 4.3.3 Phân loại đồ giáo khoa 37 4.3.3.1 Mơ hình địa lý giáo khoa 37 4.3.3.2 Bản đồ sách giáo khoa 38 4.3.3.3 Bản đồ giáo khoa treo tường 38 4.3.3.4 Các seri đồ giáo khoa 39 4.3.3.5 Atlas giáo khoa địa lý 40 4.3.3.6 Bản đồ câm 40 CHƯƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 41 iii 5.1 QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 41 5.1.1 Khái quát thành lập đồ 41 5.1.1.1 Khái niệm 41 5.1.1.2 Đặc điểm trình thành lập đồ 41 5.1.1.3 Quy trình thành lập đồ 42 5.1.2 Thiết kế đồ 42 5.1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm địa lý khu vực 43 5.1.2.2 Phân tích đánh giá tài liệu 43 5.1.2.3 Thiết kế mơ hình đồ 44 5.1.3 Thu thập liệu 47 5.1.3.1 Thu thập liệu sơ cấp 47 5.1.3.2 Dữ liệu thứ cấp 49 5.1.4 Biên vẽ đồ 49 5.1.4.1 Khái niệm 49 5.1.4.2 Nội dung bước biên vẽ theo công nghệ truyền thống 50 5.2 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 52 5.2.1 Phương pháp đo đạc trực tiếp từ thực địa 52 5.2.2 Phương pháp ảnh hàng không 54 5.2.3 Phương pháp viễn thám 56 5.2.4 Phương pháp biên vẽ từ tài liệu đồ 58 5.2.5 Phương pháp thống kê 59 CHƯƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 61 6.1 KHÁI QUÁT CHUNG 61 6.2 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 62 6.2.1 Đọc đồ 62 6.2.1.1 Khái niệm 62 6.2.2.2 Các nhiệm vụ đọc đồ 62 6.2.2 Suy giải đồ 62 6.2.3 Đo đạc đồ 63 6.2.3.1 Khái niệm 63 6.2.3.2 Các nhiệm vụ đo đạc đồ 63 6.2.4 So sánh đồ 63 6.2.5 Mơ hình hóa đồ 63 6.3 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 64 6.3.1 Sử dụng chuẩn bị giảng 64 6.3.2 Sử dụng đồ lớp 64 6.3.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng học làm tập 64 6.3.3.1 Bản đồ Tự nhiên chung 65 6.3.3.2 Bản đồ Hình thể 67 6.3.3.3 Bản đồ Địa chất khoáng sản 69 6.3.3.4 Bản đồ Khí hậu 70 6.3.3.5 Bản đồ hệ thống sông 72 6.3.3.6 Bản đồ nhóm đất loại đất 73 6.3.3.7 Bản đồ Thực vật Động vật 74 6.3.3.8 Bản đồ Các miền tự nhiên 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 76 iv LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Bản đồ học” biên soạn dựa sở giáo trình có liên quan trường bạn tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác Bài giảng giới thiệu kiến thức đồ học, đặc điểm đồ, đặc điểm đồ (cơ sở toán học đồ, ngơn ngữ đồ, tổng qt hóa tính đa dạng đồ) Trên tảng đó, học phần giới thiệu quy trình thành lập đồ hồn chỉnh cách sử dụng đồ phục vụ cho việc giảng dạy cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lý đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giảng đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, góp ý bạn sinh viên sử dụng giảng Trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Công tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích NGƯỜI BIÊN SOẠN CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 DẪN NHẬP VỀ BẢN ĐỒ HỌC 1.1.1 Khái niệm Định nghĩa chặt chẽ hoàn chỉnh GS K.A Salishev đưa ra, nhiều người thừa nhận: “Bản đồ học khoa học nghiên cứu phản ánh phân bố không gian, phối hợp liên kết lẫn tượng tự nhiên xã hội (cả biến đổi chúng theo thời gian) mô hình ký hiệu hình tượng đặc biệt - biểu đồ” - Định nghĩa bao hàm đồ Trái Đất đồ hành tinh khác - Bao trùm đồ địa lý/ đồ hành tinh, cầu địa lý, đồ nổi, biểu đồ khối, đồ số v.v - Định nghĩa không xác định “Bản đồ học” khoa học độc lập thuộc lĩnh vực tự nhiên mà phương pháp đồ dạng đặc biệt mơ hình hố Năm 1995, Bacxêlôna - Tây Ban Nha, đại hội lần thứ X Hội Bản đồ giới đưa định nghĩa: “Bản đồ học ngành khoa học giải vấn đề lý luận, sản xuất, phổ biến nghiên cứu đồ” Với định nghĩa này, vai trò chức Bản đồ học phản ánh rõ ràng mở rộng 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ 1.1.2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đồ học không gian cụ thể đối tượng, tượng biến đổi chúng theo thời gian 1.1.2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu phản ánh cấu trúc không gian, quy luật hệ thống không gian, tượng đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xét mặt phân bố, mối tương quan trình phát triển - Nghiên cứu phương pháp truyền tin, ngôn ngữ thể nội dung đồ - Nghiên cứu phương pháp thành lập sử dụng đồ 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu Trong nhận thức thực tế khách quan, phương pháp đồ phương pháp luận khoa học Theo sơ đồ “Phương pháp đồ nhận thức thực tế” L Rataixki, chia thành q trình: - Nhận thức thơng tin từ thực tế khách quan chọn lọc thông tin - Biến đổi thông tin thành dạng đồ - Truyền thông tin dạng đồ đến người dùng - Tái tạo nhận thức người dùng thông tin thực tế khách quan Các phương pháp nghiên cứu đồ học nhằm hồn thành q trình gồm: - Nhóm phương pháp nhằm thành lập đồ, nghĩa xây dựng mơ hình khơng gian thực tế khách quan nghiên cứu - Nhóm phương pháp nhằm sử dụng đồ, nghĩa nghiên cứu mô hình (bản đồ) nhằm thu nhận kiến thức thực tế khách quan 1.1.4 Mối quan hệ với ngành khác 1.1.4.1 Nghệ thuật Bản đồ tác phẩm khoa học mang tính nghệ thuật cao Các tác phẩm đồ phải đảm bảo tính mỹ thuật Từ phương pháp biểu đến thể phối hợp đường nét, màu sắc, hình vẽ, chữ viết, trình bày bố cục đồ phải đảm bảo tính mỹ thuật Vì thế, Bản đồ học xuất mơn trình bày đồ nhằm nghiên cứu phương pháp phương tiện trình bày đồ 1.1.4.2 Toán học Toán học ứng dụng để đo tính kích thước Trái Đất, xác lập sở lý luận để chuyển mặt elipxoit Trái Đất sang mặt phẳng xây dựng phép chiếu đồ, xác định toạ độ địa lý điểm mặt đất vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến Ngày nay, khoa học đồ ngày hoàn thiện nhờ ứng dụng nhiều lĩnh vực toán học: Toán thống kê, Lý thuyết thơng tin, Hình học phẳng, Đại số quan hệ, … Ngược lại, Bản đồ học lĩnh vực cho số ngành Toán học ứng dụng phát triển 1.1.4.3 Trắc địa học Trắc địa học có quan hệ trực tiếp với Bản đồ học – xác định hệ quy chiếu không gian Trái Đất Trắc địa học cung cấp cho Bản đồ học số liệu hình dạng, kích thước Trái Đất hành tinh Số liệu toạ độ điểm, mạng lưới khống chế đo vẽ bề mặt đất, nhằm xác định xác vĩ độ, kinh độ, độ cao tuyệt đối đối tượng địa lý Bằng phương pháp tính tốn chuyển từ bề mặt vật lý Trái Đất sang elipxoit Trái Đất làm sở để chuyển bề mặt lồi lõm Trái Đất sang mặt phẳng đồ 1.1.4.4 Tin học ngành kỹ thuật Các kỹ thuật đo đạc thu thập, xử lý, quản lý hiển thị thông tin Trái Đất ứng dụng tin học mức cao, lĩnh vực