Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
404 KB
Nội dung
1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Mục đích trình alkylhóa [3] Alkylhóa q trình đưa nhóm alkyl vào phân tử chất hữu vơ Trong thực tế q trình alkylhóa olefin nhẹ paraffin (iso-butan) thành cấu tử tốt cho xăng, alkylhóa benzen đồng đẳng tạo alkyl benzen đồng đẳng dùng để pha chế xăng làm nguyên liệu tổng hợp hữu hóa dầu Ngồi ra, người ta đưa nhóm alkyl vào hợp chất mercaptan, sunfit, amin, hợp chất chứa liên kết ete q trình alkylhóa giai đoạn trung gian sản xuất monome chất tẩy rửa 1.2 Nguyên liệu trình alkylhóa [1] Ngun liệu alkylhóa cơng nghiệp phân đoạn butan, butylen nhận từ trình hấp phụ, phân chia khí khí cracking xúctác chủ yếu Phân đoạn chứa 80 85% C4, phần lại C3 ,C5 Propan n-butan chứa nguyên liệu không tham gia vào phảnứng lại ảnh hưởng đến q trình chúng chiếm thể tích vùng phảnứng làm giảm nồng độ izo-butan, làm giảm nồng độ xúctác Để cải thiện điều kiện alkylhóa cần thiết phải tách sâu n-parafin nhờ cột tinh cất propan n-butan Trong nguyên liệu cần chứa etylen butadien, tiếp xúc với axit (đặc biệt H2SO4) chúng tạo thành polyme hòa tan axit làm giảm nồng độ axit Ngoài ra, oxi, nitơ, lưu huỳnh nguyên liệu dễ tác dụng với axit tăng tiêu hao axit Hàm lượng thành phần olefin nguyên liệu có ảnh hưởng định tới chất lượng sản phẩm Mặc dù tất isoparafin tham gia phảnứngalkylhóa isobutan paraffin thường sử dụng làm nguyên liệu công nghiệp Ngồi nguồn khí cracking xúc tác, isobutan thu hồi từ q trình khai thác dầu thơ, nhiều công đoạn chế biến dầu mỏ khác Một số lượng ngày tăng iso-butan sản xuất cách đồng phânhóa n-butan Butylen nguồn nguyên liệu olefin tham gia q trình alkylhóa sản xuất sản phẩm cao cấp trimethyl pentane Trị số octan sản phẩm thường phạm vi 9498, phụ thuộc vào thành phần đồng phân olefin C 4, chất xúctác điều kiện hoạt động trình Chỉ số octan cao từ nguyên liệu 2-buten thấp từ nguyên liệu 1buten, isobutylene trung gian Thực tế sản phẩm từ ngun liệu 1-buten trimethyl pentan, ngồi có sản phẩm khơng mong muốn dimethylhexan Điều có q trình đồng phânhóa lượng đáng kể 1-buten xảy trước alkylhóa Thực tế cho thấy phảnứng đồng phânhóa từ 1-buten thành 2-buten xảy nhiều sử dụng xúctác HF 1.3 Sản phẩm q trình alkylhóa [5] Sản phẩm thu gồm: - Alkylat nhẹ dùng làm hợp phần pha chế xăng có chất lượng cao - Alkylat nặng (ts = 170 - 300oC) dùng làm nhiên liệu diezen - Hỗn hợp khí hydrocacbon no dùng làm nhiên liệu Sản phẩm q trình izo-octan chiếm 75 ÷ 80% thể tích sản phẩm Thơng thường người ta dùng n-buten để alkylhóa izo-butan tạo thành hydrocacbon C8H18 sản phẩm có nhiệt độ sơi thích hợp sử dụng làm thành phần nhiên liệu động Chất lượng xăng alkylhóa Xăng thu từ q trình alkylhóa có chất lượng cao: trị số octan 95, chứa olefin hydrocacbon