1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)

75 222 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)Tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÙY TRANG TỘI BUÔN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ PHÒNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÙY TRANG TỘI BUÔN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN: TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN VÀ PHỊNG NGỪA Chun ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 60 38 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ TRỌNG NGŨ HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực độc lập hướng dẫn GS.TS Hồ Trọng Ngũ, Phó Giám đốc Học viện cảnh sát nhân dân Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu , ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan kính đề nghị Học viện cho tơi bảo vệ luận văn trước Hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TÌNH HÌNH TỘI BN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 1.1.Những vấn đề lý luận tình hình tội bn lậu 1.2 Thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn 10 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI BN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 26 2.1 Những vấn đề lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội bn lậu 26 2.2 Các nguyên nhân điều kiện tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn 28 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI BN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 42 3.1 Dự báo tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời gian tới 42 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn 51 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng1.1: Thực trạng tình hình bn lậu Lạng Sơn (2011 – 2015) 13 Bảng 1.2: Cơ cấu số vụ buôn lậu tổng số vụ phạm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 16 Bảng 1.3: Cơ cấu đối tượng người phạm tội buôn lậuở tỉnh Lạng Sơn (2011 – 2015) 17 Bảng 1.4: Cơ cấu độ tuổi người phạm tội buôn lậuở Lạng Sơn (2011 – 2015) 18 Bảng 1.5: Cơ cấu theo trình độ học vấn 19 Biểu đồ 1.1: Diễn biến tình hình tội phạm bn lậu địa bàntỉnh Lạng Sơn (2011 - 2015) 15 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lạng sơn tỉnh miền núi thuộc khu vực Đông Bắc, giáp tỉnh Cao Bằng, Bắc Giang, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Thái Nguyên nước ta tỉnh Quảng Tây Trung Quốc Lạng Sơn có diện tích 8.328 km2 dân số 831.887 người gồm chủ yếu dân tộc Tày, Nùng, Hoa, Dao, Kinh, H’Mông, Sán Chay, sinh sống rải rác 11 huyện, thành phố Lạng Sơn có khoảng 253 km đường biên giới với Trung Quốc trải dài 21 xã, thị trấn thuộc huyện giáp biên Với ưu có hai cửa quốc tế cửa đường sắt Đồng Đăng, cửa đường Hữu Nghị, hai cửa quốc gia là: Chi Ma, Bình Nghi cặp chợ biên giới, Lạng Sơn trở thành địa phương phát triển mạnh thương mại, du lịch Kể từ năm 1991 quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc bình thường hóa hoạt động xuất, nhập cảnh hai nước mở rộng, nhu cầu lại thăm thân, du lịch, buôn bán ngày gia tăng Đây lợi để Lạng Sơn phát triển mạnh kinh tế địa phương Là địa phương có nhiều thuận lợi việc giao lưu bn bán, du lịch có tuyến đường biên giới dài, nhiều đường mòn, đường tắt nên Lạng Sơn nơi phát sinh nhiều tội phạm hình như: mua bán phụ nữ trẻ em , mua bán trái phép chất ma túy, vận chuyển tiền giả … lên tội phạm bn lậu Trong vòng năm (2011 – 2015), ngành Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn xét sử sơ thẩm 207 vụ với 355 bị cáo phạm tội buôn lậu Tội phạm buôn lậu chủ yếu độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi phổ biến chủ yếu vùng dân tộc thiểu số Số vụ xét xử tội buôn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 khơng nhiều có xu hướng ngày tăng với thủ đoạn ngày tinh vi gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế đất nước xã hội Những số liệu phần phản ảnh thực trạng tội phạm buôn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn Tuy nhiên thực tế lý khác nhiều vụ án buôn lậu chưa phát xử lý hình Điều chứng tỏ cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Lạng Sơn chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng, tìm nguyên nhân tội phạm buôn lậu, dự báo xu hướng biến động để xây dựng giải pháp phòng ngừa có hiệu nhóm tội phạm địa bàn tỉnh Lạng Sơn việc làm có tính cấp bách tình hình Xuất phát từ lí đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Tình hình, nguyên nhân phòng ngừa” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, vấn đề buôn lậu đấu tranh phòng, chống tội bn lậu nhiều bộ, ngành, địa phương đạo thực hiện, tác giả nghiên cứu thu thập nhiều báo cáo khoa học, báo, tạp chí như: - Luận án Tiến sĩ Luật học nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Bình với đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới”, năm 2000 Luận án vào nghiên cứu có hệ thống thực trạng bn lậu, thực tiễn đấu tranh phòng chống tội bn lậu vận chuyển trải phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới để đề giải pháp hữu hiệu cho đấu tranh, hạn chế bước đẩy lùi tệ nạn buôn lậu vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới - Các cơng trình khác dạng luận văn thạc sĩ như: Luận văn Thạc sĩ Luận học tác giả Dương Thị Nhàn, Đấu tranh phòng, chống tội bn lậu địa bàn tỉnh Quảng Ninh, năm 2006; Luận văn Thạc sĩ Luận học Lê Đặng Quốc Phong, Phòng ngừa tội bn lậu địa bàn tỉnh Kiên Giang, năm 2012; Thạc sĩ Lê Văn Tới, Buôn lậu chống buôn lậu, nhận diện giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000; Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Đăng Phú, Đấu tranh phòng, chống tội phạm bn lậu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2004; số đề tài nghiên cứu khoa học cấp quan có chức đấu tranh phòng, chống tội bn lậu Các cơng trình nghiên cứu làm rõ mặt lý luận thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng chống tội buôn lậu, đề cập đến công tác đấu tranh chống buôn lậu lực lượng, chưa nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện cơng tác đấu tranh phòng, chống tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giải pháp để phòng ngừa, ngăn chặn loại tội phạm đề tài kế thừa giá trị khoa học cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài mà tác giả chọn thuộc chuyên ngành Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, nên mục đích khơng thể khác góp phần hồn thiện hệ thống biện pháp phòng ngừa tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tác giả luận văn thấy cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: + Phân tích khái quát để làm rõ vấn đề lý luận tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn + Đánh giá thực trạng, diễn biến , cấu , tính chất tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời gian từ năm 2011 - 2015 + Phân tích khái quát để làm rõ vấn đề lý luận nguyên nhân , điều kiện tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn + Dự báo tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn để từ hồn thiện hệ thống phòng ngừa tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội buôn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn làm rõ lý luận tình hình tội bn lậu, ngun nhân điều kiện tội buôn lậu biện pháp đấu tranh phòng, chống tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn; thực trạng tình hình tội phạm bn lậu nước ta thời gian năm (từ năm 2011 đến 2015) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung , đề tài thực góc độ tội phạm học thuộc chuyên ngành Tội phạm học phòng ngừa tội phạm; - Về tội danh, đề tài phải đề cập đến tình hình tội bn lậu quy định điều 188 Bộ luật hình 2015 - Về không gian, đề tài sử dụng số liệu thực tế địa bàn tỉnh Lạng Sơn, bao gồm số liệu thống kê quan Tòa án tỉnh Lạng Sơn - Về thời gian, đề tài nghiên cứu giới hạn thời gian từ 2011 đến 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luậnchủ nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng làm sở, phương pháp luận cho việc nghiên cứu để giải vấn đề lý luận tình hình tội bn lậu, thực trạng, nguyên nhân điều kiện tội buôn lậu từ đề giải pháp phòng ngừa tội buôn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn làm sở thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp điều tra xã hội học phương pháp diễn giải Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ nhiều vấn đề lý luận tình hình tội bn lậu, nguyên nhân điều kiện tội buôn lậu, nhân thân người phạm tội phòng ngừa tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn 6.2 Về mặt thực tiễn: Kết luận văn giúp quan tổ chức tham khảo để vận dụng vào việc tuyên truyền , giáo dục nâng cao trình độ nhận thức ý thức pháp luật cho nhân dân, đặc biệt dân tộc miền núi phía Bắc, vận dụng công tác điều tra, truy tố xét xử , đồng thời góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng sơn Chương 3: Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn đợt sinh hoạt trị rộng khắp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, chiến sỹ lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên nhân dân địa bàn - Phổ biến, tun