quan hệ gắn bó với Bản đồ học đại Các ngành kỹ thuật: sản xuất giấy, in; lĩnh vực khoa học – kỹ thuật mới: Lý thuyết thông tin, Lý thuyết hệ thống, GIS, Geomatics, Điện tử - tin học, Tự động hoá, hỗ trợ việc thành lập, trình bày đồ 1.1.4.5 Địa lý học Địa lý học nghiên cứu quy luật phát sinh phát triển, mối quan hệ đối tượng tượng địa lý (tự nhiên kinh tế - xã hội) không gian địa lý Địa lý học cung cấp tri thức chất, phân bố mối quan hệ tương hỗ đối tượng địa lý, sở thành lập đồ địa lý Bản đồ học lại cung cấp cho nhà Địa lý phương tiện nghiên cứu đặc biệt đồ địa lý phương pháp nghiên cứu đặc thù - phương pháp đồ 1.2 BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ 1.2.1 Khái niệm Theo K A Xalishev: “Bản đồ địa lý biểu thu nhỏ, quy định mặt toán học, có tính chất hình ảnh - ký hiệu khái quát hoá bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng” 1.2.2 Tính chất đồ địa lý 1.2.2.1 Thành lập sở toán học Để chuyển bề mặt tự nhiên Trái Đất sang mặt phẳng đồ, phải thực hiện: - Chiếu bề mặt Trái Đất vốn có địa hình phức tạp đối tượng cần hoạ đồ đa dạng lên bề mặt elipxoit Trái Đất - Thu nhỏ kích thước elipxoit Trái Đất biểu bề mặt elipxoit lên mặt phẳng Để làm điều phải sử dụng phương pháp tốn học, gọi phép “chiếu hình đồ” Phép chiếu hình đồ quy định phụ thuộc toạ độ điểm bề mặt elipxoit Trái Đất toạ độ tương ứng mặt phẳng đồ Nhờ đó, đồ bảo đảm tính đồng dạng tương ứng khơng gian đối tượng 1.2.2.2 Sử dụng ký hiệu đồ - Các ký hiệu đồ giúp thể đối tượng, tượng khác đồ Sử dụng ký hiệu làm cho đồ khác với ảnh hàng không tranh phong cảnh địa phương - Với ký hiệu, ban đầu cho cảm giác xa lạ, khơng trực quan tranh ảnh, thực tế, sử dụng ký hiệu lại có nhiều ưu thế: + Bao quát khơng gian rộng, thể làm bật đối tượng, đặc trưng dù kích thước nhỏ Với ảnh hàng không, chúng bị biến thu nhỏ lại + Biểu diễn địa hình mặt phẳng mà không làm đặc điểm lồi lõm, nhận biết tính tốn độ cao thấp địa hình (bằng đường bình độ) + Thể chất bên đối tượng, biến đổi chúng theo không gian thời gian, đưa nhiều mặt đối tượng (Bức ảnh hàng không cho thấy rõ điểm quần cư không đưa số dân, mật độ, kết cấu, … điểm quần cư Với đồ, ký hiệu, điều hồn toàn biểu được) + Thể phân bố đặc điểm tượng mà giác quan ta khơng tri giác (Ví dụ: phân bố từ trường, dị thường trọng lực, …), lên rõ ràng mối quan hệ vật (lượng mưa với chế độ nước sông, nguồn nguyên liệu với xí nghiệp chế biến, …) + Cho phép chọn lọc, lược bỏ khía cạnh, phận riêng lẻ, giá trị vật, khái quát thành dấu hiệu chung có tính chất, đối tượng, tức trừu tượng hố (Ví dụ: dựa vào dân số hành chính, đưa đặc trưng điểm dân cư, bỏ qua vị trí quy hoạch điểm dân cư) 1.2.2.3 Có tổng quát hoá Bản đồ biểu thu nhỏ bề mặt thực tế Nếu tỷ lệ nhỏ mức độ thu nhỏ lớn Mặt khác, đồ thành lập nhằm mục đích khác Vì đưa lên đồ phải loại bỏ đối tượng, khía cạnh khơng cần thiết, giữ lại nêu bật đối tượng, tượng điển hình, quan trọng sở mục đích, chủ đề, tỷ lệ đặc điểm địa phương Quá trình “Tổng qt hố đồ” 1.2.2.4 Có tính đa dạng Thế giới thực sống phong phú đa dạng Hình ảnh giới thực đa dạng tùy theo cách nhìn, góc độ nhìn, tầm nhìn khía cạnh vấn đề ta muốn “mơ tả” Chính vậy, đồ đa dạng phong phú * Theo nội dung thể - Bản đồ địa lý chung: thể hình hình ảnh bề mặt Trái Đất (sơng hồ, địa hình, giao thơng, dân cư,…) sử dụng để đường, khảo sát thực địa… - Bản đồ chuyên đề: tập trung thể đặc điểm, vấn đề Bản đồ chuyên đề đa dạng nội dung: đồ đất, đồ địa chất, đồ khí hậu, phân bố dân tộc, đồ dịch tễ, đồ mức sống, đồ trình độ học vấn, đồ du lịch Khi cần tìm hiểu khía cạnh khu vực, đồ chun đề cung cấp cho ta thơng tin mang tính tổng quát đồng thời cho ta nhìn nhanh, rõ thấy phân bố khơng gian tượng Ví dụ, hình cho thấy vị trí loại hình điểm du lịch khu vực Đà Nẵng Bắc Quảng Nam * Theo tỷ lệ đồ Tỷ lệ đồ định đến mức độ thu nhỏ đồ so với thực tế Lưu ý cách gọi “tỷ lệ nhỏ”, “tỷ lệ lớn” dựa vào hình ảnh kết ngược với mẫu số tỷ lệ - Bản đồ tỷ lệ lớn (có mức thu nhỏ ít) có hình ảnh khu vực chi tiết, rõ ràng Trên đồ tỷ lệ lớn, ta thực phép đo đạc với độ xác cao - Bản đồ tỷ lệ nhỏ (có mức thu nhỏ cao) cho hình ảnh khu vực rộng lớn, bao quát không chi tiết Với đồ tỷ lệ nhỏ, sai lệch lớn nên việc đo đạc cho kết hạn chế Như vậy, cần hiểu rõ để lựa chọn sử dụng đồ phù hợp: cần xem khu vực nhỏ, khảo sát chi tiết dùng đồ tỷ lệ lớn, cần nhìn bao quát khu vực phải chọn tỷ lệ nhỏ Để thực đo tính cụ thể, cần lưu ý đồ tỷ lệ lớn cho kết tốt * Theo phương thức sử dụng - Bản đồ để bàn: thành lập để xem với khoảng cách gần (25-30cm) nên ký hiệu nhỏ, đồ nhiều chi tiết - Bản đồ treo tường: thành lập để nhìn khoảng cách xa (2,5m) nên ký hiệu, chữ to, dẫn đến đồ chi tiết * Theo mục đích đối tượng sử dụng Khi thành lập đồ, làm sản phẩm bất kỳ, người làm đồ xác định mục đích đối tượng phục vụ nhắm đến Nội dung, mức độ chi tiết, dễ hiểu đồ thay đổi Ví dụ: đồ dành cho học tập phổ thơng phải đơn giản, rõ ràng so với đồ dùng nghiên cứu, đòi hỏi mức độ chi tiết cao Tóm lại, đồ xây dựng nhằm thể nội dung khác nhau, khu vực khác đáp ứng mục tiêu, đối tượng cụ thể Người sử dụng cần hiểu điều để chủ động chọn lựa loại đồ phù hợp giúp sử dụng hiệu 1.2.3 Các yếu tố cấu thành đồ địa lý 1.2.3.1 Cơ sở toán học - Cơ sở toán học đồ địa lý gồm: lưới chiếu, mạng lưới điểm khống chế trắc địa, tỷ lệ bố cục đồ - Lưới chiếu: sở tất đồ, thuộc vào thành phần bắt buộc đồ địa lý, xây dựng đồ việc thành lập lưới toạ độ - mạng lưới kinh vĩ tuyến Đây - Mạng lưới điểm khống chế trắc địa nhằm xác định xác vị trí mạng lưới toạ độ địa lý phân bố xác yếu tố nội dung hệ tọa độ mặt phẳng - Tỷ lệ đồ quy định kích thước đồ, xác định mức độ chi tiết nội dung đồ, phương pháp biểu đồ, phân mảnh lập danh số (số hiệu) đồ hệ thống đồ nhiều tờ - Bố cục đồ: xác định phạm vi khu vực lập đồ, xếp nội dung đồ, gồm khung đồ, sơ đồ bảng chắp mảnh, sơ đồ trình bày ngồi khung đồ 1.2.3.2 Yếu tố nội dung Nội dung đồ lượng thông tin đối tượng, tượng địa lý biểu đồ Trên nhóm đồ địa lý, nội dung thể khác nhau: - Nhóm đồ đại cương: biểu đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội có bề mặt đất mức độ chi tiết khác tùy tỷ lệ đồ - Nhóm đồ chuyên đề: chọn lọc số đối tượng có đồ địa lý chung, bổ sung thêm số đối tượng mức chi tiết sâu hơn, phân thành phần chính, phụ 1.2.3.3 