1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MAU LVCH 03 DE CUONG CHUYEN NGANH KINH TE NONG NGHIEP

2 176 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40 KB

Nội dung

mở đầu Bớc sang nền kinh tế thị ttrờng, có những ý kiến cho rằng không cần tồn tại kế hoạch và cần tiếp tục giảm vai trò của kế hoạch hoá. Nhng trên thực tế từ khi đổi mới cơ chế quản lý đến nay với kinh nghiệm thực tiễn và cả về lý luộn cho thấy vai trò của kế hoạch ngày cang quan trọng. Điều này không những n-ớc ta mà còn cho thấy ở nhiều nứơc phát triển dều phải thừa nhận rằng: Trong nền kinh tế thị trờng kế hoạch là một trong những công cụ hiệu quả nhất để nhà nơc quản lý kinh tế thị trờng. Tất nhiên kế hoach ơ đây phải là kế hoạch hoá vĩ mô theo kiểu mới, kế hoạch mang tính định hơng phát triển.Đến nay, Đảng, Nhà nớc và nhân dân Việt Nam đã đi đợc nửa chặng đ-ờng cua kế hoạch 5 năm 2001_2005. Trong nửa đầu kế hoạch 5 năm này Việt nam đã đạt đợc nhiều thành tụ quan trọng và cũng còn nhiều hạn chế, để hớng tới hoàn thành kế hoạch 5 năm, trong giai đoạn sau cần phải có những kế hoạch tác nghiệp thích ứng với hoàn cảnh mới. Một trong những mục tiêu quan trọng của nền kinh tế là mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành có ý nghĩa rất quan trọng đẻ đo sự phát triển của nền kinh tế. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp là một bộ phận của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Do vậy, trong giai đoạn còn lại của kế hoạch 5 năm (2001-2005), kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp cần phải đẩy mạnh hơn nữa, vì nó còn góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong giai đoạn này kế hoạch 5 năm cần có các kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác nghiệp của từng ngành kinh tế, trong đó nganh nông nghiệp giữ một vai trò rât quan trọng.Trong khuôn khổ của đề án môn học này gồm có cac phần sau: phần I cơ sở ly luận, phần II là đánh giá thực trạng kế hoạch trớc, phần III cac kế hoạch san xuất từng nganh hàng cụ thể và phần IV cac giải pháp.Trong quá trình thực hiện đề án môn học, đã có sự giúp đỡ rất nhiều của thầy: TS. Phạm Ngọc Linh. Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy !1 I.Cơ Sở Lý Luận 1. Vai trò của ngành kinh tế nông nghiệp đối với phát triển kinh tếSự đóng góp của ngành kinh tế nông ngiệp vào hoạt động kinh tế đợc thể hiện qua những hình thức sau đây: cung cấp sản phẩm cho sản xuất và xuất khẩu, là thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, cung cấp lực lợng lao động cho cac lĩnh vực kinh tế khác, xuất khẩu sản phẩm tạo nguồn ngoại tệ cho công nghiệp hoá-hiên đại hoá đất nớc và góp phần quan trọng vào giải quyết cac vấn đề xã hội cho đất nớc.Vai trò của nganh kinh tế nông nghệp trong việc cung cấp sản phẩm bao gồm việc cung cấp lơng thực-thực phẩm cho ngời tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Lơng thực- thực phẩm đợc coi là sản phẩm thiết yếu, không thể thiếu đợc cho đời sống con ngời. Sự phát triển của công nghiệp chế biến từ sản phẩm nông nghiệp chiến vị trí quan trọng trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Nó tạo ra sự tac động qua lại gia công nghiệpnông nghiệp để thúc đẩy nhau cùng phát triển. ở những giai đoạn sau của sự phát triển, công nghiệp chế biến tiếp tục góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con ngời.Ngành kinh tế nông nghiệp là khu vực cung cấp nguồn lao động, đáp ứng sự phát triển của ngành công MẪU LVCH 03 MẪU ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC (Dành cho chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp) I- Thông tin chung LVTN 1- Tên đề tài: 2- Giáo viên hướng dẫn: 3- Học viên thực hiện: 4- Lớp: 5- Chuyên ngành: 6- Địa điểm nghiên cứu: II- Nội dung đề cương LVTN Đặt vấn đề 1- Tính cấp thiết đề tài 2-Mục tiêu nghiên cứu -Mục tiêu tổng quát -Mục tiêu cụ thể 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu đề tài : +Phạm vi nội dung +Phạm vi không gian +Phạm vi thời gian 4- Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu - Thực trạng vấn đề nghiên cứu - giải pháp đề xuất Chương 1- Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu - Trên giới - Tại Việt Nam Chương 2- Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 2.1-Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu - Các đặc điểm tự nhiên - Các đặc điểm kinh tế xã hội - Khái quát tình hình kết quả hoạt động sở 2.2-Phương pháp nghiên cứu 2.2.1-Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 2.2.2- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 2.2.3- Phương pháp xử lý số liệu 2.2.4- Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1- Phân tích thực trạng tình hình vấn đề nghiên cứu 3.2 Các giải pháp đề xuất vấn đề nghiên cứu Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị III- Kế hoạch tiến độ thực LVTN T Thời gian Tên hoạt động Bắt đầu Kết thúc T Trưởng tiểu ban Địa điểm thực Kết dự kiến Ngày .Tháng Năm Giáo viên hướng dẫn Học viên thực HUỲNH NHẬT VŨ MSSV: 07113255 LỚP: DH07NHB Câu hỏi: Các biện pháp kỹ thuật cơ bản để tăng năng suất đậu nành? Trả lời: Công thức tính năng suất đậu nành Năng suất = số cây/m 2 x số trái/cây x số hạt/trái x trọng lượng 100 hạt Dựa theo công thức tính năng suất cây đậu nành thì để tăng năng suất ta cần tác động vào các yếu tố cấu thành năng suất như: số cây/m 2 ; số trái/cây ; số hạt/trái ; và trọng lượng hạt. tất cả các yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc tác động vào 1 yếu tố nào đó đến giới hạn nhất định sau đó muốn tăng năng suất nữa phải tác động vào các yếu tố còn lại. Số cây/m 2 Thời kỳ quyết định là từ khi mọc đến thời kỳ cây con Đối với yếu tố này biện pháp kĩ thuật cần tác động là • Cần đảm bảo khoảng cách trồng đậu nành ( 20 x 20 cm hoặc 40 x 10 cm ), trồng 2 – 3 hạt/ lỗ. • Chọn những giống có tỉ lệ nãy mầm cao để tránh hiện tượng cây chết hay không nẩy mầm làm không đảm bảo mật độ cây / m 2 . • Xử lý giống trước khi gieo. • Cung cấp đầy đủ nước vì giai đoạn này đậu nanh rất cần nước, nếu thiếu nước có thể ảnh hưởng đế năng suất sau này. • Trong quá trình trồng nếu có hóc không nẩy mầm cần trồng dặm để đảm bảo mật độ.(lúc gieo sạ thì cần gieo thêm một lượng nhỏ hạt giống ở 1 gốc nào đó, nếu chổ nào không mọc thì có thể nhổ những cây trên để trồng dặm). • Xuống giống lúc đất còn ẩm để có tỉ lệ nảy mầm cao hơn. • Trong thời gian sinh trưởng của cây thì cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để cây sinh trưởng phát triển tốt -> cuối vụ cây có sức cho trái. • Quản lý sâu bệnh hại tốt (nhất là bệnh héo cây con,dòi đục than. Số trái/cây Thời kỳ quyết định lạ thời kỳ ra hoa đậu trái Đối với yếu tố này thì biện pháp kĩ thuật cần tác động là • Cung cấp đầy đủ nước nhất là thời kỳ ra hoa kết trái vì trong thời kỳ này đậu nành cần nước để tránh hiện tượng rụng trái. • Bố trí thời vụ trồng hợp lý để thời kỳ ra hoa không gặp điều kiện bất lợi, như mưa, gió mạnh thì sẽ làm khả năng thụ phấn giảm. • Cần cung cấp đầy đủ phân bón và chú ý bổ xung thêm K nhất là thời kỳ ra hoa kết trái. • Sử dụng các chất kích thích tố phun để tăng sự ra hoa đậu trái. • Chú ý phát hiện và phòng trừ sâu bệnh tốt ở giai đoạn này (sâu đục trái). Số hạt/trái Thời kỳ quyết định là cuối thời kỳ ra hoa đậu trái Đối với yếu tố này thì biện pháp kĩ thuật cần tác động là • Bố trí thời vụ hợp lý để tránh gặp hạn làm đậu ành không có nước để nuôi hạt làm tăng tỉ lệ hạt lép. • Cần đảm bảo đủ nước. • Cung cấp phân bón đầy đủ và bổ xung thêm các vi lượng như Bo,… • Cần quản lý sâu hại tốt phát hiện và phong trừ kịp thời nhất là sâu đục trái. • Thu hoạch kịp thời để tránh hiện tượng đậu nành quá chín làm thất thoát hạt (quả nang tự khai). Trọng lượng hạt Đối với yếu tố này thì biện pháp kĩ thuật cần tác động là • Bón phân nuôi hạt: cần bón thêm kali trong thời gian mang hạt. • Phòng chống đỗ ngã cho cây đậu nành: chọn giống. • Phòng ngừa lá bị héo sớm: cần cung cấp dinh dưỡng, nước và phòng trừ sâu bệnh kịp thời. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học 1.1 Tên môn học: Kinh tế nông nghiệp - Mã môn học: ECON4302 1.2 Khoa phụ trách: Khoa Kinh Tế và Luật 1.3 Số tín chỉ: 03 tín chỉ lý thuyết 2. Mô tả môn học Môn học ứng dụng một số lý thuyết kinh tế vào lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt những lý thuyết của kinh tế vi mô được sử dụng để phân tích giá nông sản và sự biến động của giá theo thời gian. Mối quan hệ giữa sản phẩm và các yếu tố đầu vào cũng được giới thiệu dựa trên những nguyên lý của kinh tế sản xuất. Ngoài ra môn học cũng phân tích tác động của một số chính sách đối với nông nghiệp. 3. Mục tiêu môn học 3.1. Mục tiêu tổng quát: Trang bị cho sinh viên kiến thức chung về môn kinh tế nông nghiệp, hiểu cách vận hành cung cầu các sản phẩm nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường và các công cụ chính sách của chính phủ dung để điều trên thị trường nông sản. Giúp sinh viên vận dụng các kiến thức trong kinh tế học xác định điểm tối ưu trong kinh tế sản xuất nông nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong điều kiện nguồn lực hạn chế (đất sản xuất, vốn tư bản, vốn con người…) Cho thấy vai trò của kinh tế sản xuất nông nghiệp đối với đời sống con người và môi trường tự nhiên, từ đó có thái độ ứng xử phù hợp đối với nguồn lực tư nhiên và nguồn lực con người trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng, đặc biệt là phát triển nông nghiệp nông thôn 3.2. Mục tiêu cụ thể:  Nhận thức: Người học hiểu một số khái niệm cơ bản trong kinh tế nông nghiệp. Sinh viên nắm được các phương thức sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nông sản trên thị trường trong và ngoài nước Sinh viên còn được biết thêm về các mô hình kinh tế giúp nông nghiệp phát triển bền vững và hiểu rõ công nghiệp xanh (công nghiệp không khói) là gì Ngoài ra môn học cũng cho thấy vai trò của Nhà nước đối với vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững. 2  Kỹ năng: Sinh viên có thể giải thích một số vấn đề lien quan đến nông nghiệp dựa vào lý thuyết kinh tế. Sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn mô hình sản xuất tối ưu nhất trong điều kiện nguồn lực hạn chế nhưng vẫn đảm bảo không gây tổn hại đến môi trường Sinh viên có thể vận dụng lý thuyết sản xuất, hành vi tiêu dung vào trong đời sống thực tiễn cho các hoạt động sản xuất, cũng như kinh doanh các mặt hàng nông sản  Thái độ: Đề cao các giá trị vật chất, văn hóa có được từ con người và hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại Quý trọng các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ môi trường cây xanh xung quanh chúng ta, hạn chế các hành vi xả rác, khai thác, sử dụng một cách bừa bãi, tùy tiện làm cạn kiệt hoặc gây ô nhiễm nguồn tài nguyên thiên nhiên Tận dụng triệt để các nguồn lực có được đưa vào sản xuất, góp phần phát triển kinh tế , đồng thời cải tạo môi trường (không bỏ đất hoang, đồi trọc ) 4. Nội dung chi tiết môn học Tên chương/phần Mục Nội dung khái quát S ố tiết Tài liệu tự học TC LT BT TH 1. Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế - Một số khái niệm; - Vai trò của nông nghiệp; - Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Cung cấp một số khái niệm cơ bản và cho thấy vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế. 4 3 1 0 SV xem chương 1: Vai trò nông nghiệp đối với phát triển kinh tế (Đinh Phi Hổ, 2003) 2. Các nguồn lực sản xuất nông nghiệp - Đất sản xuất nông nghiệp; - Môi trường; - Lao động; - Vốn; - Khoa học công nghệ. Phân tích vai trò của các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp. 5 4 1 0 SV xem chương 2: Kinh tế các nguồn lực sản xuất nông nghiệp (Đinh Phi Hổ, 2003) 3. Kinh tế sản xuất nông nghiệp - Mối quan hệ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ BẰNG NGÔN NGỮ ANH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp (chuyên sâu về Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu) Mã số: 60620115 Khánh Hòa, 8/2014 MỤC LỤC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ ÁN 4 1. Tên đề án: 4 2. Vắn tắt về chương trình đào tạo: 4 3. Số khóa đào tạo và thời gian dự kiến triển khai: 4 4. Chỉ tiêu đào tạo: 4 5. Kinh phí: 4 II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 4 III. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 5 1. Căn cứ pháp lý: 5 2. Nhu cầu đào tạo: 6 3. Về Dự án NORHED: 6 IV. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 7 1. Thông tin chung về chương trình: 7 2. Mục tiêu đào tạo: 7 2.1. Mục tiêu chung: 7 2.2. Chuẩn đầu ra: 7 2.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp: 8 3. Đối tượng đào tạo: 8 4. Nội dung chương trình: 8 4.1. Cấu trúc chương trình: 8 4.2. Danh mục học phần: 8 4.3. Mô tả các học phần: 9 5. Tổ chức đào tạo; kiểm tra, đánh giá; và điều kiện tốt nghiệp: 12 6. Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy: 12 7. Phụ trách các hướng nghiên cứu của đề tài luận văn: 13 V. TUYỂN SINH 14 1. Đối tượng tuyển sinh: 14 2. Phương thức tuyển sinh: 14 3. Chỉ tiêu tuyển sinh: 14 4. Tuyển sinh khóa đầu tiên: 14 VI. NĂNG LỰC ĐÀO TẠO 14 3.1. Đội ngũ giảng viên, nhà khoa học của Trường Đại học Nha Trang: 17 2 Bao gồm các giảng viên của Khoa Kinh tế và từ các khoa, viện khác trong Trường có đủ năng lực Anh ngữ để giảng dạy và nghiên cứu. Cụ thể: 17 3.2. Đội ngũ giảng viên, nhà khoa học thuộc các trường đại học quốc tế: 17 VII. KINH PHÍ THỰC HIỆN 19 VIII. KẾT LUẬN 19 3 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ ÁN 1. Tên đề án: Đề án đào tạo trình độ thạc sĩ bằng ngôn ngữ Anh chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp (chuyên sâu về Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu). 2. Vắn tắt về chương trình đào tạo: - Tên chương trình: + Tiếng Việt: Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu. +Tiếng Anh: Marine Ecosystem Management and Climate Change. - Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp; Mã số: 60620115. - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ. - Ngôn ngữ đào tạo: Ngôn ngữ Anh. - Định hướng đào tạo: Nghiên cứu. - Phương thức đào tạo: Tín chỉ. - Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ. - Hình thức đào tạo: chính quy, toàn thời gian. - Thời gian đào tạo: 2 năm. - Cơ sở đào tạo và cấp bằng: Trường Đại học Nha Trang, Số 02 Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Việt Nam. Người đại diện: TS Vũ Văn Xứng – Hiệu trưởng. - Các cơ sở đào tạo quốc tế tham gia: + Trường ĐH Tromso, Breivika, 9037 Tromsø, Na Uy; + Trường ĐH Bergen, Muséplassen 2, 5006 Bergen, Na Uy; và + Trường ĐH Ruhuna, Wellmdama, Matara, Sri Lanka. Người đại diện cho các cơ sở đào tạo quốc tế: TS. Kathrine Tveiteras, Trường ĐH Tromso. 3. Số khóa đào tạo và thời gian dự kiến triển khai: Đề án dự kiến tuyển sinh và tổ chức đào tạo 3 khóa (5 năm) và bắt đầu thực hiện từ năm 2015. 4. Chỉ tiêu đào tạo: Chỉ tiêu đào tạo mỗi khóa học dự kiến là từ 20 – 30 học viên, lấy từ tổng chỉ tiêu đào tạo trình độ thạc sĩ hàng năm của Trường Đại học Nha Trang. 5. Kinh phí: Kinh phí thực hiện Đề án được tài trợ một phần bởi dự án NORHED. Dự án sẽ cấp học bổng toàn phần cho 6 học viên của mỗi khóa đào tạo và tài trợ kinh phí đào tạo cho 6 học viên được nhận học bổng này. Các học viên không thuộc diện được cấp học bổng phải đóng học phí theo mức học phí của chương trình đào tạo bằng Tiếng Việt (chương trình đại trà) theo quy định của Trường Đại học Nha Trang. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo thạc sĩ bằng ngôn ngữ Anh chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp chuyên sâu về Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu dưới sự chủ trì của Trường Đại học Nha Trang và sự tham gia của các trường đại học quốc tế nhằm các mục tiêu sau: 1. Cung cấp cho học viên các kiến thức và kỹ năng quản lý kinh tế, trong đó 4 chú trọng những ảnh hưởng của xã hội, môi trường, biến đổi khí hậu đến quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và hệ sinh thái biển. 2. Nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nha Trang dưới hình thức tham gia giảng dạy một số học phần, tạo điều kiện ...- Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu - Các đặc điểm tự nhiên - Các đặc điểm kinh tế xã hội - Khái quát tình hình kết quả hoạt động sở 2.2-Phương pháp nghiên cứu 2.2.1-Phương

Ngày đăng: 07/11/2017, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w