5. Bảng kê thuế TNCN từ tiền lương, tiền công theo biểu thuế toàn phần tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Thủ tục: Khai thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân khai trực tiếp với cơ quan thuế đối với thu nhập từ tiền công, tiền lương - Trình tự thực hiện: + Cá nhân nhận thu nhập từ tiền lương, tiền công do các tổ chức, cá nhân trả từ nước ngoài; cá nhân là người Việt Nam có thu nhập từ tiền lương, tiền công do các tổ chức quốc tế, các Đại sứ quán, Lãnh sự quán tại Việt Nam trả lập hồ sơ khai thuế hàng tháng gửi đến cơ quan thuế chậm nhất là ngày 20 của tháng sau. - Cách thức thực hiện: Gửi trực tiếp tại cơ quan thuế, qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Tờ khai thuế thu nhập cá nhân (dành cho cá nhân khai trực tiếp với cơ quan thuế đối với thu nhập từ tiền công, tiền lương) theo mẫu 07/KK-TNCN Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) - Thời hạn giải quyết: Không phải trả lại kết quả cho người nộp thuế - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục thuế nơi cá nhân cư trú + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục thuế nơi cá nhân cư trú - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Tờ khai thuế gửi đến cơ quan thuế không có kết quả giải quyết - Lệ phí (nếu có): - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục a): + Tờ khai thuế thu nhập cá nhân (dành cho cá nhân khai trực tiếp với cơ quan thuế đối với thu nhập từ tiền công, tiền lương) theo mẫu 07/KK-TNCN, Thông tư số 84/2008/TT- BTC ngày 30/09/2008 - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Luật Thuế Thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 + Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 + Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 Mẫu số: 07/KK -TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỜ KHAI THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (Dành cho cá nhân khai trực tiếp với cơ quan thuế đối với PHỤ LỤC Mẫu số: 05-2/BK-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư BẢNG KÊ THU NHẬP CHỊU THUẾ VÀ THU NHẬP CÁ NHÂN số 156/2013/TT-BTC ngày ĐÃ KHẤU TRỪ ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG 6/11/2013 Bộ Tài Chính) CỦA CÁ NHÂN CƯ TRÚ KHƠNG KÝ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HOẶC CÓ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG DƯỚI THÁNG VÀ CÁ NHÂN KHÔNG CƯ TRÚ (Kèm theo tờ khai toán thuế thu nhập cá nhân mẫu số 05KK-TNCN) [01] Kỳ tính thuế: Năm 2016 [02] Tên người nộp thuế: [03] Mã số thuế: Công ty [ M ã s ố t h u ế ] [04] Tên đại lý thuế (nếu có): [05] Mã số thuế: Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Thu nhập chịu thuế (TNCT) Stt Họ tên [06] [07] Mã số thuế Cá nhân CMND/Hộ chiếu không cư trú [10] Tổng số Làm việc KKT Theo hiệp định [12] [13] Số thuế thu nhập cá Số thuế TNCN nhân (TNCN) giảm làm việc khấu trừ KKT [08] [09] Trần Thị Minh Chi 2298553491 035989527 95.000.000 25.000.000 9.500.000 1.250.000 Trương Thúy Diễm 2841833162 035989526 90.000.000 24.000.000 9.000.000 1.200.000 Lê Huy Đức 3333842761 035989533 91.000.000 27.000.000 9.100.000 1.350.000 276.000.000 76.000.000 27.600.000 3.800.000 Tổng cộng [11] Trong đó: TNCT giảm thuế [14] [15] (KKT: Khu kinh tế) Tôi cam đoan số liệu khai chịu trách nhiệm trước pháp luật số liệu khai./ , ngày tháng năm NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ Họ tên: Chứng hành nghề số: NGƯỜI NỘP THUẾ ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ đóng dấu (nếu có) Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Lớp: QT 1002K 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới hiện nay, đất nƣớc ta đang diễn ra sôi động quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Trƣớc vấn đề từ một nền kinh tế theo cơ chế bao cấp chuyển sang một nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng, sự