Yếu tố hỗ trợ * Tên đồ Tên đồ phản ánh chủ đề, giới hạn không gian, thời gian nội dung đồ thể Ví dụ: Bản đồ dân số tỉnh Quảng Bình năm 2016 * Bảng giải Bảng giải “chìa khóa” để giải mã nội dung đồ Bảng giải phải ghi rõ ý nghĩa tất ký hiệu mô tả đối tượng đồ Như vậy, bảng giải không giúp ta hiểu “cái đâu” đồ mà giúp ta biết khu vực thể (bản đồ) có gì, qua nắm đặc điểm chung vùng nghiên cứu Ví dụ, bảng giải đồ A (Cambodia) cho ta biết Cambodia có dân tộc: Khmer, Khmer Loeu, Vietnamese, Cham, Lao đồ B (Pakistan) cho biết Pakistan có dân tộc: Sindhi, Punjabi, Chitrali, Baluch, Pathan, Brahui, … * Kim hướng dụng đồ Tương ứng với phương pháp sử dụng đồ, ta có phương pháp: đọc đồ, suy giải đồ, so sánh đồ, đo đạc đồ, mơ hình hố đồ 6.2 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 6.2.1 Đọc đồ 6.2.1.1 Khái niệm Đọc đánh giá mắt thơng tin trực tiếp (thơng tin nhìn thấy được), mà đồ cho biết kiểu, vị trí, tính chất, quy mơ (đại lượng) trạng thái đối tượng có hình ảnh đồ Trong nhiều trường hợp, đọc đồ, quan sát mắt nhằm giải thích hình ảnh đồ mối liên quan với khái niệm thực Nó dễ dàng giới hạn phần tử nội dung đồ khu vực, giới hạn vài đối tượng Nó phức tạp đọc chi tiết đồ nhằm trả lời cho câu hỏi định trước Cho nên cần quan tâm đến việc xác định phương thức khối lượng nội dung đồ cần đọc Kết đọc đồ mô tả kiến thức khái niệm thực địa lý để trả lời cho câu hỏi đặt tìm biện pháp cần thiết 6.2.2.2 Các nhiệm vụ đọc đồ Đọc đồ dạng sử dụng đồ chủ yếu để thu nhận kiến thức Nó thực sau: - Lựa chọn đồ phù hợp - Đọc tên đồ, làm rõ tỷ lệ bảng giải đồ - Tìm khu vực cần quan tâm - Suy giải ký hiệu đồ tượng khu vực - Đánh giá thực theo vấn đề nêu theo mục đích đọc đồ Sự đọc khơng đầy đủ khơng xác dẫn đến nhận thức kết luận sai Chất lượng kết đọc đồ phụ thuộc vào hiểu biết trình độ người sử dụng 6.2.2 Suy giải đồ Suy giải đồ đánh giá mắt thông tin gián tiếp phân bố, cấu trúc, liên kết, mối quan hệ không gian, … Thuật ngữ hiểu là: Sự giải thích khách quan nội dung đồ Điều kiện để thu thông tin khách quan nằm “đọc đồ” Suy giải đồ nhằm lý giải phần tử không gian lớn thực khách quan Các hình ảnh riêng rẽ hình ảnh đồ đọc kỹ kết nối với cách có cân nhắc Sự hiểu thấu thơng tin phải mức cho phép chuyển từ định vị không gian sang bao qt tích hợp (tổng thể) khơng gian Ngồi ra, phải nhận rõ mối liên kết, đồng thời phải giải thích nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh, chức năng, cấu trúc dạng xuất Suy giải đồ có ý nghĩa lớn với tư cách phương pháp nghiên cứu khảo sát địa lý Theo E Imkhof, khái niệm gọi “Sự quan sát địa lý đồ” Trong suy giải đồ, khái qt hố thơng tin có ý nghĩa lớn Tính chất quan trọng đồ – vật ghi thơng tin – có liên quan, mặt với quan sát tổng thể thống qua tồn cảnh, mặt khác phân tích thị giác nhanh chóng thâu tóm khối lượng thơng tin lớn Những ta nhìn thấy suy giải đồ ghi vào ký ức, lâu dài chuyển thành nhận thức, chúng chuyển thể sang ngôn ngữ tự nhiên (lời nói chữ viết) Bản chất suy giải đồ nằm tư thơng tin có đồ thể thống nhất, liên kết thể thống với thơng tin ghi nhớ 62 6.2.3 Đo đạc đồ 6.2.3.1 Khái niệm Đo đạc đồ từ đồ đo trị số như: toạ độ, độ dài, góc, diện tích, thể tích 6.2.3.2 Các nhiệm vụ đo đạc đồ - Xác định vị trí đối tượng so với lưới toạ độ đồ đối tượng khác - Tìm số liệu dẫn, việc liên quan đến việc đo đạc theo lưới tọa độ Để xác định tính chất lưới chiếu đồ ta thường dùng đồ thị - Xác định kích thước đối tượng, ví dụ, chiều dài sơng đường, diện tích hồ quốc gia, dung lượng lòng hồ, khối lượng núi kể đến việc xác định độ dốc, mặt cắt, định lượng theo bậc phân khoảng ký hiệu, … Ta đo nhiều đại lượng khác đồ, đo độ dài, độ dài đường cong phức tạp nhất, nên bàn đến vấn đề Khi đo độ dài đường cong com pa hay cơng cụ phần mềm có ba vấn đề cần lưu ý xem xét: - Bước đo (độ mở com pa) hợp lý: Bước đo đoạn thẳng nối hai đầu cung đường cong Đường cong xác định đường gấp khúc, độ dài tính tổng bước đo liên tiếp Các kết nghiên cứu cho biết bước đo khoảng - mm, phụ thuộc vào độ uốn đường cong - Làm để chuyển từ độ dài đường gấp khúc sang độ dài thực đường cong: Cần tiến hành thực nghiệm số dạng đường có độ cong khác để tìm hệ số k, cách tiến hành hai lần đo đường cong với hai bước đo khác nhau, hai giá trị l1 l2 Đường cong thực lo tính theo cơng thức thực nghiệm Vôncov: lo = l1 + (l1 - l2 )k Bằng thực nghiệm, sai số tương đối lo tính – % - Ảnh hưởng tổng quát hoá đến độ dài đường cong đồ: Vấn đề nghiên cứu thực nghiệm cách so sánh với đồ địa hình tỷ lệ lớn 6.2.4 So sánh đồ So sánh đồ phương pháp sử dụng đồ đặc thù Khi so sánh đồ phản ánh thời kỳ phát triển tượng thời điểm khác nhau, cho phép ta tìm hiểu tiến hố tượng Sự so sánh đồ cho phép phân tích mối quan hệ tượng Trong phần lớn trường hợp, cách quan sát, phép đo đồ, ta tìm phân tích giống khác hình ảnh đồ 6.2.5 Mơ hình hóa đồ Mơ hình hố đồ hiểu q trình bao gồm phân tích đối tượng tượng thể đồ, tạo hình ảnh đồ đánh giá chúng Nếu đánh giá đòi hỏi phân tích tượng sử dụng đồ trình lặp lại, đạt mục đích Nếu đọc, suy giải so sánh đồ nảy sinh ý định xử lý thông tin đồ hoạ trường hợp thơng tin có đồ phải xử lý đồ hoạ bổ sung, phương pháp đồ để nêu bật phần tử (yếu tố) đồ quan trọng, làm cho trình xử lý dễ dàng - Nhấn mạnh: Để nâng cao khả phân biệt làm bật tượng quan trọng có đồ cần phải làm rõ hình ảnh chúng cách tơ đậm thêm tơ mầu trội (ví dụ, nhấn mạnh đường đứt gẫy địa chất, cấu trúc sơn văn, …) - Bổ sung: Có thể chuyển vẽ bổ sung lên đồ số phần đối tượng có (vẽ tiếp nhánh sơng, dòng sông, đoạn đường, …), vẽ số đối tượng, tượng 63 chưa có đồ để nhằm hồn chỉnh số khái niệm, giúp ích cho phân tích tốt - Tiếp tục: Trong trường hợp cần thiết, tiếp tục lựa chọn thông tin tương tự đồ sử dụng lưu trữ tài liệu khác, nơi khác - Biến đổi: Sự cần thiết phải biến đổi đồ nảy sinh ta sử dụng chúng với tư cách phương tiện nghiên cứu Thực tế lập đồ mới, cách thay đổi phương pháp biểu thị đồ khác (ví dụ, thay phương pháp khoanh vùng phương pháp đường đẳng trị, thay phương pháp chấm điểm phương pháp đồ giải), cách xác lập đo vẽ đặc trưng đồ (ví dụ, lập đồ độ dốc sườn lượng dáng đất sở đồ địa hình) Đơi để giảm bớt số chi tiết ta tiến hành tổng quát hoá 6.3 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 6.3.1 Sử dụng chuẩn bị giảng - GV