PHng so sanh BLDS 2005 va du thao lay y kien

12 159 0
PHng so sanh BLDS 2005 va du thao lay y kien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP - UỶ BAN DÂN TỘC Số: /2011/TTLT-BTP-UBDT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý ñối với người dân tộc thiểu số Căn cứ Luật Trợ giúp pháp lý ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị ñịnh số 07/2007/Nð-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Trợ giúp pháp lý; Căn cứ Nghị ñịnh số 05/2011/Nð-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về công tác dân tộc; Căn cứ Nghị ñịnh số 93/2008/Nð-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp; Căn cứ Nghị ñịnh số 60/2008/Nð-CP ngày 09 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc; Bộ Tư pháp, Uỷ ban Dân tộc thống nhất hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý ñối với người dân tộc thiểu số như sau: Chương I QUY ðỊNH CHUNG ðiều 1. Phạm vi ñiều chỉnh Thông tư liên tịch này (sau ñây gọi là Thông tư) hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý ñối với người dân tộc thiểu số bao gồm: các nguyên tắc, các hoạt ñộng thực hiện trợ giúp pháp lý ñối với người dân tộc thiểu số, cơ chế phối hợp trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện trợ giúp pháp lý ñối với người dân tộc thiểu số. ðiều 2. ðối tượng áp dụng 1. Người dân tộc thiểu số ñược hưởng chính sách trợ giúp pháp lý miễn phí bao gồm: Dự thảo 4 2 a) Người thường xuyên sinh sống (ñăng ký thường trú, ñăng ký tạm trú hoặc có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã) ở xã, thôn, bản có ñiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ñặc biệt khó khăn theo quy ñịnh của pháp luật. b) Người không thuộc trường hợp quy ñịnh tại ñiểm a khoản 1 ðiều này nhưng thuộc ñối tượng ñược trợ giúp pháp lý theo quy ñịnh của pháp luật. 2. Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước (sau ñây viết tắt là Trung tâm), Chi nhánh của Trung tâm (sau ñây viết tắt là Chi nhánh); Công ty luật, Văn phòng luật sư, Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ñăng ký tham gia trợ giúp pháp lý. 3. Người thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm: Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên trợ giúp pháp lý của Trung tâm Chi nhánh; Luật sư, Tư vấn viên pháp luật của các tổ chức ñăng ký tham gia trợ giúp pháp lý theo quy ñịnh của pháp luật. 4. Cơ quan làm công tác dân tộc ở ñịa phương: Cơ quan công tác Dân tộc cấp tỉnh Phòng Dân tộc cấp huyện. 5. Các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân khác có liên quan theo quy ñịnh của pháp luật. ðiều 3. Nguyên tắc thực hiện trợ giúp pháp lý ñối với người dân tộc thiểu số Ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc quy ñịnh tại ðiều 4 Luật Trợ giúp pháp lý, việc thực hiện trợ giúp pháp lý ñối với người dân tộc thiểu số PHỤ LỤC II CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM XIN Ý KIẾN NHÂN DÂN VỀ DỰ THẢO BỘ LUẬT DÂN SỰ (SỬA ĐỔI) (Ban hành kèm theo Kế hoạch số 06 /KH-SGDĐT ngày 27 tháng 02 năm 2015) Về trách nhiệm quan có thẩm quyền việc bảo vệ quyền dân Bộ luật dân hành quy định nguyên tắc tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng pháp luật bảo vệ (Điều 9) chưa quy định cụ thể trách nhiệm Tòa án, quan có thẩm quyền khác việc thụ lý, giải vụ, việc dân trường hợp chưa có quy định pháp luật vụ, việc dân Dự thảo Bộ luật bổ sung Điều 19, theo đó, Tòa án khơng từ chối u cầu giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, Tòa án vào tập quán (Điều 11), nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự, nguyên tắc pháp luật dân lẽ công (Điều 12) để xem xét, giải Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: trí với quy định dự thảo Bộ luật lý sau đây: Thứ nhất, quy định dự thảo Bộ luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân cách kịp thời triệt để Tòa án có trách nhiệm xem xét, giải tranh chấp dân sự, kể trường hợp khơng có luật điều chỉnh; Thứ hai, quy định dự thảo Bộ luật nhằm triển khai thi hành cách triệt để quy định khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013, theo đó, “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”; Thứ ba, kinh nghiệm quốc tế, nhiều nước quy định Thẩm phán không từ chối giải vụ, việc dân kể trường hợp chưa có quy định luật - Loại ý kiến thứ hai: đề nghị không quy định vấn đề Bộ luật dân lý sau đây: Thứ nhất, để Tòa án giải tất tranh chấp dân sự, kể trường hợp khơng có luật cần giao cho Tòa án quyền “giải thích pháp luật” Theo đó, trường hợp khơng có luật Thẩm phán, Hội thẩm nguyên tắc chung pháp luật, niềm tin nội tâm lẽ công để đưa phán Các khái niệm lại q trừu tượng, khơng có tiêu chí rõ ràng; đồng thời Hiến pháp Luật tổ chức Tòa án nhân dân khơng trao quyền giải thích pháp luật (theo nghĩa rộng trên) cho Tòa án; Thứ hai, khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định, Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Việc quy định Thẩm phán Hội thẩm phải đưa phán kể trường hợp khơng có luật chưa phù hợp với Hiến pháp; Thứ ba, quy định thiếu tính khả thi việc thực thực tế đòi hỏi Thẩm phán, Hội thẩm phải đào tạo cách nghiệp vụ, kỹ giải thích pháp luật; Thứ tư, quy định liên quan đến thẩm quyền, trách nhiệm Tòa án, cần nghiên cứu để cần thiết quy định Luật tổ chức Tòa án Bộ luật tố tụng dân Về quyền nhân thân Bộ luật dân hành quy định 26 quyền nhân thân (từ Điều 26 đến Điều 51) Dự thảo Bộ luật tiếp tục quy định quyền nhân thân cụ thể (từ Điều 31 đến Điều 50), sửa đổi số điều cho phù hợp với Hiến pháp quyền bảo đảm an toàn đời sống riêng tư, bí mật cá nhân (thay cho quyền bí mật đời tư) , đồng thời bổ sung số quyền quyền lập hội, quyền tiếp cận thơng tin, quyền sống Ngồi ra, Điều 51 dự thảo Bộ luật quy định, quyền nhân thân khác dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Về vấn đề này, có hai loại ý kiến: - Loại ý kiến thứ nhất: trí với quy định dự thảo Bộ luật, theo đó, Bộ luật dân cần cụ thể hóa quyền nhân thân quy định Hiến pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Loại ý kiến dựa sau đây: Thứ nhất, quy định Hiến pháp mang tính khái quát cao, Bộ luật dân với tư cách luật chung hệ thống luật tư cần quy định cụ thể, chi tiết quyền nhân thân quy định Hiến pháp làm sở cho luật văn luật khác quy định, bảo vệ quyền nhân thân cá nhân; Thứ hai, việc quy định cụ thể quyền nhân thân tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật thực tiễn; Thứ ba, việc quy định cụ thể quyền nhân thân Bộ luật dân truyền thống pháp luật dân Việt Nam từ Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 thực tiễn áp dụng khơng cho thấy có bất cập lớn - Loại ý kiến thứ hai: đề nghị Bộ luật dân không nên quy định lại quyền nhân thân ghi nhận Hiến pháp mà nên quy định số quyền nhằm xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân sự, là: quyền họ, tên, nơi cư trú số quyền nhân thân đặc thù không quy định cụ thể Hiến pháp, là: quyền xác định lại giới tính, quyền hình ảnh, quyền khai sinh, khai tử Loại ý kiến dựa sau đây: Thứ nhất, việc Bộ luật dân quy định lại quyền nhân thân quy định Hiến pháp khơng cần thiết Trong trường hợp có tranh chấp quyền nhân thân, áp dụng trực tiếp quy định Hiến pháp để giải quyết; Thứ hai, theo kinh nghiệm số nước, Bộ luật dân quy định quyền nhân thân có liên quan trực tiếp đến việc xác định tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân sự, quyền họ, tên; quyền nơi cư trú Về chủ thể quan hệ pháp luật dân Bộ luật dân hành quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Dự thảo Bộ luật quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân cá nhân pháp nhân, đồng thời có số quy định riêng việc tham gia quan hệ pháp luật dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân (từ Điều 119 đến Điều 121); số quy định riêng việc tham gia quan hệ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương địa ...MỤC LỤC Từ viết tắt Bộ luật Dân : BDLS LỜI NÓI ĐẦU Để tạo điều kiện cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có chủ động thực tế hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ dân bao gồm biện pháp như: chấp, cầm cố, đặt cọc, ký cược, ký quỹ,… Trong đó, bảo lãnh coi biện pháp bảo đảm giao dịch dân sử dụng nhiều thực tiễn Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân 2015 để đáp ứng với phát triển quan hệ pháp luật dân thực tiễn Trong đó, biện pháp bảo lãnh quy