truyền pháp luật thơng qua phiên tòa xét xử lưu động: Trong năm qua, Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, thành phố tổ chức xét xử lưu động 600 vụ vụ án nghiêm trọng, tệ nạn xã hội, tội buôn lậu xảy địa phương, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân đến dự, góp phần tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nhân dân cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước - Tăng cường quản lý hành chính: Cơng tác quản lý hành có vai trò quan trọng việc trì ổn định an ninh, trật tự địa bàn biên giới Đồng thời biện pháp hỗ trợ đắc lực cho việc triển khai lực lượng, phương tiện, biện pháp nghiệp vụ phòng, chống tội phạm nói chung tội bn lậu nói riêng tuyến biên giới Lạng Sơn Để khắc phục hạn chế, sơ hở thiếu sót thời gian tới quan có thẩm quyền (Cơng an, Bộ đội biên phòng) cần phải thực cách kiên quyết, đồng số nội dụng cụ thể sau: Kết hợp chặt chẽ hoạt động nghiệp vụ trinh sát với cơng tác quản lý hành chínhvề hộ tịch, hộ khẩu, tạm trú tạm vắng để quản lý chặt chẽ địa bàn, theo dõi giám sát đối tượng hoạt động bn lậu Đồn biên phòng tăng cường phối hợp chặt chẽ với Công an tiến hành lập hồ sơ điều tra địa bàn cụ thể, chi tiết, nắm tình hình Thường xuyên kiểm tra nắm tình hình nhân hộ địa bàn xã biên giới, tập trung kiểm tra địa bàn phức tạp an ninh trật tự, địa bàn xa nơi tập trung dân cư, địa bàn dọc tuyến biên giới khu vực chợ biên giới Kiểm tra vào 56 thời điểm thích hợp, đặc biệt ngày lễ lớn Các thời điểm thường xảy hoạt động cư trú, lại, hoạt động trái phép khu vực biên giới vào thời điểm tình hình an ninh, trật tự khu vực biên giới phức tạp Khi phát phải xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kiên đẩy đuổi hết tất đối tượng cư trú trái phép khỏi địa bàn biên giới Tăng cường công tác quản lý đối tượng phạm vi xã, ấp chủ yếu tập trung vào đối tượng có biểu sau: phạm tội hình sự, phạm tội kinh tế có bn lậu; qua lại biên giới, làm dịch vụ cho thuê mướn loại phương tiện lại biên giới; thường xuyên có nhu cầu thuê mướn nhân công lao động, hành nghề xe ôm khu vực biên giới, người làm dịch vụ cho thuê nhà, phòng trọ số loại đối tượng khác Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát cửa Tăng cường tuần tra canh gác khu vực vành đai biên giới, phối kết hợp chặt chẽ với lực lượng vũ trang đóng địa bàn thường xuyên mở đợt truy quét dọc tuyến biên giới, đặc biệt vào thời điểm phức tạp để làm địa bàn Tùy điều kiện cụ thể để có kế hoạch tổ chức truy quét thật chu đáo nhằm mang lại hiệu cao Những nơi trọng yếu khu vực biên giới lực lượng Công an chủ động phối hợp với Bộ đội biên phòng bố trí thêm chốt biên phòng để kiểm soát; đặc biệt đường tiểu ngạch có đơng người qua lại cần củng cố lại hoạt động trạm kiểm soát liên ngành Nghiên cứu cấp giấy chứng nhận tạm trú hành nghề cho số người từ nơi khác phép đến cư trú, làmthuê khu vực cửa khẩu, chợ biên giới để quản lý, tiếp tục xây dựng quy định, củng cố tổ tự quản thôn, bản, chợ biên giới Tham mưu cho quyền địa phương quy hoạch, quản lý chặt chẽ nhà hàng, quán trọ, nhà nghỉ tuyến biên giới, xây dựng nội quy cụ thể để quản lý khách vãng lai, người từ nơi khác đến tạm trú áp dụng biện pháp nghiệp vụ để theo dõi, xác định quan hệ đối tượng buôn lậu, làmrõ 57 đường dây, tổ chức buôn lậu, mặt hàng lậu mà chúng buôn bán, phạm vi hoạt động thủ đoạn bọn buôn lậu sử dụng để hoạt động khâu buôn lậu, sở tổ chức phòng ngừa, ngăn chặn đấu tranh đạt hiệu 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quan tiến hành tố tụng + Cơ quan điều tra: Thực điều tra vụ án buôn lậu thuộc thẩm quyền theo qui định pháp luật Tố tụng hình cách kịp thời, người, tội, pháp luật Vụ bn lậu Cơ quan điều tra trực tiếp phát hiện, thụ lý; quan khác giao tiến hành số hoạt động điều tra phát hiện, khởi tố bàn giao Để thực tốt chức nhiệm vụ thời gian tới Cơ quan điều tra cần thực có hiệu cơng việc sau: Kịp thời phát hiện, điều tra xử lý đối tượng bn lậu có tổ chức, Cơ quan điều tra phải tổ chức đấu tranh chống buôn lậu theo tuyến Sở dĩ phải đấu tranh theo tuyến đạt kết đặc điểm hoạt động đối tượng phạm tội buôn lậu liên kết với chặt chẽ thành tổ chức, đường dây buôn lậu hoạt động khép kín từ khâu khai thác nguồn hàng đến khâu tiêu thụ Phạm vi hoạt động chúng rộng, khơng phụ thuộc vào ranh giới hành chính, chí có đường dây xun Việt nước ngồi hoạt động Thực tế hoạt động lực lượng Công an cắt khúc, chia đoạn, bó hẹp lãnh thổ hành địa phương, khơng thích ứng với vận động đối tượng đấu tranh Vì vậy, để đánh trúng đối tượng đầu sỏ, triệt