1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ

4 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn : 24/12/2010 Ngày ngảng : 25/12/2010. Tiết 70 ,71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ 7 CHỮ . A. mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ . 2. Kỹ năng : - Nhận biết thơ bẩy chữ. - Đặt câu thơ bẩy chữ với các yêu cầu đối, nhịp vần…. 3. Thái đội : Học tập nghiêm túc B. Chuẩn bị của thầy và trò . 1. Giáo viên : - Tìm hiểu kỹ chuẩn kiến thức, SGK, SGV soạn bài . - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài . 2. Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. C. Phương pháp: - Thuyết trình - Vấn đáp - Nêu và giải quyết vấn đề. - So sánh - Kỹ thuật dạy học : Kỹ thuật động não . D. Các hoạt động dậy học : 1. Ổn định tổ chức : 8a : 8b : 2. Kiểm tra bài cũ ; kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 Bài mới : Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng sự chú ý của học sinh Phương pháp : Thuyết trình Thời gian : 2 phút Hoạt động 2 : Nhận diện luật thơ. Mục tiêu : Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về luật thơ. Phương pháp : Vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa, so sánh Thời gian : 25 phút Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Gọi HS đọc bài tập SGK ý a tr 165. ? vị trí ngắt nhịp ? Chiều hôm thằng bé / cưỡi trâu về 4/3 Nó ngẩng đầu lên / hớn hớn nghe 4/3 Tiếng sáo diều cao/ vòi vọi rót 4/3 Vòm trời trong vắt/ ánh pha lê 4/3 Đọc Trả lời 1. Nhận diện luật thơ a, Cách ngắt nhịp, tiếng gieo vần và quan hệ bằng trắc - cách ngắt nhịp : 4/3 - Luật bằng trắc B B B T T B B ? Quy lật bằng trắc của bài thơ ? B B B T T B B T T B B T T B T T B B B B T B B B T T B B ? Cách gieo vần ? - về - lê – vần bằng Gọi hs đọc bài thơ Tối ? chỉ ra chỗ sai và tìm cách sử cho đúng Chỗ sai : 2 lỗi - Sau “ ngọn đèn mờ” không có dấu phảy. - sửa chữ “xanh” thành “ ánh xanh lè ” HS sửa : - bỏ dấu phảy . - sửa chữ “ xanh” thành “ lè ” hoặc một chữ hiệp vần với chữ “che” : Khè, nhòe, Sửa được chữ có nghĩa là đã làm được thơ rồi Trả lời Trả lời Trả lời Sửa bài T T B B T T B T T B B B B T B B B T T B B - Cách gieo vần : về - lê – vần bằng b. Chỉ ra chỗ sai luật - Sau “ ngọn đèn mờ” không có dấu phảy. - sửa chữ “xanh” thành “ ánh xanh lè ” HS sửa : - bỏ dấu phảy . - sửa chữ “ xanh” thành “ lè ” hoặc một chữ hiệp vần với chữ “che” : Khè, nhòe, Hoạt động 3 : Tập làm thơ bay chữ Mục tiêu : Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về luật thơ. Phương pháp : Vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa, so sánh Thời gian : 45 phút Hướng dẫn hs làm chủ đề xoay quanh chuyện thằng Cuội ở cung trăng . Hai câu thơ tiếp theo phải phát triển theo đề tài đó có thể là : Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ ngọc có thể làm nghiêm túc, nghịch ngợm , hóm hỉnh và làm theo mô hình B B T T B B T T T B B T T B Hai câu thơ nguyên văn của tú Xương là Chứa ai chẳng chứa , chữa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng bị người chê cười có thể viết : Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi măt trăng chỉ có đá với bụi : Cung trăng chỉ toàn đất à VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: TẬP LÀM THƠ BẢY CHỮ A YÊU CẦU - Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/ 3, biết gieo vần - Manh dạn, vui vẻ trình bày thơ B GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I Chuẩn bị nhà 1.2: HS tự thực (SGK, tr 165) Gợi ý Em tự quan sát đưa nhận xét số câu, số chữ thơ, khổ thơ Cách gieo vần luật trác câu thơ, khổ thơ sau: a) - Cách ngát nhịp câu: 4/3 - Gieo vần: Vần “on” (tiếng cuối câu 1,2, 4) - Luật trắc: BBBTTBB TTBBTTB TTBBBTT BBTTTBB Bài thơ làm theo vần (tiếng thứ hai câu thứ vần bằng) b) - Cách ngất nhịp c VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TTBBTTB c) - Cách ngất