định Bộ luật có điểm khác biệt tiến so với biện pháp bảo lãnh quy định Bộ luật Dân 2005 Trong nội dung viết mình, em xin tìm hiểu trình bày “Vấn đề số 7: Biện pháp bảo lãnh: so sánh quy định BLDS 2005 2015; phân tích, đánh giá điểm BLDS 2015 cho ví dụ minh họa.” NỘI DUNG I Khái quát bảo lãnh pháp luật dân Việt Nam Định nghĩa Bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định pháp luật dân Việt Nam Cũng Việt Nam, nước giới coi bảo lãnh chế định quan trọng pháp luật dân Trong hầu hết luật lớn giới có quy định cụ thể bảo lãnh thực nghĩa vụ dân Đứng góc độ luật học, theo quy định pháp luật hành bảo lãnh hiểu sau: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.”(Điều 361 BDLS 2005) Đặc điểm Thứ nhất, bảo lãnh việc người thứ ba cam kết thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người bảo lãnh sau không thực hiện, thực không không đầy đủ Người thứ ba cá nhân pháp nhân Thứ hai, chủ thể quan hệ bảo lãnh gồm hai bên bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Thứ ba, bảo lãnh biện pháp đối nhân Có thể hiều bảo đảm đối nhân việc bên bảo đảm quyền yêu cầu bên cam kết bảo đảm Đối với biện pháp bảo lãnh, bên có quyền trao quyền yêu cầu bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh không trao quyền tài sản cụ thể bên bảo lãnh Bản chất bảo lãnh việc người bảo lãnh danh dự , uy tín mà thực chất toàn khối tài sản để cam kết thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người không thực thực không đầy đủ Trong bảo lãnh – bảo đảm đối nhân, mà người nhận bảo lãnh quan tâm người đứng bảo lãnh khả tài ( toàn khối tài sản mà người nhận bảo lãnh có) mà không hướng vào tài sản cụ thể Thứ tư, thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh bên có ngĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Người có quyền (bên nhận bảo lãnh) có quyền yêu cầu người thứ ba (bên bảo lãnh) phải thực hiệssn nghĩa vụ bảo lãnh đến thời hạn phải thực nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) không thực thực không nghĩa vụ Đồng thời, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh phạm vi cam kết Thứ năm, tính phụ thuộc nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phụ , thể hợp đồng phụ bảo đảm cho hợp đồng điều kiện để thực hợp đồng Nghĩa vụ bảo lãnh tồn phụ thuộc vào nghĩa vụ bên bảo lãnh, việc giao kết nghĩa vụ bảo lãnh đưa bàn bạc có nghĩa vụ tài sản mà chủ thể khác phải thực việc thực nghĩa vụ cần bảo đảm, người bảo lãnh cam kết với nghĩa vụ tài sản mà người có trách nhiệm thực nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ không thực Chính , nghĩa vụ bảo lãnh xuất trước nghĩa vụ bảo lãnh(nghĩa vụ chính) Từ thấy giá trị nghĩa vụ bảo lãnh lệ thuộc vào giá trị nghĩa vụ bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh rộng phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh Sự phụ thuộc thể hiện: xác lập biện pháp bảo lãnh nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ khác thực hiện; nghĩa vụ bảo lãnh sở để quy định nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn, nội dung, hiệu lực nghĩa vụ bảo lãnh phải phù hợp phụ thuộc vào nghĩa vụ II bảo lãnh So sánh quy định Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Điểm giống Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Trên sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc phát triển BLDS 2005, điểm quy định nhằm điều chỉnh quan hệ dân phát sinh ngày phức tạp đời sống thực tiễn BLDS 2015, Bộ luật giữ nguyên nội dung số điều quy định BLDS 2005 bảo lãnh: khái niệm Bảo lãnh, quy định thù MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế quốc tế giao dịch dân sự, thương mại xem công cụ hữu hiệu giúp cho chủ thể tìm kiếm lợi ích Mỗi ngày trôi qua hàng ngàn giao dịch Dân thiết lập sống, xã hội phát triển giao dịch xác lập ngày nhiều, biện pháp bảo đảm sử dụng nhiều để bảo đảm cho việc nghĩa vụ thực đúng, để tài sản bên bảo vệ giao dịch Dân Vậy hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm sau e xin tìm hiểu đề tài: “Hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm: so sánh quy định BLDS 2005 2015; phân tích, đánh giá điểm BLDS 2015 cho ví dụ.” để làm rõ vấn đề NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Khái quát chung biện pháp bảo đảm a Khái niệm: Biện pháp bảo đảm biện pháp pháp lý bên thoả thuận pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc thực để bảo đảm cho việc giao ết thực nghĩa vụ b Đặc điểm: Là biện pháp bên thoả thuận pháp luật quy định Là biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ (khi nghĩa vụ không thực hiện) Là biện pháp đặt có mục đích: tác động (lên tài sản), dự phòng (xử lý để toán), dự phạt (chế tài tài sản) Các biện pháp áp dụng nghĩa vụ cần bảo đảm bị vi phạm chủ yếu mang tính chất tài sản c Mục đích việc xác lập biện pháp bảo đảm: Bảo vệ lợi ích bên có quyền 01 tài sản định, phòng ngừa rủi ro SXKD đời sống Nâng cao trách nhiệm chủ thể có nghĩa vụ, người tham gia hợp đồng, đảm bảo niềm tin bên có quyền bảo đảm tín nhiệm bên có nghĩa vụ Hạn chế tranh chấp, bảo đảm cho chủ nợ quyền ưu tiên toán so với chủ nợ không dược bảo đảm Hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm Tuy hợp đồng luật bên tham gia giao kết cam kết thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng, nghĩa đương nhiên có giá trị điều chỉnh tổ chức, cá nhân khác, buộc họ phải tôn trọng, họ biết cam kết, thỏa thuận Vậy, hợp đồng từ ý nghĩa luật ràng buộc bên tham giá ký kết, trở thành có giá trị ràng buộc tổ chức, cá nhân khác để qua đó, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xác lập thông qua hợp đồng, cần phải công khai hóa, minh bạch hóa quyền tài sản, giao dịch dân Cụ thể : a Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba Phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba đăng ký GDBD b Thời điểm có hiệu lực đối kháng Thời điểm có hiệu lực đối kháng thời điểm đăng ký GDBĐ Thời điểm đăng ký GDBĐ theo quy định pháp luật không bị thay đổi trường hợp : Thay đổi bên tham gia GDBĐ; c Thay đổi hình thức GDBĐ; Thay đổi TSBĐ khoản tiền thu được, quyền yêu cầu toán tài sản khác có từ việc mua bán, trao đổi TSBĐ d Ý nghĩa việc xác lập hiệu lực đối kháng GDBĐ có giá trị pháp lý người thứ ba (thông qua đăng ký GDBĐ) TSBĐ giao dịch không bị kê biên để thực nghĩa vụ khác bên bảo đảm, trừ trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định (Pháp lệnh thi hành án) Do vậy, đòi hỏi bên nhận bảo đảm cần có ý thức việc đăng ký GDBĐ thời gian sớm để bảo vệ cách hiệu quyền lợi Xác định thứ tự ưu tiên với chủ nợ có bảo đảm khác; Xác lập quyền ưu tiên với người mua, người thuê, người nhận chuyển giao TSBĐ; Có thể ưu tiên người bán trả chậm, trả dần, cho thuê tài sản mà bên bảo đảm đem cầm cố, chấp; Ý nghĩa việc xác định thứ tự ưu tiên đối tượng sau : Đối với chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm ưu tiên toán; Đối với người có quyền cầm giữ, chủ nợ có bảo đảm có thứ tự ưu tiên toán sau; Đối với người mua TSBĐ hàng hóa luân chuyển trình SXKD, người mua phương tiện giao thông giới đăng ký GDBĐ không mô tả chi tiết số khung, số máy trở thành chủ sở hữu tài sản đó; Người bán trả chậm, trả dần, người cho thuê tài sản đăng ký giao dịch thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng ưu tiên cao so với bên nhận bảo đảm tình II Quy định pháp luật Quy định pháp luật Điều 323 BLDS năn 2005 quy định đăng ký giao dịch bảo đảm: “1 Giao dịch bảo đảm giao dịch dân bên thoả thuận pháp luật quy định việc thực biện pháp bảo đảm quy định khoản Điều 318 Bộ luật Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Giao dịch bảo đảm thỏa thuận bên nhằm tạo biện pháp tác động dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ bên có quyền quan hệ nghĩa vụ Đồng thời nhằm khắc phục hậu xáu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Giao dịch bảo đảm giao dịch phổ biến đời sống thường ngày Trên sở kế thừa phát huy giá trị tinh thần giá trị nội dung tốt đẹp từ Bộ luật dân 2005, Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội ban hành Bộ luật Dân 2015 có điểm đổi đáng kể quy định biện pháp bảo đảm có đổi phạm vi nghĩa vụ bảo đảm tài sản bảo đảm Trong phạm vi viết mình, em xin trình bày vấn đề số “Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm tài sản bảo đảm: So sánh quy định BLDS 2005 2015; phân tích, đánh giá điểm BLDS 2015 cho ví dụ minh họa” NỘI DUNG I Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Định nghĩa Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm phải thực trước bên có quyền, bao gồm nghĩa vụ chuyển giao vật: chuyển giao quyền, nghĩa vụ trả tiền giấy tờ có giá, nghĩa vụ thực công việc khác Về nguyên tắc, phạm vi nghĩa vụ bảo đảm So sánh quy định Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 phạm vi nghĩa vụ bảo đảm a) Điểm giống Theo quy định Bộ luật dân 2005 Bộ Luật dân 2015 phạm vi nghĩa vụ bảo đảm xác định toàn nghĩa vụ kể tiền lãi bồi b) thường thiệt hại bên thỏa thuận khác Một số điểm Bộ luật dân 2015 phạm vi nghĩa vụ bảo đảm ví dụ minh họa Về phạm vi nghĩa vụ bảo đảm, quy định Bộ Luật Dân 2015 Bộ luật dân 2005 có nét khác biệt đáng kể Cụ thể sau: Thứ nhất, Theo quy định Khoản Điều 319 Bộ luật Dân 2005 thì: “Nghĩa vụ dân bảo đảm phần toàn theo thoả thuận theo quy định pháp luật; thoả thuận pháp luật không quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại.” Trên tinh thần kế thừa phát huy nội dung vốn có Bộ luật Dân 2005 vấn đề này, khoản Điều 293 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; thỏa thuận pháp luật không quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại.” Như vậy, ta nhận thấy rõ ràng theo quy định Bộ luật dân 2005 bên thỏa thuận khác phạm vi nghĩa vụ bảo đảm xác định toàn nghĩa vụ kể nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại theo quy định Bộ luật dân 2015, toàn nghĩa vụ nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại bổ sung thêm nghĩa vụ trả tiền phạt Có thể nói nội dung đổi tiền Bộ luật dân 2015 theo quy định Bộ luật dân 2005 nghĩa vụ trả tiền phạt không coi thuộc phạm vi bảo đảm, bất lợi cho bên có quyền trường hợp bên có nghĩa vụ có hành vi vi phạm nghĩa vụ trả tiền phạt lại không nằm phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Ví dụ sau: Sau giao kết hợp đồng vay tài sản, bên xác lập với biện pháp chấp tài sản để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng đó, theo quy định Bộ luật dân 2005 nghĩa vụ bảo đảm bao gồm: vốn gốc, tiền lãi, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định Bộ luật dân 2015 nghĩa vụ bảo đảm bao gồm : vốn gốc, tiền lãi, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có) tiền phạt vi phạm( có) Quy định Bộ luật dân 2015 vấn đề thật rõ ràng nhiều, góp phần bảo đảm quyền lợi cho chủ thể tham gia vào quan hệ bảo đảm Thứ hai, Bộ luật dân 2015 bổ sung quy định thực nghĩa vụ tương lai, theo đó, Khoản Điều 293 luật dân 2015 quy định : “Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Bảo đảm thực nghĩa vụ hình thành tương lai nghĩa vụ dân mà giao dịch dân làm phát sinh nghĩa vụ xác lập sau giao dịch bảo đảm giao kết Ví dụ như: doanh nghiệp B khách hàng ngân hàng A chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng chấp này, bên có thỏa thuận tài sản chấp dùng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng mà doanh nghiệp B kí kết với ngân hàng A sau Bộ luật Dân 2005 quy định cụ thể Bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai mà quy định bên có quyền thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân để bảo đảm thực loại nghĩa vụ, kể nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện Khác Biểu số 01b Ban hành kèm theo Quyết định số: /2012/QĐ-UBND ngày …… Ngày nhận báo cáo (BC): BC 6 tháng: ngày 12 tháng 4 hàng năm; BC năm: ngày 12 tháng 10 hàng năm. TÌNH HÌNH SOẠN THẢO BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (HĐND), ỦY BAN NHÂN DÂN (UBND) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN (6 tháng/năm) Đơn vị báo cáo: Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố (Phòng Tư pháp) Đơn vị nhận báo cáo: Sở Tư pháp …. Đơn vị tính: Văn bản Đơn vị/người được giao chủ trì soạn thảo Tổng số văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) được giao chủ trì soạn thảo Chia ra Tổng số VBQPPL được giao chủ trì soạn thảo đã được ban hành Chia ra Nghị quyết của HĐND Quyết định của UBND Chỉ thị của UBND Nghị quyết của HĐND Quyết định của UBND Chỉ thị của UBND A 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng số 1 Tổng số tại cấp huyện - Phòng Tư pháp - Các