phá tổ chức, đường dây buôn lậu lớn, yêu cầu khách quan đòi hỏi lực lượng Cơng an phải tổ chức đấu tranh theo tuyến Do đặc điểm tính chất phức tạp công tác phát hiện, điều tra, xử lý tội buôn lậu, lực lượng Công an phải chủ động phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan Hải quan, Quản lý thị trường, Bộ đội Biên phòng 58 Trong thực tiến đấu tranh chống bn lậu, lực lượng Cơng an có nhiều việc phải phối hợp thực hiện; quy mơ, mức độ hình thức phối hợp phong phú: Phối hợp cơng tác phòng ngừa, phối hợp cơng tác đấu tranh, phối hợp Trung ương địa phương, phối hợp lực lượng toàn tuyến phối hợp giải vụ án cụ thể Mặt trận phòng, chống bn lậu diễn biến phức tạp sơi động, thơng qua phòng, chống tội buôn lậu, lực lượng Công an phải tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm để tham mưu cho cấp Ủy Đảng quyền cấp có chủ trương sát, để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi loại tội phạm nguy hiểm Thực tế cho thấy để nâng cao chất lượng cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tội buôn lậu cần phát kịp thời, đối tượng cầm đầu đường dây, tổ chức buôn lậu; nhiên, nhận thức đông đảo quần chúng nhân dân, buôn lậu không trực tiếp làm thiệt hại đến lợi ích vật chất, đời sống cá nhân nên hoạt động buôn lậu nhiều người không nguy hiểm, đáng lên án phải đấu tranh triệt để Đại đa số quần chúng cho phòng ngừa, đấu tranh chống tội bn lậu nhiệm vụ quan nhà nước, khơng liên quan đến họ; vậy, để nâng cao hiệu công tác phát tội buôn lậu, quan điều tra Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, Hải quan cần đẩy mạnh công tác nghiệp vụ nhằm tạo nguồn thông tin rộng khắp, có dung lượng thơng tin lớn với chất lượng cao Về địa bàn trọng điểm, đấu tranh chống tội buôn lậu cần ý địa bàn như: Các cửa khẩu, đầu mối giao thông quan trọng tập trung nhiều hoạt động kinh tế sản xuất, thương mại, dịch vụ, vùng biên giới Lạng Sơn có nhiều đường mòn, qua lại Về tuyến trọng điểm, sở cơng tác nắm tình hình, phân tích thông tin, tiến hành xác định tuyến trọng điểm hoạt động tội buôn lậu để tập trung lực lượng, 59 phương tiện, biện pháp công tác nắm tình hình, phát tội phạm Trong đấu tranh chống tội buôn lậu tuyến hoạt động tội phạm gắn với địa bàn (các tụ điểm) đầu mối tập kết, mua bán, tiêu thụ hàng hóa; cần phải tập trung ý vào đầu mối tuyến, đầu mối tập kết hàng lậu khu vực biên giới, cửa khẩu…; thực tế cho thấy địa bàn tụ điểm hoạt động nhiều loại tội phạm khác loại tội phạm ln có mối liên hệ câu kết hoạt động với đối tượng buôn lậu Nâng cao hiệu công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội buôn lậu: Cần nhận thức sâu sắc phòng, chống tội buôn lậu, thu thập thông tin phản ánh hoạt động tội bn lậu có ý nghĩa quan trọng, sở để đề chương trình phòng, chống thời kỳ; phương diện phản ánh, thông tin tội bn lậu kết phản ánh tội bn lậu thực khách quan, tồn thơng tin mang tính quy luật Cơ quan điều tra phải đặc biệt ý đến nguyên tắc tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm như: Phải luôn sẵn sàng tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội buôn lậu; khai thác thông tin hiểu biết chủ thể, tin báo, tố giác vụ việc xảy ra; ưu tiên tiến hành biện pháp cấp bách có tính chiến đấu trước cơng việc vụ hành chính; chấp hành nghiêm túc yêu cầu pháp luật trình tự, thủ tục tiếp nhận, quyền nghĩa vụ người có tin báo, tố giác tội buôn lậu Đầu tư trang bị phương tiện phục vụ công tác đấu tranh chống buôn lậu; yếu tố đóng vai trò quan trọng việc xây dựng lực lượng điều tra cách qui, tinh nhuệ, đại ln sẵn sàng cơng tác phòng, chống tội phạm Trong thực tế, tuyến biên giới Lạng Sơn đối tượng buôn lậu ln sử dụng loại phương tiện có tốc độ cao, khả động nhanh, hệ thống thông tin liên lạc đại đàm, máy phá sóng, 60 điện thoại kéo dài… Vì vậy, để đối phó với loại tội này, Cơng an, Bộ đội biên phòng, Hải quan cần có kế hoạch đề xuất với Bộ chủ quản, với Ủy ban nhân dân tỉnh xin đầu tư kinh phí với nội dung trang bị như: hệ thống thông tin liên lạc (gồm: điện thoại, đàm, camera quan sát, máy ảnh…), phục vụ công tác đấu tranh chống buôn lậu + Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với vai trò trên, Viện kiểm sát nhân dân có nhiều thuận lợi để góp phần làm tốt cơng tác phòng, chống tội bn lậu bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Để làm tốt chức năng, nhiệm vụ mình, góp sức vào cơng tác phòng, chống tội buôn lậu tuyến biên giới Lạng Sơn, thời Viện kiểm sát nhân dân tỉnh huyện biên giới cần làm tốt số công tác trọng tâm sau: Quán triệt thực