phải lựa chọn đồ, lược đồ, đính chính, hiệu chỉnh, bổ sung, sửa sai cho phù hợp với nội dung kiến thức giảng - GV lựa chọn phương pháp khai thác đồ cho phù hợp với đối tượng HS, phù hợp với lực, điều kiện hoàn cảnh học tập cụ thể HS - GV cần xác định mục tiêu rèn luyện kỹ giáo dục tư tưởng cho HS, đặc biệt kỹ đồ, tính thẩm mỹ 6.3.2 Sử dụng đồ lớp - Dùng đồ để kiểm tra kiến thức địa lý - Khai thác tri thức địa lý từ đọc đồ thông qua hướng dẫn GV - Rèn luyện cho HS kỹ năng: nghe, đọc, quan sát, tính tốn, ghi, vẽ , kỹ phân tích tổng hợp, giải thích, minh hoạ, kỹ biểu đồ - Rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học môn thông qua đồ, kỹ bổ sung thông tin cho đồ, lập lược đồ chuyên đề - Rèn luyện kỹ so sánh, đối chiếu đồ thực tế - GV cần lưu ý vị trí treo đồ, khoảng cách từ đồ tới HS cuối lớp - GV sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại, miêu tả, liên hệ thực tế, giải thích, minh hoạ - GV cần tính tốn mức độ khai thác đồ tuỳ khối lượng nội dung theo đặc thù tiết học (tiết lý thuyết, tiết thực hành, tiết thực địa trời) 6.3.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng học làm tập - GV hướng dẫn HS cho học tốt môn địa lý thông qua đồ mà sử dụng đồ làm tập thực tế sống - GV cần lựa chọn nội dung kỹ đồ cần làm nhà cho vừa sức, đủ tải so với môn học khác, phù hợp thời gian - GV lựa chọn phương tiện phù hợp với hình thức học tập: Bài tập thực hành làm nhà; tập đồ, atlats làm nhà lớp; Bản đồ khổ rộng lớp thực địa - GV hướng dẫn HS cách chuẩn bị nội dung đồ trước nhà, cách làm tập đồ, cách ghi chép nội dung từ đồ, cách ghi, vẽ lên đồ, cách giải thích, chứng minh, trình bày đồ - HS cần thường xuyên sử dụng đồ đời sống học tập hàng ngày Sau hướng dẫn khai thác thông tin từ Atlat địa lý Việt Nam dành cho trường phổ thông: GV cần hướng dẫn HS phân tích câu hỏi để tìm địa đồ Át lát Địa lý Việt Nam sau: Không gian, phạm vi, lãnh thổ cần nghiên cứu đâu? Nội dung lãnh thổ cần nghiên cứu gì? Đặc điểm nội dung nào? 64 Đối với câu hỏi môn Địa lý, HS sử dụng có kết hợp nhiều đồ để trả lời, kết hợp kiến thức tự nhiên, mối quan hệ kinh tế - xã hội để phân tích, giải thích Bên cạnh đó, khơng câu hỏi có u cầu sử dụng Át lát trực tiếp “Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam, hãy…” mà hầu hết câu hỏi địa lý sử dụng Át lát, HS cần sử dụng Át lát lúc, nơi, mức độ tùy thuộc vào câu hỏi cụ thể Ví dụ 1: Trình bày thuận lợi tự nhiên việc phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ Để làm câu hỏi này, HS không nắm phần lý thuyết sử dụng Át lát sau: - Trước hết, khoanh vùng cần tìm: Bắc Trung Bộ - Tiếp theo, phân tích điều kiện tự nhiên bao gồm yếu tố nào? (địa hình, khí hậu, sơng ngòi, sinh vật, khống sản…) - lưu ý đề cập Thuận lợi  Kết quả: HS cần tìm đồ Các miền địa lý tự nhiên (trang 13), Vùng Bắc Trung Bộ (trang 27) kết hợp tham khảo đồ Khống sản (trang 8), Khí hậu (trang 9), Các hệ thống sông (trang 10), Thực vật động vật (trang 12), số đồ kinh tế: Công nghiệp chung (trang 21), Các ngành công nghiệp trọng điểm (trang 22) Và nội dung trả lời sau: Vùng Bắc Trung Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế, cụ thể: + Địa hình: đường bờ biển dài, có vịnh, đầm phá  thuận lợi cho việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển, giao thông vận tải biển + Khí hậu: vùng có khí hậu chuyển tiếp, có tháng 200C  trồng nhiệt đới cận nhiệt đới + Sông ngòi: sơng Cả, sơng Mã có khả phát triển thủy điện (nhà máy Cửa Đạt, Bản Vẽ xây dựng với công suất 100MW), phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp cho sản xuất cơng nghiệp + Rừng: chiếm diện tích lớn lãnh thổ vùng  phát triển ngành chế biến gỗ, giấy… + Khoáng sản: nhiều kim loại màu với mỏ lớn như: Crom (Cổ Định - Thanh Hóa), thiếc (Quỳ Hợp - Nghệ An), đá quý (Quỳ Châu - Nghệ An), sắt (Thạch Khê - Hà Tĩnh), đá vôi… phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng… Ví dụ 2: Vùng trồng nhiều chè nước ta? Yếu tố tự nhiên quan trọng tạo lợi cho vùng ngày trồng nhiều chè gì? Giả sử HS khơng biết vùng trồng nhiều chè GV hướng dẫn HS sau: Chè công nghiệp lâu năm cần tìm đến đồ Nông nghiệp chung (trang 18) cụ thể đồ công nghiệp (trang 19) để quan sát vùng có nhiều ký hiệu chè để trả lời vùng trồng nhiều chè - Trung du miền núi Bắc Bộ Chè loại khác ngành nông nghiệp chịu tác động lớn điều kiện tự nhiên, yếu tố khí hậu, đất đai quan trọng Loại trừ yếu tố đất đai trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên có loại đất khác trồng chè, chứng tỏ có đặc điểm khí hậu Kết hợp với đồ Khí hậu - phần nhiệt độ (trang 9), HS rút nhận xét vùng Trung du miền núi phía Bắc có nhiệt độ trung bình năm 240C, chí 200C, khí hậu mát mẻ, phù hợp với chè - cận nhiệt đới Thứ hai, sở tham khảo hướng dẫn nhà nghiên cứu sử dụng đồ, tích lũy kinh nghiệm thơng qua q trình giảng dạy, GV xây dựng dàn ý chi tiết cho đồ có Át lát Địa lý 12 - đặc biệt phần tự nhiên Sau đây, tác giả trình bày số dàn ý chi tiết hướng dẫn sử dụng đồ Át lát Địa lý Việt Nam - phần Tự nhiên câu hỏi SGK, đề thi 6.3.3.1 Bản đồ Tự nhiên chung Bao gồm nội dung sau: 65  Xác định ranh giới - Tên đối tượng địa lý (vùng lãnh thổ, quốc gia) - Bản đồ thực với tỷ lệ nào? - Vị trí vùng so với quốc gia (hoặc quốc gia so với khu vực) - Vị trí tiếp giáp: đơng, tây, nam, bắc giáp với vùng, quốc gia nào, biển (nếu có) Ý nghĩa để phát triển kinh tế - xã hội vùng (quốc gia)  Đặc điểm địa hình - Núi cao nguyên thể đồ: chiếm phần trăm (%), hướng núi, độ cao, hướng nghiêng, xác định đỉnh núi cao giá trị rừng, công nghiệp, chăn nuôi, du lịch - Đồng bằng: tỷ lệ phần trăm (%), độ lớn nhỏ, tên đồng bằng, sông (hệ thống sông) bồi đắp  giá trị nông nghiệp, trồng trọt, giao thông đường thủy - Bờ biển: dài - ngắn, phẳng - khúc khuỷu, vịnh, đầm, cồn cát ven biển, đảo, mũi (nếu có)  giá trị giao thơng đường biển, bãi biển đẹp cho phát triển du lịch, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ven bờ, hệ sinh thái ven bờ… - Vùng biển: lớn - nhỏ, thềm lục địa nông - sâu, rộng - hẹp , đảo, quần đảo vùng biển  giá trị khoáng sản, đánh bắt thủy sản gần xa bờ, giao thông vận tải đường biển (quốc tế), du lịch biển - đảo, nuôi trồng hải sản, hệ sinh thái biển…  Khí hậu - Yếu tố nhiệt độ - Yếu tố lượng mưa trung bình - Gió (loại gió, hướng gió, tốc độ, tần suất)  liên quan đến yếu tố sơng ngòi, lồi vật ni - trồng, kiểu thực vật (rừng)  Mạng lưới thủy văn - Hướng chung, tên sông - Sự phân bố (mật độ sơng) - Dự đốn độ dốc, độ dài, độ rộng - Kênh đào (nếu có)  cấu tạo nên giá trị sông cho nông nghiệp, công nghiệp (năng lượng), du lịch, giao thông vận tải…  Tài nguyên thiên nhiên - Nguyên nhiên liệu (nhiên liệu, kim loại, phi kim loại), - Động thực - vật  nhận xét phân bố, mức độ tập trung để thấy khả để phát triển nông nghiệp (đồng cỏ: chăn ni), cơng nghiệp (khống sản), lâm nghiệp (rừng) - Thổ nhưỡng: loại đất, diện tích  phù hợp với loại trồng nào, quy mô lớn hay nhỏ (khả hình thành vùng chuyên canh)? Lưu ý: Nếu đồ có đồ thị phải biết tính toán để rút nhận xét Nếu đồ có tỷ lệ số (trường hợp đề có hỏi) đo khoảng cách cm nhân với mẫu số để đổi km đo thước tỷ lệ có đồ Để sử dụng tốt đồ Tự nhiên, GV phải giúp HS nắm lại kiến thức quy luật Thống hoàn chỉnh lớp Trái Đất (lớp 10) mối liên hệ thành phần tự nhiên với thành phần tự nhiên với thành phần kinh tế - xã hội (cụ thể ngành kinh tế: nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ), để từ giúp HS có hướng suy luận đúng: dựa đặc điểm tự nhiên, xác định khả phát triển ngành kinh tế Đây cách để HS xâu chuỗi kiến thức học - không đầy đủ phần lý thuyết, đảm bảo khoảng 70% nội dung mà đề u cầu 66 Chẳng hạn, Tây Ngun có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo phù hợp cho việc phát triển gốc nhiệt đới Trong Miền núi trung du Bắc Bộ có khí hậu với tính chất có mùa đơng lạnh lại thích hợp với gốc cận nhiệt Ngắn gọn hơn, để đọc đồ Tự nhiên, cần đảm bảo nội dung sau: - Giới hạn vị trí tiếp giáp - Địa hình (núi - đồi, trung du - đồng - bờ biển) - Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) - Sơng ngòi (độ dài, số lượng, độ dốc) - Khoáng sản (nhiên liệu, nguyên liệu) - Rừng, đồng cỏ… Lưu ý: Nội dung Bản đồ Tự nhiên chung sử dụng cho đồ Tự nhiên vùng Trong đó, tùy theo vùng yêu cầu đề mà lựa chọn yếu tố tự nhiên đặc trưng, phù hợp Trong Át lát, ngồi đồ có tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ lát cắt minh họa giúp HS có thêm thơng tin cụ thể chi tiết Bên cạnh đồ Tự nhiên chung có đồ chun đề với nội dung chủ đạo đồ hình thể, đồ địa chất khống sản, đồ khí hậu, đồ thực vật động vật… 6.3.3.2 Bản đồ Hình thể Át lát Địa lý Việt Nam trang 6,7 có tỷ lệ 1:6 000 000 Nội dung chính: + Phản ánh diện mạo, độ phân cắt địa hình, đặc điểm sơn văn lãnh thổ, tính chất phân bố dạng địa hình lớn + Phạm vi nước ta đất liền, vùng biển đảo, quần đảo Nội dung phụ: Thể số hình ảnh tiêu biểu giúp HS xác định tên, vị trí dạng địa hình nước ta: núi, cao nguyên, đồng bằng, bờ biển GV hướng dẫn cho HS sử dụng đồ “Đất nước nhiều đồi núi” để trả lời: Nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam với số gợi ý: - Bản đồ thể từ khái quát tổng thể đến chi tiết: lãnh thổ đất liền biển - Màu sắc thể dạng địa hình đồng bằng, vùng đồi núi theo phương thẳng đứng phương nằm ngang Cụ thể: độ đậm - nhạt: cho biết độ cao đất liền, độ sâu biển Ngồi ra, dựa vào màu sắc xác định độ rộng dạng địa hình Từ đó, ta rút nhận xét đặc điểm địa hình nước ta đồi núi chiếm diện tích lớn lãnh thổ (chủ yếu đồi núi thấp), có hai đồng lớn nằm hai đầu; biển, thềm lục địa phía Bắc phía Nam nơng, rộng, khu vực dun hải miền Trung sâu hẹp - Hướng dãy núi: hướng chính: Tây Bắc - Đơng Nam vòng cung - Hướng nghiêng địa hình: thấp dần từ tây bắc xuống đông nam - Tên dãy núi, cao nguyên, sơn nguyên, đồng bằng, đảo, quần đảo  Suy luận từ mối quan hệ yếu tố: Với vị trí địa lý nằm nội chí tuyến Bắc cho phép ta biết tính chất khí hậu nước ta nóng Sơng chảy theo nguyên tắc từ cao xuống thấp với hướng nghiêng địa hình tây bắc - đơng nam hướng sơng chủ yếu tây bắc - đơng nam Đa số diện tích núi phía Tây nước ta có nhiều rừng phân bố phía tây mà điển hình nhắc đến địa danh phía tây Tây Bắc, Tây Nguyên Ngoài ra, dựa quan sát gợi ý GV, HS trả lời câu hỏi yêu cầu so sánh đặc điểm dạng địa câu hỏi 2, 3/trang 32 1,2/trang 35 Cụ thể: 67 Ví dụ 3: Nêu điểm khác địa hình hai vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Trả lời dựa vào Át lát trang 6,7, có sau: Đặc điểm Đông Bắc Tây Bắc Độ cao Phần lớn đồi núi thấp Vùng núi cao, đồ sộ nước ta Chủ yếu cánh cung, Tây bắc - đơng nam, gồm dải chính: gồm: dãy núi cánh +Núi cao dãy Hồng Liên Sơn, có đỉnh cung Sông Gâm, Ngân Phăngxipăng cao 3143m  nước, Hướng Sơn, Bắc Sơn, Đơng Đơng Dương địa hình Triều +Núi trung bình dọc biên giới Việt - Lào +Ở chủ yếu sơn nguyên, cao nguyên:Tà Phình, Sơn La, Mộc Châu Trên kết đó, HS trả lời ý câu hỏi: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Những đặc điểm ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu vùng ? Ví dụ 4: Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam khác nào? Trả lời dựa vào Át lát trang 6,7, bảng so sánh sau: Sự khác biệt địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Đặc điểm Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam - Thấp, hẹp ngang -Phía đơng khối núi cao, đồ sộ với độ - Cao hai đầu, thấp cao trung bình 2000m Độ cao -Phía tây cao nguyên badan cao 400-500800-1000m, xen kẽ vùng đồi thấp Các dãy núi song song Bắc - nam Hướng địa so le chạy theo hình hương tây bắc - đơng nam Đơng - tây Có bất đối xứng rõ rệt sườn Đông Hướng sườn Tây:sườn Đông dốc dựng bên dải đồng nghiêng ven biển; sườn Tây tương đối thoải Cũng dựa sở đó, HS trả lời câu hỏi sau: Hãy trình bày nét địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Ví dụ 5: Đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long có đặc điểm giống khác điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình đất? Để trả lời câu hỏi trên, ngồi Át lát trang 6,7, HS kết hợp với Át lát trang 11- Các nhóm loại đất để nhận xét yếu tố đất Sự giống khác đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Đặc điểm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Là đồng châu thổ: hình thành phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng Giống - Địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho hoạt động sản xuất - Có đất phù sa sơng bồi đắp năm Sông Hệ thống sông Hồng Thái Sông Tiền, sơng Hậu bồi tụ Bình Khác - Cao phía tây tây bắc, thấp - Địa hình thấp phẳng Địa dần biển hình - Bị chia thành nhiều ơ, có hệ - Bị chia cắt hệ thống sông thống đê ven sông để ngăn lũ ngòi, kênh rạch chằng chịt 68 Đất Được khai thác từ lâu làm biến đổi mạnh - Phù sa sơng chiếm tỷ lệ lớn, -Có vùng trũng lớn: tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười - Đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn Tương tự, câu SGK trang 35: Đặc điểm của đồng ven biển miền Trung + Điều kiện hình thành: đồng ven biển hình thành chủ yếu tác động biển + Đất nghèo, nhiều cát, phù sa; bị chia cắt thành đồng nhỏ, hẹp + Đồng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa 6.3.3.3 Bản đồ Địa chất khống sản Át lát Địa lý Việt Nam trang với tỷ lệ 1:6 000 000 Nội dung chính: - Thể mỏ khống sản nước ta: loại khoáng sản, tên mỏ khai thác, phân bố, trữ lượng - Thể địa chất nước ta: địa tầng, đá - Mối quan hệ hoạt động kiến tạo với khoáng sản (loại, phân bố) - Các đối tượng địa chất khác phun trào axít; maphic; xâm nhập axít… Nội dung phụ: - Bản đồ nhỏ thể địa chất biển Đông vùng kế cận - Bản đồ nhỏ góc trái trang thể toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam GV hướng dẫn HS khai thác theo gợi ý: - Kể tên mỏ khoáng sản nhận xét đặc điểm phân bố mỏ khoáng sản Việt Nam - Đặc điểm địa chất Việt Nam: Nhận xét thang địa tầng nước ta (đơn vị phân chia theo thứ tự từ lớn đến nhỏ sau: Đại (Giới), Kỷ (Hệ), Thế (Thống) Sau điền kiến thức đọc vào bảng sau: - Bản đồ địa chất vùng kế cận thể địa chất vùng kề phần đất liền Việt Nam: đặc điểm địa hình thềm lục địa, xác định đứt gãy,… - Rút mối quan hệ địa chất với khoáng sản Nội dung trang đồ minh họa cho kiến thức 4, “Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ”, ngồi dùng cho “Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ” việc phân tích ý nghĩa mặt tự nhiên vị trí địa lý: nước ta có tài ngun khống sản phong phú Kiến thức 4, trừu tượng, khó nhớ Theo tác giả, GV yêu cầu HS sử dụng đồ Địa chất khoáng sản (trang 8) kết hợp với Hình thể (trang 6,7) để điền thơng tin vào bảng tóm tắt đây: Giai đoạn Vùng Đặc điểm bậc Tây Bắc Địa hình chủ yếu núi Tiền Cambri Tây Nguyên Diễn phạm vi hẹp Tây Bắc Địa hình chủ yếu núi, cao nguyên Đông Bắc Diễn phạm vi rộng Cổ kiến tạo Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Đồng sông Hồng, Chủ yếu đồng sông Cửu Long, duyên hải Bộ phận lại lãnh thổ Việt Tân kiến tạo miền Trung Nam Đông Nam Bộ  Từ bảng thông tin trên, HS xác định vùng có tuổi già nhất, trẻ nhất; dạng địa hình; mối quan hệ địa chất với địa hình 69 Hơn nữa, đồ trang dùng để trả lời câu hỏi có liên quan đến kinh tế - đặc biệt ngành công nghiệp trọng điểm (khai thác than, dầu khí), mạnh, khả phát triển kinh tế vùng Ví dụ 6: Trình bày mạnh khó khăn việc khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta (đề thi TNPT năm 2004) Để làm câu hỏi trên, HS cần tìm đồ Địa chất khống sản (trang 8), vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (trang 26), Hình thể (trang6,7), Cơng nghiệp chung (trang 21) Thế mạnh: vùng có nhiều loại tài ngun khống sản nước ta, có loại khoáng sản với trữ lượng lớn, chất lượng tốt than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Sơn La); sắt (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang), thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang)… Có trung tâm cơng nghiệp: Thái Ngun, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả ; ngồi nhiều sở chế biến phân bố rộng khắp vùng Nằm gần thủ đô Hà Nội - đầu mối giao thông vận tải, hoạt động kinh tế ngồi nước diễn sơi nổi, đồng thời nơi cung cấp nguồn lực vốn, lao động có trình độ, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất Khó khăn: địa hình bị chia cắt mạnh nên gây khó khăn cho việc vận chuyển, khai thác khống sản; sở khai thác chế biến quy mô nhỏ, phân tán… Tương tự, HS áp dụng bước để trả lời ý câu hỏi: Hãy trình bày mạnh khai thác khống sản trồng công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc ( đề thi TNPT năm 2006) Lưu ý: HS nên lược bỏ phần hạn chế đề khơng u cầu 6.3.3.4 Bản đồ Khí hậu Át lát Địa lý Việt Nam trang với tỷ lệ 1:9 000 000 Nội dung chính: Thể khí hậu chung Việt Nam, bao gồm: - Miền khí hậu - Vùng khí hậu - Kiểu khí hậuNhiệt độ - Lượng mưa - Gió Dựa vào hệ thống ký hiệu, nhận xét yêu tố khí hậu sau: - Yếu tố Gió biểu phương pháp ký hiệu đường chuyển động cho ta biết: tên loại gió, hướng gió, tần suất gió, thời gian xuất Dựa vào hướng gió thời gian xuất  tính chất gió Ngồi ký hiệu mũi tên, Gió biểu diễn qua phương pháp biểu đồ định vị: Hoa gió Mỗi cánh hoa gió biểu hướng gió Chiều dài cánh hoa gió (kể từ giới hạn vòng tròn giữa) biểu tần suất gió tính theo phần trăm (%) tổng số lần quan trắc 1mm ứng với 1% Tốc độ trung bình năm gió (m/s) biểu màu nét chải: màu đậm, nét dày tốc độ gió lớn Tâm hoa gió đồ đặt trúng vào vị trí quan trắc Hoa gió biểu đặc tính gió địa điểm riêng biệt - Yếu tố Bão Thông qua ký hiệu đường chuyển động cho thấy: hướng bão (có thể xác định nơi xuất phát: từ khu vực biển  nơi chịu ảnh hưởng bão nhiều vùng ven biển  khó khăn đặc trưng vùng này.); cường độ (mạnh, yếu); tần suất ( nhiều ít); thời gian (đến sớm với miền Bắc trễ dần vào Nam  thời gian mưa bão thường kèm với mưa lớn, mùa bão thường ứng với mùa mưa  mùa mưa bão) Hãy cho biết thời gian hoạt động hậu bão Việt Nam biện pháp phòng chống 70 Bắt đầu bão xuất từ tháng VI  tháng XII, có xu hướng di chuyển từ Bắc vào Nam Trong đó, khu vực nhiều bão từ Đà Nẵng trở ra; khu vực lại hơn, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long khơng có GV giải thích có tượng di chuyển dải hội tụ nhiệt đới ảnh hưởng hoạt động biểu kiến Mặt Trời… Nội dung phụ: Các đồ phụ với tỷ lệ 1:18 000 000 thể nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm, tháng năm Với phương pháp thể chất lượng: giá trị nhiệt độ, lượng mưa gắn với màu theo hướng nhiệt độ cao, lượng mưa lớn màu đậm ngược lại GV hướng dẫn HS tiến hành bước Bước 1: Xác định ranh giới miền khí hậu nước ta Bước 2: Cho HS nhận xét phân tích miền khí hậu về: Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió, bão; rút mối quan hệ yếu tố Bước 3: Phân tích phân hóa khí hậu nước ta - Theo vĩ độ - Theo thời gian (mùa) - Theo độ cao  giúp HS khắc sâu kiến thức: khí hậu nước ta phân hóa đa dạng theo khơng gian (từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông), theo độ cao Đây đồ khó, nhiều chi tiết phức tạp, nhiên chứa đựng nhiều nội dung hay, sử dụng cho nhiều (bài 9, 2, 6, - Phần Địa lý tự nhiên), trả lời nhiều câu hỏi khơng liên quan đến tự nhiên mà để nêu đặc điểm giải thích tượng ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) Ví dụ 7: Tính chất nhiệt đới nước ta biểu nào? Dựa vào ký hiệu màu sắc đồ Khí hậu (trang 9) - phần Nhiệt độ, HS nhận xét: tính chất nhiệt đới thể qua nhiệt độ trung bình năm nước ta 200C Ví dụ 8: Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam Giải thích nguyên nhân HS cần kết hợp với bảng số liệu SGK Át lát trang - phần Khí hậu chung Nhiệt độ Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam, biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam Giải thích: Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng I với tháng VII miền Bắc lớn miền Nam mà nguyên nhân chủ yếu miền Bắc bị ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc vào mùa đông (nhiệt độ 180C, chí có nơi 140C) , miền Nam bị chắn địa hình, suy yếu khối khí nên khơng có nhiệt độ 200C Ví dụ 9: Hãy trình bày hoạt động gió mùa nước ta hệ phân chia mùa khác vùng Từ đồ Khí hậu (trang 9), tóm tắt hoạt động gió mùa sau: Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ Thời gian Mùa đông Mùa hạ Hướng Đông bắc Tây nam, Đông nam Phạm vi ảnh hưởng Phía Bắc dãy Bạch Mã trở ra, Cả nước Duyên hải Nam Trung Bộ Tránh trường hợp hiểu nhầm: Bạch Mã giới hạn cuối gió mùa Đơng Bắc phần phạm vi ảnh hưởng lại có thêm phần Duyên hải Nam Trung Bộ, GV cần giải thích rõ: loại gió hướng khác tính chất Gió hướng đơng bắc phía Bắc dãy Bạch Mã xuất phát từ áp cao Xibia có tính chất lạnh, khơ - có tượng hướng vòng cung dãy núi phía đơng bắc Đối với vùng Duyên hải 71 miền Trung, loại gió hướng đơng bắc Tín phong Bắc bán cầu - nước ta nằm vùng nội chí tuyến Bắc Ví dụ 10: Phân tích thuận lợi, khó khăn tài nguyên thiên nhiên việc phát triển nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ GV phân tích cho HS: nơng nghiệp ngành chịu chi phối mạnh điều kiện tự nhiên yếu tố khí hậu quan trọng Bản đồ cần dùng Khí hậu (trang 9), Hệ thống sơng (trang 10), Các nhóm loại đất (trang 11), Thực vật động vật (trang 12) Thuận lợi: + Khí hậu: Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, phân hố theo độ cao  phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cấu nơng nghiệp + Đất đai: Chủ yếu đất feralit diện tích lớn thích hợp phát triển vùng chun canh cơng nghiệp lâu năm, ăn + Sinh vật: diện tích đồng cỏ lớn  chăn ni gia súc Khó khăn: + Khí hậu: khơ hạn, rét đậm, rét hại mùa đơng, + Sơng ngòi: thiếu nước vào mùa khơ + Địa hình: bị chia cắt mạnh, khó khăn cho vận chuyển hàng hóa Ví dụ 11: Tóm tắt đặc điểm bật thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta Yếu tố thiên nhiên bật bao gồm: khí hậu, sinh vật (rừng), sơng ngòi… vậy, cần sử dụng Át lát trang 9, 10, 12 Thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa - Khí hậu có tính chất cận xích đạo gió mùa: nhiệt độ trung bình 240C, biên độ nhiệt nhỏ, lượng mưa trung bình năm 2000mm, phân bố gần quanh năm (trừ Đà Nẵng, Nha Trang) - Rừng kín thường xanh chiếm diện tích lớn, động vật phong phú, nhiều thú lớn - Sơng ngòi: lưu lượng nước lớn, diện tích lưu vực lớn (21,40%) 6.3.3.5 Bản đồ hệ thống sông Át lát Địa lý Việt Nam trang 10 với tỷ lệ 1: 000 000 Nội dung chính: Tên hệ thống sơng, sơng Việt Nam; Hướng dòng chảy, độ lớn, độ dài; Tên số trạm thủy văn Nội dung phụ: Một số điểm dân cư; Biểu đồ (Biểu đồ tròn thể diện tích lưu vực hệ thống Việt Nam; Biểu đồ đường thể lưu lượng nước trung bình sơng Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Công)  lưu lượng nước nhiều - có phân bố theo mùa, theo vùng Giáo viên hướng dẫn HS sử dụng đồ cách: - Nhắc lại mối quan hệ sâu sắc khí hậu, địa hình với sơng ngòi (lượng nước, độ dốc…) để từ có cách giải thích đặc điểm sơng ngòi nước theo vùng; - Từ đặc điểm sơng ngòi để suy đốn khả phát triển kinh tế: thủy điện, giao thông vận tải, thủy lợi vùng, nước - Từ đặc điểm sơng kiểm chứng lại đặc điểm khí hậu chúng có mối quan nhân với Ví dụ 12: Trình bày mạnh khó khăn việc khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta Muốn phát triển thủy điện yếu tố tự nhiên cần sơng lớn địa hình dốc, yếu tố kinh tế sở vật chất kĩ thuật - nhà máy thủy điện vậy, HS cần sử dụng Át lát trang 10, trang 22 Thuận lợi - Tiềm thủy điện lớn: sông lớn, nhiều nước, địa hình dốc - Hiện xây dựng: Trên 1000MW : Hòa Bình sơng Đà; Dưới 1000 MW: Thác Bà, Nậm Mu sông Chảy; Tuyên Quang sông Gâm 72 - Đang xây dựng: Sơn La sông Đà Khó khăn: Làm thay đổi mơi trường xung quanh, đầu tư vốn lớn Ví dụ 13: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua thành phần sơng ngòi nước ta ? HS cần quan sát đồ Các hệ thống sông (trang 10) kết hợp với đồ Khí hậu (trang 9) Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua thành phần sơng ngòi sau: - Mạng lưới sơng ngòi dày đặc - Lưu lượng nước sông lớn, giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa: mùa lũ mùa cạn theo tính chất mùa khí hậu - Tuy nhiên, chế độ dòng chảy thất thường, có khác vùng 6.3.3.6 Bản đồ nhóm đất loại đất Át lát Địa lý Việt Nam trang 11 với tỷ lệ 1: 000 000 Nội dung chính: Thể loại đất nước ta gồm: tên, phân bố, diện tích (ước lượng) Nội dung phụ: Thể sơng ngòi, Một số điểm quần cư, Hình ảnh phẫu diện số đất điển hình Giáo viên hướng dẫn HS sử dụng đồ cách từ toàn thể đến cục theo gợi ý: - Đọc tên nhóm đất, loại đất nhóm đất - Nhìn màu sắc tỷ lệ loại đất chiếm nhiều nhất, phân bố đâu (lấy sông, biển làm chuẩn, ví dụ dọc bờ sơng, vùng ven biển…) - Giá trị kinh tế loại đất, đặc biệt với ngành trồng trọt nơng nghiệp Ví dụ 14: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua thành phần đất nào? HS sử dụng đồ Các nhóm loại đất trang 11 Trả lời: nhóm đất chiếm diện tích lớn feralit loại đá - đất điển hình cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Ví dụ 15: Nhận xét phân bố nhóm đất phù sa nhóm đất feralit nước ta Nêu khái quát giá trị sử dụng nhóm đất sản xuất nơng nghiệp HS sử dụng đồ Các nhóm loại đất (trang 11), Nơng nghiệp chung (trang 18), Nơng nghiệp (trang 19) Phân bố - Nhóm đất phù sa: chủ yếu đồng - Nhóm đất feralit: chủ yếu vùng đồi núi Giá trị sử dụng nơng nghiệp - Nhóm đất phù sa: + Chủ yếu trồng lương thực, cơng nghiệp ngắn ngày (mía, đậu tương, lạc ), ăn + Nuôi trồng thủy sản: đồng sơng Cửu Long - Nhóm đất feralit: + Chủ yếu trồng lâu năm: cà phê, cao su, chè… trồng rừng + Phát triển đồng cỏ chăn nuôi: cao nguyên Mộc Châu, Sơn La, Lâm Viên… Ví dụ 16: Chứng minh Tây Nguyên vùng có thuận lợi tự nhiên để phát triển công nghiệp lâu năm HS cần sử dụng đồ Các nhóm loại đất (trang 11), Khí hậu (trang 9), Các hệ thống sông (trang 10), vùng Tây Nguyên (trang 28) Các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Tây Nguyên phát triển công nghiệp lâu năm: - Đất đai + Có đất badan màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp lâu năm + Nhiều vùng đất tốt tập trung cho phép sản xuất với quy mơ lớn - Khí hậu 73 + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, thuận lợi cho phát triển trồng việc bảo quản sản phẩm + Khí hậu có phân hóa theo độ cao, thích hợp cho cơng nghiệp nhiệt đới cận nhiệt đới - Hệ thống sông lớn (Xê Xan, Xrê Pôc), nhiều nước  cung cấp nước tưới cho trồng Ví dụ 17: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên loại đất có diện tích lớn Đồng sơng Cửu Long nêu phân bố chúng vùng Đây dạng câu hỏi sử dụng hoàn tồn Át lát trang 11 - Các nhóm loại đất Dựa vào màu sắc có diện tích lớn để xác định tên phân bố loại đất cần tìm - Tên loại đất có diện tích lớn Đồng sơng Cửu Long: đất phù sa, đất phèn, đất mặn Phân bố loại đất: + Đất phù sa phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu + Đất phèn tập trung vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau + Đất mặn phân bố ven biển 6.3.3.7 Bản đồ Thực vật Động vật Át lát Địa lý Việt Nam trang 12 với tỷ lệ 1: 000 000 Nội dung chính: Các thảm thực vật; Các loại động vật Nội dung phụ: Thể sơng ngòi, số điểm quần cư GV hướng dẫn HS sử dụng dựa phương pháp thể Ví dụ: - Vùng phân bố thông qua ký hiệu: Thảm thực vật; khơng có đường viền đứt đoạn - Riêng rừng quốc gia, điểm dân cư dùng phương pháp ký hiệu định vị đặt vị trí nơi đối tượng - Ký hiệu dạng đường: Thể sơng Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ cách từ toàn thể đến cục theo gợi ý: - Nhận xét phân bố thảm thực vật nước ta - Sự phân khu vực động vật, đọc tên động vật khu vực - Mối quan hệ địa hình, khí hậu, nguồn nước với phân bố thực vật, động vật Ví dụ: vùng có khí hậu ơn đới ứng với rừng ơn đới Việt Nam có Hồng Liên Sơn (Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ); rừng ngập mặn xuất vùng giáp biển; vườn quốc gia thường phân bố vùng núi… Ví dụ 18: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, kể tên vườn quốc gia Bắc Trung Bộ, thắng cảnh Trung du miền núi Bắc Bộ HS cần dùng đồ Bản đồ Thực vật Động vật (trang 12) kết hợp với đồ Du lịch (trang 25) - Vườn quốc gia Bắc Trung Bộ: Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã (Vũ Quang, Bến En, Pù Mát) - Thắng cảnh Trung du miền núi Bắc Bộ: Sa Pa, động Tam Thanh (Trà Cổ, thủy điện Hòa Bình, hồ Thác Bà…) 6.3.3.8 Bản đồ Các miền tự nhiên Át lát Địa lý Việt Nam trang 13, 14 với tỷ lệ 1: 000 000 Nội dung chính: thể với tỷ lệ lớn địa hình, sơng ngòi, biển miền tự nhiên nước ta, gồm: A Miền Bắc Đông Bắc Bộ; B Miền Tây Bắc Nam Trung Bộ (trang 13); C Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ (trang 14 Atlát) Nội dung phụ: Bản đồ nhỏ thể vị trí địa lý miền tự nhiên nước ta; Lát cắt địa hình số vị trí đặc biệt; Một số địa hình tiêu biểu vùng; Các điểm quần cư; đường giao thông GV giúp HS đọc đồ miền với gợi ý: 74 - Địa hình chính; phụ - Các dãy núi Việt Nam: tên, vị trí, hướng - Các sơn nguyên; cao nguyên: Tên; vị trí, hướng - Các núi cao > 2000m - Các đồng lớn, nhỏ - Đọc lát cắt: Từ nơi xuất phát (cao nhất) đến thấp qua dạng địa hình Nhóm đồ miền Tự nhiên biểu với tỷ lệ lớn đồ Hình thể (trang 6,7), giúp HS xác định ranh giới rõ ràng miền Vì vậy, sử dụng đồ này, HS quan sát tìm thấy địa danh vùng rõ hơn, nhanh Tuy nhiên, HS khó so sánh đặc điểm vùng với nên cần có kết hợp với đồ Hình thể để mang lại kết tốt Để HS sử dụng tốt Át lát, GV phải hướng dẫn phân phối chương trình khơng có tiết hướng dẫn sử dụng Át lát Theo tác giả, Át lát sử dụng lúc, nơi GV dùng kiểm tra cũ, để minh họa kiến thức (hoặc HS khá, giỏi dựa vào Át lát để phân tích, tìm đặc điểm đối tượng); kiểm tra 15’, 45’ lớp câu hỏi tập nhà GV không cần nhiều thời gian, khoảng 3’ tiết học tùy theo nội dung học Ví dụ: Ở 2, GV cho HS dùng Át lát để minh họa thiên nhiên nước ta mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa - khí hậu (bản đồ Khí hậu trang 9), khoáng sản nước ta đa dạng (bản đồ Địa chất khoáng sản trang 8), sinh vật nước ta phong phú đa dạng (bản đồ Thực vật động vật trang 12) Trong 6, GV cho HS làm việc theo nhóm để nhận xét đặc điểm địa hình nước ta dựa vào Át lát trang 6,7 Nói tóm lại, việc sử dụng Át lát học tập cần có linh hoạt Điều HS phải mang theo, nắm quy luật sử dụng hướng dẫn GV 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Lâm Quang Dốc (2004) Bản đồ học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Lâm Quang Dốc (1997) Bản đồ giáo khoa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lê Huỳnh (1995) Giáo trình Bản đồ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Huỳnh Lê Ngọc Nam (2001) Bản đồ chuyên đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Lâm Quang Dốc (2008) Thành lập đồ kinh tế - Xã hội, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Nguyễn Quý Thao (2005) Tập đồ giới châu lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Ngô Đạt Tam Nguyễn Quý Thao (2005) Atlat Địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 ... biểu đồ - Định nghĩa bao hàm đồ Trái Đất đồ hành tinh khác - Bao trùm đồ địa lý/ đồ hành tinh, cầu địa lý, đồ nổi, biểu đồ khối, đồ số v.v - Định nghĩa không xác định Bản đồ học khoa học độc... 6.3.3.6 Bản đồ nhóm đất loại đất 73 6.3.3.7 Bản đồ Thực vật Động vật 74 6.3.3.8 Bản đồ Các miền tự nhiên 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 76 iv LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Bản đồ. .. 64 6.3.3.1 Bản đồ Tự nhiên chung 65 6.3.3.2 Bản đồ Hình thể 67 6.3.3.3 Bản đồ Địa chất khoáng sản 69 6.3.3.4 Bản đồ Khí hậu 70 6.3.3.5 Bản đồ hệ thống sông

Ngày đăng: 08/11/2017, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w