HUYỆN ĐOÀN–TAND Cộng Hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam HUYỆN ĐIỆN BÀN Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc *** * Số: 01-/LT/TAND–HĐ Điện Bàn, ngày 02 tháng 02 năm 2009. BẢN CAM KẾT Về việc phốihợp tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại phiên toà lưu động giữa Huyện Đoàn và Toà án nhân dân huyện Điện Bàn. Nhằm nâng cao hơn nữa công tác phổbiến, tuyên truyền giáo dục pháp luật được thường xuyên, sâu rộng, để qua đó nâng cao ý thức pháp luật, phòng ngừa vi phạm pháp luật và tinh thần đấu tranh phòng chống tội phạm trong thanh thiếu niên. Toà án nhân dân huyện Điện Bàn và huyện Đoàn Điên Bàn phốihợp lập kế hoạch và tổchức thực hiện chương trình tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên trên địa bàn huyện. Sau khi thảo luận Toà án nhân dân huyện Điện Bàn và huyện Đoàn Điện Bàn thống nhất phốihợp tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong thanh thiếu niên như sau: I/Đối với cơ quan Toà án nhân dân huyện Điện Bàn: 1-Phối hợp với huyện Đoàn Điện Bàn để tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua các phiên toà lưu động. 2-Toà án nhân dân huyện Điện Bàn có trách nhiệm tổchứccác phiên toà xét xử lưu động và Toà án có trách nhiệm gởi thông báo cho huyện Đoàn trước 10 ngày để có kế hoạch thông báo rộng rãi cho thanh thiếu niên đến tham dự. II/Đối với huyện Đoàn Điện Bàn: 1-Thường xuyên phốihợp với Toà án để nắm thông tin, chủ trương có liên quan đến công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong độ tuổi thanh thiếu niên. 2-Chỉ đạo Đoàn thanhniên 20 xã, thi trấn, huy động cán bộ, Đoàn viên thanh thiếu niên đến xem các phiên toà lưu động do Toà án nhân dân huyên Điện Bàn tổ chức. 3-Chỉ đạo Đoàn thanhniên 20 xã, thi trấn, phốihợp với Công An để triệu tập các đối tượng có nguy cơ phạm tội, các đối tượng do địa phương đang quản lí, giáo dục đến để dự phiên toà để tuyên truyền, giáo dục. 4-Chỉ đạo Đoàn thanhniên 20 xã, thị trấn cử cán bộ tham gia các phiên hoà giải các vụ án hôn nhân gia đình, tranh chấp dân sự có đối tượng ở tuổi thanh niên. 5-Đoàn thanhniên xây dựng chương trình tuyên truyền pháp luật trước khi khai mạc phiên toà lưu động tại các cơ sở để góp phần tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên. 6-Vận động Đoàn viên thanh thiếu niên tham gia tố giác tội phạm, cung cấp các thông tin phục vụ công tác điều tra, xét xử của Toà án. Trên đây là nội dung cam kết phốihợp tuyên truyền giáo dục pháp luật giữa Toà án nhân dân và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Điện Bàn giai đoạn 2009 -2012. TM. TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TM.BTV HUYỆN ĐOÀN CHÁNH ÁN BÍ THƯ Nguyễn Văn Tươi Nguyễn Ngọc Tuấn BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 265/QĐ-BTP Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Kế hoạch tổchứcDiễnđànphổbiến,lấyýkiếnThanhniêndựthảo Bộ luật dân (sửa đổi) BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP Căn Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổchức Bộ Tư pháp; Căn Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường công tác phổbiến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 – 2015; Căn Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 02 tháng 01 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổchứclấyýkiến Nhân dândựthảo Bộ luật dân (sửa đổi); Căn Quyết định số 4080/QĐ-BTP ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch công tác phổbiến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở, chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở, xây dựng thực hương ước, quy ước năm 2015; Sau thống ýkiến với Trung ương Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban quốc gia niên Việt Nam; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Phổbiến, giáo dục pháp luật, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch tổchứcDiễnđànphổbiến,lấyýkiếnThanhniêndựthảo Bộ luật dân (sửa đổi) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Vụ trưởng Vụ Phổbiến, giáo dục pháp luật, Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Chánh Văn phòng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ có liên quan, đơn vị có liên quan thuộc Trung ương Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ (để phối hợp); - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh (để đạo thực hiện); - Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam (để đạo thực hiện); - Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, Vụ PBGDPL KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Phan Chí Hiếu Kỹ năng tổchứccáchoạtđộng tổng hợp I. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU ĐÚNG ĐẮN, VỪA SỨC. 1. Thu hút tập hợp đoàn kết đông đảo thanhniên vào tổ chức, vào các phong trào và chương trình hành động cách mạng của Đoàn, Hội. 2. Đáp ứng được nhu cầu đa dạng và nguyện vọng chính đáng của mọi đối tượng thanh thiếu nhi ở địa phương, cơ sở. 3. Thông qua cáchoạtđộng tổng hợp tạo môi trường rèn luyện thể chất, giáo dục truyền thống, kích thích tính tích cực chính trị - xã hội của đoàn viên, đội viên, thanh thiếu nhi trong việc tham gia giải quyết nhiệm vụ chính trị của địa phương đơn vị. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Tìm hiểu, nghiên cứu chủ trương của Đảng, Nhà nước, của Đoàn, Đội nhiệm vụ chính trị của địa phương, của đơn vị từ đó xác định sự cần thiết tổchứchoạtđộng tổng hợp vào những thời điểm nào, ở đâu? . 2. Điều tra, khảo sát, nắm vững tình hình thanhniênvề trình độ, điều kiện, hoàn cảnh, nhu cầu, nguyện vọng, xu hướng phát triển và những khó khăn yếu kém của thanh thiếu nhi, từ đó xác định các nội dung và loại hình hoạtđộng cho phù hợp. 3. Thống nhất chủ trương và xây dựng kế hoạch tổng thể trong BCH Đoàn, BCH Đội xin ýkiến chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, sự hỗ trợ và tạo điều kiệnvề mọi mặt của chính quyền và các đoàn thể, các ngành, các cấp trong địa bàn tổchứchoạt động. 4. Thành lập Ban tổ chức, phân công nhiệm vụ tiến hành tập huấn, tập dượt các nội dung đảm bảo thống nhất và có hiệu quả. III. LẬP KẾ HOẠCH. 1. Mục đích, yêu cầu của cáchoạtđộng tổng hợp. - Căn cứ vào thời điểm, địa bàn tổ chức, tính chất, ý nghĩa của ngày lễ hay sự kiện chính trị để xác định chủ đề của hoạtđộng tổng hợp. Từ chủ đề mà đặt ra các mục đích, yêu cầu cho phù hợp. - Mục đích, yêu cầu phải tính đến hiệu quả giáo dục, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xây dựng tổchức Đoàn, Đội, tính hấp dẫn và uy tín của Đoàn, Đội đối với thanh thiếu nhi. 2. Nội dung cáchoạtđộng tổng hợp. Trên cơ sở mục đích, yêu cầu xác định các nội dung hoạt động. Căn cứ vào nhu cầu, nguyện vọng, khả năng của các đối tượng thanh thiếu nhi, vào năng khiếu, trình độ năng lực của cán bộ Đoàn, Đội và điều kiện cơ sở vật chất kinh phí mà xác