tốt chức thực hành quyền công tố, cụ thể: Hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện cấp tỉnh vụ án buôn lậu tuyến biên giới Lạng Sơn phải thực giai đoạn điều tra giai đoạn xét xử Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án bn lậu suốt q trình tố tụng hình nhằm bảo đảm khơng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người tội Chú trọng nâng cao hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Nâng cao trách nhiệm kiểm sát xét xử vụ án buôn lậu, bao gồm hoạt động: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân; kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham 61 gia tố tụng; kiểm sát án định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật; yêu cầu Toà án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án buôn lậu để xem xét, định việc kháng nghị Thực có hiệu hoạt động kiểm sát thi hành án, bao gồm: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án nhân dân, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án, định hình sự, dân có hiệu lực pháp luật án, định thi hành theo quy định pháp luật Tăng cường kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, bao gồm hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, đơn vị người có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù + Tòa án nhân dân: Để làm tốt cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội bn lậu, Tòa án nhân dân cấp tỉnh tuyến biên giới Lạng Sơn cần tiến hành biện pháp cụ thể sau đây: Tòa án cấp cần tổ chức hội nghị cán hội thẩm nhân dân nghiên cứu thị, nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương nhằm quán triệt yêu cầu, nhiệm vụ phòng, chống tội bn lậu Nắm vững đường lối, phương châm xét xử thông tư liên ngành Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp; Tòa án nhân dân cấp phải với Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát phân loại lại vụ buôn lậu thuộc thẩm quyền xét xử cấp (mới phát điều tra xong) tập trung nghiên cứu, tùy theo tính chất mức độ mà xử phạt nghiêm khắc theo pháp luật, công bố tội trạng kết xét xử phương tiện thông tin đại chúng để đồng loạt công vào đối tượng phạm tội buôn lậu, hỗ trợ cho nhân dân tham gia đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi trừ loại tội Đối với trường hợp phạm tội 62 nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, thái độ khai báo ngoan cố, không chịu khắc phục hậu hành vi phạm tội gây ra, tái phạm phạm tội nhiều lần phải áp dụng mức án cao khung hình phạt Đối với trường hợp bị cáo mắc bệnh hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng thể coi lý để xử nhẹ, lý hưởng án treo, mà phải thấy việc cần giải khâu thi hành án Cần lưu ý vụ án tội buôn lậu thường phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều người, phải thận trọng, xem xét khách quan, tồn diện chứng cứ, khơng xét xử khẩn trương, nghiêm khắc mà xét xử ẩu, làm oan người tội Cùng với việc xét xử vụ án mới, Tòa án nhân dân tối cao rà sốt lại vụ án xử phúc thẩm thuộc loại nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng nhẹ, cần kháng nghị để xét xử lại theo trình tự giám đốc theo quy định pháp luật Tiến hành tổ chức xét xử lưu động vụ án buôn lậu mang tính điển hình, cần chọn nơi thường xun có hành vi bn lậu tuyến biên giới Lạng Sơn Cùng với việc trừng phạt hình sự, cần đặc biệt quan tâm đến biện pháp thu hồi tài sản Nhà nước bị mát, tổn hại; phạt tiền tịch thu tài sản để xung cơng quỹ tài sản thu lợi bất người phạm tội buôn lậu Hiệu lực hiệu việc xét xử vụ án buôn lậu khâu thi hành án Cần khẩn trương làm số cơng tác sau đây: Rà sốt án bn lậu có hiệu lực pháp luật, chưa thi hành án Cần định thi hành án quy định phápluật; kiên buộc thi hành hình phạt người bị phạt tù ngoại u cầu quan Cơng an truy nã, bắt người phạm tội buôn lậu lẩn trốn Phối hợp với ngành hữu quan thi hành án phạt tiền, kiểm kê, kiểm soát kho tàng, tài vật, xếp bảo vệ chu đáo hồ sơ, sổ sách để phục vụ công tác 63 3.2.6 Giải pháp nâng cao hệ thống pháp luật đấu tranh chống bn lậu Vận dụng có hiệu qui định Bộ luật Hình Việt Nam để phòng, chống tội bn lậu: Bộ luật Hình Việt Nam qui định tội buôn lậu Điều 188 BLHS 2015, việc qui định tội bn lậu hình phạt tội bn lậu có ý nghĩa quan trọng phòng ngừa đấu tranh với loại tội này, cụ thể: Là sở pháp lý để trừng trị người phạm tội buôn lậu giáo dục, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Ban hành số văn qui phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý vững cho phòng, chống tội bn lậu: Phòng ngừa tội bn lậu tuyến biên giới đạt hiệu