thơm, thành phần chứa chủ yếu izo-octan Thường sử dụng alkylat để pha vào loại xăng để nâng cao chất lượng Trong alkylat thu có mặt parafin thấp cao phân tử với số nguyên tử cacbon không bội số so với số nguyên tử cacbon nguyên liệu ban đầu Ví dụ, alkylhóa izo-butan buten alkylat chứa - 10% hydrocabon C - C7 10% hydrocacbon C8 cao Những sản phẩm sinh trình phân hủy, tăng nhiệt độ, đồng thời có lượng nhỏ olefin aromatic Bảng 1.1 Trị số octan số sản phẩm q trình alkylhóa izo-butan buten [5] Izo-butan RON MON Izo-buten 2,2,4-trimetyl pentan 100 100 Buten-2 2,3,4-trimetyl pentan 103 96 2,2,4-trimetyl pentan 100 100 2,3,3-trimetyl pentan 106 99 2,3-dimetyl hexan 71 79 2,4-dimetyl hexan 65 70 Buten-1 Bảng 1.2 Trị số octan sản phẩm trình alkylhóa dùng H2SO4 [5] Xúctác Phương pháp xác định Buten-1 Buten-2 Izo-buten H2SO4 RON 98,5 98,5 90,5 MON 94,5 94,5 88,5 1.4 Phân loại phảnứng [3] 1.4.1 Dựa liên kết hình thành Alkylhóa theo ngun tử Cacbon (C-alkyl hóa): Còn gọi q trình C - alkyl hố, q trình ngun tử H gắn với C nhóm alkyl Các parafin hydrocacbon thơm tham gia phảnứngAlkylhóa theo nguyên tử Oxy lưu huỳnh (O, S - alkyk hóa): Còn gọi q trình O - alkylhoá S - alkylhoá Đây phảnứng dẫn đến tạo thành liên kết nhóm alkyl nguyên tử O S Alkylhóa theo ngun tử Nitơ: Còn gọi q trình N - alkylhoáPhảnứng nguyên tử H amoniac amin nhóm alkyl, phương pháp tổng hợp amin Ngồi có q trình alkylhóa theo ngun tử khác (Si, Pb, Al - alkyl hóa) 1.4.2 Dựa sản phẩm tạo thành Alkylhóa mạch thẳng Alkylhóa mạch nhánh Alkylhóa mạch vòng Một phân loại khác dựa khác biệt cấu tạo nhóm alkyl sau đưa vào phân tử hữu vô Nổi bật phần trình đưa nhóm vinyl vào với tác nhân chủ yếu axetylen 1.5 Đặc tính lượng phảnứngalkylhóa [3] Các đặc tính lượng phụ thuộc vào tác nhân alkylhóa dạng liên kết bị phá vỡ chất alkylhóa Một số thơng số lượng q trình alkylhóa trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3 Đặc tính lượng phảnứngalkylhóa [3] Tác nhân alkylhóa RCH = CH2 Liên kết bị phá vỡ -∆Ho298 , kJ/mol Cα - H 84 ÷ 100 Car - H 96 ÷ 104 O-H 50 ÷ 63 Car - H 34 ÷ 42 O-H RCl N-H ÷ 25 O-H ÷ 21 N-H 21 ÷ 42 ∕ O-H 88 ÷ 104 CH O-H 100 ÷ 117 ROH CH2- CH2 \ O CH So sánh số liệu thấy, sử dụng loại tác nhân alkyl hóa, hiệu ứng nhiệt alkylhóa theo nguyên tử khác giảm theo dãy Car > Cά > N > O - Đối với tác nhân alkylhóa thay đổi theo dãy sau: RCl < ROH < RCH=CH2 < Oxit etylen ≤ Acetylen Hiệu ứng nhiệt đặc biệt lớn có tham gia etylen oxit acetylen, xuất phát từ sức căng nội vòng cạnh hấp thu nhiệt cao hợp chất với liên k ết ba 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình alkylhóa [4] Hiệu suất chất lượng alkylat xác định không không tính chất nguyên liệu xúctác mà ảnh hưởng điều kiện cơng nghệ q trình alkylhóa thơng số sau: * Nhiệt độ phản ứng: Nhiệt độ thích hợp xúctác sau: - Xúctác