Theo xác định của V.A. Zaricov (1968) – “ Thành hệ BCTĐ – đó là tập hợp các tướng BCTĐ được thành tạo do một qua trình thạch sinh”. Quá trình thạch sinh ở đây có nghĩa là quá trình xuất hiện các đá BCTĐND dưới ảnh hưởng của dung dịch nhiệt dịch với các thông số hóalý xác định
CÁC THÀNH HỆ BIẾN CHẤT TRAO ĐỔI ĐỊA PHƯƠNG Theo xác định V.A Zaricov (1968) – “ Thành hệ BCTĐ – tập hợp tướng BCTĐ thành tạo qua trình thạch sinh” Quá trình thạch sinh có nghĩa q trình xuất đá BCTĐ-ND ảnh hưởng dung dịch nhiệt dịch với thơng số hóa-lý xác định Hồn tồn rõ ràng q trình nhiệt dịch độc lập địa chất, ví dụ hình thành pluton cụ thể xuất phần sâu metasomatit felspat-thạch anh , mái –greizen, đới tiếp xúc scacnơ, propilit v.v Có thể có biểu tổ hợp hydrotherrmalit khác có nguồn pluton Sự kết hợp không gian thời gian thành tạo BCTĐ-ND đề nghị gọi BCTĐ khu vực (địa chất) (Pliusev E V., 1975), khác với thành tạo BCTĐ địa phương, phân chia theo mức độ hóa lý (thạch học) hình thành Chúng ta không lẫn lộn khác biệt hai dãy thành hệ BCTĐ Nó có mặt trái trật tự thuật ngữ, phản ánh phụ thuộc thực mức tập hợp vật chất phân chia với tỷ lệ đối tượng nghiên cứu Đối với thành hệ trầm tích magma ứng dụng việc chia nhỏ thành hệ tỷ lệ khác (phụ thành hệ, hệ địa chất v.v.) Mức thứ hai thành hệ BCTĐ tác giả khác phân chia tên gọi “nhóm thành hệ BCTĐ kéo theo” [Omelianenko B I., 1976], “thành hệ cấu tạo bổ trợ [Beliaev G M., 1978…] Chương trình bày chủ yếu thành hệ BCTĐ địa phương (thạch học) Các trình bày khơng gọi dài dòng , mà dùng ký hiệu LMF Cơ sở để phân chia thành hệ việc xác định thơng số hóa lý dung dịch tương ứng với xuất tổ hợp khoáng vật nhiệt dịch vùng, tức giải mã chất hóa-lý q trình thạch sinh Việc gọi tên trình thạch sinh gọi theo tên gọi hydrothermalit hình thành, ví dụ q trình argilit hóa, berezit hóa, greizen hóa, propilit hóa v.v…Kết trình xuất số metasomatit với dấu hiệu vật chất- cấu trúc điển hình trình bày chương trước (chương III), đá nhiệt dịch có khác biệt thành phần kiến trúc gọi tên với đuôi tận “ –oid” (argiloizitoid, quarzitoid, propilitoid, scacnoid v.v.) ngồi hydrothermalit hồn tồn, trohng q trình thạch sinh xuất tổ hợp khống vật nhệt dịch biểu yếu mạnh (epi đá) Theo thơng số nhiệt động học, q trình tạo đá nhiệt dịch phân chia thành ba nhóm lớn sau: a) độ sâu trung bình (từ 5-6 đến 3-4km), nhiệt độ cao (từ 600-900 đến 300-4000C); b) độ sâu nhỏ (3-4 đến 1-2km) nhiệt độ trung bình (300-400 đến 200-3000C); c) gần bề mặt (từ 1-2km đến km) nhiệt độ thấp (200-300 đến 501000C) Một đặc điểm gần với diapazon mức nhiệt động phân chia xảy trình thạch sinh chỗ q trình sâu điều kiện cụ thể có nhiệt độ thấp, ngược lại gần bề mặt lại có nhiệt độ cao Ngồi có varian trung gian khác Các mức phân chia phản ánh khuynh hướng chung biểu hoạt động nhiệt dịch (chi tiết đây) Ý nghĩa cần lưu ý tiến hóa acid-kiềm dung dịch nhiệt dịch, cần phải phân biệt trình thạch sinh phản ánh tác động lên đá: a) acid; b) kiềm yếu đế gần trung tính c) dung dịch nhiệt dịch kiềm Khi có varian hỗn hợp, chuyển tiếp trung gian nghiên cứu phân chia đặc điểm thành phần dung dịch nhiệt dịch Thuộc nhóm trình argilit hóa, berezit hóa, quarzit thứ sinh hóa greizen hóa; thuộc nhóm thứ hai – propilit hóa cácđiều kiện nhiệt động khác Nghiên cứu điều kiện hóa –lý xảy q trình thạch sinh nêu trình bày nhiều văn liệu, số có loạt cơng trình [Các đá biến đổi gần quặng, 1854, Biến đổi BCTĐ…, 1966;…], sở với nhiều xuất phẩm khác cho đặc trưng khái quát LMF Các biểu biến chất trao đổi acid chủ yếu Thành hệ greisen Các thành hệ BCTĐ-ND hình thành q trình greizen hóa đá có thành phần khác gộp LMF Khi q trình greizen hóa phải hiểu “ q trình BCTĐ nhiệt độ cao (500-3000C) có tham gia rộng rãi chất bốc –F, Cl B q trình tạo khống, xảy trọng giới hạn rộng áp suất với tiến hóa dung dịch từ acid đến kiềm.” [Rudkvist D V…., 1971] Ở mức độ tài liệu xem xét có lẽ khơng phân tích hồn cảnh (xâm nhập granit) gây nên q trình đó, cần thiết phải nhấn mạnh độ sau q trình greizen hóa khác với điều kiện thành tạo argilizit, berezit quarzit thứ sinh Khoảng tối ưu độ sâu biểu greizen hóa 3-4km, đến 1,5km [Serba G N., 1968] Trong phản ứng thay có hoạt tính cao có halogen, silic nhơm Greizen hóa BCTĐ-ND đặc trưng granit acid nhất, gặp thể greizen biểu hồn tồn với vành khoáng vật khác với mạch thạch anh-muscovit phần tâm, đới rộng phổ biến tổ hợp với greizen thường nằm khối tương tự (granit muscovit) Các biểu greizen hóa biểu yếu granit có độ acid bình thường, granitoid độ bazơ cao, đá lục nguyên, núi lửa đá biến chất thành phần alumosilicat Các thể greizen thực thụ hiếm, ngược lại biểu đá greizen hóa thường phổ biến Trong điều kiện tương đối gặp khống vật vành greizen (fluorit, topaz, lepidolit…) đặc trưng cho granit siêu acid bị greizen hóa Phổ biến thấy có turmalin Đặc biệt q trình greizen hóa đá mafic-siêmaffic, đá carbonat scacnơ Các metasomatit xuất có dấu hiệu vật chất-kiến trúc khác hẳn với greizen thực thụ chúng gọi greizenoid Ví dụ greizenoid metasomatit felspat-mica metasomatit pyrit-fluorit-thạch anh-mica theo đá bazơ metasomatit mica-fluorit (sliudit) theo đá carbonat Cột BCTĐ điển hình phát triển q trình greizen hóa granit có dạng sau [Korzinski D S., 1955 v.v.] Qz + Kfs + Pl + Bi + Mt (granit) Qz + Kfs + Ab + Ms + Mt Qz + Kfs + Ab +Ms Qz + Kfs + Ms Qz + Ms Qz Đối với greizenoid apocarbonat (từ đá carbonat) cột BCTĐ phân biệt đới đầu fluorit hóa albit hóa, đới thứ hai mica-fluorit thành tạo fluorit (Vogorov I N., 1960) Trong mafic siêu mafic nhận thấy đới felspat felspat-mica Theo đá có thành phần baz[ trung tính hình thành cột có amphibol biotit đới ngòai, biotit muscovit đới muscovit, thạch anh, fluorit đới [Omelianenko I., 1978] Đối với greizenoid aposcacnơ , cột BCTĐ xác định đới gồm fluorit-felspat, đới trung gian gồm topaz-fluoritmica đới thạch anh-topaz [Rundvist n.n.k., 1971 v.v.] Ngồi khuynh hướng dẫn tới hình thành đơn khống thạch anh đới trong, q trình greizen hóa đơi nhận thấy tập trung đới khống vật cao nhơm (muscovit, topaz, andaluzit, v.v.), phổ biến tồn thạch anh với muscov it với topaz với khoáng vật chứa alumi khác Những tài liệu chi tiết đặc điểm thành phần vật chất q trình greizen hóa có cơng trình G N Serba [1968], v.v Quá trình greizen hóa hình thành điều kiện địa chất khác nhau, đặc biệt thường nội tiếp xúc, phần gần cánh xâm nhập granitoid mối liên quan thấy với pluton cụ thể Thành hệ quarzit thứ sinh Thành hệ BCTĐ quarzit thứ sinh bao gồm hydrothermalit khác hình thành tỉnh BCTĐ-ND acid silic với thông số nhiệt động tương đối rộng Một số nhà nghiên cứu xem q trình tương tự greizen hóa độ sâu nhỏ [Korzinski D S., 1955 v.v.] Một sốk hác xem chúng hoạt động khí phun lưu huỳnh đới gần bề mặ bề mặt [Nakovnic N I., 1968], khác với q trình argilit hóa Vì phân chia hai trình thạch sinh xảy hình thành quarzit thứ sinh: a) trình tướng núi lửa – quarzit thứ sinh thực thụ; b) trình tướng lưu huỳnh độ sâu gần bề mặt – argilizit Trọng phần xem xét trình quarzit thứ sinh hóa BCTĐ-ND acid độ sâu nhỏ (1-2km) nhiệt độ trung bình (200-4000C) ảnh