cao thiếu đảm bảo mặt pháp lý cần thiết Hiện nay, thiếu mộthệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng quản lý, bảo vệ biên giới, trật tự quản lý kinh tế nên ta lúng túng, sơ hở, thiếu thống giải vụ việc xảy biên giới Xây dựng Quy chế phối hợpgiữa lực lượng, ngành, phòng ngừa đấu tranh chống buôn lậu tuyến biên giới; trước mắt, để đáp ứng yêu cầu hoạt động phòng, chống tội buôn lậu tỉnh cần xây dựng Quy chế phốí hợpgiữa Bộ đội biên phòng với Cơng an Hải quan phòng ngừa, kiểm tra, kiểm sốt điều tra tội buôn lậu tuyến biên giới tỉnh nhà Nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý sách xuất, nhập hàng hóa; xuất, nhập hàng hóa phi mậu dịch qua biên giới,quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu, đăng ký kinh doanh, lưu thơng hàng hóa thị trường để khắc phục tình trạng số quan, doanh nghiệp có chức kinh doanh xuất nhập lợi dụng danh nghĩa để bn bán trái phép, chuyển nhượng giấy phépđể bn lậu Cần có quy định cụ thể tất loại hàng hóa ngoại nhập khơng qua cửa qua cửa không khai báo; hàng kho, đường vận 64 chuyển bán thị trường mà khơng có chứng từ hố đơn chứng minh nguồn gốc nhập hợp pháp coi hàng lậu, phải tịch thu xử lý nghiêm minh Các tỉnh tuyến biên giới Lạng Sơn tiến hành kiểm tra, rà soát lại doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, nghiêm cấm kinh doanh trái phép cho thuê kho, bãi, phương tiện để hoạt động buôn lậu KẾT LUẬN CHƢƠNG Dự báo tình hình diễn biến tội phạm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng kế hoạch đấu tranh phòng, chống tội phạm Lạng Sơn tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nước , hoạt động bn bán trao đổi hàng hóa diễn sôi động khu vực biên giới với Trung Quốc Tuy nhiên địa bàn mà hoạt động bn lậu diễn biến phức tạp nhất, đòi hỏi quyền địa phương ngành phải có biện pháp hiệu để hạn chế, ngăn chặn tình trạng Cơng tác đấu tranh phòng, chống bn lậu nhận đạo thường xuyên Đảng Nhà nước Để cơng tác có hiệu chủ trương chung phải gắn liền với công tác đấu tranh chống tham nhũng vấn đề giải việc làm cho nhân dân vùng biên giới Dự báo tình hình bn lậu năm tới địa bàn tỉnh Lạng Sơn có xu hướng giảm số vụ, nhiên tỷ lệ xử lý hình tăng lên cố gắng quan bảo vệ pháp luật công tác điều tra, truy tố, xét xử Trong điều kiện cụ thể địa phương, số giải pháp cụ thể nêu là: tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác tun truyền , giáo dục nhân dân tích cực tham gia cơng tác đấu tranh phòng, chống bn lậu; củng cố lực lượng chống buôn lậu theo hướng đại có phối hợp chặt chẽ, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 65 KẾT LUẬN Trong năm qua tình hình buôn lậu ngày gia tăng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội nước mà ảnh hưởng đến tài quốc gia Việc ngăn chặn có hiệu tượng nhập lậu hàng hóa, hàng hóa nhập lậu lưu thông thị trường, chống thất thu thuế, nâng cao trách nhiệm ngành, cấp việc đấu tranh phòng, chống bn lậu nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi sách phát triển kinh tế đa dạng mà Lạng Sơn có vị trí quan trọng, ba trung tâm phát triển kinh tế lớn vùng Đơng Bắc Tuy nhiên, lợi dụng vào điều kiện đó, tội bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới diễn biến ngày phức tạp , gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình an ninh kinh tế, trị địa phương góp phần làm cho diễn biến tình hình bn lậu nước thêm nghiêm trọng Chính quyền địa phương chủ động triển khai thực biện pháp đấu tranh phòng, chống tệ nạn cách kiên đạt kết định Cùng với diễn biến có xu hội nhập quốc tế, sách pháp luật, kinh tế, thương mại có điều chỉnh phù hợp, tác động tích cực đến hiệu công tác chống buôn lậu Tuy nhiên , số nguyên nhân chủ quan, khách quan tệ nạn buôn lậu chưa ngăn chặn , chưa bị xử lý cách toàn diện triệt để Xuất phát từ đặc điểm công tác đấu tranh chống tội buôn lậu địa phương, cần tăng cường áp dụng số giải pháp, tạo việc làm, củng cố lực lượng chống buôn lậu địa phương, cần tăng cường áp dụng số giải pháp hồn thiện sách kinh tế - xã hội, sửa đổi, bổ sung pháp luật, tạo việc làm, củng cố lực lượng chống buôn lậu, đồng thời chủ động có phương án đối phó với sách biện mậu Trung Quốc áp dụng khu vực biên giới 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Anh ( 1996 ), Đổi hoàn thiện pháp luật Hải Quan; Ban đạo chương trình quốc gia phòng chống tội phạm , Đề án II “ Xây dựng phòng, chống tội phạm , tăng cường tuyên truyền pháp luật trách nhiệm công dân bảo vệ an ninh trật tự ; Ban đạo chương trình quốc gia phòng chống tội phạm , Đề án III “ Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức , tội phạm hình nguy hiểm , tội phạm có tính quốc tế ; Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng – Tổng cục Hải quan , quy chế số 855 /KH-CCK-CĐTCBL ngày 04/11/2011 phối hợp hoạt động Bộ tư lệnh Bộ đội biên phòng tổng cục Hải quan Nguyễn Đức Bình ( 2000 ) , Đấu tranh phòng chống tội bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới , Luận án Tiến sĩ , Trường Đại học luật Hà Nội Báo điện tử nhân dân , ngăn chặn tình trạng buôn lậu tuyến biên giới Lạng Sơn; Bộ luật tố tụng hình sự( 2003), Nxb Lao động, Hà Nội; Bộ luật hình (1999); Bộ luật tố tụng hình sự( 2015); 10 Bộ luật hình (2015) 11 Bản tin nghiên cứu hải quan số 6/(2007); 12 Chính phủ ( 2004 ), Nghị định số 138/CP ngày 17/6/2004 quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hải quan 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị số 486-TTg, ngày 4/11/1958,ban hành điều lệ quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân khu vực biên giới Việt - Trung 67 14 Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin, năm (1999); 15 Đại học quốc gia Hà nội , Giáo trình tội phạm học, Nxb ĐHQGHN (1999); 16 Đại học Huế ,Giáo trình tội phạm học, Trung tâm đào tạo từxa, Nxb Giáo dục (1999); 17 Đại học Luật Hà Nội ,Giáo trình tội phạm học , Nxb Công an nhân dân, Hànội (2006); 18 Đại học Luật Hà Nội ,Giáo trình tội phạm học , Nxb CAND, (2004); 19 Đại học Quốc gia Hà Nội ,Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm) (2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 20 Đại học Quốc gia Hà Nội ,Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm) (2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 21 Đại học tổng hợp Hà Nội (1993 ), Giáo trình Luật quốc tế , tr 25 - 230 22 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội ( 2008); 23 Hải quan Lạng Sơn: Liên kết chống buôn lậu, baolangson.vn; 24 Họp sơ kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tháng đầu ( 2017), langson.gov.vn; 25 Hội đồng Nhà nước (1982) “Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả,kinh doanh trái phép”; 26 Luật Hải quan sửa đổi bổ sung (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội; 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hà Nội; 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam( 2015), Hà Nội; 68 29 Đinh Văn Quế (2003), “Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm tập VI –Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Bình luận chuyên sâu)”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 30 Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà nội (1994) 31 Thơng tư 17/2014/TT-NHNN, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 09 năm 2014 ngân hàng Nhà nước VIệt Nam quy định phân loại, đóng gói giao nhận Kim khí quý, đá quý; 32 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 853/1997/CT – TTg ngày 11/10/1997 đấu tranh chống bn lậu tình hình mới; 33 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 127/2001/QĐ – TTg ngày 27/08/2001 việc thành lập Ban đạo chống buôn lậu , hàng giả gian lận thương mại 34 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 254/2006/QĐ – TTg ngày 07/11/2006 việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới Quyết định số 139/2009/QĐ-TTg ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới 35 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 389/QĐ – TTg ngày 19/03/2014 việc thành lập Ban đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 36 Tiến sĩ Phạm Văn Tỉnh , “Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam” 37 TS Phạm Văn Tỉnh, Khái niệm tình hình tội phạm với hệ lụy dễ tính khoa học”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 (259)/(2009); 69 38 Tổng cục Hải quan, Cẩm nang Tổ chức Hải quan giới dành cho điều tra viên gian lận thương mại (bản dịch năm 1999); 39 Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb CAND,( 2000); 40 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011- 2015), Thống kê giải cácvụ án hình sơ thẩm Lạng Sơn; 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội giai đoạn (2011- 2015) UBND tỉnh Lạng Sơn; 42 Viện sử học Việt Nam (1991), “Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê)”, Nxb Pháp lý, Hà Nội; 43 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011- 2015), Thống kê khởi tố, truy tố, xét xử hình Lạng Sơn; 44 Nông Lan Phương , “ Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020: Thực trạng giải pháp”; 45 GS.TS Võ Khánh Vinh, Giáo trình Tội