hòa nhập của các ngành kinh tế trong xã hội không những chỉ nằm riêng trong lĩnh vực quốc gia mà còn hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Với yêu cầu này, các hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực phải có nhiều chuyển biến, nhiều thay đổi cho phù hợp với cơ chế mới. Trong nền kinh tế chung, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vị trí hết sức quan trọng , đƣợc xem là xƣơng sống của nền kinh tế, đóng vai trò rất to lớn trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững. Để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải hội đủ 3 yếu tố: lao động, đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động. Trong đó, lao động là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp, chúng ta đã biết “lao động là bỏ một phần sức lực(chân tay hay trí óc) nên nó cần thiết phải đƣợc bù đắp để tái sản xuất sức lao động”. Và thật sự nó đƣợc thấy rõ ràng trong thực tế : mọi ngƣời lao động làm việc trong môi trƣờng bình thƣờng hay khắc nghiệtđềumong muốn kiếm đƣợc nhiều tiền nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu cuộc sống của họ. Vì lẽ đó, tiền lƣơng và các khoản thanh toán cho ngƣời lao động dƣới hình thức này hay hình thức khác là một vấn đề quan trọng cần giải quyết và cần giải quyết nó một cách cân nhắc, cẩn thận, rõ ràng và thỏa đáng. Chế độ tiền lƣơng đƣợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh là tính chất của công việc của doanh nghiệp. Công tác trả lƣơng ở mỗi công ty đều có ảnh hƣởng rất to lớn đến sản xuất, hình thức trả lƣơng hợp lý sẽ tạo động lực cho ngƣời lao dộng làm việc tăng năng suất, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Là một đơn vị hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng, công ty TNHH kiểm toán An Phát đang áp dụng hình thức trả lƣơng theo thời gian cho khối cán bộ quản lý ở các phòng ban. Nhìn chung công tác trả lƣơng của công ty khá hợp lý, Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Lớp: QT 1002K 2 có nhiều ƣu điểm. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định, cần phải có biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao động. Qua quá trình thực tập em hoàn thành chuyên đề với đề tài: Hoàn thiện công tác trả lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty TNHH kiểm toán và tƣ vấn kế toán An Phát” Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao công tác trả lƣơng, hoàn thiện các hình thức trả lƣơng taị công ty phù hợp với điều kiện kinh doanh của công ty. Đề tài đƣợc hoàn thành dựa trên phƣơng pháp khảo sát , phân tích, phỏng vấn, nghiên cứu những tài liệu hiện có của công ty kết hợp với những lý luận về tiền lƣơng mà đã đƣợc học ở trƣờng. Với khả năng có hạn em hy vọng bài viết này mang lại một hữu ích trong việc hoàn thiện các hình thức trả lƣơng tại công ty An Tiểu Luận PTCS Thuế GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng LỜI MỞ ĐẦU Thuế là một trong những khoản thu ngân sách quan trọng của Nhà nước, nó vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, vừa là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong đó,Thuế Thu nhập cá nhân cũng đóng một vai trò đáng kể trong nguồn thu ngân sách và thể hiện trách nhiệm của tất cả những người lao động trên lãnh thổ Việt Nam. Thuế Thu nhập cá nhân điều tiết thu nhập cá nhân, thể hiện rõ nghĩa vụ của công dân đối với đất nước và được căn cứ trên các nguyên tắc: lợi ích, công bằng và khả năng nộp thuế. Trong thời gian qua cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế, thu nhập của các tầng lớp dân cư cũng tăng lên đáng kể, thu nhập giữa nhóm người có thu nhập cao và nhóm người có thu nhập thấp cũng có xu hướng ngày càng tăng. Đối tượng nộp Thuế TNCN và hình thức thu nhập của các bộ phận dân cư và người lao động cũng đa dạng. Sự đa dạng và gia tăng