hưởng dung dịch nhiệt dịch bão hòa H2S, SO42-, CO2, HCO3-, Cl, với hoạt tính cao phản ứng thay Si, Ti, giá trị định hướng pH = 2-6 [Nacovnik N I., 1968] Các thơng số hóa lý nhận cho phép phân biệt trình thạch sinh quarzit thứ sinh với greizen hóa quarzit thứ sinh có độ sâu nhỏ hơn, nhiệt độ thấp hơn, có vai trò lớn H2S ion sulphat, hoạt tính cao titan Do tác động dung dịch tới đá alumosilicat chủ yếu núi lửa sinh có thành phần acid trung tính làm xuật quarzit thứ sinh điển hình Cột BCTĐ đặc trưng có đới sau [Korzinski D C., 1953]: Porphyr thạch anh Kfs + Ab + Qz + Ser + C Kfs + Ab + Qz + Ser Ser + Kfs + Qz Ser + Qz And + Qz Qz quarzit thứ sinh Với tư cach khoáng vật phụ đới cột có mặt pyrit hematit, rutin, apatit Các đới ngồi andaluzit thường găp coridon, diaspo, alunit, zuniitg, dickit, pirophilit, kaolinit, khống vật cao nhơm khác Dưới mơt số ví dụ tính phân đới từ đới vào đới theo N I Nacovnik [1968] Qz + Ser Qz + Dik Qz + Pir Qz + Aln Qz + Dsp Qz + Crn Qz + Ser Qz + And Qz + Crn Qz Qz +Ser Qz + Pir Qz + Dsp Qz + And Qz + And + Crn Trong đới có mặt rutin, pyrit hematit Các kiến thức chi tiết thành phần vật chất quarzit thứ sinh dẫn cơng trình cuả Nacovnik [1954, 1968] xuất khác Sự phát triển trình BCTĐ-ND theo đá lục nguyên theo xâm nhập alumosilicat khơng dẫn tới hình thành cộng sinh khoáng vật khác Các đặc điểm thành tạo apocarbonat, apoultramafit thành tạo quarzitoid khác nghiên cứu Các điều kiện địa chất thành tạo quarzit thứ sinh khác Các thành hệ LMF nêu xảy với quy mô nhỏ nhiều tầng trầm tích-núi lửa bị chọc thủng xâm nhập granitoid muộn hơn, thấy trường hợp không liên quan với pluton cụ thể Thành hệ argilizit Thành hệ argilizit bao gồm argilizit, argilizit epi đá argilizitoid xuất đá có thành phần khác ảnh hưởng dung dịch nhiệt dịch với thơng số hóa-lý xác định tình bày Một số nhà nghiên cứu xem q trình argilizit hóa hoạt động phumaron-lưu huỳnh đới gần bề mặt cấu tạo núi lửa với tham gia mạnh mẽ dung dịch acid sulphathydrocarbonat sulphat-haloid [Uait D E., 1965 v.v] Một số nhà nghiên cứu khác coi chúng thuộc giai đoạn kết thúc nhiệt độ trung bình thấp q trình greizen hóa mỏ gipo mezothermal nguồn pluton [Rundcvist D V., 1971] Nhóm thứ ba nhấn mạnh khả biểu argilizit hóa dung dịch nhiệt dịch hydrocarbonat đới gần bề mặt tầng carbonat núi lửa sinh carbonat-lục nguyên cấu tạo lớp bị phá hủy kiến tạo [Fedortruc V P., 1969 v.v.] Một điểm chung đa số nhà nghiên cứu quan niệm argiliit hóa q trình BCTĐ-ND hình thành dung dịch nước acid nhiệt độ tương đối thấp Khoảng nhiệt độ argilit hóa tương đối rộng (300-500C), chủ yếu giới hạn hẹp (200-500C) Điểm đặc trưng biến đổi mạnh giá trị Eh trinh xảy điều kiện gần bề mặt Đặc điểm phân biệt q trình argilit hóa õy hóa ion sulphat ion sulphur q trình phát triển nó, chúng dẫn đến làm tăng mạnh độ acid (pH = 2) dung dịch nhiệt dịch acid yếu trước (pH = 5-6) dẫn đến tính phân đới thẳng đứng rõ sản phẩm argilit hóa Ngồi anion nêu trên, thành phần dung dịch tồn HCO3-, CO32-, F- có anion khác Trong phản ứng thay xác định hoạt tính cao silic nhơm phơng có đưa đến chủ yếu kim loại kiềm kiềm thổ, kali phần tham gia vào hydromica khoáng vật khác, với mức độ so với quarzit thứ sinh greizen Các thơng số hóa lý tính tốn cho thấy khác biệt rõ q trình argilit hóa so với q tình greizen quarzit thứ sinh xem xét phần trước, nhiên khác biệt chúng với quarzit thứ sinh rõ ràng Quá trình sâu nhiệt độ cao thành tạo quarzit thứ sinh gần tiếp xúc mô tả dẫn đến hình thành oxyt nhơm nhiệt độ cao, với hoạt tính thấp F loạt đặc điểm khác Trong q trình argilit hóa làm xuất metasomatit mà gọi quarzit thứ sinh (opali v.v.) Chúng thuộc đới sulphat siêu acid argilit hóa ( mũ phumaron-lưu huỳnh), thường có điểm sơi cao argilit thực thụ Q trình argilit hóa phát triểm rộng rãi mạnh mẽ đá khác thành phần nguồn gốc (xâm nhập, núi lửa, biến chất, trầm tích-lục nguyên, chí carbonat) Nhưng đặc trưng đá núi lửa acid, acid vừa trung tính Trong vùng có hoạt động phumaron-lưu huỳnh vành argilit hóa thường thể diện tích nhiều km2 có khu vực địa phương bị phá hủy kiến tạo mạnh nhất, với cấu tạo đới thể rõ từ metasomatit argilizit kaolinit kaolinit hdrosericit, quarzit alunit quarzit thứ sinh, mạch mongt thạch anh thạch anh-canchedon Quá trình argilit hóa xảy mạnh mẽ khơng đá thành phần trung tính bazơ Nhưng ngồi thạch anh, hydroserisit kaolinit, phát triển rộng rãi chlorit monmorilonit (chủ yếu đới ngoài) Các thể metasomatit hoàn toàn gồm kaolinit-thạch anh hydrosericit-thạch anh thường thấy đá mafic carbonat tạo nên tổ hợp khoáng vật đặc biệt Các metasomatit (argilitoid) xuất thực chất khác hẳn với argilizit thực thụ Với tư cách argilizitoid theo đá siêu mafic thường hay gặp metasomatit talc-serpentin, carbonat-talc carbonat-talc-thạch anh, theo đá carbonat – metasomatit canchedon-opan thạch anh-canchedon chứa hydrosericit có tên gọi đặc biệt văn liệu địa chất dzasperoid [Fedotruc V P., 1969 v.v.] Cột BCTĐ argilit hóa điển hình phát triển granit biotit-amphibol có cấu tạo sau [Kazisưn IU V., 1972]: Qz + Kfs + Pl + Bt + Amf Qz + Kfs + Pl + Chl + Cc Qz + Kfs + Ab + Chl + Mnt + (Cc) Qz + Kfs + Hser + (Mnt) Qz + Ka + Hser Qz + Ka argilizit Qz Các khoáng vật phụ đới khác cột thấy hematit pyrit, fluorit, barit, số khống vật khác hơn, có khóang vật quặng Trong đới cột BCTĐ argilizit, đặc biệt thường có mức điểm sơi cao so với argilizit, làm xuất tổ hợp quarzit thứ sinh alunit-kaolinit-thạch anh alunitsericit-thạch anh, sericit-thạch anh với vai trò yếu hồn tồn vắng mặt sulphur Trong đá trung tính bazơ, cột BCTĐ argilizit hóa ngun tắc khơng khác với xem xét Sự biến đổi liên quan chủ yếu với thành phần đới đới trung gian, bắt đầu có chlorit mà montmorilinit với carbonat Trong đới trung gian cột hydrosericit thường ưu so với kaolinit thạch anh Đối với argilizitoid apocarrbonat (dzasperoid) cột BCTĐ phân đới ngồi – dolomit calcit hóa, đới – carbonat hóa thach anh hóa đới – thạch anh ohas với thành tạo canchedon có opan [Berger V I., 1978] Trong đá siêu mafic xác định trật tự đới từ ngồi vào trong: 0) serpentin hóa; 1) carbonat hóa talc hóa; 2) thạch anh hóa carbonat hóa; 3) thạch anh hóa [Kazisưn IU V., 1972] Những tài liệu chi tiết đặc điểm biểu q trình argilit hóa đá có thành phần khác tìm thấy cơng trình N I Nacovnik [1968], V P Serban [1975] v.v Các q trình argilizit hóa thể hoàn cảnh địa chất khác nhau, thường liên quan với khối xâm nhập cụ thể Các thành tạo BCTĐ-ND thành hệ argilizit đặc trưngcho trầm tích-núi lửa số trường hợp cho trầm tích lục nguyên-carbonat Thành hệ berezit Berezit trình thạch sinh đặc biệt đặc trưng diapazon rộng điều kiện nhiệt động, cho phép phân chia số mức Nhưng có đặc điểm chung q trình đòi hỏi phải xem xét cẩn thận Trong thành phần berezit, thông thường có mặt hai cộng sinh khống vật gây nên đặc điểm không cân mặt thống kê tổ hợp berezit bền vững Tổ hợp tương đối sớm thường tổ hợp cộng sinh ưu thế, thành tạo thạch anh –mica sáng màu, bền vững dung dịch nhiệt dịch acid Tổ hợp cộng sinh thứ hai khoáng vật bền vững dung dịch kiềm kiềm yếu (chlorit, carbonat, albit felspat kali…) Tổ hợp cộng sinh sau thường có dạng mạch mỏng, dạng phân tách dị li Sự kết hợp chặt chẽ tổ hợp cộng sinh kiềm acid số nhà nghiên cứu xem kế tục giai đoạn acid giai đoạn lắng đọng (theo D S Korzinski) Ngoài cơng trình V A Zaricov B I Omelianenko [1978], kết hợp hai trình xem q trình thạch sinh thống nhất, hồn tồn phù hợp với quan điểm tác giá sách berezit hóa [Pliusev E V., 1975 v.v.] Sự kết hợp hiệu ứng thấm lọc số trường hợp giải thích sơi đất nhiệt dịch, tách pha thành phần ngưng acid, làm chậm lắng đọng dung dịch nhiệt dịch tàn dư giàu kiềm [Naboko, 1963] Việc giải thích buộc phải xem berezit hóa trình riêng biệt bị phá hủy cân mạnh mẽ dung dịch nhiệt dịch Điều phù hợp với quan điểm số học thuyết vị trí trung gian berezit propilit quarzit thứ sinh [Nacovnik N I., 1968], berezit có độ quặng cao Xem xét berezit hóa q trình có ngưỡng thạch sanh dẫn đến khả phân chia ba mức thể hiện: Greizen hóa, quarzit thứ sinh hóa, argilit hóa, hồn tồn phù hợp với thực tế mô tả chương trước berezit –greizen muscovit, berezit sericit berezit hydrosericit Vì chia thành: a) Q trình berezit argilit hình thành nên berezit hydrosericit berezitoid nhệt độ thấp (250-500C), điều kiện gần bề mặt (1-2 đến 0,5km); b) trình berezit-quarzit thứ sinh điều kiện độ sâu vừa (1-2km) nhiệt độ trung bình (350-2000C); c) trình berezit-greizen sâu (34km) với nhiệt độ cao (400-3000C) Cần phải nhận thấy hai qua trình đầu biểu đới biên vành argilizit hóa, trình độc lập Điều sở để phân chia chúng thành thành hệ BCTĐ riêng biệt Quá trình thứ ba thường khơng tách khỏi q trình greizen hóa Thành hệ berezit độc lâp (theo ý kiến chúng tơi phải phân chia thành hai thành hệ BCTĐ) được nghiên cứu kỹ [B I., Omelinenko, 1966, 1968; iIU V Cozisưn 1970, 1972…] Việc hình thành chúng liên quan đến tác động dung dịch nhiệt dịch nhiệt độ trung bình thấp, acid yếu (ph =7-5) có carbonat phục hồi nhiều xeri Trong số trường hợp xác định hoạt tính cao B vùng với lượng F đáng kể halogen khác Q trình berezit hóa thể rõ đá thành phần acid bình thường (granit, granodiorit, felzit, dacit, cát kết acko…) Vành đá berezit hóa hình thành điều kiện đặc trưng kích thước lớn chứa nhiều phận đá bị tái tạo thành metasomatit sericit-thạch anh có lượng mạch mỏng gồm chlorit, carbonat ((đặc biệt siderit ankerit) felspat Các đá thành phần trung tính bazơ bị ảnh hưởng mạnh q trình berezit hóa Nhưng khác với đá acid, kích thước vành biến đổi nhỏ hàng chục lần, thành phần khống vật thay đổi theo hướng tăng chlorit carbonat, với việc giảm lượng thạch anh sericit Các thành tạo BCTĐ-ND xuất tác động dung dịch tạo berezit với đá siêu mahic đá vơi có dấu hiệu vật chất kiến trúc khác hoàn toàn với berezit Trong berezitoid từ đá siêu mafic nhận thấy listvenit – metasomatit thành phần carbonat-fuccit, carboat thường magnesit breinerit, có ankerit, siderit dolomit [Borodaevski N I., 1960; Sazonov V H., 1975; Serban I P., 1975;v.v] Khi phát triển trình berezit hóa theo đá carbonat làm xuất berezitoid có thành phần chủ yếu carbonat, có carboant-talc, carbonat-thạch anh carbonatserpentin [Zaricov V A., 1959; Serban I P., 1975] Cột BCTĐ trình berezit hóa đá acid vừa phải có dạng sau [Zaricov V.A., 1959]: Dacit porphyr bị biến đổi Qz + Kfs + Ab + Ser + Chl + Cc Qz + Ab + Ser + Ank + Chl Qz + Ser + Ank + Chl Qz + Ser + Ank Qz + Ser Qz berezit Các khống vật thứ yếu điển hình tất đới cột gặp mạch mỏng carbonat-chlorit-felspat, thể với thời kỳ cao acid có BCTĐ kiềm Thơng thường thành tạo chlorit carbonat có lẫn felspat với thạch anh carbonat-chlorit Với tư cách khoáng vật đới khác cột BCTĐ gặp pyrit, hematit, leucoxen, rutin… Tính quy luật phân bố chúng xác định sau: leucoxen hematit đặc trưng cho đới ngoài; đới trung gian hematit bị thay pyrit, leucoxen bị thay rutin; turmalin thường gặp đới trong, chúng thường khống vật tạo đá ưu thế, hình thành tập hợp turmalin-chlorit-thạch anh turmalin-sericit-thạch anh, turmalin-thạch anh Trong số trường hợp cột BCTĐ berezit phát triển đá xâm nhập loạt monzonitoid nhận thấy tính bền vững cao felsapt kali nguyên sinh tạo felspat kali thứ sinh – dạng ban biến tinh, chủ yếu orthoclaz [Kazisưn IU V., 1972] Trong đá thành phần trung tính bazơ, đặc điểm cấu tạo cột BCTĐ không khác với sơ đồ nêu Đặc trưng trình berezit hóa đá siêu mafic trình bày kỹ cơng trình V N Sazonov [1975] I P Serban [1975] Các cột BCTĐ listvenit tác giả đưa trình bày sau: (Ol + Py Mt) + Srp (Peridotit serpentin hóa) (Ol + Py + Mt) + Srp + Tal Tal + Mag + (Srp) Tal + Mag + (Qz) Qz + Mag + Fcs ( listvenit) Kh V N Sazonov [1975] nhận thấy mỏ vàng Berezov , đới cột listvenit với tư cách khoáng vật kèm thương quan sát thấy turmalin, pyrit sericit vảy lớn, thường chuyển tiếp thành muscovit Trong đá caronat, qua trình listvenit hóa thơng thường kéo theo xuất tính phân đới BCTĐ rõ Trong điều kiện thường đới ngồi thành tạo dolomit hóa đơn giản tái kết tinh vâtl liệu carbonat nguyên sinh đới thạch anh hóa yếu calcit hóa [Serban I P ,1975] Các đặc điểm chi tiết cột BCTĐ berezit dẫn cơng trình B I Omelianenko [1966, 1968], V I Rekharki [1977], IU V Kazisưn [1972],v.v Berezit hóa biểu hiên đá có thành phần nguồn gốc khác nhau, thường thấy liên quan với thể magma Quá trình thường bị khống chế đới có độ thấm lọc cao đặc trưng tổ hợp chặt chẽ với sản phẩm BCTĐ kiềm (propilit) Các biểu biến chất trao đổi kiềm chủ yếu Thành hệ Scacnơ Scacnơ sản phẩm q trình hóa-lý xác định, V A Zaricov [1968] nghiên cứu kỹ, ông nêu định nghiã scanơ sau: “ đá BCTĐ gồm silicats sắt-magie-calci alumosilicat, xuất đới vành tiếp xúc nhiệt độ cao xâm nhập, tương tác đá carbonat với đá magma xâm nhập với đá alumosilicat khác môi trường dung dịch magma.” Hiểu rộng trình tạo scacnơ cần điều kiện độ sâu thành tạo Người ta phân tướng: sâu (1-4km), sâu vừa (từ 3-4km đến 15-16km) sâu (từ 15-16km đến 30-40km) Hai tướng độ sâu sau cách xa giới hạn phần vỏ đất mà hình thành khối lượng mỏ nhiệt dịch Khi nói hoạt động nhiệt dịch tượng địa chất xác định, cần phải tính đến giá trị độ sâu thực Trong tướng sâu hoạt động nhiệt dịch cần chia thành độ sâu vừa (5-6 đến 3-4km), sâu (3-4 đến 1-2km) gần bề mặt (1-2 đến 0km) phân bậc q trình scanơ hóa đặc trưng cho điều kiện độ sâu vừa, độ sâu nhỏ Scacnơ tướng sâu trung bình gặp chủ yếu tầng Cambri chúng không xem xét Quá trình tạo scacnơ thường phát triển đới tiếp xúc nóng đá carbonat với xâm nhập bắt đầu giai đoạn trước kết tinh hình thành chúng Tại tiếp xúc với magma xuất scacnơ magie nhiệt độ cao thường với scacnơ sau magma muộn nhà nghiên cứu phân chia thành thành hệ BCTĐ độc lập – scacnơ magie [Sabưnin L I., 1973] Trong tiếp xúc với xâm nhập, phụ thuộc vào thành phần đá vây quanh mà hình thành chủ yếu scacnơ vơi, đơi scacnơ magie Vì vậy, kết hợp mơi trường tiếp xúc nhiệt độ thành tạo phân scacnơ vôi scacnơ magie Theo chế thành tạo phân chia thành scacnơ thấm lọc-tiếp xúc scacnơ BCTĐ kép-khuếch tán, D S Korzinski người nghiên cứu chi tiết chúng [1948, 1955, 1969] Việc phân chia thực tế cộng sinh thành tạo – nhiệm vụ khơng đơn giản thường khó thống Dấu hiệu tạo khoáng khuếch tán biến đổi thành phần đồng hình phạm vi đới cột BCTĐ, kích thước nhỏ đới khác biệt hình thái khác thể scacnơ [Zaricovb V A., 1968] Trong điều kiện tự nhiên phổ biến rộng rãi chế scacnơ pha trộn Phụ thuộc vào mơi trường tạo khống trước tiên người ta phân eczo endoscacnơ Điều thể rõ đá vây quanh có thành phần carbonat rõ đá vây quanh có lẫn alumosilicat Ví dụ, Các gọi scacnơ tự phản ứng phát triển khơng có tương tác phẩn ứng – tiếp xúc siêu mafit, siêu mafit kiềm gabroid [Zaricov V A., 1968] Cần phải nhấn mạnh thực tế gặp thể scacnơ khống hóa scacnơ khuếch tán tiếp xúc trực tiếp xâm nhập với đá vây quanh – tượng thường gặp eczo scacnơ endoscacnơ người ta chia metasomatit gần scacnơ theo dấu hiệu chuẩn đoán riêng [Ovtrinicova L V., Ovtrinicov L N., 1974] Các đá gần scacnơ có khác biệt thành phần với scacnơ, xuất ảnh hưởng chất lưu, gọi scacnoid Nhìn chung người ta xác định thành tạo scacnơ xảy BCTĐ kiềm – gần trung tính với hoạt tính cao (Ca, Mg, Fe) Nhưng số trường hợp thấy hoạt tính cao kiềm (K, Na) với xuất felspat kali, albit, scapolit, khoáng vật khác V A Zaricov [1968] phân hcia tướng độ kiềm tương scacnơ vôi: a) tướng plagioclas-pyroxen gọi đơn giản tướng plagioclas (độ kiềm bình thường); b) tướng pyroxen-scapolit gọi đơn giản tướng scapolit (độ kiềm bão hòa); c) tướng orthocla-granat gọi đơn giản tướng orthocla (độ kiềm cao) Sự chuyển tiếp sang scanơ chứa felspat gắn liền với chuyển hóa tương ứng xâm nhập nguồn Sự thành tạo scacnơ xảy khoảng rộng nhiệt độ (từ 1000-900 đến 500-4000C) Nhiệt độ cực đại xảy scacnơ magie [Sabưnin L I., 1974] Đối với scacnơ vôi, V A., Zaricov [1968] phân chia tướng nhiệt độ sau: a) plagioclasvolastonit (750-8000C); b) volastonit-granat-pyroxen (550-7500C); c) granat-pyroxen (500-5500C); d)epidot-granat (450-5000C); e) epidot-pyroxen (350-4500C) Nhìn chung khoảng nhiệt độ tối ưu 900-4000C tương ứng thực tế với miền không chứa nước hoạt đông nhiệt dịch Các biến thể scacnơ phụ thuộc vào iến đổi điều kiện hóa-lý hình thành chúng, đến xác đinh khái quát trình thạch sinh tạo scacnơ (scacnơ hóa) làm với thành hệ xem xét Scacnơ hóa biểu hoạt động nhiệt dịch – BCTĐ kiềm với hoạt tính cao phản ứng thay chủ yếu kiềm-thổ, silic nhôm, xảy diapazon rộng nhiệt độ cao (9004000C) Ở điều kiện sâu ( độ sâu nhỏ) (từ 5-6 đến 3-4, 1-2km) ảnh hưởng chất lưu có hoạt tính thấp cấu tử chất bốc khác ion hydroxyt, tao khả phân hủy carbonat giải phóng CO2 Có ý kiến tham gia rộng rãi cấu tử chất bốc trình thành tạo scanơ, điều khơng phù hợp với cộng sinh khống vật thực tế scacnơ Trong mối quan hệ đóquas trình thạch sinh scacnơ phân biệt rõ với trình greizen hóa, felspat hóa, albit hóa felspatolit hóa đặc trưng hoạt tính cao cấu tử dễ bay thể điều kiện nhiệt độ tương tự trình thạch thể thực với giá trị cao pH dung dịch (trong điều kiện chuẩn pH> 8,5)” Đối vớc khống vật khác cộng sinh propilit có ý nghĩa tương tự [Naboco S I., 1963; Psvlov A L., 1976.v.v] người ta nhận thấy độ carbonat cao dung dịch propilit hóa biến thiên lớn độ chứa sắt epidot phụ vthuoocj vào độ sâu thành tạo [Rúinov V L., 1972] Các tài liệu thông số hóa lý dung dịch propilit hóa quan sát vùng núi lửa [Naboco S I., 1963, 1978; Uai D E., 1965; Steiner A., 1966…] Các tài liệu hoàn toàn phù hợp với số liệu nêu Nhưng có quan điểm độ acid cao dung dịch propilit hóa [Rúinov V L., 1972] Omelianenco B L., 1978] Những kết luận đặt sở cho việc xếp vào propilit đới biến đổi thạch anhsericit thành viên cột BCTĐ B I Omelianenco [1978] khẳng định “ propilit hóa xảy tác động dung dịch có độ acid cao”, ơng viết “ khuynh hướng acid propilit hóa nhiều trường hợp khơng rõ ràng” V L Rusinov [1972] xác định propilit hóa q trình tiến hóa theo hướng tăng độ acid, thân có độ kiềm cao từ đầu Tất nhiên cộng sinh chứa felspat propilit chứng tỏ độ kiềm cao dung dịch Vậy q trình propilit hóa xác định tương tự q trình scacnơ hóa, khác scacnơ nhiệt độ thành tạo thấp điều kiện độ sâu nông Tương ứng với điều pha động chất lưu chưa tới hạn, dung dịch nước khởi thủy có khả khuếch tán lớn, bền vững thành phần cấu tạo Mặt khác hai trình hướng tới thành tạo khoáng vật màu calci-magie-sắt (chủ yếu khống vật khơng chứa nước scacnơ khoáng vật chứa hydroxin propilit) Cả hai trình có nhiều biến thể kiềm (biểu felsapt) Trong sốh oàn cnahr địa chất liên quan liên tục quan hệ nhiệt độ trình thạch sinh thành đá Trong số hoàn cảnh khác chúng thể hồn tồn độc lập Vì vậy, propilit hóa có nét giống với scacnơ, q trình thạch sinh hồn tồn độc lập, xảy đá khác dẫn tới thành tạo propilit propilitoid Tài liệu nêu cho thấy tổ hợp khoáng vật propilit phát triển khơng Andesit Qz + Kfs + Ab + Ser + Ep + Chl + Cc Chl + Cc Qz + Ab + Ser + Ep + Chl + Cc Granit Qz + Kfs + Ab + Ser + Ep + Qz +Kfs + Ser + Ep + Chl + Cc Qz + Ab + Ep + Chl + Cc Qz + Kfs + Ep + Chl + Cc Qz + Ab + Ep + Chl Qz + Kfs + Ep + Chl Qz + Ep + Chl Qz + Ep + Chl Qz + Ep Qz + Ep Qz Qz đá núi lửa thành phần trung tính baz, mà đá alumosilicat khác (granitoid, cát kết, cuội kết, phiến kết tinh, amphibolit, gneis…) Những đặc điểm thành phần khống vật trật tự phản ứng thay khoáng vật đá ban đầu lưu giữ [ Korzinski D S., 1948, 1955; Zaricov V A., 1959 v.v.] Thực chất V A Zaricov [1959] dẫn cột tương tự theo andesit granit Karamazar: Sự thành tạo thạch anh đới nhìn chung đặc trưng, phổ biến tổ hợp epidot-thạch anh mà gọi epidozit Nhưng số trường hợp độ kiềm cao dung dịch tác động đới thường gặp epidot-albit epidot-felspat kali Để so sánh dẫn cột theo syenit nephelin [Pertruc L L., 1964] theo syenit khiên Tasa-Keminski (bắc Kiergizi): Syenit nephelin Syenit Ab + Kfs + Ep + Lib + Chl + Cc Cc + Ser Ab + Pl + Amf + Ep + Chl + Ab + Kfs + Ep + Lib + Chl Ab + Amf + Ep + Chl + Cc + Ab + Kfs + Ep + Lib Ab + Amf + Ep + Chl + Cc Ab + Kfs + Ep Ab + Ep + Chl + Cc Ab + Ep + Qz Ab + Ep + Chl Qz Ser Ab + Ep Các q trình propilit hóa đặc biệt phát triển đá siêu mafic carbonat Tại đơi khơng có epidot, mà có biểu uralit, serpentin, tremolit, magnesit, breinerit khoáng vật khác dẫn tới thành tạo propilitoid đặc trưng Tác động lên thành phần propilitoid, dạng đá bị thay thế, có ảnh hưởng lớn điều kiện nhiệt động thay đổi tỏng diapazon rộng Trong mối quan hệ này, hai cộng sinh dặc trưng (epidot-actinolit epidot-chlorit) người ta phân chia cộng sinh nhiệt độ thấp gần bề mặt, thành phần phát triển rộng rãi zeolit, carbonat, thường có hydrosericit, với vai trò phụ vắng mặt epidot Cộng sinh propilit chứa biotit nghiên cứu hơn, đơi chuyển thành metasomatit đơn khống hai khống Chúng mơ tả cơng trình N Razmakhininma [1974], S D Seva I M., Iudina [1971] số ngườik hác, việc nghiên cứu chưa đầy đủ với tư cách cộng sinh propilit Các thành hệ biến chất trao đổi kiềm chủ yếu Thành hệ felspatit I: Trong thành phần thành hệ xem xét BCTĐ kiềm nhiệt độ cao albitit amphibol kiềm, kalispatit, felsaptit felspatoid Trong thành tạo có nhiều điểm giống thành phần quy luật thay đá ban đầu Theo độ sâu hoạt động nhiệt dịch phân chia ra: a) Các thành tạo gần đứt gãy tầng trước Cambri b) Các thành tạo gần xâm nhập Trong