axit H2SO4 nhiệt độ khoảng từ – 10oC - Xúctác axit HF nhiệt độ khoảng từ 20 – 35oC - Xúctác axit axit rắn nhiệt độ cao xúctác axit lỏng Giá trị cụ thể nhiệt độ phảnứng chọn cần phân tích đến ảnh hưởng thông số khác tiêu kinh tế trình, cho đảm bảo tiêu chất lượng hiệu suất alkylat Ví dụ theo thời gian phản ứng, nồng độ xúctác giảm, hoạt tính xúctác giảm người ta tăng nhiệt độ lên - oC khoảng cho phép để bù lại hoạt tính xúctác nhằm trì hiệu suất khơng đổi alkylat Nhiệt độ thơng số quan trọng q trình alkyl hóa, có ảnh hưởng phức tạp đến trình Khi nhiệt độ tăng, độ nhớt tác nhân giảm xuống, điều cho phép tăng cường khuấy trộn làm cho tác nhân phảnứng tiếp xúc với tốt hơn, nhờ giảm lượng khuấy trộn Song tăng nhiệt độ, phảnứng phụ polyme hố, oligome hố oxi hóa lại tăng lên có tốc độ mạnh tương đương với tốc độ phảnứngalkylhóa Vì độ chọn lọc trình giảm xuống, giảm nồng độ axit tăng tiêu hao axit, làm giảm chất lượng alkylat (trị số octan giảm, độ ổn định thấp) * Thời gian phản ứng: Thời gian phảnứng trình alkylhóa xác định hai yếu tố bản: + Tốc độ lấy nhiệt khỏi vùng phảnứng đủ để điều chỉnh nhiệt độ phảnứng + Thời gian cần thiết đủ để izo-butan hòa tan vào pha axit tạo nhũ tương Nhờ đảm bảo tiến hành mong muốn hạn chế phảnứng phụ Do thiết bị hoạt động liên tục, để khống chế thời gian phảnứng người ta khống chế qua tỷ lệ axit hydrocacbon vùng phảnứng Thông thường tỷ số chọn 1:1 đến 2:1, chất lượng alkylat tốt Trong thực tế, để đạt hiệu suất cực đại, thời gian tiếp xúcphảnứng với xúctác H2SO4 thường từ 20 đến 30 phút * Nồng độ axit Để alkylhóaphân đoạn C4, người ta dùng axit H2SO4 có nồng độ từ 90-98,5% Tăng nồng độ axit giới hạn tạo điều kiện hồn thiện tính chất alkylat mà trước hết tính chất chống kích nổ Hình 1.1 Sự phụ thuộc thuộc nồng độ axit chất lượng alkylat [4] Đường cong phụ thuộc trị số octan alkylat vào nồng độ axit chuyển qua cực đại rõ ràng nồng độ axit 95 - 96% Người ta giải thích điều đo nồng độ thuận lợi cho trình vừa alkylhóa vừa đồng phânhóa nhiều 2,2,4-trimetyl pentan cấu tử có trị số octan cao Và thấy axit đặc tạo điều kiện vận chuyển ion hydrit nên nồng độ axit phải đảm bảo yêu cầu Để alkylhóa izo-butan buten, trình dùng xúctác rộng rãi với H 2SO4 có nồng độ 96 - 98% khối lượng Nồng độ axit lớn khơng mong muốn tính chất oxy hóa mạnh nó, tính chất làm phức tạp thêm trình dể tạo nhựa, dễ tạo SO 2, SO3, H2S giảm hiệu suất alkylat Khi nồng độ axit thấp làm giảm độc chọn lọc trình, nhỏ 85% hoạt tính xúctác giảm mạnh làm cho q trình polyme hóa xảy nhiều làm lỗng nhanh axit H2SO4 dẫn đến khó điều chỉnh thiết bị * Tốc độ thể tích olefin Tốc độ thể tích olefin định nghĩa thể tích olefin bơm vào thể tích trung bình axít sulfuric thiết bị phảnứng Thông thường giá trị vào khoảng 0,25/h - 0,5/h Tốc độ thể tích olefin cao làm tăng tiêu hao axít, tăng nhiệt độ thiết bị phảnứng tạo điều kiện cho phảnứng phụ polime hoá làm xấu chất lượng sản phẩm Hơn nhiệt độ phảnứng tăng gây nhiều khó khăn việc làm mát điều khiển thiết bị Do tốc độ thể tích olefin nên giữ mức thấp * Khuấy trộn Trong q trình alkyl hố xúctác lỏng, mức độ khuấy trộn có ảnh hưởng trực tiếp đến trình chất lượng sản phẩm Khi thực q trình alkyl hố để phảnứng diễn tốt pha hydrocacbon pha axít phải phân tán tốt vào để tạo điều kiện tiếp xúc cho phảnứng xảy Đặc biệt với phảnứngalkylhoá dùng xúctác H 2SO4, xúctác isobutan không tan lẫn vào nên việc khuấy trộn quan trọng Khi khuấy trộn tốt hydrocacbon axít tạo thành huyền phù tăng cường tiếp xúc hai pha làm tăng độ chọn lọc nâng cao chất lượng sản phẩm * Những yếu tố khác: • Chất pha lỗng Những chất pha lỗng tiêu biểu propan, n-butan, n-pentan Những chất không tham gia phảnứng chiếm thể tích thiết bị phảnứng làm loãng nồng độ isobutan thiết bị phảnứng làm giảm chất lượng alkylat • Nước axít Lượng nước chứa axít thường vào khoảng - 5% Lượng nước chủ yếu dòng hydrocacbon mang vào q trình phảnứng Nước có axít gây giảm nồng độ hoạt tính xúctác làm giảm chất lượng alkylat Để hạn chế lượng nước q trình alkyl hố có thiết bị tách nước cho nguyên liệu trước đưa vào thiết bị phảnứng • Dầu hồ tan axít Do phảnứng polyme hố, phân tử hydrocacbon mạch dài tạo thành tan axít làm lỗng nồng độ axít làm giảm chất lượng sản phẩm • Tạp chất nguyên liệu Một số tạp chất có ngun liệu gây ảnh hưởng đến chất lượng alkylat làm tăng lượng axít tiêu thụ cho q trình CÁC TÁC NHÂN ALKYLHÓA [3] Tác nhân thể chia làm nhóm sau: - Các hợp chất khơng no (olefin, acetylene); - Dẫn suất Clo; - Rượu, ete, este, oxyt etylen 2.1 Tác nhân olefin Các olefin (etylen, propylene, buten olefin cao phân tử) chủ yếu sử dụng để C – alkylhóa paraffin hợp chất thơm Xúc tác: Acid proton (Acid Bronsted) acid phi proton (Acid Lewis) Cơ chế: chủ yếu xảy theo chế ion qua giai đoạn trung gian hình thành cacbocation Khả phảnứng olefin đánh giá mức độ tạo cacbocation: RCH=CH2 + H+ ↔ RC+H – CH3 Quá trình chịu ảnh hưởng tăng chiều dài mạch, độ phân nhánh olefin: CH2=CH2 < CH3 – CH=CH2 < CH3-CH2-CH=CH2 < (CH3)2C=CH2 Tác nhân olefin có mạch dài, phân nhánh khả phảnứng lớn 2.2 Tác nhân dẫn xuất Clo Các tác nhân dẫn xuất Clo xem tác nhân alkylhóa thơng dụng trường hợp O - , S - , N - alkylhóa để tổng hợp phần lớn hợp chất kim, nguyên tố C – alkylhóa C – alkyl hóa: xảy theo chế điện tử tác dụng chất xúctác acid phi proton (FeCl3, AlCl3) qua giai đoạn trung gian hình thành cacbocation: RCl + AlCl3 ↔ Rδ+ → Cl → δ- AlCl3 ↔ R+ AlCl4- Khả phảnứng phụ thuộc vào độ phân cực liên kết C-Cl độ bền cacbocation tăng chiều dài mức độ phân nhánh nhóm alkyl tăng: CH3CH2Cl < (CH3)2CHCl < (CH3)CCl3 O - , S - , N – alkyl hóa: xảy theo chế nhân không cần xúctác RCl + :NH3 → RN+H3 + Cl- ↔ RNH2 + HCl Khả phảnứng dẫn xuất clo xếp theo dãy: ArCH2Cl > CH2 = CH – CH2Cl > RCl > ArCl Và RCl bậc I > RCl bậc II > RCl bậc III 2.3 Tác nhân hợp chất có chứa O Các tác nhân alkylhóa có chứa O ete, este, oxyt olefin dùng trình C - , O - , N – S – alkylhóa Q trình xảy theo chế cacbocation tác dụng xúctác acid proton để làm đứt liên kết nhóm alkyl oxy: ROH + H+ ↔ R - +OH2 ↔ R + + H2O ALKYLHÓA ISO – BUTAN BẰNG BUTEN 3.1 Đặc trưng nhiệt động học AlkylhóaAlkylhóa izo-butan nguyên liệu olefin nhẹ thường sử dụng nguyên liệu phân đoạn C2 – C4 trình chế biến khác khu lọc dầu có mặt xúctác axit mạnh, từ tạo thành izo-octan 10 Các phảnứng gồm: Izo-C4H10 + C2H4 2,2- 2,3-dimetyl butan Izo-C4H10 + C3H6 2,3- 2,4-dimetyl pentan Izo-C4H10 + C4H8 izo-C8H18 (izo-octan) (khí) (khí) (lỏng) ∆G = -27100 + 63,2T ∆G < T ≤ 156oC Izo-C4H10 + (khí) C4H8 izo-C8H18 (izo-octan) (khí) (khí) ∆G = -18350 + 39,1T ∆G < T ≤ 196oC Alkylhóa izo-butan buten q trình tỏa nhiệt có kèm theo giảm số lượng phân tử Do vậy, giảm nhiệt độ tăng áp suất thuận lợi cho trình, nghĩa q trình chuyển dịch phía tạo thành sản phẩm Theo số liệu thực nghiệm ta thấy, nhiệt phảnứng sau: Với propen : 195 kcal/kg alkylat Với buten : 175 kcal/kg alkylat Với penten : 140 kcal/kg alkylat 3.2 Cơ sở trình alkylhóa izo-butan buten [1] Alkylhóa izo-butan buten, phảnứng xảy theo chế ion qua giai đoạn trung gian hình thành cacbocation xúctác axit proton Khả phảnứng olefin trường hợp đánh giá mức độ tạo cacbocation Với tăng chiều dài mạch, độ phân nhánh dãy hydrocacbon buten dẫn đến tăng khả phảnứng với q trình alkyl hóa: CH3 - CH2 - CH = CH2 < CH3 - CH = CH - CH3 < (CH3)2C = CH2 11 Cơ chế điện tử đặc trưng chủ yếu cho alkylhóa theo nguyên tử cacbon Thời gian tồn cacbocation dao động khoảng thời gian định, phụ thuộc vào cấu trúc, hiệu ứng riêng khả solvat hóa Sự tạo thành cacbocation tuân theo quy tắc định Khi tác dụng H + với n-buten ưu tiên tạo thành cacbocation bậc bậc 1, ví dụ: CH3 - CH2 - CH = CH2 + H+ CH3 - CH2 - +CH - CH3 (bậc 2) CH3 - CH2 - CH = CH2 + H+ CH3 - CH2- CH2 - +CH2 (bậc 1) Nếu buten có cấu trúc nhánh với liên đơi trí β cho cacbocation bậc nhiều bậc 1: (bậc 3) (bậc 1) Điều chứng minh số liệu nhiệt tạo thành cacbocation, ∆H(kJ/mol) bảng sau Độ bền cacbocation xếp theo thứ tự giảm dần sau: Ion bậc > ion bậc > ion bậc Bảng 4.1 Nhiệt tạo thành cacbocation [1] ∆H, kJ/mol Cacbocation 12 .