định các loại hình hoạt động, quy mô thời gian cho phù hợp. Lựa chọn thực hiện một số trong những nội dung hoạtđộng sau: - Cáchoạtđộng văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao. - Cáchoạtđộng nhân đạo từ thiện, xã hội - Cáchoạtđộng giáo dục về Đảng, Đoàn, dân tộc, lãnh tụ - Cáchoạtđộng vui chơi giải trí - Cáchoạtđộng kỹ năng công tác thanh thiếu nhi Tuỳ tình hình cụ thể mà lựa chọn hình thức: cuộc thi, hội thi, tham quan dã ngoại, cắm trại, diễnđànthanh niên, đối thoại, sinh hoạt chủ đề, mít tinh, nghe nói chuyện, giao lưu, dạ hội, hái hoa dân chủ, thăm hỏi, tiểu phẩm, hài kịch, tấu Khi xác định nội dung hoạtđộng tổng hợp cần đảm bảo tính lôgíc, sự liên kết giữa các nội dung khác nhau đồng thời lựa chọn các hình thức hấp dẫn lôi cuốn thanh thiếu nhi, nhưng phải phù hợp với chủ đề của hoạtđộng tổng hợp. Cần xây dựng chương trình chi tiết (kịch bản) thực hiện các nội dung hoạt động. Trước khi tiến hành tuỳ vào tình hình chuẩn bị có thể tổng duyệt hoặc kiểm tra kỹ các yêu cầu đặt ra để có biện pháp khắc phục điều chỉnh những thiếu sót yếu kém. 3. Biện pháp tổchức thực hiện. - Phân công trách nhiệm Ban tổ chức: Trưởng ban chịu trách nhiệm quán xuyến điều hành chung; phó ban giúp việc cho TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 7 - Tháng 9/2011 1 HOẠTĐỘNGPHỐIHỢP GIỮA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TỔCHỨC HIỆP HỘI TRONG VIỆC BẢO LÃNH TÍN DỤNG VÀ TRỢ GIÚP DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM TRƯƠNG VĂN KHÁNH (*) VÕ ĐỨC TỒN (**) ABSTRACT 1 The Credit Guarantee Fund for small and medium enterprises was established to help these enterprises develop through the issue of credit guarantees to good business projects of the enterprises who do not have mortgaged assets to borrow bank loans, and also to help them improve their competitiveness, increase management capacity, and administration. To promote the role of the Credit Guarantee Fund to grant credit guarantees and support small and medium enterprises, it is necessary to have a synchronous coordination between the Credit Guarantee Fund and the credit organizations such as commercial banks (creditors) and the enterprises (borrowers). However, the current co-ordination of the Credit Guarantee Fund is still limited, and its roles are not fully developed. Therefore, this article analyzes the situation of co-ordinated activities, bringing out the causes from which the author proposes solutions hoping that the co-ordinated activities of the Credit Guarantee Fund will be better in the future, thus meeting the needs of small and medium enterprises. ( ThS, Tr ( ThS, Cơ 2 1. N DNNVV doanh bình Tài công Trường Đại Học Thương mại Thảo luận Môn : Tài công Đề tài: Trình bày nội dung hoạtđộng quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam Nêu ýkiến bạn hoạtđộng chi bảo hiểm xã hội Nhóm 10 Tài công Lời giới thiệu BHXH sách xã hội lớn, quan trọng mà Đảng Nhà nước ta xác định Triển khai thực tốt sách BHXH tạo nên mạng lưới an toàn có tính nhân văn góp phần để ổn định sống mặt vật chất tinh thần cho người lao động, đồng thời đảm bảo an toàn cho xã hội, đẩy nhanh nghiệp phát triển kinh tế – xã hội đất nước Thực BHXH nhiệm vụ toàn ngành BHXH nói riêng mà nhiệm vụ toàn Đảng, Nhà nước, ban ngành chức toàn dân nói chung, sách to lớn thể quan tâm xã hội tới người có đóng góp công sức cho công xây dựng bảo vệtổ quốc XHCN Hoạtđộng thu- chi BHXH phận hoạtđộng quản lý quỹ BHXH, với hoạtđộng đầu tư tăng trưởng nguồn quỹ hoạtđộng quản lý nói chung, nhân tố góp phần vào hoàn chỉnh hoạtđộng BHXH Trong kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sách BHXH có nhiều thay đổi, đồng thời bộc lộ số vấn đề cần nghiên cứu bổ sung Để BHXH thực trở thành sách xã hội quan trọng góp phần vào công phát triển kinh tế – xã hội Bên cạnh đổi hoạtđộng BHXH, hoạtđộng thu – chi BHXH cần phải không ngừng tiếp tục hoàn thiện đổi hoạtđộng I Lý luận chung: Nhóm 10 Tài công Khái niệm quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH): Quỹ BHXH quỹ tiền tệ tập trung giữ vị trí khâu tài trung gian hệ thống tài quốc gia Nó đời tồn gắn với mục đích bảo đảm ổn định sống cho người lao động gia đỡnh họ gặp rủi ro làm giảm thu nhập từ lao động, mà không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời Như vậy, Quỹ BHXH quỹ tài độc lập, tập trung nằm Ngân sách Nhà nước Hoạtđộng thu quỹ BHXH: 2.1 Những vấn đề chung thu BHXH: Thu quỹ BHXH hoạtđộng thiếu hoạtđộng BHXH nói chung, đảm bảo cho tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung tạo nguồn tài để tiến hành hoạtđộng BHXH Do mà việc đóng góp vào BHXH bên tham gia BHXH tất yếu tróng hoạtđộng BHXH, lý sau: - Việc đóng góp vào quỹ BHXH đánh dấu đóng góp người tham gia BHXH, sở để đo đóng góp bên tham gia BHXH - Tạo nguồn tài tập trung từ tiến hành thống hoạtđộng BHXH - Nguồn thu BHXH hình thành từ ba nguồn chủ yếu: đóng góp người lao động, người sử dụng lao động phần hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước; nguồn thu phản ánh rõ nét quan hệ ba bên BHXH, sở để tạo quan hệ khác BHXH - Thực chất, quan hệ ba bên BHXH mối quan hệ lợi ích đóng góp vào BHXH bên tham gia mối quan hệ lợi ích, từ việc tham gia đóng góp vào BHXH bên tham gia BHXH tìm kiếm cho lợi ích định, người sử dụng lao động tìm kiếm lợi ích từ việc họ phải bỏ chi phí người lao động không may gặp phải Nhóm 10 Tài công rủi ro, người lao động tìm kiếm lợi ích từ việc họ hưởng quyền lợi họ không may gặp phải rủi ro, Nhà nước đạt mục tiêu ổn định xã hội, ổn định mối quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Từ nói rằng, thu BHXH phần quan trọng thiếu hoạtđộng BHXH 2.2 Những nguồn thu BHXH Thông thường, quỹ BHXH hình thành từ nguồn sau: - Thu từ đóng góp người tham gia BHXH nguồn thu chủ yếu, quan trọng cho quỹ BHXH quốc gia nào, sở chủ yếu để hình thành nên quỹ BHXH tạo nguồn tài để thực chế độ BHXH; trình quản lý đóng góp người tham gia BHXH phức tạp khó khăn Nguồn thu có tầm quan trọng đặc biệt, tảng để thực sách BHXH Thông thường, nguồn thu hình thành sau: + Người lao động tham gia BHXH đóng góp vào quỹ BHXH sở tiền lương: tuỳ theo điều kiện quốc gia mà phần đóng góp người lao động có khác nhau, dựa sở tiền lương người lao động làm để tính toán số tiền người lao động phải đóng góp vào quỹ BHXH Hiện Việt Nam, Điều lệ BHXH hành quy định người lao động phải đóng góp 5% tiền lương tháng (điều 36, khoản Điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 12/CP Chính phủ) Nhóm 10 Tài công + Người sử dụng lao động tham gia đóng BHXH cho người lao động đơn vị mình: thông thường phần đóng góp người sử dụng lao động dựa tổng quỹ lương Hiện Việt Nam, điều lệ BHXH hành quy định người sử dụng lao động phải đóng góp 15% tổng quỹ tiền lương người tham CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sơn