1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học 12 bài 43 trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

29 821 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 764,98 KB

Nội dung

Nêu mối quan hệ tương tác giữa QXSV với môi trường sốngĐất Nước Xác sinh vật.

Trang 2

1.diễn thế sinh thái là gì? Hãy mô tả quá trình diễn thế sinh thái của một quần xã sinh vật nào đó xảy ra ở địa phương của em mà em biết

Kiểm tra bài cu

Trang 3

I.KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN HỆ SINH THÁI III.CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT

Trang 4

I.KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

Nơi sống của QXSV được gọi là gì?

Môi trường sống (sinh cảnh)

Trang 5

Hệ sinh thái là gì?

Trang 6

I.KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

ĐN: HST là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định

Trang 7

Câu hỏi: Tại sao nói hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định?

Tại sao hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống

Trang 8

H42.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái

Trang 9

Nêu mối quan hệ tương tác giữa QXSV với môi trường sống

Đất Nước Xác sinh vật

Trang 10

I.KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

Mối quan hệ giữa QXSV và sinh cảnh

Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần

vô sinh khác của sinh cảnh.

Trang 11

?Khi nào gọi là QXSV, khi nào gọi là hệ sinh thái?

Trang 12

Trả lời:

QXSV đề cập đến các sinh vật và các mối quan hệ dinh dưỡng HST nói lên quá trình TĐC và năng lượng giữa quần xã với sinh cảnh

Trang 13

Quan sát hình 42.1 SGK/187 và cho biết cấu trúc hệ sinh thái

gồm những thành phần nào?

Quan sát hình 42.1 SGK/187 và cho biết cấu trúc hệ sinh thái

gồm những thành phần nào?

Trang 14

H42.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái

Trang 15

1 Thành phần vô sinh

(sinh cảnh)

Hãy quan sát hình và nêu tên cụ

thể các thành phần vô sinh và

vai trò của thành phần đó?

Trang 16

II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST

1. Thành phần vô sinh ( sinh cảnh)

_Xác sinh vật

Vai trò: là môi trường sống cho các QXSV trong hệ sinh thái

Trang 17

2.Thành phần hữu sinh

(QXSV)

Quan sát hình Nêu tên các thành

phần hữu sinh và đặc điểm vai trò của các thành phần đó

Trang 18

II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST

2 Thành phần hữu sinh (QXSV):

Gồm :

+ sinh vật sản xuất : thực vật và VSV tự dưỡng

+ sinh vật tiêu thụ Động vật ăn thực vật

Động vật ăn thịt

+ sinh vật phân hủy : vi khuẩn, nấm

Trang 19

Câu hỏi 1: HST là một hệ kín hay mở, vì sao?

Câu hỏi 2: HST có chịu quy luật giới hạn sinh thái hay không, vì sao?

Trang 20

ĐA 1: HST là hệ mở vì nó luôn luôn có sự TĐC với môi trường

Trang 22

II.CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST

Giọt nước lấy từ ao hồ có phải HST không?

Mặt trăng có phải HST không?

Trang 23

1.HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN

a. Hệ sinh thái trên cạn

Hst rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ…

b HST dưới nước:

_ HST nước mặn

_HST nước ngọt:

+HST nước đứng: Ao, hồ

+HST nước chảy: sông, suối

2 HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO

Thành phố, ruộng đồng, đồi cây…

Trang 24

III CÁC KIỂU HST CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT

So sánh HST tự nhiên với HST nhân tạo?

Trang 25

gồm QXSV và sinh cảnh tác động lẫn nhau, luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường

Trang 26

Khác nhau

_có sẵn trong tự nhiên

_có quá trình phát triển lịch sư

_Phức tạp về thành phần loài, có khả năng

phục hồi

_Do con người tạo ra_xuất hiện trong thời gian ngắn_Thành phần loài ít, tính ổn định thấp và dễ dịch bệnh

Trang 28

Biện pháp

_trồng xen canh gối vụ

_Sử dụng phân hữu cơ kết hợp trồng trọt chăn nuôi quay vòng để làm tăng chuỗi thức ăn bắt đầu từ mùn bã

Trang 29

Con người có những tác động gì đến HST?có những biện pháp nào để

bảo vệ HST trên trái đất

Ngày đăng: 06/11/2014, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w