thu nhập của các cá nhân trong xã hội sẽ làm cho khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư ngày càng lớn. Với tình hình đó, ta có thể thấy Thuế Thu nhập cá nhân ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Xuất phát từ thực tế đó, để hiểu rõ hơn về thuế Thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền công, tiền lương- một mảng thu nhập chiếm tỷ trọng lớp trong các tầng lớp dân cư, ta hãy cùng nhau tìm hiểu đề tài: “Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền công, tiền lương”. Học viên: Ngô Vũ Hà My 1 Tiểu Luận PTCS Thuế GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 Khái quát về thuế thu nhập cá nhân 1.1.1 Khái niệm Thuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử. Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh rằng thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn với sự hình thành và phát triển của nhà nước. Để duy trì sự tồn tại đồng thời với việc thực hiện các chức năng của mình, nhà nước cần có nguồn vật chất để thực hiện những chỉ tiêu có tính chất xã hội. Bằng quyền lực chính trị, nhà nước thu một bộ phận của cải xã hội để có được nguồn vật chất đó. Quan hệ thu, nộp những nguồn vật chất này chính là thuế. Từ sự phân tích khái quát đó có thể cho thấy, thuế là một khoản thu của ngân sách nhà nước mang tính bắt buộc, không mang tính hoàn trả trực tiếp và được pháp luật quy định đối với các tổ chức kinh tế xã hội cũng như mọi thành viên trong xã hội. - Căn cứ theo đối tượng đánh thuế, nghĩa là thuế đánh trên cái gì, thuế được chia thành: + Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp … + Thuế tài sản như thuế sử dụng tài sản nhà nước (thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên …), thuế chuyển nhượng tài sản ( thuế chuyển giao quyền sử dụng đất, thuê mua, bán các tài sản như nhà, xe cộ …). + Thuế tiêu dùng đánh vào hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường trong nước và xuất nhập khẩu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… - Căn cứ theo tính chất chuyển giao của thuế thì thuế được chia thành hai loại là thuế trực thu và thuế gián thu: Học viên: Ngô Vũ Hà My 2 Tiểu Luận PTCS Thuế GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng + Thuế gián thu là các thứ thuế mà người nộp thế gián tiếp nộp thuế cho người tiêu dùng, họ không phải là người chịu thuế. Đặc điểm cơ bản của thuế gián thu là được cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ để bán ra. Ở đây có sự chuyển giao gánh nặng thuế từ người nộp thuế theo luật định sang người tiêu dùng qua cơ chế giá cả. Ở nước ta, đó là các thứ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu … + Thuế trực thu là các thứ thuế trực tiếp huy động một phần thu nhập của các đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế. Đặc điểm cơ bản của thuế trực thu là đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế là một. Nó đánh trực tiếp vào người nộp thuế, tức là người có thu nhập chịu thuế làm giảm phần thu nhập của họ. Ở đây không có hiện tượng chuyển giao gánh nặng thuế cho người khác chịu. ở nước ta, đó là các thứ thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp. Trong các loại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỆ SAU ĐẠI HỌC Đề tài tiểu luận: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐẾN THU NHẬP TỪ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG Giảng viên: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG SVTH: TRẦN THỊ HỒNG LOAN Lớp: ĐÊM 2- TCND – K20 LỜI MỞ ĐẦU SVTH: Trần Thị Hồng Loan 1 Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) là một trong những nguồn thuế chính của chính phủ. Với hình thức trực thu, thuế TNCN đánh trực tiếp vào từng cá nhân có thu nhập trong nền kinh tế, đảm bảo mọi cá nhân đều phải đóng góp một phần thu nhập vào ngân sách trên cơ sở đó xây dựng đất nước và phát triển phúc lợi công cộng, đảm bảo quyền lợi cho mọi người dân. Nhưng thu thuế như thế nào, bao nhiêu là hợp lý lại là vấn đề còn nhiều tranh cãi. Chính phủ cần thu thuế để tạo dựng cho ngân sách, người dân cần một luật thuế phù hợp và công bằng. Giải pháp là xây dựng và hoàn thiện luật thuế. Tuy nhiên, cả điểm tích cực và tiêu cực đều có những điểm phải bàn. Vậy, người dân và chính phủ nói gì? Trong thời gian luật thuế TNCN mới đi vào thực tế. Trên cơ sở phân tích những điểm mới và cả những điểm chưa hoàn thiện, tiểu luận sẽ đưa ra một tổng quan về thuế TNCN mới và những điểm còn hạn chế. Trên cơ sở đó, thấy rõ những vướng mắc và phương hướng khắc phục. Mặt khác, tiểu luận cũng đi vào những cơ sở tích cực giải thích cho những quy định mới ban hành để hiểu rõ hơn về các quyết định của Nhà Nước để mọi người đều có thể nắm vững chủ trương, chính sách phát triển đất nước. Đề tài tiểu luận: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TNCN ĐẾN THU NHẬP TỪ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG Chương 1: Khái quát về thuế thu nhập cá nhân 1 Khái quát 1.1 Khái niệm Thuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử. Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh rằng thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn với sự hình thành và phát triển của nhà nước. Để duy trì sự tồn tại đồng thời với việc thực hiện các chức năng của mình, nhà nước cần có nguồn vật chất để thực hiện những chỉ tiêu có tính chất xã hội. SVTH: Trần Thị Hồng Loan 2 Bằng quyền lực chính trị, nhà nước thu một bộ phận của cải xã hội để có được nguồn vật chất đó. Quan hệ thu, nộp những nguồn vật chất này chính là thuế. Từ sự phân tích khái quát đó có thể cho thấy, thuế là một khoản thu của ngân sách nhà nước mang tính bắt buộc, không mang tính hoàn trả trực tiếp và được pháp luật quy định đối với các tổ chức kinh tế xã hội cũng như mọi thành viên trong xã hội. - Căn cứ theo đối tượng đánh thuế, nghĩa là thuế đánh trên cái gì, thuế được chia thành: + Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp … + Thuế tài sản như thuế sử dụng tài sản nhà nước (thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên …), thuế chuyển nhượng tài sản ( thuế chuyển giao quyền sử dụng đất, thuê mua, bán các tài sản như nhà, xe cộ …). + Thuế tiêu dùng đánh vào hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường trong nước và xuất nhập khẩu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… - Căn cứ theo tính chất chuyển giao của thuế thì thuế được chia thành hai loại là thuế trực thu và thuế gián thu: + Thuế gián thu là các thứ thuế mà người nộp thế gián tiếp nộp thuế cho người tiêu dùng, họ không phải là người chịu thuế. Đặc điểm cơ bản của thuế gián thu là được cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ để bán ra. Ở đây có sự chuyển giao gánh nặng thuế từ người nộp thuế theo luật định sang người tiêu dùng qua cơ chế giá cả. Ở nước ta, đó là các thứ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu … + Thuế trực thu là các thứ thuế trực tiếp huy động một phần thu nhập của các đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế. Đặc điểm cơ bản của thuế trực thu là đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế là một. Nó đánh trực tiếp vào người nộp thuế, tức là người có thu nhập chịu thuế làm giảm phần thu nhập của họ. Ở đây không có hiện tượng chuyển giao gánh nặng thuế cho người khác chịu. ở nước ta, đó là các thứ thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp. Trong các loại thuế trực thu, thuế thu nhập cá nhân ngày ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ TOÁN ********** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Tên đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Họ tên sinh viên : Từ Quang Hà Lớp: : Kế toán tổng hợp 17M Giáo viên hướng dẫn: : Thạc sỹ Hà Phương Dung Hµ Néi - 2010 MỤC LỤC Tổng số lao động 11 Phân loại theo trình độ 11 Phân loại theo giới tính 11 Điều 2: Tiêu chuẩn và đối tượng tuyển dụng Là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 16 Có độ tuổi từ 18 đến 35. Không hạn chế độ tuổi đối với chuyên gia giỏi; 16 Có đơn xin tuyển dụng; 17 Có lý lịch rõ ràng; 17 Có cam kết làm việc lâu dài tại Công ty; 17 Có bằng cấp nghề nghiệp phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, vi tính phù hợp với chức danh Công ty đang cần tuyển dụng; 17 Có sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm; 17 Có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao; 17 Không phải là người đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang thi hành án hình sự 17 Điều 3: Quy trình tuyển dụng 3.1.1Bộ phận hành chính - kế toán có trách nhiệm thông báo việc tuyển dụng lao động trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thông báo trước ngày thi tuyển 30 ngày, chủ yếu trên mạng internet hoặc thông báo rộng rãi cho toàn thể CBCNV Công ty; 17 3.1.2Nội dung thông báo gồm: Giới thiệu sơ lược về Công ty; Giới thiệu chung về vị trí, nhiệm vụ của chức danh cần được tuyển chọn; Các điều kiện, yêu cầu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ năng; Số lượng cần tuyển cho từng chức danh; Nêu rõ địa điểm mà chức danh đó sẽ làm việc; Thời hạn nhận hồ sơ; Địa điểm nhận hồ sơ; Hướng dẫn về hồ sơ xin dự tuyển theo quy định; Các quy định về ưu tiên trong thi tuyển; Số điện thoại để liên hệ giải đáp; 17 3.1.3Hồ sơ xin dự tuyển bao gồm: 17 3.2.1Hồ sơ được thu nhận và tập trung về Bộ phận hành chính - kế toán của Công ty; 18 3.2.2Sơ tuyển: Sau khi tập hợp đầy đủ hồ sơ của người xin việc, Bộ phận hành chính - kế toán căn cứ vào tiêu chuẩn tuyển dụng chung, tiêu chuẩn tuyển dụng của từng chức danh và nguyện vọng của thí sinh để phân loại hồ sơ và lập danh sách các thí sinh có hồ sơ đạt tiêu chuẩn trình Tổng Giám đốc phê duyệt; 18 3.2.3Bộ phận hành chính - kế toán có trách nhiệm thông báo cho những người đủ điều kiện dự tuyển địa điểm, thời gian, nội dung và hình thức thi tuyển 18 3.4.1Thành lập Hội đồng thi tuyển do Tổng Giám đốc Công ty là Chủ tịch, thành viên là các cán bộ, chuyên viên kỹ thuật, nghiệp vụ có trình độ trong Công ty hoặc mời các chuyên gia bên ngoài khi cần thiết 19 3.4.2.Tổ chức các vòng kiểm tra: 19 3.4.3Điểm ưu tiên: 19 Sau khi cộng điểm kiểm tra và điểm ưu tiên (tổng điểm ưu tiên cho một người không quá 2 điểm), những người dự kiểm tra sẽ được xét tuyển theo thứ tự tổng điểm đạt được từ cao đến thấp của chức danh dự tuyển 20 3.5 Chuẩn bị thử việc 20 Chuyên đề tốt nghiệp 3.6 Các trường hợp tuyển dụng đặc biệt sẽ do Ban Lãnh đạo Công ty xem xét và tổng số trường hợp đặc biệt không quá 10% tổng số người cần tuyển dụng. Phải có công việc cụ thể rõ ràng trong Công ty phù hợp với năng lực của những người thuộc trường hợp đặc biệt; 20 3.7 Bộ phận hành chính - kế toán có trách nhiệm hướng dẫn cho nhân viên mới về chức năng, nhiệm vụ, nội quy, quy chế của Công ty; mối quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty. Giới thiệu chung về Công ty, thông báo cụ thể công việc hoặc chức danh và người phụ trách trực tiếp của lao động mới; 20 3.8 Các nhân viên mới phải qua thời gian thử việc. Thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với các chức danh Kinh tế viên, Chuyên viên, Kỹ sư và không quá 30 ngày đối với các chức danh lao động khác; 21 6.9 Sau thời gian thử việc, các nhân viên mới sẽ phải thực hiện một số quy định sau: 21 3.10 Giám đốc các bộ phận có nhân viên thử việc lập báo cáo đối chiếu với những tiêu thức mà nhân viên Công ty phải đảm bảo và ý kiến đề nghị về việc ký kết hợp đồng lao động; 21 3.11 Bộ phận hành chính - kế toán tập hợp các loại văn bản trên và lập một báo cáo độc lập đánh giá kết