Phạm học ; Học viện khoa học xã hội; 46 Võ Khánh Vinh (2008), “Giáo trình Tội phạm học”, nhà xuất Công An nhân dân, Hà Nội, 2008 47 GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, Tộiphạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội(2001); 70 ... luận nguyên nhân , điều kiện tình hình tội buôn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn + Dự báo tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn để từ hồn thiện hệ thống phòng ngừa tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng. .. tình hình tội buôn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn 28 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI BN LẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 42 3.1 Dự báo tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh. .. bàn tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội bn lậu địa bàn tỉnh Lạng sơn Chương 3: Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội buôn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn CHƢƠNG TÌNH HÌNH TỘI

Ngày đăng: 07/11/2017, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Đại học quốc gia Hà nội , Giáo trình tội phạm học, Nxb ĐHQGHN (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN (1999)
16. Đại học Huế ,Giáo trình tội phạm học, Trung tâm đào tạo từxa, Nxb. Giáo dục (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Nhà XB: Nxb. Giáo dục (1999)
17. Đại học Luật Hà Nội ,Giáo trình tội phạm học , Nxb. Công an nhân dân, Hànội (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
25. Hội đồng Nhà nước (1982) “Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả,kinh doanh trái phép” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) “Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả,kinh doanh trái phép
29. Đinh Văn Quế (2003), “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm tập VI –Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Bình luận chuyên sâu)”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm tập VI –Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Bình luận chuyên sâu)”
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
30. Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà nội (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia
36. Tiến sĩ Phạm Văn Tỉnh , “Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam
41. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội giai đoạn (2011- 2015) của UBND tỉnh Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội giai đoạn (2011- 2015) của UBND tỉnh
42. Viện sử học Việt Nam (1991), “Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê)”, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê)”
Tác giả: Viện sử học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1991
44. Nông Lan Phương , “ Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020: Thực trạng và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020: Thực trạng và giải pháp
46. Võ Khánh Vinh (2008), “Giáo trình Tội phạm học”, nhà xuất bản Công An nhân dân, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Tội phạm học”
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: nhà xuất bản Công An nhân dân
Năm: 2008
47. GS.TS. Nguyễn Xuân Yêm, Tộiphạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà nội(2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tộiphạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
1. Vũ Ngọc Anh ( 1996 ), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về Hải Quan Khác
2. Ban chỉ đạo chương trình quốc gia phòng chống tội phạm , Đề án II “ Xây dựng và phòng, chống tội phạm , tăng cường tuyên truyền pháp luật và trách nhiệm công dân về bảo vệ an ninh trật tự Khác
3. Ban chỉ đạo chương trình quốc gia phòng chống tội phạm , Đề án III “ Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức , tội phạm hình sự nguy hiểm , tội phạm có tính quốc tế Khác
4. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng – Tổng cục Hải quan , quy chế số 855 /KH-CCK-CĐTCBL ngày 04/11/2011 về phối hợp hoạt động giữa Bộ tư lệnh Bộ đội biên phòng và tổng cục Hải quan Khác
5. Nguyễn Đức Bình ( 2000 ) , Đấu tranh phòng chống tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới , Luận án Tiến sĩ , Trường Đại học luật Hà Nội Khác
6. Báo điện tử nhân dân , ngăn chặn tình trạng buôn lậu trên tuyến biên giới Lạng Sơn Khác
7. Bộ luật tố tụng hình sự( 2003), Nxb Lao động, Hà Nội Khác
9. Bộ luật tố tụng hình sự( 2015); 10. Bộ luật hình sự (2015) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN