1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cv bao cao ve dao tao boi duong

1 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

cv bao cao ve dao tao boi duong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Bộ giáo dục Học viện chính trị - hnh chính v đo tạo quốc gia hồ chí minh Học viện hnh chính Lại đức vợng Quản lý nh nớc về đo tạo, bồi dỡng công chức hnh chính trong giai đoạn hiện nay Chuyên ngành: Quản lý hành chính công Mã số: 62 34 82 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ quản lý hnh chính công Hà nội, năm 2009 Công trình đợc hoàn thành tại Học Viện hành chính Học Viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Trọng Điều 2. PGS.TS Lê Chi Mai Ngời phản biện 1: GS.TS. Phạm Hồng Thái Đại học Quốc gia Hà Nội Ngời phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn Bộ T pháp Ngời phản biện 3: TS. Nguyễn Minh Mộn Văn phòng Chính phủ Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tai: Học Viện hành chính Học Viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi giờ ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Th viện Học Viện hành chính Học Viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh mở đầu 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định cán bộ là gốc của mọi công việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng [1. T5, tr 269] và công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Nhng muốn có cán bộ tốt thì cơ quan lãnh đạo, quản lý phải nuôi dạy cán bộ nh ngời làm vờn vun trồng những cây cối quí báu [1. T5, tr 273]. Về mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức đã đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi tại trang đầu Sổ Vàng của Trờng Nguyễn ái Quốc Trung ơng (nay là Học Viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh) nh sau: Học để làm việc, Làm ngời, Làm cán bộ, Học để phụng sự đoàn thể, Giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại [1. T5, tr 684]. Chính phủ xác định mục tiêu cơ bản của đào tạo, bồi dỡng công chức hành chính là: Trang bị những kiến thức và kỹ UBND TỈNH NINH BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 934/SGDĐT - TCCB V/v thực thẩm định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2014 Ninh Bình, ngày 18 tháng năm 2013 Kính gửi: - Các đơn vị trực thuộc Sở; - Các phòng ban thuộc Sở Thực cơng văn số 646/SNV-CCHC&ĐT ngày 30/8/2013 Sở Nội Vụ tỉnh Ninh Bình việc thẩm định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2014, Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu đơn vị thông báo cho cán bộ, công chức, viên chức đăng ký đào tạo bồi dưỡng Sau đại học năm 2014 bổ sung hồ sơ Sở gồm: - Quyết định tuyển dụng công chức, viên chức đăng ký học - Văn phân công nhiệm vụ quan, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức đăng ký học - Bản đánh giá xếp loại 03 năm liên tiếp, gần quan, đơn vị có thẩm quyền cán bộ, công chức, viên chức đăng ký học sau đại học Các văn gửi Sở GD&ĐT qua phòng Tổ chức Cán chậm vào ngày 19 tháng năm 2013 Những cán bộ, công chức, viên chức không nộp đủ hồ sơ nêu thời hạn, Sở GD&ĐT gạch tên khỏi danh sách đăng ký học Sau đại học năm 2014./ Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Như kính gửi; Qua website Sở; - Lưu VT, TCCB, Ng/03 (Đã ký) Vũ Văn Kiểm 2.1 Công chức 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC Cấu trúc chương II Sơ đồ 4: Kết cấu chương 2 2.1 Công chức 2.1.1 Khái niệm công chức Công chức không chỉ là khái niệm ở nước ta mà có rất nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng. Khái niệm này chỉ lực lượng lao động làm việc cho các cơ quan nhà nước. Nhưng ở mỗi nước do có sự khác nhau về thể chế chính trị, lịch sử hình thành và phát triển nên công chức mỗi quốc gia là khác nhau, không thống nhất. Mỗi quốc gia nhìn nhận xác định khái niệm này ở mức độ rộng hẹp khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của nước mình. Ở Việt Nam, khái niệm công chức được bổ sung và hoàn thiện dần cùng với sự phát triển của đất nước qua các thời kỳ và phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Ngày 20 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 76/SL về quy chế công chức trong đó, công chức “ là những công dân thường xuyên trong cơ quan của Chính Phủ trong hay ngoài nước đều là công chức theo quy chế này, trừ trường hợp do Chính Phủ quy định.” Quá trình đổi mới nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đã kéo theo quá trình cải cách hành chính trong các cơ quan nhà nước. Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua Luật công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008. Theo đó: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 2.1.2 Các loại công chức Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại như sau: • Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương; • Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương; • Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương; • Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên. (Trong đó: Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.) Căn cứ vào đặc thù công việc • Công chức lãnh đạo, quản lý là những người được bầu cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ đạo, có thẩm quyền pháp lý và được sử dụng một cách đầy đủ thẩm quyền ấy trong quá trình quản lý, có nhiệm vụ hoạch định chủ chương công tác và điều khiển quá trình thực hiện nó ở một cấp độ nào đó, có Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và việc vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ mới Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ nói chung, về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói riêng là kết tinh truyền thống, tinh hoa trí tuệ của dân tộc, là đỉnh cao của “nghệ thuật” hay “phương sách” đào luyện con người và dùng người. Đó là tư tưởng vĩ đại đầy tính nhân văn và khoa học. Hồ Chí Minh là người thầy, là lãnh tụ tối cao của Đảng, của cách mạng Việt Nam, đồng thời là tấm gương sáng nhất về người cán bộ - “công bộc” của nhân dân, “tận trung với nước, tận hiếu với dân” 1 , suốt đời phấn đấu hi sinh cho độc lập dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Do ảnh hưởng của Người, hoặc do Người trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng, cách mạng Việt Nam đã có những đội ngũ cán bộ kế tiếp nhau, nhiều học trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành những nhà lãnh đạo xuất sắc tổ chức, lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ. Để thực hiện mục tiêu, lý tưởng cách mạng của mình, nhà cách mạng nào cũng phải quan tâm đến công tác cán bộ và việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, bởi vì “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” và phải có đội ngũ làm nòng cốt. Nhưng hiếm có con người nào, lãnh tụ nào lại dành cả cuộc đời mình, từ khi còn trẻ, đi “tìm đường cứu nước, cứu dân” đến khi trở thành lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc và đến hơi thở cuối cùng lại luôn quan tâm sâu sát đến “sự nghiệp trồng người”, “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”, trong đó có công tác cán bộ nói chung, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói riêng cho cách mạng như Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh làm công tác cán bộ nói chung, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói riêng theo phong cách rất độc đáo - “phong cách Hồ Chí Minh”: nói, viết thì giản dị, ngắn gọn nhưng đầy đủ, sâu sắc, lời nói đi đôi với việc làm, và làm thì kiên trì, tỉ mỉ, cụ thể, tận tình, chu đáo, đến nơi đến chốn. Điều quan trọng hơn, là tự mình nêu gương sáng nhất về phẩm chất đạo đức của một “Con Người” và một cán bộ “tận trung với nước, tận hiếu với dân”. Cơ sở để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ là nhận thức về vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ trong sự nghiệp cách mạng. Kế thừa tinh hoa tư tưởng của dân tộc, coi “hiền tài là nguyên khí quốc gia”, Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của cán bộ và tầm quan trọng của công tác cán bộ. Người cho rằng, một khi đã có đường lối cách mạng đúng thì cán bộ là khâu quyết định. Người viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” 2 , “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. HĐND : Hội đồng nhân dân 2. UBND : Ủy ban nhân dân 3. TP : Thành phố 4. CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Trang i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số lượng cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2008…… … 32 Bảng 2.2. Số lượng cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2011…… … 33 Bảng 2.3. Cơ cấu theo độ tuổi của cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2008……………………………………………………………………………34 Bảng 2.4. Cơ cấu theo độ tuổi của cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2011…………………………………………………………………………….35 Bảng 2.5. Cơ cấu cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2008…… …….37 Bảng 2.6. Cơ cấu cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2011……………38 Bảng 2.7. Cơ cấu cán bộ công chức theo ngạch công chức năm 2008……… 39 Bảng 2.8. Cơ cấu cán bộ công chức theo ngạch công chức năm 2011……… 40 Trang ii Bảng 2.9. Cơ cấu cán bộ công chức TP. Nha Trang theo chuyên môn năm 2008…………………………………………………………………………….41 Bảng 2.10. Cơ cấu cán bộ công chức theo chuyên môn năm 2011…………….42 Bảng 2.11. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ lý luận chính trị năm 2008 44 Bảng 2.12.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ lý luận chính trị năm 2011 45 Bảng 2.13. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ tin học năm 2008…………46 Bảng 2.14. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ tin học năm 2011…………47 Bảng 2.15. Cơ cấu cán bộ, công chức theo trình độ ngoại ngữ năm 2008…… 49 Bảng 2.16. Cơ cấu cán bộ, công chức theo trình độ ngoại ngữ năm 2011…… 50 Bảng 2.17. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ quản lý nhà nước năm 2008 ………………………………………………………………………………….51 Bảng 2.18. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ quản lý nhà nước năm 2011…………………………………………………………………………….52 Bảng 2.19. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2007……………………………………………………………………………55 Bảng 2.20. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2008…………………………………………………………………………….56 Bảng 2.21. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2009…………………………………………………………………………….57 Bảng 2.22. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2010…………………………………………………………………………….58 Bảng 2.23. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2011…………………………………………………………………………….59 Bảng 2.24. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước giai đoạn 2007- 2011……………………………………………………………… 60 Trang iii Bảng 2.25. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong nước giai đoạn 2007 – 2011…………………………………………………………………….63 Bảng 2.26. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức so với kế hoạch giai đoạn 2007 – 2011…………………………………………………………… 65. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Bản đồ hành chính TP. Nha Trang…….……………………………24 Hình 2.2. Vịnh Nha Trang đầu thế kỷ XX…………………………………… 25 Hình 2.3. Đường Trần Phú – TP. Nha Trang………………………………… 26 Hình 2.4. Tháp Bà Ponagar…………………………………………………….27 Hình 2.5. Pho tượng Kim Thân Phật Tổ (chùa Long Sơn)…………………….27 Hình 2.6. Vinpearl Land……………………………………………………….27 Hình 2.7. Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND TP. Nha Trang………………… 29 Biểu đồ 2.1.Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi năm 2008…………………35 Biểu đồ 2.2.Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi năm 2011…………………36 Biểu đồ 2.3.Cơ cấu cán bộ công chức theo giới tính năm 2008……………… 37 Trang iv Biểu đồ 2.4.Cơ cấu cán bộ công chức theo giới tính năm 2011……………… 38 Biểu đồ 2.5.Cơ cấu cán bộ công chức theo ngạch công chức năm 2008………39 Biểu đồ 2.6.Cơ cấu cán bộ công chức theo ngạch công chức năm 2011………40 Biểu đồ 2.7.Cơ cấu cán bộ công chức theo chuyên môn năm 2008……………42 Biểu đồ 2.8.Cơ cấu cán bộ công chức theo chuyên môn năm 2011……………43 Biểu đồ 2.9.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ lí luận chính trị năm 2008.44 Biểu đồ 2.10.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ lí luận chính trị năm 2011…………………………………………………………………………….45 Biểu đồ 2.11.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ tin học năm 2008……….47 Biểu đồ 2.12.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ tin học năm 2011……….48 Biểu đồ 2.13.Cơ cấu cán bộ công chức theo

Ngày đăng: 07/11/2017, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w