Dương, ngày 28 tháng năm 2014 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phốihợptổchức sinh hoạt chuyên môn liên trường trường kết nghĩa I Sơ yếu lý lịch - Họ tên: … - Ngày tháng năm sinh: 28/8/1975 - Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ văn; chức vụ: Phó Hiệu trưởng - Tổ chuyên môn: Văn Sử - Trường: THPT - Nhiệm vụ phân công: + Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn + Giảng dạy Tự chọn Ngữ văn 12C1, 12C2, 12C3, 12C6 II Nội dung Tên sáng kiến kinh nghiệm Phốihợptổchức sinh hoạt chuyên môn liên trường trường kết nghĩa Mô tả ý tưởng 2.1 Hiện trạng nguyên nhân chủ yếu trạng * Hiện trạng Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường mối quan tâm toàn xã hội, yêu cầu cấp thiết không nhà trường mà toàn ngành giáo dục Chất lượng giáo dục hai mặt trường THPT ATK Tân Trào ba năm gần bước nâng lên chưa xứng đáng với truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam, chưa xứng đáng với truyền thống quê hương cách mạng Tân Trào, chưa tương xứng với đầu tư sở vật chất trường Cụ thể là: - Chất lượng giáo dục hai mặt học sinh thấp, chưa có học sinh giỏi toàn diện; tỉ lệ học sinh đạt lực học thấp, tỉ lệ học sinh yếu cao - Trường chưa có nhiều học sinh đạt giải cao thi học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên; - Chưa có học sinh đỗ năm đầu vào trường Đại học “ top trên” (lấy khoảng từ 24 điểm trở lên), tỉ lệ đỗ Đại học, Cao đẳng thấp * Nguyên nhân trạng Thực trạng có nhiều nguyên nhân, kể đến nguyên nhân như: - Chất lượng đầu vào thấp Việc kiểm tra, đánh giá cấp học chưa khách quan, chưa đáp ứng yêu cầu mặt kiến thức cấp học - Học sinh em dân tộc người, vùng sâu, vùng xa gia đình có truyền thống đọc sách, vốn văn hoá, văn học dân gian Học sinh chưa có thói quen tự giác tìm tòi, nghiên cứu sách tài liệu, chưa thực đầu tư cho việc học Gia đình học sinh chưa thực quan tâm đến việc học tập em mình, chưa có đầu tư cho em học tập - Một phận giáo viên thiếu lòng say mê nghề nghiệp, trau dồi kiến thức phương pháp dạy học, chịu khó đọc sách báo, quan tâm đến vấn đề chuyên môn, trị-xã hội vấn đề tâm sinh lí học trò, chưa nhận thức rằng: Việc dạy học, giáo dục trình nối tiếp từ cấp học từ nhỏ đến lớn, từ lên phải có mối quan hệ chặt chẽ, hai chiều cấp học liền nhau, cụ thể trường THPT trường THCS Kết học tập, rèn luyện học sinh sản phẩm trình giáo dục thầy cô giáo, có tiếp biến suốt trình học tập học sinh 2.2 Ý tưởng Là Phó hiệu trưởng, giao giúp việc cho Hiệu trưởng công tác chuyên môn, trăn trở thấy học sinh họ chưa giỏi, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, Vì vậy, mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “Phối hợptổchức sinh hoạt chuyên môn liên trường trường kết nghĩa” với mong muốn góp phần đổi hình thức tổchứchoạtđộng dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực sáng tạo giáo viên; nâng cao chất lượng dạy học nhà trường kết nghĩa nhằm đảm bảo mối quan hệ tiếp biến trình dạy học chất lượng học sinh; tạo động lực cho giáo viên tự học tập nghiên cứu, trau dồi chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nội dung công việc 3.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Có nhiều khái niệm khác chất lượng giáo dục, với nhiệm vụ chức nhà trường tập trung vào bốn nội dung: Thứ nhất, học sinh nắm kiến thức kỹ chương trình, biết tự học, học tập có phương pháp, thích thú sáng