+CH4 1100 CH3 - +CH2 941 CH3 - CH2 - +CH2 907 CH3 - +CH - CH2 798 CH3 - CH2 - CH2 - +CH2 869 CH3- CH2 - +CH2 - CH2 760 (CH3)3C+ 697 Áp dụng cơng nghiệp alkylhóa izo-butan buten, ta có phảnứng xảy theo chế cacbocation sau: C4H8 + izo-C4 + H+ + + C4H9* C4H9* (giai đoạn tạo cacbocation) (1) n-C4H10 + izo-+C4H9 izo-+C4H9 + C4H8 izo-+C8H17 izo-+C8H17 + izo-C4H10 izo-C8H18 + izo-+C4H9 (2) (3) (4) izo-+C4H9 lại tiếp tục tham gia phảnứng (3) Về phảnứngalkylhóa izo-butan buten sử dụng xúctác H 2SO4 bao gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn hình thành cacbocation - Giai đoạn phát triển mạch - Giai đoạn tạo sản phẩm alkylat XÚCTÁC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ALKYL HĨA [2] 4.1 Tổng quan xúctác Các chất xúctác sử dụng cho phảnứngalkylhóa thường axit Xúctác H2SO4 13 Nếu nồng độ cao, tính oxy hóa mạnh, tạo nhựa, SO 2, SO3 nước giảm hiệu suất ankyllat, nồng độ axit thấp, xúc tiến cho q trình polyme hóa, dễ tạo thành ankyl sunfit tương ứng đốt nóng chúng dễ phân rã tạo thành hợp chất gây ăn mòn thiết bị, làm lỗng nhanh axit sunfuric Axit sau phảnứng tái sinh cách phân hủy nhiệt cho thêm chất kích hoạt đặc biệt Xúctác HF Xúctác thường hạn chế trình sinh phảnứng polyme hóa nước làm giảm nồng độ HF, nhiên mức độ tiêu hao HF H2SO4 HF rắn dị thể hóa, thao tác an tồn môi trường dễ tách sản phẩm alkylat dị thể hóaxúctácXúctác AlCl3 Chất xúctác AlCl3 sử dụng trình alkylhóa hợp chất vòng thơm Nhược điểm phảnứng pha lỏng chất gây ăn mòn mạnh xúctác đòi hỏi vật liệu làm thiết bị phảnứng phải loại đặc biệt, chịu ăn mòn Thêm vào đó, sản phẩm alkylhóa cần tiếp tục xử lý rửa kiềm nước để loại bỏ vết AlCl BF3 * Với xúctác đồng thể: Xúctác thường có dạng axit Bronsted HF, H 2SO4 Khi sử dụng tác nhân alkylhóa alken, axit chuyển proton sang cho gốc hydrocacbon theo phản ứng: CH2=CH2 + H+ ↔ -CH3-CH2+- Trong trường hợp xúctác axit Lewis AlCl lượng nhỏ H+ thường thêm vào chất đồng xúctác để thúc đẩy trình hình thành cacbocation CH2=CH2 + HCl + AlCl3 ↔ -CH3-CH2+- + AlCl4Nếu rượu sử dụng làm tác nhân alkylhóa với có mặt axit Bronsted, chúng proton hóa tạo nên hơp chất trung gian cacbocation ROH + H+ ↔ [RO+H] ↔ R+ + H2O Còn trường hợp xúctác dạng axit Lewis AlCl 3, trước hết chúng tạo phức với rượu tách HCl Chính phức phân hủy tạo cacbocation 14 ROH + AlCl3 ↔ ROAlCl2 + HCl ROAlCl2 ↔ R+ + -OAlCl2 Hiện nhà máy alkylhóa giới sử dụng phổ biến hai loại xúctác lỏng H2SO4 HF * Với xúctác dị thể: Các xúctác dị thể thường sử dụng q trình alkylhóa Al 2O3, Al2O3/SiO2 zeolit Ưu điểm loại xúctác dị thể hóa hệ phản ứng, dễ tách sản phẩm, dễ tái sinh xúc tác, giảm độc hại giảm ăn mòn thiết bị Đối với xúctác zeolit cho độ chọn lọc cao Khi dùng xúctác này, điều kiện công nghệ cao (P,T) sản phẩm phụ, dễ tách xúctác sản phẩm Zeolit có nhiều ưu điểm thúc đẩy trình nghiên cứu ứng dụng xúctác zeolit tương lai cho q trình alkylhóa Nhưng xúctác rắn chưa ứng dụng phổ biến q trình alkylhóa cơng nghiệp thị trường giới Khi alkylhóa izo-butan buten sử dụng xúctác H 2SO4 thu sản phẩm alkylat có chất lượng cao dùng xúctác HF Bảng 3.2 Trị số octan cho loại xúctác olefin nguyên liệu Nguyên liệu olefin HF H2SO4 1-Buten 92 ÷ 94 95 ÷ 97 2-Buten 94 ÷ 96 95 ÷ 97 izo-Buten 91 ÷ 93 88 ÷ 90 Buten (trung bình) 92 ÷ 94 93 ÷ 95 4.2 So sánh q trình alkylhóa sử dụng xúctác HF H2SO4 15 Bảng 3.2 So sánh q trình alkylhóa sử dụng xúctác HF H2SO4 HF H2SO4 + Chất xúctác tái sinh chưng + Quá trình tái sinh xúctác đòi hỏi phân đoạn phân xưởng xử lý riêng + Vùng phảnứng hoạt động + Vùng phảnứng hoạt động nhiệt độ khoảng nhiệt độ 30 - 45oC thiết bị phản thấp khoảng - 10oC, cần phải làm lạnh ứng làm lạnh nước lạnh thiết bị phảnứng nhiệt độ phảnứng 10oC + Yêu cầu khuấy trộn vùng phảnứng thấp + Yêu cầu khuấy trộn vùng phảnứng cao hơn, HF hòa tan izo- butan cao hơn H2SO4 hòa tan izo-butan thấp (khoảng 0.3% izo-butan axit) so với HF (0,1%) + Q trình đồng phânhóa 1-buten thành + Q trình đồng phânhóa 1-buten thành 2-buten xảy triệt để 2-buten xảy triệt để + Trị số octan alkylat thu với + Trị số octan alkylat thu với nguyên liệu buten cao 93 - 95 nguyên liệu buten trung bình 92 - 94 + Tiêu thụ izo-butan cao + Tiêu thụ izo-butan thấp + HF có xu hướng ăn mòn mạnh +H2SO4 có xu hướng ăn mòn + Ở điều kiện phảnứng HF hóa khơng HF có tính độc hại cao, gây nguy hiểm cho + H2SO4 độc, điều kiện thường thể lỏng việc xử lý an toàn người dể dàng nhiều Với tác động đến môi trường nồng độ H2SO4 sử dụng cao (90%) nên phương pháp tinh chế khó, phương pháp xử lý chủ yếu lượng xúctác qua sử dụng đem đốt để thu hồi tái sinh Còn HF hợp chất dễ bay điều kiện thơng thường có tính độc hại cao (2–10ppm gây mù mắt, lớn 20ppm gây nguy hiểm đến tính mạng) 16 Như vậy, hai axit H2SO4 thường sử dụng HF tác động đến môi trường xem yếu tố hàng đầu cho việc chọn lựa xúctác 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu mỏ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, năm 2000 [2] Trần Thị Hồng, Giáo trình Tổng hợp Hữu – Hóa Dầu, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 [3] Phạm Thanh Huyền – Nguyễn Hồng Liên, Công nghệ Tổng hợp Hữu – Hóa Dầu, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, năm 2006 [4] Tập thể tác giả, Cơng nghệ chế biến dầu mỏ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 1983 [5] Võ Thị Liên, Công nghệ chế biến dầu mỏ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 1980 18 ... nhà máy alkyl hóa giới sử dụng phổ biến hai loại xúc tác lỏng H2SO4 HF * Với xúc tác dị thể: Các xúc tác dị thể thường sử dụng q trình alkyl hóa Al 2O3, Al2O3/SiO2 zeolit Ưu điểm loại xúc tác dị... So sánh q trình alkyl hóa sử dụng xúc tác HF H2SO4 15 Bảng 3.2 So sánh trình alkyl hóa sử dụng xúc tác HF H2SO4 HF H2SO4 + Chất xúc tác tái sinh chưng + Quá trình tái sinh xúc tác đòi hỏi phân... sản phẩm alkylat dị thể hóa xúc tác Xúc tác AlCl3 Chất xúc tác AlCl3 sử dụng q trình alkyl hóa hợp chất vòng thơm Nhược điểm phản ứng pha lỏng chất gây ăn mòn mạnh xúc tác đòi hỏi vật liệu làm