hai trường hợp hình thành metasomatit trình BCTĐ kiềm (kali, natri trật tự khác) ảnh hưởng chất lưu ởk hoảng nhiệt độ (600-3500C) (đôi đến 7000C) độ sâu từ 5-6km đến 3-4km (hiếm 1-2km) với tham gia rộng rãi haloid cấu tử chất bốc khác với hoạt tính thấp CO2 lưu huỳnh, hoạt tính cao (ngồi K Na) Fe3+ Cacs metasomatit kiềm xuất ảnh hưởng dung dịch nhiệt dịch có thành phần khác phụ thuộc vào điều kiện hóa lý q trình trước tiên phụ thuộc vào đá vây quanh V G Kusev [1972] phân chia kiểu metasomatit kiềm đá trước Cambri: a) đá thành hệ quarzit sắt (egirinit, metasomatit egirin-magnetit egirin-amphibol kiềm); b) tầng gneis phiến kết kết tinh ( microclinit, albitit có lần egirin, biotit, amphibol kiềm); c) granitogneis granit (microclinit, đá albit-microclin, albitit có lẫn egirin amphibol kiềm; d) gabro gabro-diaba đá bazơ khác (metasomatit albit-amphibol kiềm, albit-carbonat: e) syenit kiềm thổ (albitit –amphibol kiềm, egirin); f) syenit kiềm syenit nephelin ( metasomatit egirin-amphibol kiềm có nephelin) Các khống vật chứa natri chiếm ưu metasomatit felspat kali có Người ta biệt có metasomatit tồn orthoclas, gặp [Omelianenko B I., 1978; v.v] Thạch anh hóa, biểu metasomatit có chlorit carbonat liên quan với quát rình muộn hơn, nhiệt độ thấp-trung bình Trong trình thạch sinh nghiên cứu, thạch anh luôn không bền vững V I Kazanski, B I Omelianenko K P Prokhov [1974] nhận xét:” quan sát kính hiển vi chứng tỏ có đưa thạch anh anh thành tạo albitit, tái kết tinh phông thay TĐBC tái lắng đọng theo đường tuần hoàn dung dịch nhiệt dịch.” Trong khối xâm nhập phát triển metasomatit kiềm xảy phông thành tạo BCTĐ kiềm-silic sớm hơn, nhiều nhà nghiên cứu đề cập [Granit albit hóa, 1962…] Khi A.A.Beus [1968] coi biểu metasomatit felspat khơng có thạch anh liên quan với độ kiềm cao dung dịch nhiệt độ 500-3500C Tại chủ yếu hình thành metasomatit natri, thường có lẫn felsapt kali Trong số trường hợp người ta biết thành tạo microclin [Pavlenco A C., 1973] Các biểu BCTĐ nhiệt độ cao đa dạng phát triển syenit nrphelin ngoại tiếp xúc hình thành fenit Khi syenit nephelin có biểu albitit có nephelin egirin microclinit có nephelin biotit [Perchuk L L., 1966] Tại đới ngoại tiếp xúc phông thay magma xuất metasomatit kali felspat-albit có egirin Fenit ngoại tiếp xúc tương tự thấy có liên quan với đá siêu mafic kiềm Quá trình thạch sinh BCTĐ kiềm nhiệt độ cao điều kiện tương đối sâu ảnh hưởng chất lưu nguồn magma hồn tồn độc lập, thơng số hóa lý đặc trưng cho mơi trường thể hoạt động nhiệt dịch Về mặt nhiệt động học q trình gần giống với tạo scacnơ, khác biệt độ kiềm cao dung dịch tác động có tham gia nhiều cấu tử chất bốc ó có nét tương tự hành vi lưu huỳnh CO2, nét khác biệt có hoạt tính cao Fe3+ so với Fe2+ Trật tự phản ứng thay hình thành felspatit amphibol kiềm nhìn chung giống nhau, phụ thuộc vào thành phần đá thành tạo, biến thiên độ kiềm nhiệt độ trình Theo liệu B I Omelianenco [1978], I V., Alecxandrova [1963] nhà nghiên cứu khác, đới đứt gãy có đời sống lâu dài tầng trước Cambri nhận thấy thay sau: 1- Theo đá phiến giàu nhôm tương đối nghèo sắt (Qz + Bt + Ms Ab + Bt + Ms Ab + Rib + Ms Ab + Eg) 2- đá phiến amphibol-magnetit-thaqchj anh xảy kiềm hóa cummingtonit-grinnerit, thay thạch anh biotit thành amphibol kiềm, ( rodusit, ribeckit), mactit hóa magnetit ; xuất đá roducit-ribeckit thực thụ có lẫn albit egirin 3- Trong quarzit sắt q trình bắt đầu với kiềm hóa cummintonit thay amphibol kiềm, magnetit phát triển egirin Sản phẩm cuối thay thành tạo amphibol kiềm-magnetit egirin-magnetit Nhìn chung nhận thấy có đưa đến natri alumi, đưa silic kali, oxyt sắt hai Sự thành tạo albitit theo granit gneis trước Cambri minh họa cho cột BCTĐ dẫn cơng trình V I Kazanski đồng nghiệp [1974]: Qz + Kfs + Pl + Bt Qz + Kfs + Ab + Ri Ab + Kfs + Rib Ab + Rib Ab + Eg Các trình albit hóa thể apogranit đặc trưng tính bền vững thạch anh [Koval P V., 1975]: Pl + Ab + Qz + Mi + Bt + Ms + Fl Pl + Ab + Qz + Mi + Ms + Fl Ab + Qz + Mi + Ms + Fl Ab + Qz + Ms ± Fl Ab + Qz + Ms ± Fl Ab + Qz ± Fl Ab ± Fl Sự phát triển fenit theo đá phiến thạch anh – biotit giai đoạn magma hình thành xâm nhập syenit nephelin L L Pertruk [1974] mơ tả: Phiến sừng hóa 00 Ab + Kfs + Bt + Qz Ab + Kfs + Bt Ab + Kfs Ab + Kfs + Eg Syenit nephelin Sự thành tạo microclinit albitit syenit nephelin thời kỳ sau kết tinh minh họa cột sau [ Pertruk L L., 1966; Omelianenko B L., 1961]: Kfs + Py + Ne + Mt + Ab Ab + Bt + Ne + Mi + Py Kfs + Bt + Ne + Mt Ab + Eg + Ne + Mi Kfs + Bt + Ne Ab + Eg + Ne Kfs + Bt Ab + Eg Kfs Ab Trong granit kiềm granitoid kiềm thường nhậ thấy phát triển thànht ạo albit-kalispat có biotit amphibol từ hornblend kiềm đến amphibol bình thường Khống vật phụ thường gặp hematit apatit, zircon fluorit Các metasomatit kiềm nhiệt độ cao gặp hoàn cảnh địa chất khác nhau, chủ yếu thể xâm nhập sâu, đá trước Cambri đới đứt gãy có đời sống lâu dài Thành hệ felspatit II-III Các kalispatit albitit nhiệt độ trung bình-thấp gặp hai thành hệ BCTĐ địa phương giống điều kiện thành tạo: a) metasomati kali gumbeit b) thành hệ metasomatit natri mà trước gọi thành hệ metasomatit albit-thạch anh [Lisisina G A., Raudonis P A., 1970] gumbeit natri [Terentiev V M., Beliaev G M., Kudriasev E., 1971], gọi tên khác thành hệ eisit [Omelianenko B I., Lisisina G A., Naumov S S., 1974] Sự khác biệt điều kiện hóa lý thành tạo nên thành hệ không lớn phản ánh góc độ hoạt động natri kali Trong hai trường hợp xem xét biểu BCTĐ kiềm với hoạt tính cao ngồi kali natri ion carbonat, mức độ yếu (Ca, Mg, Fe) ảnh hưởng dung dịch nước khoảng nhiệt độ 350-2000C thấp hơn, điều kiện độ sâu nhỏ gần bề mặt Ngoài nguyên tố nêu trên, hoạt tính cao phản ứng thay có P, Zr, Ti, F haloid khác, số trường hợp có B, đơi có S Khuynh hướng thể rõ đưa đị silic độ kiềm thay đổi Người ta nhận thấy rõ hai mức nhiệt động thể trình: nhiệt độ cao hơn, Fsp + Cc + Amf – tương đối sâu, nhiệt độ thấp Fsp + Cc + Chl - sâu hơn, gần bề mặt Sự xác định rõ ràng hóa lý có biến thể natri thành hệ felspatit nhiệt độ trung bình thấp, tức thành hệ eisit B I Omelianenko [1978] viết:“ Chắc chắn eisit hóa q trình thể rõ BCTĐ kiềm, có phản ứng thay thạch anh sericit albit Tính chuyên hóa địa hóa, thể tính hoạt động natri ion carbonat, hoạt tính thấp lưu huỳnh sulphid, tính linh động cao kiềm, titan, fotpho, zircon, silic” Nhiệt độ tối ưu đánh giá 2500C, pH = 8-10, độ sâu nhỏ Phụ thuộc vào thành phần đá thay bời ta phân tướng sau: thạch anh – albit (theo granit), calcitalbit chlorit –albit (theo đá bazơ trung tính), chlorit-carbonat-albit–apatit (theo đá vôi) B I Omelianenko, G A Lisisina, S S Naunov [1974] viết:” đới cột BCTĐ, khoáng vật sẫm màu bị thay chlorit, plagiocla bị khử arnothit với thành tạo albit (hoặc oligocla), carbonat, sericit, felspat kali bị albit hóa Tại đới trung gian tồn sericit phần thạch anh bị thay albit, chlorit bị thay carbonat Các đới xảy thay hoàn toàn đá albit” Với tư cách cột BCTĐ điển hình tác giả dẫn ra: Theo diaba Pl + Py + Mt Ab + Chl + Cc + Ser + Hm + Cc + Hm Theo trachiliparir Pl + Kfs + Qz + Bt + Mt Ab + Kfs + Qz + Ser + Chl Ab + Chl + Cc + Hm Ab + Qz + Chl + Cc + Hm Ab + Ank + Hm Ab + Qz + Cc + Hm Ab + Ank Ab + Qz + Hm Ab Ab + Hm Trong điều kiện cao photpho đặc trưng cộng sinh carbonat-apatit albit-apatit Các biến thể nhiệt độ trung bình metasomatit natri thường albitit định vị dọc đứt gãy tầng trước Cambri Tại q trình thạch sinh ảnh hưởng chất lưu có thành tạo albitit-amphibol-pyroxen kiềm nhiệt độ cao, thể trình nhiệt dịch đặc biệt có đặc điểm đặc trưng giàu carbonat hóa Flogopit, crokidolit, đơi chlorit, thành tạo tổ hợp cộng sinh với carbonat albitit Trong trường hợp biểu trình thành tạo metasomatit albit-carbonat xem thời đoạn trình nhiệt dịch phức tạp hơn, tiến hóa theo thời gian diapazon rộng nhiệt độ Thành hệ gumbeit thành hệ hệ xác định điều kiện hóa lý Về giống với thành tạo mơ tả trước Khác với thành hệ eisit khối lượng Nó phân biệt thể diapazon nhiệt động rộng V I Kazanski B I Omelianenko [1967] mô tả biểu gumbeit đới đứt gãy thành tạo Cambri không thấy liên quan với thể xâm nhập Độ sâu thành tạo tác giả đánh giá 0,7-1km Dưới dẫn hai cột BCTĐ: Theo amphibolit Pl + Amf + Mt Theo granitogneis Qz + Kfs + Bt + Mt Ab + Ser + Cc + Qz + Py Kfs + Cc + Qz + Py Kfs + Qz + Py Qz + Kfs + Ab + Ser + Cc + Py Py Qz + Kfs1+ Kfs2 + Cc + Kfs + Qz + Py Người ta nhận thấy ln ln có chlorit ưu trội so với carbonat đá thành phần bazơ hàm lượng cao thạch anh đá acid Sự thay thạch anh plorrthocla thể rõ với tư cahcs sản phẩm cuối thay thường đá orthocla với dolomit [ Omelianenko B I., 1978] Nó có vài điểm khác biệt với cột nêu trên, thực tế Ngoài nghiên cứu sau cho thấy bền vững tương đối lớn albit đá trung gian Vị trí chlorit chưa rõ: có điều rõ ràng đặc trưng cho gumbeit eisit bền vững phần cơt BCTĐ Có thể xem metasomatit kali theo phân chia Iu N Kazisưn [1970] thành phần thành hệ okcetalit tương ứng với mức độ nhiệt động cao so với mơ tả nêu trên, đặc trưng cho mỏ mezothermal Quan niệm dựa tổ hợp thành tạo với actinolit, tremolit, flogopit, đơi biotit, thường có turmalin, với tham gia rộng rãi siderit carbonat khác Cột BCTĐ mỏ volfram Gumbei dẫn để minh họa cho trình mezothermal [kazisưn Iu N., 1972]: Theo granodiorit Qz + Pl + Kfs + Bt + Amf + Mt + Sf Qz + Flg + Ank + Ab + Kfs + Hm + Lk Qz + Kfs + Ser + Pl + Lk Qz + Kfs + Pl Tác giả nhận thấy có mặt ankerit đới Các metasomatit actinolit-felspat kali có turmalin, theo quan sát thấy biểu rộng rãi mỏ đồng –bismut Mironovski, đồng thời có mạch siderit lớn vắng mặt felspatit amphibol kiềm nhiệt độ cao Tất phân chia hai mức nhiệt độ gumbeit có ý nghĩa thạch sinh độc lập, khơng nên coi chúng hồn tồn Sự khác biệt hóa-lý rõ ràng hình thành thành hệ quarzit thứ sinh, argilizit, cộng sinh epidot-actinoloit epidot-chlorit, bereszit-sericit berezit hydrosericit, cuối albitit, carbonat-chlorit carbonat-amphibol kalispatit tương tự cho phép khẳng định giới hạn xác định thành tạo đá BCTĐ nhiệt dịch độ sâu 1-2km nhiệt độ khoảng 2500C Trong sơ đồ tạo quặng giới hạn ứng với ranh giới mỏ mezothermal epithermal [Park Tr F., Mak-Donnid R A., 1966] Theo quan điểm tác giả sách này, việc phân chia trình thạch sinh mức độ nhiệt động theo hoạt tính tương đối kali natri thiệt thực Ngay đới cột BCTĐ thay đổi theo hướng hướng khác Đồ thị hóa-lý I P Serban [1975] có khác gumbeit eisit “…là chỗ để thành tạo cộng sinh khoáng vật albit-carbonat đòi hỏi hoạt tính cao natri CO2 so với kali CO2 để kết tinh tổ hợp felsapt kali-carbonat tương ứng” Các nhà nghiên cứu khác phân chia gumbeit natri kali đưa kết luận tương tự [Terenchev V M., Beliaev G M., Kudriasev B E., 1971] Sự khác biệt thể tất mức nhiệt động học với độ acid-kiềm khác dung dịch Thực ra, propilit berezit hai mức chứa albit felspat kali Việc phân chia ba thành hệ BCTĐ địa phương felspatit theo mức độ nhiệt động học thành tạo hợp lý hơn, mỗ mức có biến thể felsapt kali, albit đơi albit-felspat kali Vị trí chung bao gồm thành hệ metasomatit kiềm-silic xem xét Thành hệ felspatolit I-II Biểu BCTĐ kiềm-silic nhiệt độ cao-trung bình xác định phần sâu nhiều khối xâm nhập tầng granit hóa trước Cambri Trong khối xâm nhập BCTĐ không tách rời khỏi hoạt động nhiệt dịch nguồn pluton hoàn toàn phạm vi nghiên cứu BCTĐ kiềmsilic liên quan với thời kỳ granit hóa trước Cambri đặc trưng cho biểu độ sâu lớn (trên 15-16km) liên quan trực tiếp với đứt gãy lớn có đời sống lâu dài có thành tạo đá quặng thực thụ [họ thành hệ BCTĐ đới đứt gãy khu vực, theo V A Rudnik, G M Beliaev, V M Terenchev, 1970] Điều mức độ đầy đủ đối tượng nghiên cứu đặc biệt liên quan với thành tạo biến chất siêu biến chất khung nghiên cứu xem xét Bởi thành phần thành hệ felspatolit I-II xem xét sản phẩm BCTĐ kiềm-silic nhiệt độ cao-trung bình liên quaqn với thể xâm nhập xâm nhập lớp tươngv đối lạnh vỏ đất Quá trình thạch sinh hình thành tổ hợp felspat kali-thạch anh thể xâm nhập nguội lạnh bắt đầu nhiệt độ kết tinh ( 900-6000C) kết thúc với chuyển thành chất lưu tới hạn dung dịch thực (450-3500C) Chất lưu đặ trưng khoảng hẹp giá trị pH vùng kiềm yếu, xác định độ bền vững hóa lý cộng sinh felsapt kali-thạch anh Độ kiềm cao chất lưu dần đến thay felspat kali muscovit [Serban I P., 1975; Pavlov A L., 1976.v.v] Quá trình xảy với tham gia rộng rãi haloid cấu tử chất bốc khác Hoạt tính cao phản ứng thay SiO2 kali, thứ đến natri Các nguyên tố kiềm thổ có khuynh hướng chủ yếu đưa dẫn tới phân hủy plagiocla khoáng vật màu nguyên sinh Q trình alatkit hóa xảy với mọc xen tích tụ felsapt kali-thạch anh lượng nhỏ biotit thành tạo [Marin Iu B., 1976] Q trình albit hóa xảy nhận thấy felspat kali với thành tạo pectit thay dạng riềm dạng khác Đây trình hồn tồn xác định mặt hóa-lý điều kiện biến đổi trình kiềm felspat hóa, BCTĐ acid greizen hóa Sản phẩm trình muộn thường phổ biến thể rõ xâm nhập đặc biệt thuộc thành hệ leucogranit-alatkit, granit kiềm thành hệ khác Toàn metasomatit kali-silic sớm khơng thuộc q trình xem xét BCTĐ kiềm-silic nhiệt độ cao thể không apogranit, mà đa số xâm nhập granitoid trình hậu magma sớm Theo tài liệu V A Drorkina-Samaski [1975] tác động dung dịch kiềm sớm gây nên biểu microclin hóa, albit hóa biotit hóa Nhiệt độ felspat thành tạo đươpcj đánh giá khoảng 800-6000C) (bảng 8) Bảng 8: Một vài thông số thành tạo metasomatit (theo văn liệu) Mức độ 10 Ký hiệu Kiểu BCTĐ T0 thành tạo Độ sâu biểu Argilizit Ar Acid 70-250 Nhỏ, gần bề mặt Berezit hydrosericit Quarzit thứ sinh kaolinit Argilizit Brh Qt1 Ar Acid 100-300 70-250 Acid 180-300 220-400 Tên gọi metasomatit sericit- Brs Qt2 Berezit sericit Qurzit thứ sinh muscovit- Pch, Pchf Á kiềm sericit Pa, Paf Propilit chlorit, chloritFch1, Kiềm epidot Fch2 Propilit actinolit, actinolitfelspat Fch Acid Albitit chlorit, eisit, Gre metasomatit albit-felsat kali, TCh Á kiềm gumbeit, felspatophyr Pk Greizen Fa1 Metasomatit turmalin-chlorit Fa2 Propilit amphibol kiềm Sc1 Á kiềm Albitit Sc2 Kalispatit actinolit Sc Scacnơ vôi Scacnơ magne Scacnơ không phân chia Fk1 Fb Kiềm Kiềmsilic 150-250 150-400 200-300 300-450 320-440 Trung bình (6-3) 300-450 300-400 400-800 650-1000 400-1000 350-600 400-860 