nhịp câu: 4/3 - Gieo vần: Vần “e” — “oe” (tiếng cuối câu 1,2, 4) - Luật trắc: BBTTTBB TTBBTTB TTBBBTT BBBTTBB Sưu tầm số thơ bảy chữ chép vào tập Gợi ý Dựa vào hình thức thơ bảy chữ, em chọn số phù hợp để chép vào Tập làm thơ bốn câu bảy chữ, đề tài tự chọn Lưu ý khơng chép có sẵn người khác Gợi ý - Nắm luật thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ bốn câu, bảy chữ - Tìm đề tài, lấy cảm hứng để sáng tác II Hoạt động lớp Nhận diện luật thơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Sau “Ngọn đèn mờ” khơng có dấu phẩy Dấu phẩy vị trí khiến cho nhịp đọc bị sai (nhịp 4/3 3/4) + Tiếng “xanh” bị chép sai (bản gốc tiếng “lè”) nên vần “anh” tiếng không hợp với vần “e” tiếng “che” - Sửa lại: Bỏ dấu phẩy, thay “xanh” “lè” Em nghĩ từ khác thay cho từ “xanh xanh” Từ thay phải tương đối hợp vói ý câu thơ hợp vần với “e”, chẳng hạn “vàng khè” Tập làm thơ a) Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý thơ Tú Xương mà người biên soạn giấu Tơi thấy người ta có bảo rằng: Bảo thằng Cuội cung trăng ! b) Làm tiếp thơ dang dở cho trọn vẹn theo ý Vui ngày chuyển sang hè, Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve c) Một số học sinh đọc thơ bốn câu bảy chữ làm nhà để lớp bình Gợi ý a) Em sáng tác hai câu thơ tiếp thay vào chỗ hai câu thơ bị giấu cách phát tri VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) Vẻ nội dung, hai câu đầu nói mùa hè, ngơi trường Em phát triển đề tài theo hướng: Kỉ niệm trường lớp, thầy cô, bè bạn; nghỉ hè, hò hẹn năm học sau Luật trắc hai câu thơ dang dở là: TTB VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. a) Nhân vật giao tiếp ở đây là một đôi thanh niên nam nữ trẻ tuổi (biểu hiện qua các từ “anh”, “nàng” và cụm từ “tre non đủ lá”- ý nói cô gái đã đến độ xuân thì). b) Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào một đêm trăng sáng và thanh vắng. Thời gian đó thường thích hợp với những câu chuyện tâm tình nam nữ (những câu chuyện cần một thời gian và một không gian có tính chất riêng tư). c) Nhân vật “anh” chọn cách nói ví von bóng gió của ca dao để “đặt vấn đề”. Vì thế chuyện “tre non đủ lá” và chuyện “đan sàng” thực chất là ý chỉ họ (đôi trai gái) đã đến tuổi trưởng thành và (lúc này) tính đến chuyện kết duyên là đúng lúc. Như vậy mục đích lời nói của nhân vật “anh” là lời ướm hỏi. d) Chuyện “tre non đủ lá” và chuyện “đan sàng” cũng giống như chuyện “trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng”, vì thế cách nói của chàng trai phù hợp với nội dung và mục đích của cuộc giao tiếp. Cách nói này vừa có hình ảnh, vừa giàu sắc thái tình cảm lại vừa tế nhị nên dễ làm rung động và dễ thuyết phục người nghe. 2. a) Trong cuộc giao tiếp trích trong Người du kích trên núi chè tuyết, các nhân vật giao tiếp (A Cổ và người ông) đã thực hiện bằng ngôn ngữ các hành động nói, cụ thể là : - A Cổ : chào (Cháu chào ông ạ !) - Ông : + Chào lại (A Cổ hả ?) + Khen (Lớn tướng rồi nhỉ !) + Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không ?) - A Cổ : Đáp lời (Thưa ông, có ạ !) b) Trong lời của nhân vật ông già, tuy cả ba câu đều có hình thức hỏi nhưng chỉ có câu thứ ba (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?) là có mục đích hỏi thực sự. Các câu còn lại lần lượt được dùng với mục đích để chào và để khen. c) Lời nói của nhân vật đã chứng tỏ A Cổ và ông già có mối quan hệ khá thân thiết với nhau. A Cổ kính mến người ông. Ngược lại, người ông cũng bộc lộ thái độ yêu quý và trìu mến đối với cháu. 3. a) Khi làm bài thơ Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn ngợi ca vẻ đẹp và khẳng định phẩm chất trắng trong của người phụ nữ nói chung và của tác giả nói riêng. Bài thơ cũng là một “thông điệp” nói lên sự vất vả và gian truân của họ. Để thực hiện đích giao tiếp ấy, tác giả đã xây dựng nên hình tượng “chiếc bánh trôi” và sử dụng khá nhiều từ ngữ giàu hàm nghĩa (trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, tấm lòng son…). b) Để lĩnh hội bài thơ, người đọc phải căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ (giải mã ý nghĩa của các từ ngữ) như : trắng, trong (nói về vẻ đẹp), thành ngữ “bảy nổi ba chìm” (chỉ sự gian truân vất vả, sự xô đẩy của cuộc đời), tấm lòng son (vẻ đẹp bên trong). Bên cạnh các yếu tố ngôn ngữ, người đọc còn phải liên hệ với cuộc đời tác giả – một cuộc đời tài hoa và luôn khát khao hạnh phúc nhưng lại gặp nhiều trắc trở về chuyện duyên tình. Có như vậy chúng ta mới hiểu đầy đủ nội dung giao tiếp mà nhà thơ muốn gửi gắm trong tác phẩm này. 4. Để làm được bài này, học sinh cần có định hướng trước về bố cục của thông báo, hoàn cảnh thông báo, đối tượng và nội dung giao tiếp. Yêu cầu thông báo ngắn gọn nhưng phải đầy đủ, rõ ràng. Có thể tham khảo thông báo dưới đây: Thông báo Nhằm thiết thực kỉ niệm ngày môi trường thế giới, trường THPT… tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường: - Thời gian làm việc: Từ 8 giờ đến 11 giờ 30 phút ngày…. tháng…. năm…. - Nội dung công việc: Thu dọn rác thải, phát quang cỏ dại, vun xới và chăm bón các gốc cây, bồn hoa trong phạm vi quản lí của nhà trường. - Lực lượng tham gia: Toàn thể đoàn viên, thanh niên trong trường. - Dụng cụ: Mỗi lớp mang 1/3 cuốc xẻng; 1/3 chổi; còn lại mang dao to, xảo… - Phân công cụ thể: Các chi đoàn nhận tại văn phòng Đoàn trường. - Các tác quản lí: BCH Đoàn trường cùng GVCN các lớp quan tâm nhắc nhở, đôn đốc học sinh. Nhà trường kêu gọi toàn thể các chi đoàn hãy nhiệt liệt hưởng ứng và tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này. Ngày…. tháng…. năm……. BGH nhà trường 5.a) Bức thư được Bác Hồ, với tư I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp là hoạt động diễn ra thường xuyên giữa mọi người trong xã hội. Giao tiếp có ở mọi nơi, mọi lúc, có thể ở dạng lời nói nhưng cũng có khi tồn tại ở dạng viết. Giao tiếp cũng có thể được tiến hành bằng nhiều phương tiện “ngôn ngữ” khác như: cử chỉ, điệu bộ, hành động, nét mặt, các phương tiện kĩ thuật (tất cả được gọi là các hành vi siêu ngôn ngữ). Tuy nhiên phương tiện quan trọng nhất, phổ biến nhất và hiệu quả tối ưu nhất vẫn là ngôn ngữ. Nhờ ngôn ngữ và giao tiếp, con người trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ… để tổ chức xã hội hoạt động. 2. Các quá trình của hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có hai quá trình: - Quá trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn bản. Quá trình này do người nói hoặc người viết thực hiện. - Quá trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn bản do người nghe hoặc người đọc thực hiện. Hai quá trình của hoạt động giao tiếp luôn diễn ra trong quan hệ tương tác với nhau. Trong khi giao tiếp, người nói (viết) có thể vừa là người tạo lập nhưng cũng lại vừa là người tiếp nhận lời nói (văn bản) bởi các vai giao tiếp luôn luôn thay đổi. Chính vì vậy khi xem xét các quá trình giao tiếp, chúng ta phải đặc biệt chú ý tới các tình huống giao tiếp cụ thể khác nhau. 3. Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có sự tham gia của nhiều nhân tố. Các nhân tố này vừa tạo ra chính hoạt động giao tiếp lại vừa chi phối tới hoạt động giao tiếp. Các nhân tố đó là : a) Nhân vật giao tiếp : Ai nói, ai viết, nói với ai, viết cho ai ? b) Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết trong hoàn cảnh nào, ở đâu, khi nào ? c) Nội dung giao tiếp : Nói, viết cái gì, về cái gì ? d) Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích gì ? e) Phương tiện và cách thức giao tiếp : Nói viết như thế nào, bằng phương tiện gì ? II. RÈN KĨ NĂNG 1. a) Hoạt động giao tiếp trong văn bản ghi lại cuộc đối thoại giữa vua Nhân Tông và các bô lão. Các nhân vật giao tiếp ở đây có vị thế xã hội khác nhau : Vua là người lãnh đạo cao nhất của đất nước còn các vị bô lão là những đại diện tiêu biểu cho các tầng lớp nhân dân. Sự khác biệt về vị thế ấy dẫn tới sự khác nhau trong ngôn từ giao tiếp : các bô lão dùng những từ tôn kính để nói với đức vua (bệ hạ, xin, thưa) ; trong khi đó vua Nhân Tông lại dùng nhiều câu tỉnh lược phần chủ ngữ. b) Khi người nói (người viết) dùng từ ngữ để tạo ra lời nói (văn bản) nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của mình, thì người nghe (người đọc) tiến hành hoạt động nghe (đọc) để giải mã từ ngữ rồi lĩnh hội nội dung văn bản đó. Trong hoạt động giao tiếp, nhất là giao tiếp trực tiếp, TIT 52 HOT NG NG VN Làm thơ lục bát Tìm hiểu luật thơ lục bát Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao a Cặp câu thơ lục bát dòng có tiếng ? Vỡ gi l lc bỏt ? Mỗi cặp gồm hai câu: Một câu có tiếng (câu lục) Một câu có tiếng (câu bát) b sơ đồ luật trắc thơ lục bát Theo qui c huyn v ngang ( khụng du ) gi l ting bng kớ hiu l B ( bng), Thanh: sc hi- ngó- nng l ting trc, kớ hiu l T ( trc ) Các em ghi kí hiệu B, T câu thơ vào ô hoat dong ngu van L Sơ đồ luật trắc thơ lục bát B B T T B B Bvần Bvần T T Bvần B.vần Bvần B.vần Bvần Bvần Chỉ tính tiếng thứ 2, 4, 8: tiếng lại tự c Em nhận xét dấu tiếng thứ tiếng thứ câu ? Tiếng thứ huyền (trầm) tiếng thứ ngang (bổng) Hoặc ngược lại Thí dụ: Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương d Luật thơ lục bát ? Luật thơ lục bát thể tập trung khổ thơ lục bát gồm câu sáu tiếng câu tám tiếng xếp theo mô hình: Tiếng Câu 8 -_ B B - T T - B.v B.v - B.v Các tiếng vị trí 1, 3, 5, không bắt buộc theo luật trắc; bảng đánh dấu ( -) Tiếng thứ hai thường Tiếng thứ tư thường trắc (ngoại lệ ngược lại).Trong câu 8, tiếng thứ ngang (bổng) tiếng thứ phải huyền (trầm) Ngược lại Luyện tập Điền nối tiếp cho thành luật (về ý vần) Em học đường xa Cố học cho giỏi nhà mẹ mong Anh phấn đấu cho bền Mỗi năm lớpmới nên thân người Sửa lại câu lục bát cho luật: Vườn em quí đủ loài Có cam, có quýt, có bòng, có na Vườn em quí đủ loài Có cam, có quýt, có xoài có na Sưả tiếp câu lục bát sau: Thiếu nhi tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu Thiếu nhi tuổi học hành Chúng em phấn đấu giành điểm cao Luyện tập: Viết tiếp câu để thành cặp lục bát: Ai đến 7A Bạn bè tình nghĩa đậm đà ngát hương Trò chơi: Xướng hoạ thơ lục bát (đơn giản) Tổ đưa câu 6, tổ đáp lại câu 8, ngược lại Tổ không đáp bị thua Bài tập nhà: Mỗi em tập làm câu lục bát, có nội dung chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 [...]...Sưả tiếp câu lục bát sau: Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu quyết giành điểm cao Luyện tập: Viết tiếp câu 8 để thành một cặp lục bát: Ai ơi hãy đến 7A Bạn bè tình nghĩa đậm đà ngát hương Trò chơi: Xướng hoạ thơ lục bát (đơn giản) Tổ này đưa ra câu 6, tổ kia đáp lại bằng câu 8,... nghĩa đậm đà ngát hương Trò chơi: Xướng hoạ thơ lục bát (đơn giản) Tổ này đưa ra câu 6, tổ kia đáp lại bằng câu 8, rồi ngược lại Tổ nào không đáp được là bị thua Bài tập về nhà: Mỗi em tập làm ít nhất 4 câu lục bát, có nội dung chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 ... số thơ bảy chữ chép vào tập Gợi ý Dựa vào hình thức thơ bảy chữ, em chọn số phù hợp để chép vào Tập làm thơ bốn câu bảy chữ, đề tài tự chọn Lưu ý không chép có sẵn người khác Gợi ý - Nắm luật thơ. .. câu thơ hợp vần với “e”, chẳng hạn “vàng khè” Tập làm thơ a) Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý thơ Tú Xương mà người biên soạn giấu Tơi thấy người ta có bảo rằng: Bảo thằng Cuội cung trăng ! b) Làm. .. người khác Gợi ý - Nắm luật thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ bốn câu, bảy chữ - Tìm đề tài, lấy cảm hứng để sáng tác II Hoạt động lớp Nhận diện luật thơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu

Ngày đăng: 07/11/2017, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w