1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Về việc xét chọn học bổng cho sinh viên K38

1 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục thể chất ---------- Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao khả năng chắn bóng cho sinh viên chuyên ngành khoa gdtc - trờng đại học vinh Ngành s phạm giáo dục thể chất Giáo viên hớng dẫn: ThS. Trần Đức Thành Sinh viên thực hiện : Bùi Đăng Khoa Lớp : 47A - GDTC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao (TDTT) là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống xã hội, được coi như là món ăn tinh thần trong đời sống hàng ngày của mọi người. Đặc biệt TDTT còn là phương tiện hoàn thiện con người một cách toàn diện nhất mà không một loại hình nghệ thuật nào có được. Tập luyện bóng chuyền thường xuyên con người sẽ có được sự phát triển toàn diện các năng lực thể chất như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo và các phẩm chất ý chí như thông minh, sáng tạo, dũng cảm… .Bóng chuyền được nhiều người ưa thích và tập luyện, không chỉ nó là môn thể thao dễ tập, trang thiết bị đơn giản, mà còn do bóng chuyền là môn thể thao có sức hấp dẫn cao, góp phần cho người chơi rèn luyện thể lực và nâng cao sức khỏe. Trong thi đấu, bóng chuyền lấy tấn công làm chính về việc vận dụng kỹ chiến thuật linh hoạt, đa dạng và có hiệu quả. Cùng với sự phát triển của kỹ chiến thuật đó thì các kỹ thuật phòng thủ cũng không ngừng phát triển và cũng có ý nghĩa quyết định tới sự thắng hay thua trong một trận đấu. Khả năng chắn bóng sẽ giảm bớt rất nhiều sức tấn công của đối phương, cũng có thể ghi điểm trực tiếp. Vì vậy khả năng chắn bóng trong môn bóng chuyền cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong xu thế bóng chuyền hiện đại ngày nay. Trường Đại học Vinh là cái nôi đào tạo cán bộ thể dục thể thao và giáo viên thể thao cho toàn đất nước cho nên việc trang bị đầy đủ các tri thức về các môn thể thao là rất quan trọng. Bóng chuyền được đưa vào giảng dạy trong trường từ khá sớm, ngay từ ngày mới thành lập Khoa và ngày càng phát triển. Ngày nay, trình độ 2 của các sinh viên chuyên ngành khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh đã phát triển một cách rất đáng mừng. Song bên cạnh những mặt mạnh thì còn nhiều khuyết điểm cần phải khắc phục đặc biệt là trong kỹ thuật chắn bóng. Qua quan sát các trận thi đấu bóng chuyền của nam sinh viên chuyên ngành khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh chúng tôi thấy hiệu quả chắn bóng của các sinh viên chưa đáp ứng được với thực tế thi đấu. Từ thực tế đó đòi hỏi phải có các bài tập hợp lý, gây được hứng thú cho người tập góp phần nâng cao hiệu quả chắn bóng cho sinh viên. Mặc dù vấn đề này đã được nhiêu chuyên gia trong ngành nghiên cứu và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, để nghiên cứu sâu hơn về đỡ phát bóng cho đối tượng là nam sinh viên chuyên ngành khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh thì chưa có ai nghiên cứu. Chính vì những lý do trên cùng với mong muốn làm phong phú thêm nền khoa học nước nhà, làm phong phú thêm đời sống tinh thần thể chất cho sinh viên, đồng thời làm phong phú thêm phương pháp, phương tiện giảng dạy ở khoa Giáo dục thể chất trường Đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG CƠNG TÁC SINH VIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 276 /TB-CTSV Cần Thơ, ngày 11 tháng 10 năm 2012 THÔNG BÁO KHẨN Về việc xét chọn học bổng cho sinh viên K38 Kính gửi: Thủ trưởng đơn vị Trường Theo tinh thần thông báo Công ty Vietravel chương trình học bổng “Vietravel Đồng hành tài Việt” xét chọn học bổng khuyến học dành cho tân sinh viên nghèo có ý chí vượt khó, nỗ lực học tập, Phòng Cơng tác Sinh viên xin thơng báo đến Thủ trưởng đơn vị Trường chương trình học bổng sau: Số lượng giá trị suất học bổng: - Tổng số suất học bổng: 06 suất; - Giá trị suất học bổng: suất học bổng trị giá 10.000.000 đồng (Mười triệu đồng) cho năm học Nếu năm giữ học tập rèn luyện, sinh viên tiếp tục nhận học bổng năm tiếp theo, có hội làm việc Cơng ty sau tốt nghiệp Đối tượng xét cấp học bổng: - Tân sinh viên khóa 38, trúng tuyển năm 2012 Trường; - Sinh viên thuộc gia đình nghèo có hồn cảnh khó khăn; - Có tổng điểm thi từ 25 điểm trở lên; - Ưu tiên cho ngành học du lịch, kinh tế Hồ sơ xin xét cấp học bổng: - Đơn xin cấp học bổng (theo mẫu đính kèm); - Sơ yếu lý lịch (có xác nhận quyền địa phương); - Giấy xác nhận gia đình khó khăn; gia đình sách Sổ hộ nghèo; - 01 giấy CMND (có cơng chứng); - 01 học bạ (có công chứng); - Giấy báo trúng tuyển (photo, công chứng); - 01 ảnh 3x4 Lưu ý: tất loại giấy tờ để vào túi hồ sơ, ngồi bìa hồ sơ cần ghi rõ: “HỌC BỔNG KHUYẾN HỌC VIETRAEL 2012” Thời gian địa điểm nộp hồ sơ: Sinh viên có nhu cầu đăng ký xét cấp học bổng nộp hồ sơ trực tiếp phòng Công tác Sinh viên kể từ ngày thông báo đến hết ngày 20/10/2012 Do tính chất thời gian gấp rút, đề nghị Thủ trưởng đơn vị quan tâm triển khai cho sinh viên biết thực theo Thông báo Rất mong nhận hợp tác Quý Thủ trưởng đơn vị Trân trọng kính chào./ TRƯỞNG PHỊNG Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: CTSV (Đã ký) Nguyễn Thanh Tường GÓP VÀO VIỆC DẠY TRIẾT HỌC MÁC CHO SINH VIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY NGUYỄN TRỌNG CHUẨN(*) Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học là một chủ đề rất lớn. Trong bài viết này, tôi chỉ đề cập đến một phạm vi rất hẹp là việc dạy triết học cho sinh viên không chuyên triết học, vì đây là đối tượng trẻ và đông đảo. 1. Cần nhìn thẳng vào thực trạng việc giảng dạy và học triết học trong các nhà trường để có sự đổi mới theo kịp sự đổi mới toàn diện của đất nước và hội nhập quốc tế đang diễn ra rất nhanh trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay. Những người giảng dạy và nghiên cứu triết học cũng như đông đảo các giới xã hội, nhất là sinh viên, đều nhận ra những điều không ổn trong việc trang bị kiến thức triết học hiện nay trong các nhà trường của chúng ta. Bên cạnh những kết quả đã đạt được và cần đánh giá cao lĩnh vực truyền bá kiến thức triết học thì cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng, từ lâu đã có không ít lời cảnh báo về việc sinh viên không chuyên triết học không thích học, hay nặng hơn là chán học các bộ môn Mác – Lênin nói chung. Nhiều sinh viên học cốt sao để cho đủ điểm không phải thi lại là được, chứ ít ai coi đó là môn học giúp cho việc rèn luyện tư duy, trang bị phương pháp nhận thức, kiếm tìm tri thức ở nơi mà C.Mác và Hêghen gọi là “đúc kết” hay “tổng kết” những gì là tinh tuý của tư duy nhân loại, hoặc có ích thực sự cho chuyên môn sau này của họ. Bởi vậy, đã có lúc rộ lên câu nói nghe thật xót xa về thực trạng của bộ môn này là bộ môn mà “thầy không muốn dạy, trò không muốn học”! Xã hội có biết điều này không? Ngành giáo dục có biết điều này không? Tôi chắc là tất cả đều biết, thậm chí biết rất rõ. Nếu bây giờ tiến hành một cuộc điều tra xã hội học nghiêm túc, thật sự khách quan và cơ bản về sự quan tâm, sự hứng thú của người học các bộ môn Mác – Lênin, chúng ta sẽ có những con số đáng để lưu tâm và suy nghĩ. Những người có trách nhiệm chưa dám nhìn thẳng vào sự thật này, chưa thấy được sự thiếu hụt về triết học của sinh viên, thậm chí của cả cán bộ giảng dạy của chúng ta, nên mọi sự vẫn đang theo lối mòn, chương trình cũ kỹ, gò bó, cản trở nhiệt tình tìm tòi của người học và cả sự sáng tạo, sự tự vươn lên của chính những người dạy. Nhìn rộng hơn sẽ thấy rằng, ngay cả đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu triết học của chúng ta được chính nhà trường của chúng ta đào tạo cũng đang khá bất cập trong lĩnh vực học thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. Bởi lẽ, phần đông chỉ biết và gói gọn trong một vốn kiến thức triết học đã được trang bị trong nhà trường như thời gian qua thôi! 2. Vậy nguyên nhân của tình trạng không hứng thú học triết học, nhất là các chuyên ngành khác trong bộ môn chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Phải chăng đó là lỗi của người học? Câu trả lời không hề đơn giản. Tuy nhiên, từ sự trải nghiệm và quan sát của cá nhân, có thể nêu lên mấy điểm sau đây. Thứ nhất, không phải lỗi của sinh viên. Phải nói ngay rằng, người học, mà cụ thể là sinh viên của chúng ta, không có lỗi. Sinh viên là là lứa tuổi rất ham hiểu biết, ưa chuộng sự thông thái và cách thức để trở nên thông thái. Họ cần sự hiểu rộng hơn, cần biết nhiều hơn để rồi họ tự lựa chọn những gì là tốt nhất, chứ không phải chỉ là sự áp đặt một chiều. Do vậy, chúng ta hãy đi tìm nguyên nhân của việc họ chưa yêu môn học này ở những chỗ khác. Thứ hai, về thời lượng. Trong chương trình chính khoá dành cho các ngành không chuyên triết học thuộc tất cả các khối, nhất là khối các ngành kỹ thuật hoặc khoa học tự nhiên, thì thời lượng dành cho bộ môn Mác – Lênin không phải là ít so với thời lượng của các môn học khác của chính các ngành học đó (do vậy, nhiều người lãnh đạo các khối ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật phàn nàn về việc chiếm mất quá nhiều thời gian của họ) nhưng thật ra lại bị phân tán, số giờ dành cho triết học khá hạn chế. Vì thời 1 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST-GRADUATE STUDIES PHẠM HẢI YẾN AN ACTION RESEARCH ON IMPROVING STUDENTS’ PRONUNCIATION THROUGH FOCUSED TASKS FOR THE SECOND-YEAR NON- ENGLISH MAJOR STUDENTS AT ECONOMICS DEPARTMENT OF HAI PHONG UNIVERSITY NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC NÂNG CAO PHÁT ÂM CHO SINH VIÊN THÔNG QUA BÀI TẬP TRỌNG ĐIỂM ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM THỨ HAI KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG M.A MINOR THESIS Major: English Teaching Methodology Code: 60.14.10 HANOI – 2012 v TABLE OF CONTENTS Page ACKNOWLEDGEMENT i ABSTRACT ii LIST OF TABLES AND FIGURES iii PART A: INTRODUCTION Rationale………………………………………………………… 1 Statement of the problem……………………………………… 2 3. Purposes of the study 3 4. Research questions .4 5. Scope of the study………………………… 4 6. Research method 4 7. Significance of the study………………………………………… ………… 4 8. Design of the study…………………………………………………………… 5 PART B: DEVELOPMENT CHAPTER I: LITERATURE REVIEW 1. Overview of approaches and methods in pronunciation teaching 6 1.1 Overview of approaches in pronunciation teaching 6 1.2 Overview of methods in pronunciation teaching 7 2. Overview of tasks 8 2.1. Task definition …………………………………………………… 8 2.2 Task type …………………………………………………………………… 10 2.3 Task components…………………………………………………………… 12 3. Task-based language teaching … 13 3.1 Definition of task-based language teaching………………….….………… 13 3.2 The framework of task-based language teaching…………………………… 15 3.3 Principles for task-based language teaching………………………………….16 4. Related studies …17 vi CHAPTER II: METHODOLOGY 1. Argument for the use of focused tasks to improve second year students’ English pronunciation .19 2. Rationale for the use of an action research 26 3. Background of the study .29 3.1 Participants……………………………………………………………………29 3.2 The English and pronunciation program………………………………… 30 4. Instruments .31 5. Intervention .34 6. Research program .34 7. Procedures…………………………………………………………………… 36 CHAPTER III: FINDINGS 1. Students’ problems in English sound pronunciation 37 1.1 Students’ problems with English vowels 37 1.2 Students’ problems with English consonants 41 1.3 Students’ problems with English sounds in “ed” and “s/es” endings……… 47 2. Possible reasons for the students’ weak pronunciation competence 49 2.1 The teachers’ and students’ awareness of and attitude on English pronunciation and students’ problems in English pronunciation 49 2.2 Students’ ability on English pronunciation 53 2.3 Students’ pronunciation learning at secondary schools and during the previous years of the university .55 2.4 Other reasons………………………………… …………………………….57 3. Comparison of the students’ pronunciation performance in the pretest and the posttest……………………………………………… ………………… …… 58 4. The students’ participation in other English courses during the time between the pretest and the posttest 61 5. The students’ attitude and their justification of the focused tasks on pronunciation given in the research 61 CHAPTER IV: DISCUSSION AND IMPLICATION vii 1. Discussion of research questions 63 2. Pedagogical implication 70 PART C: CONCLUSION 1. Conclusions 74 2. Limitations of the study 75 3. Suggestion for further study 76 REFERENCES 78 APPENDICES. I 1 PART A: INTRODUCTION 1. Rationale English has been playing a more and more important role in the trend of globalization in every field all over the world. Good English grammar knowledge, reading and writing skills are not enough to meet the demand of the new conditions any more. New life requires us the ability to communicate directly in real-life situations. This means that it is necessary for us, especially our students, the owners of the future, to be skillful ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆSố: 1293/QĐ-ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31tháng 12 năm 2010QUYẾT ĐỊNH Về việc giao đề tài luận văn thạc sĩ cho học viên cao học khoá 16 ngành Công nghệ Thông tinHIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆCăn cứ Quy định về Tổ chức và Hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 600/TCCB ngày 01 tháng 10 năm 2001 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội quy định nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng các trường đại học thành viên;Căn cứ Quy chế Đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 3810/KHCN ngày 10 tháng 11 năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;Xét đề nghị của ông Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thông tin và ông Trưởng phòng Đào tạo,QUYẾT ĐỊNHĐiều 1. Giao đề tài luận văn thạc sĩ cho các Học viên cao học khoá 16 ngành Công nghệ Thông tin và giao nhiệm vụ hướng dẫn luận văn cho các Cán bộ có tên trong danh sách kèm theo.Điều 2. Luận văn thạc sĩ phải được hoàn thành theo đúng Quy chế Đào tạo Sau Đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Điều 3. Ông Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính, ông Trưởng phòng Đào tạo, Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thông tin, Chủ nhiệm các Bộ môn, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan, Cán bộ hướng dẫn và Học viên cao học có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.Nơi nhận:- Như Điều 3;- Lưu: ĐT, TC-HC.KT. HIỆU TRƯỞNGPHÓ HIỆU TRƯỞNG( Đã ký )PGS. TS. Nguyễn Việt Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC VIÊN CAO HỌC KHỐ 16 NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN NHẬN ĐỀ TÀI, CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ NĂM 2010(Kèm theo Quyết định số: 1293/QĐ-ĐT ngày 31 tháng 12 năm 2010 củaHiệu trưởng trường Đại học Cơng nghệ)1. Chun ngành Cơng nghệ Phần mềmSTT Họ và tênGiới tínhNgày sinh Nơi sinh Tên đề tài Cán bộ hướng dẫn Đơn vị cơng tác1 Trịnh Hiền Anh Nữ 12/03/1978 Hà NộiNghiên cứu một số kỹ thuật tốn xử lý ảnh ứng dụng trong bài tốn giám sát tự độngPGS.TS. Đỗ Năng TồnViện CNTT, Viện KH&CN VN2 Nguyễn Việt Anh Nam 21/08/1986 Vĩnh PhúcNghiên cứu về kiểm chứng mơ hình cho ứng dụng webPGS.TS. Nguyễn Việt Hà Trường ĐHCN3 Nguyễn Thị Biên Nữ 29/10/1986 Ninh BìnhKhai phá luật kết hợp trong cơ sở dữ liệu đa phương tiệnPGS.TS. Đặng Văn ĐứcViện CNTT, Viện KH&CN VN4 Nguyễn Thị Bình Nữ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT PHÂN HIỆU TẠI TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 970/QĐ-ĐHGTVT-PH.HCM Tp.Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 05 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH Về việc cấp học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên GIÁM ĐỐC PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TẠI TP HỒ CHÍ MINH Căn Quyết định số 42/CP ngày 24/3/1962 Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ) việc thành lập Trường Đại học Giao thông Vận tải; Căn Quyết định số 2419/QĐ-BGDĐT ngày 15/07/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh; Căn Quyết định số 70/2014/QĐ –TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Điều lệ trường đại học”; Căn vào kết học tập sinh viên; Theo đề nghị Ông Trưởng Phòng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Cấp Học bổng khuyến khích học tập học kỳ II năm học 2016 – 2017 cho 386 sinh viên từ K54 đến K57 (có tên danh sách kèm theo) Điều Các Ông (bà) Trưởng Phòng Đào tạo, Tổ chức Hành chính, Tài chính-Kế toán, đơn vị có liên quan sinh viên có tên danh sách chịu trách nhiệm thi hành định / Nơi nhận: - Như điều 2; - Lưu: TCHC, ĐT; KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) TS Võ Trường Sơn BM01 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Số: /QĐ-CHK Hà Nội, ngày tháng năm 20… QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CẤP “GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THIẾT BỊ HÀNG KHÔNG, PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY ĐƯỢC THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM, SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM” CHO SẢN PHẨM “…………………” CỦA ………………… CỤC

Ngày đăng: 07/11/2017, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w