Albitit amphibol kiềm, fenit Felspatolit biotit Trong phát triển trình mơ tả, sản phẩm cuối thay thường có thành phần đa khống thường bị thay thành tạo muộn hơn, làm cho việc xây dựng cột BCTĐ khó xác định Ở giai đoạn sớm trình xảy phân hủy khoáng vật màu giàu oxyt sắt titan Tiếp theo thay plagiocla felspat kali albit có đưa calci vào dung dịch tái kết tinh thạch anh Albit hóa felspat hóa bắt đầu muộn Các phân tách fluorit, apatit khống vật phụ khác có biểu hiện, biotit theo mọc xen thạch anh-felspat Có thể xem có hai mức nhiệt động biểu BCTĐ kiềm-silic với dấu hiệu phân biệt rõ Một mặt trình xảy khối granitoid kết tinh hạt vừa-lớn độ sâu vừa, bị biến đổi greizen hóa phần nơng (apicalnưi) Mặt khác phân chia q tình BCTĐ kiềm-silic xảy liên quan với xâm nhập sâu kiến trúc porphyr, thường phát triển vùng ngoại tiếp xúc Sự khác biệt vật chất, đặc điểm hóa lý hai trình nàydd]ơcj nghiên cứu chưa đầy đủ, chúng gộp chung tên gọi thành hệ felspatolit I-II Thành hệ felspatolit III Thành hệ felspatolit III có mơt số nhà nghiên cứu khơng phân chia Những biểu BCTĐ kiềm-silic điều kiện gần bề mặt có sản phẩm phát triển tương đối rộng rãi trước tiên đá núi lửa Các thành tạo đặc trưng vành phân bố rộng, khác với albitit bà kalispatit mức độ nhiệt động (thành hệ felspatit II-III) có đới nhân thạch anh cột BCTĐ thành phần felspat-thạch anh metasomatit biểu hoàn tồn Điểm khác biệt biến đổi mạnh, thành tạo felspatolit giữ nguyên hình ảnh kiến trúc-cấu tạo đá ban đầu Bởi biến thể thành hệ gọi tên kalifelspatophyr, albitophyr… Sự giống thành hệ so sánh chỗ thành hệ felspatit chứa thành phần tướng felsapt-thạch anh felspatthạch anh đới cột BCTĐ, thể dấu hiệu vật chất-kiến trúc khác với thành tạo felsapt-thạch anh thành hệ felspatolit lúc xác định Các thành hệ nguyên tắc phân biệt không theo điều kiện địa chất biểu hiện, sữ trình bày chương sau, mà theo đặc điểm hóal ý q trình thạch sinh hình thành chúng Biểu BCTĐ kiềm-silic có đặc trưng diapazon hẹp độ kiềm-độ silic dung dịch tác động [Serban I P., 1975 v.v.] Nhưng diapazon có giá trị pH kiềm yếu, có lẽ, đặc trưng cho thời đoạn xác định trình nhiệt dịch phổ biến khu vực Quá trình xảy với tham gia rộng rãi cấu tử chất bốc Hoạt tính cao phản ứng thay có Si, K, Na, thường B F, vắng mặt Fe3++ Phụ thuộc vào tỷ lệ độ hoạt tính K Na phân biệt ba biến thể BCTĐ kiềm-silic có biểu phổ biến tự nhiên: a) kali-silic; b) natri-silic, kali-natri-silic Ở điều kiện gần bề mặt, biểu BCTĐ kali-silic tầng núi lửa gần khơng khí (subaerat) có thành tạo kalispatophyr theo mô tả O R Úacov [1972] Tổ hợp cộng sinh felspat kali-thach anh –hematit đặc trưng cho thành tạo đươ]cj xác định trước [Pliusev E V., Usacov O R., 1967], sau việc nghiên cứu chi tiết hóa-lý thành tạo tập hợp chuyên khảo chủ biên A I Tugarinov [ Điều kiện…, 1972] Thực chất cơng trình đánh giá pH dung dịch bàng 6-8, với nhiệt độ 3000C hoạt tính Al(OH)3 xác định 10-3 Người ta nhận thấy albit hóa sau với có mặt chlorit carbonat liên quan với trình thạch sinh (thành hệ eisit) Cột BCTĐ TĐBC nhiệt độ trung bình-thấp kali-silic điều kiện gần bề mặt khơng biểu rõ ràng Trong số trường hợp thay TĐBC bắt đầu với hình thành mọc xen có quy luật thach anh với felspat (giả spherolit, khảm biến dư, dạng chữ biến dư v.v.], kết thúc với thành tạo đám thạch anh với felsapt Trong thạch anh nhận thấy có lỗ rỗng lấp dầy hydromica, fluorit, hematit; mạch lấp đầy đặc trưng thạch anh-felspat kali-hematit Quá trình tương tự vùng Quặng Altai V I Trernov nghiên cứu [1974], ông ta việt “…thạch anh adule thay thủy tinh tổ hợp chặt chẽ với nhau” Tại xác định biến đổi quan hệ chuyển tiếp (kalispatophyr albitophyr), giống điều kiện hình thành với biến đổi đá lục Có lẽ xem spilit poeneit felspatolitoid đặc trưng Khẳng định thực nghiệm trình V V Nasedkin N A Kozưrin [1963] thực hiện, pjats triển felspat natri-kali với thạch anh obsidian tác động dung dịch kiềm nhiệt độ 270-4000C Khi dọc theo khe nứt riêng biệt mặt cắt khai thành tạo ổ thạch anh dạng thấu kính có nhiều nét giống với thành tạo tự nhiên Vấn đề điều kiện thành tạo thạch anh riêng biệt với felspat gắn liền thạch anh felspat, tranh luận Cột BCTĐ đặc biệt tất hình thành khơng từ khe nứt đá, mà chuyển động dung dịch theo hướng ngược lại đến khe nứt tiêu Trong trường hợp thành phần đới khơng thạch anh thành phần cân với thành phần dung dịch khởi htuyr Còn thành phyaanf đới felspat kali-thạch anh dung dịch tương ứng chúng có độ kiềm cao, độ acid cao Cơ chế thành tạo điển hình cho BCTĐ kiềmsilic sâu (thành hệ felspatolit I-II) Không loại trừ cột BCTĐ nghiên cứu mô tả thành hệ propilit I-II, thuộc thành hệ Khi mẫu thuẫn thành phần kiềm đặc trưng dung dịch khởi thủy tính phân đới quan sát khơng (triệt tiêu) Đối với thành hệ lại, bao gồm greizen, quarzit thứ sinh, berezit, argilizit felsaptit, kiểu chuẩn BCTĐ hoàn toàn phù hợp với tài liệu thành phần dung dịch tác động cân với đới cột Phân loại thạch học thành hệ biến chất trao đổi địa phương Các phân loại LMF xây dựng sở khác Ví dụ phân loai xem đầy đủ V A Zaricov B I Omelianenko [1978] phân chia lớp LMF phụ thuộc vào kiểu hoạt động magma, phụ lớp thành hệ - theo độ sâu hình thành; nhóm thành hệ - theo giai đoạn (stadi) chu tình nhiệt dịch D S Korzinski; thành hệ BCTĐ thực thụ - chủ yếu theo thơng số hố-lý Ngun tắc phân chia LMF trình bày cơng trình D S Korzinski [1955], viết: “ Hàng loạt nghiên cứu địa chất tài liệu phân tích thực nghiệm cần thiết cho phát triển lý thuyết hóa-lý TĐBC…” Tiếp tục hoàn thiện theo phương hướng việc ứng dụng để phân chia phân loại thành hệ BCTĐ phản ánh cơng trình V A Zaricov [1959], V A Zaricov B I Omelianenko [1965, 1978] nhà nghiên cứu khác Các thành hệ BCTĐ theo quan niệm nhà nghiên cứu kết tương tác hóa-lý dung dịch nhiệt có thành phần khởi thủy xác định tác động với đá khác khoảng diapazon nhiệt độ áp suất nguyên tắc TĐBC Trong số trường hợp biến đổi hoàn toàn cấu tử linh động biến thiên nhiệt độ xem xetrs nhân tố phụ trợ Vì chất thạch học việc xác định thành hệ BCTĐ xác định theo điều kiện nhiệt động học hình thành theo kiểu thành tạo BCTĐ đá ban đầu (rửa lũa acid, BCTĐ kiềm v.v.) Tương với thơng số thành phần cấu tạo cột BCTĐ Tiếp theo mức hai xây dựng liên quan với đối tượng địa chất thực tế, biến cố hoàn cảnh (xâm nhập kiểu magma, chế độ kiến tạo, thời kỳ phát triển v.v) Ở thể loại metasomatit liên quan với tượng địa chất khác nhau, xảy q trình thạch sinh khác gần gũi mặt hóa lý Vì thành hệ thạch học (scacnơ, quarzit thứ sinh, berezit v.v.) xuất tỏng hồn cảnh địa chất khác Bởi v ậy cần phải phân biệt phân loại thạch học metasomatit, phân loại hệ cấu tạo sau (postroenie) sở hóa-lý, dựa sở địa chất Phân loại LMF hợp lý theo thơng số hóa-lý Khi phân hcia vậy, mặt thể mức độ nhiệt động học hình thành metasomatit, mặt khác – kiểu BCTĐ Các mức nhiệt động học Nếu theo L N Ovtrinnicov [1968] nhà nghiên cứu khác ranh giới tối ưu khu vực (sphera) hoạt động nhiệt dịch 5-6km, khoảng độ sâu từ ranh giới đến 3-4km xem độ sâu trung bình, cao (đến 1-2km ) độ sâu nhỏ (đến bề mặt) gần bề mặt Theo mức ứng dụng để phân chia mỏ phân chia nhóm đá magma đặc trưng với chúng (granit hạt – granit porphyr-liparit v.v.) Tất nhiên, giá trị tuyệt đối ranh giới phụ thuộc vào nhiều điều kiện, nhìn chung có ba mức phân chia trường hoạt động nhiệt dịch có ý nghĩa kèm theo điều kiện nhiệt độ biểu chúng Với tư cách giới hạn nhiệt độ hoạt động nhiệt dịch sử dụng nhiệt độ kết tinh dung thể magma granitoid xâm nhập vào lớp bên nguội lạnh thạch Nhiệt độ đánh giá 600-9000C Giới hạn nhiệt độ quan trọng (300-4000C), đặc trưng cho nhiệt độ không đổi tiếp xúc xâm nhập thời kỳ kết tinh nung nóng dần đá vây quanh, gần với nhiệt độ tới hạn nước ranh giới mỏ nhiệt độ cao (gipothermal) với mỏ nhiệt độ vừa (mezothermal) Tiếp theo phân giới hạn nhiệt độ 200-3000C, có phản ánh phức hợp thành tạo BCTĐND phân chia mỏ nhiệt độ vừa mỏ nhiệt độ thấp (epithermal) Giới hạn nhiệt độ hoạt động nhiệt dịch xác định 50-1000C Ranh giới nhiệt độ sử dụng để phân loại mỏ nhiệt dịch [Lindgen W., 1933; Pảk G F., MakDormod R A., 1966 v.v.] Iu V Kazisưn [1972] sử dụng để phân loại thành hệ BCTĐ Điều chống lại tiêu chuẩn B I Omelianenko [1978] sở nhiệt độ tạo khống dấu hiêu giả định, khơng quan sát Điều khó chấp thuận , nhiệtv độ tạo khống thơng số hóa-lý xác định tin cậy ( bảng 8) Nhưng thực tế ranh giới phân chia có khoảng rộng gián đoan ba mức nhiệt động học hoạt động nhiệt dịch, lạ có phản ánh vật chất- kiếnt rúc tin cậy Mỗi số q trình thạch sinh phân hcia theo tổng thể tài liệu tin cậy để liệt vào mức nhiệt động đấy, trường hợp điều làm khó khăn thêm, mở rộng diapazon điều kiện pT Các kiểu biến chất trao đổi Trên sở phản ứng thay thể hiện, việc xác định dãy linh động khác cấu tử ảnh hưởng hóa học tái tạo xác định kiểu BCTĐ, thể hình thành thành hệ Ví dụ như, phát triểncoongj sinh mica sáng màu-thạch anh với đưa chủ yếu cation kiềm kiềm thổ với hoạt itnhs cao phản ứng thay silic nhơm chuẩn đốn BCTĐ acid ứng với thời kỳ rửa lũa acid D S Korzinski số dạng Khi phát triển khoáng vật kali- magne-sắt khơng theo khống vật khởi thủy sẫm màu, mà theo felspat, với lấp đầy khống vật mặt nứt, tích tụ trung tính q trình hoạt động nhiệt dịch, nói kiểuvBCTĐ calcimagne-sắt kiềm Q trình liên quan với thời đoạn kiềm sớm (scacnơ ) D.S Korzinski Cuối phát triển ưu felsapt kali albit TĐBC với khoáng vật màu kiềm thổ kiềm, với carbonat, không với chúng, với điều kiện không bền vững thạch anh tích tụ kiềm rõ ràng chứng minh biểu BCTĐ kiềm kali, natri, kali-natri Điều biểu thời kỳ kiềm sớm (albitit amphibol kiềm), thời kỳ kết thúc (eisit), giai đoạn rửa lũa acid (gumbeit) Ngồi ba kiểu BCTĐ chính, người ta ba kiểu trung gian, bao gồm tất ba kiểu chuyển tiếp kiểu (acid +á kiềm; kiềm + kiềm; kiềm + acid) Khi người ta cho kiểu trung gian BCTĐ tổ hợp cộng sinh đầu chiếm ưu so với tổ hợp cộng sinh sau Vị trí metasomatit tương ứng tính thời đoạn chung BCTĐ áp dụng theo V A Zaricov B I Omelianenko [1978] với tư cách thơng số phân loại, xác định xác định theo thông số hóa-lý Trong kiểu BCTĐ phân chia nguyên tắc biểu với xác định hoàn toàn Bảng phân loại (bảng 9) Các mức nhiệt động kiểu BCTĐ mối quan hệ thông số độc lập, thơng số đầu xác định điều kiện bên ngồi q trình, thơng số sau – thành phần dung dịch tương tác Cả hai thông sốn ày liên kết trục tọa độ biểu diễn dấu hiệu khơng gian 19 trường, xáo trộn với LMF nêu tren Mức đọ phân chia có tính đến tính rời rạc thực trình thạch sinh nên số LMF có mặt hai ngấn Khi số trường hợp vị trí trước tiên mức độ nghiên cứu chưa đầy dủddoois với q trình (berezit hóa, propilit hóa, felspat hóa, felspatolit hóa), nên phải kết hợp hai số Trong trường hợp khác chiếm hai chỗ mối quan hệ chặt chẽ số kiểu BCTĐ hình thành thành hệ ( greizen, scacnơ v.v) Bảng Phân loại thành hệ biến chất trao đổi địa phương (LMF) Biến chất Chủ yếu acid Chủ yếu kiềm Chủ yếu kiềm trao đổi Acid Acid + Á kiềm kiềm Cation chủ [Si, Al] yếu 0km,501000C, gần bề mặt, nhiệt độ thấp (epi-) 1-2km, 200-3000C Độ sâu nhỏ nhiệt độ trung bình (mezo) 34km, 3004000C Độ sâu vừa, nhiệt độ cao (gipo-) 56km, 6009000C Á kiềm+ Kiềm kiềm [Si +Al] + [Fe, Mg, [Fe,Mg, [K, Na] [Fe, Mg, Ca Ca] Ca] + [K, (Na, K)] Na] Argilizit ( argilizit quarzit thứ sinh nhiệt dịch phumaronsolphata Berezit I-II ( berezit, metasomatit thạch anh- Propilit I-II (propilit, sericit, metasomatit thạch thạch anhanhturmalin amphibol, chloritQuarzit thứ sinh, thach anh- epidot-felspat) quarzit gần adule tiếp xúc Greizen Scacnơ (scacnơ vôi, scacnơ magne, metasomatgit magne, plagioclazit Kiềm + acid [K, Na] + [Si, Al] Felspatit II- Felspatolit III (eisit, III gumbeit, metasomatit carbonat, orthocla) Felspatolit III Felspatit I (metasomatit (metasomatit thạch anhfelspat) it kiềm) Tại bảng ngồi thành hệ mơ tả chương này, phân loại theo cơng trình tiếng V A Zaricov B I Omerlianenko [1978] rơi vào trường hoạt động nhiệt dịch Ác sản phẩm hoạt động nhiệt dịch liên quan với hoạt động magma siêu mafic kiềm siêu màic khơng xem xét chúng phổ biến nhìn chung tranh cãi Các thành hệ có độ sâu lớn, bao gồm độ sâu phạm vi hoạt động nhiệt dịch vấn đề khơng xem xét Các phân loại đề nghị, theo quan điểm chúng tơi, có loạt ưu điểm đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu giải thích xác định hoàn toàn Dĩ nhiên, LMF dạng cần phải xem phân chia thạch học, phân chia địa chất, hiểu góc độ xác định hóa lý trình tạo đá (quá trình thạch sinh) Nguồn gốc địa chất metasomatit, vị trí lịch sử phát triển địa chất mối liên quan với biến cố địa chất cụ thể chưa xác định Vấn đề xem xét mức thành hệ biến chất trao đổi khu vực (chương V), phần thành phần thể epi-đá, xác định thành hệ địa phương (thạch học) Để kết luận cần phải nhấn mạnh phân loại thạch học LMF nêu phân loại vật chất-kiến trúc đá nhiệt dịch (hydrothermalit) xem xét chương III, có tương ứng hoàn toàn Sự phân chia (bảng 7) thành nhóm phụ nhóm hydrithermalit tương ứng với kiểu phụ kiểu BCTĐ (bảng 9) trật tự Hàng loạt đá nhiệt dịch, phân chia theo kích thước kiến trúc khoáng vật thị xác lập nên LMF với mức nhiệt động riêng biệt Sự xác lập thê cho phép chuyển tiếp đối tượng tự nhiên xác định mối quan hệ kiến trúc-vật chất mơ hình hóa-lý mơ hình hóa (LMF) Việc giải thích nguồn gốc giai đoạn việc nghiên cứu hạn chế giả định nguồn gốc nhiệt dịch đối tượng nghiên cứu xác định đặc trưng dung dịch tác động Phần trình bày khác biệt điều kiện địa chất thành tạo thành hệ argilizit, quarzit thứ sinh, berezit, propilit thành hệ khác LMF, trình hóa-lý hình thành chúng khơng thay đổi ... quan hệ chặt chẽ số kiểu BCTĐ hình thành thành hệ ( greizen, scacnơ v.v) Bảng Phân loại thành hệ biến chất trao đổi địa phương (LMF) Biến chất Chủ yếu acid Chủ yếu kiềm Chủ yếu kiềm trao đổi Acid... trình [Các đá biến đổi gần quặng, 1854, Biến đổi BCTĐ…, 1966;…], sở với nhiều xuất phẩm khác cho đặc trưng khái quát LMF Các biểu biến chất trao đổi acid chủ yếu Thành hệ greisen Các thành hệ BCTĐ-ND... hác, việc nghiên cứu chưa đầy đủ với tư cách cộng sinh propilit Các thành hệ biến chất trao đổi kiềm chủ yếu Thành hệ felspatit I: Trong thành phần thành hệ xem xét BCTĐ kiềm nhiệt độ cao albitit