phòng, ban, khác 2 Tổng số tại cấp xã -Cán bộ tư pháp xã -Cán bộ cấp xã khác Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ, tên) . ngày … tháng … năm … TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) GIẢI THÍCH BIỂU MẪU 01b (Tình hình soạn thảo ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND trên địa bàn huyện) 1. Nội dung: *. Phản ánh tình hình chủ trì soạn thảo ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (HĐND, UBND) cấp huyện cấp xã trên địa bàn huyện. *. Giải thích thuật ngữ: - Địa bàn huyện được hiểu là địa bàn huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh. - Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND là văn bản do HĐND, UBND ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vi địa phương, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân được ban hành dưới hình thức Nghị quyết. Văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân được ban hành dưới hình thức Quyết định, Chỉ thị (Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND). 2. Phương pháp tính cách ghi biểu: - Dòng 1 cột A (Tổng số) = Dòng 2 Cột A (Tổng số tại cấp huyện) + Dòng 5 Cột A (Tổng số tại cấp xã). - Dòng 2 cột A (Tổng số tại cấp huyện) = Dòng 3 Cột A (Phòng Tư pháp) + Ḍng 4 Cột A (Các pḥng, ban, khác). - Dòng 5 cột A (Tổng số tại cấp xã) = Dòng 6 Cột A (Cán bộ tư pháp xã) + Dòng 7 Cột A (Cán bộ cấp xã khác). - Cột 1 = Cột (2 + 3 + 4). - Cột 5 = Cột (6 + 7 + 8). 3. Nguồn số liệu: Từ sổ sách ghi chép ban đầu tại UBND cấp huyện (Phòng Tư Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Số: 37/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Phước, ngày 05 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ SOẠN THẢO, LẤY Ý KIẾN, THẨM ĐỊNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC TRÌNH BAN HÀNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Theo đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp Tờ trình số 109/TTr-STP ngày 08 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định văn quy phạm pháp luật UBND tỉnh Bình Phước trình ban hành Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký thay Quyết định số 45/2011/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2011 UBND tỉnh ban hành Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành văn quy phạm pháp luật UBND tỉnh Quyết định số 45/2013/QĐUBND ngày 08 tháng 11 năm 2013 UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành văn quy phạm pháp luật ban hành kèm theo Quyết định số 45/2011/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2011 UBND tỉnh Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND huyện, thị xã; Thủ trưởng quan, đơn vị tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết ... thể Hiến pháp, là: quyền xác định lại giới tính, quyền hình ảnh, quyền khai sinh, khai tử Loại ý kiến dựa sau đ y: Thứ nhất, việc Bộ luật dân quy định lại quyền nhân thân quy định Hiến pháp không... tiễn Về lãi suất hợp đồng vay tài sản Điều 476 Bộ luật dân hành quy định, lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Trong trường hợp... quy định dự thảo Bộ luật lý sau đ y: Thứ nhất, quy định mức lãi suất trần dựa lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố để tạo thống xác định lãi suất hợp đồng vay tài sản, ngăn ngừa việc cho vay nặng

Ngày đăng: 07/11/2017, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điều 443 dự thảo Bộ luật về điều chỉnh hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi quy định trường hợp hoàn cảnh thay đổi dẫn đến quyền, lợi ích của một trong các bên bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì cho phép các bên điều chỉnh hợp đồng; trường hợp các bên không đạt được thoả thuận trong một khoảng thời gian hợp lý thì Toà án có thể: a) Chấm dứt hợp đồng vào ngày và theo những điều khoản do Toà án quyết định; b) Điều chỉnh hợp đồng để phân chia cho các bên các thiệt hại và lợi ích phát sinh từ việc thay đổi hoàn cảnh một cách công bằng và bình đẳng. Tuỳ theo từng trường hợp, Toà án có thể buộc bên từ chối đàm phán hoặc phá vỡ đàm phán một cách không thiện chí, trung thực phải bồi thường thiệt hại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan