luận văn Hợp đồng lao động của thuyền viên tàu biển theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay

77 618 6
luận văn Hợp đồng lao động của thuyền viên tàu biển theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN TÀU BIỂN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Thị Thúy Nga Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Phạm Thị Thúy Nga lãnh đạo Công ty cổ phần Vận tải Biển Vinafco, thầy cô giáo trường Đại học hàng hải Hải Phịng tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thiện Luận văn Thạc sỹ Do thời gian nghiên cứu khơng dài kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận góp ý bảo quý thầy cô giáo bạn học viên để Luận văn hoàn chỉnh vận dụng tốt q trình nghiên cứu làm việc sau Học viên Nguyễn Thị Thúy Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN TÀU BIỂN 1.1 Khái niệm đặc điểm Hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 1.2 Nội dung pháp luật hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 13 CHƢƠNG 30 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN TÀU BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Giao kết hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 30 2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 34 2.3 Hình thức hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 38 2.4 Loại, nội dung hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 40 2.5 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 54 2.6 Chấm dứt hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 55 CHƢƠNG 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN TÀU BIỂN 60 3.1 Yêu cầu, mục tiêu, nguyên tắc việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Hợp đồng lao động thuyền viên 60 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động hợp đồng lao động thuyền viên 62 KẾT LUẬN CHUNG 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BLHH: Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 BLLĐ: Bộ luật lao động năm 2012 HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế MLC 2006: Công ước lao động hàng hải 2006 NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia cửa ngõ cho hoạt động trung chuyển vận tải biển quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương nên ngành vận tải biển Nhà nước đặt mục tiêu phát triển với chiến lược trở thành quốc gia biển hùng mạnh Ngành công nghiệp vận tải biển sử dụng lực lượng lao động lớn, đặc biệt lao động thuyền viên làm việc trực tiếp đội tàu biển Theo báo cáo thống kê Cục Hàng hải Việt Nam tính đến 31/12/2015, đội ngũ thuyền viên Việt Nam khoảng 33.000 người tổng số 1,5 triệu lao động thuyền viên tồn giới Nhìn từ góc độ pháp luật, quan hệ lao động thuyền viên thuộc quan hệ lao động lĩnh vực hàng hải Thuyền viên lúc phải chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật như: pháp luật nước mà tàu mang cờ, pháp luật nước mà thuyền viên mang quốc tịch, pháp luật nước có cảng mà tàu đến hoạt động … Đây quan hệ lao động phức tạp có yếu tố nước ngồi Chính mà u cầu hệ thống pháp luật quốc gia mà thuyền viên mang quốc tịch cần đầy đủ chặt chẽ để bảo đảm quyền lợi cho họ trước ký hợp đồng lao động Trên giới, quốc gia có ngành hàng hải phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Philippin có hệ thống quy định pháp luật HĐLĐ thuyền viên tương đối hoàn thiện riêng biệt Luật thuyền viên Nhật Bản, Hàn Quốc; Sắc luật thiết chế MAGNA CARTA thuyền viên Philippin (An Act Instituting the MAGNA CARTA of FILIPINO Seafarers); Các quy định thuyền viên nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Regulations of the People’s Republic of China on Seafarers) Quốc hội Trung quốc biểu thơng qua Thủ tướng phủ ban hành hay Thỏa ước lao động tập thể riêng cho Thuyền viên Trong sắc luật quy định này, quốc gia khẳng định chi tiết nghĩa vụ bảo quyền lợi thuyền viên HĐLĐ, huấn luyện đào tạo, đãi ngộ trách nhiệm pháp lý nhà nước, doanh nghiệp thuyền viên Các vấn đề liên quan đến thuyền viên HĐLĐ thuyền viên Việt Nam quy định văn pháp luật lao động chung, pháp luật chuyên ngành điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngoài quy định chung pháp luật lao động áp dụng cho tất đối tượng người lao động, đây, BLHH dành chương quy định Thuyền Thuyền viên Đây bước tiến lớn Tuy nhiên, quy định pháp luật HĐLĐ thuyền viên BLHH quy định chung chung Điều 62 mà chưa có quy định cụ thể nhằm bảo đảm quyền lợi ích thuyền viên, số vấn đề mức lương, chế độ bảo hiểm, thời làm việc … cần phải có văn hướng dẫn cụ thể thực thi tốt Mặt khác, quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề liên quan đến thuyền viên chưa có tính đặc thù phù hợp lao động thuyền viên có chế độ làm việc đặc thù khác biệt so với lao động phổ thơng khác Chính vậy, cần sớm hồn thiện quy định chế độ lao động thuyền viên Việt Nam đồng thời hướng tới thực Công ước lao động hàng hải mà Việt Nam gia nhập năm 2013 để có sở pháp lý bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên Luận văn nghiên cứu vấn đề HĐLĐ thuyền viên tàu biển theo pháp luật quốc tế; quy định pháp luật lao động Việt Nam sở phân tích thực trạng đưa số giải pháp để hoàn thiện chế độ pháp luật HĐLĐ thuyền viên Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, pháp luật lao động thuyền viên nhiều tác giả nhiều quốc gia nghiên cứu, điển hình Đề tài: “Phân tích pháp luật lao động thuyền viên tàu biển nước Cộng hoà Slovenia năm 2016 hai tác giả Lorna Prelaz Jelenko Švetak, Đại học Dubrovnik (Croatia) có phân tích quy định pháp luật quốc gia nước Slovenia pháp luật quốc tế liên quan tới thuyền viên tàu biển Điểm quan trọng đề tài xác định cam kết bổ sung cho người thuê lao động phải đưa vào hợp đồng với thuyền viên tàu biển để đánh giá đăng ký đồng thời quy định quản lý mã HĐLĐ ký thuyền viên tàu biển chủ tàu người đại diện [23, tr 2] Đề tài trình bày giải pháp mà pháp luật nên xem xét cân nhắc soạn thảo điều khoản lao động thuyền viên tàu biển để đảm bảo định hướng có tính hệ thống, cơng bằng, xã hội hợp pháp đồng thời mục tiêu tìm điểm cịn hạn chế điều cần cải tiến thực Công ước MLC HĐLĐ quốc gia Năm 2007, Moscow, Alina Bolshakova bảo vệ thành công Luận văn tiến sỹ khoa học chuyên ngành Luật lao động với đề tài “Hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển – so sánh quy định luật pháp Liên bang Nga Ucraina” Cơng trình nghiên cứu hướng tới mục đích xác định vấn đề pháp lý nảy sinh trình ký kết HĐLĐ thuyền viên xây dựng ý tưởng phát triển tương lai cho quy định pháp luật liên quan đến vấn đề HĐLĐ thuyền viên hai quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề chế độ lao động HĐLĐ thuyền viên đến chưa có nhiều đề tài hay cơng trình nghiên cứu Qua tìm hiểu, có luận văn Thạc sỹ luật quốc tế Tống Văn Băng, khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009 với đề tài: “ Pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu vận tải biển nước ngoài, thực trạng giải pháp” Đề tài làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, đặc biệt quan hệ lao động thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước đồng thời đưa số giải pháp có đề cập đến nhu cầu cần thiết phải xây dựng HĐLĐ thuyền viên tiêu chuẩn [2, tr 17] Một Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: “Nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động thuyền viên” Nguyễn Thành Lê Vũ Việt Dũng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, năm 2016 Với đề tài này, tác giả đưa số phân tích cụ thể quy định pháp luật Việt Nam HĐLĐ thuyền viên tàu biển, làm rõ khái niệm, đặc trưng, nội dung Hợp đồng đề xuất xây dựng điều khoản HĐLĐ thuyền viên tàu biển Với mục đích tìm hiểu hồn thiện, chọn đề tài: “Hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển theo pháp luật lao động Việt Nam nay” để nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật HĐLĐ thuyền viên, phân tích thực trạng hồn thiện chế độ pháp luật HĐLĐ thuyền viên Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng lao động thuyền viên, phân tích ưu điểm hạn chế pháp luật lao động Việt Nam hành hợp đồng lao động thuyền viên để từ đề xuất số ý kiến đóng góp xây dựng hồn thiện quy định pháp luật vấn đề cho phù hợp với MLC 2006 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng lao động thuyền viên khái niệm, đặc điểm, điều khoản bắt buộc… - Đánh giá thực trạng pháp luật lao động Việt Nam HĐLĐ thuyền viên, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số yêu cầu, định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động hợp đồng lao động thuyền viên Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam HĐLĐ thuyền viên theo nghĩa rộng bao gồm pháp luật lao động chung (Bộ luật lao động năm 2012) pháp luật chuyên ngành hàng hải (Bộ luật hàng hải năm 2015) lao động thuyền viên Trong trình nghiên cứu, chừng mực định, Luận văn nghiên cứu nội dung MLC 2006 pháp luật HĐLĐ thuyền viên tàu biển số quốc gia Vì lý hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, Luận văn chưa đề cập đến vấn đề xử lý hậu HĐLĐ thuyền viên vô hiệu vấn đề giải tranh chấp liên quan đến HĐLĐ thuyền viên Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Với tính chất đề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề Đó phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp lơgíc, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra… Các số liệu có liên quan nêu luận văn thu thập phân tích từ báo cáo tổng kết quan quản lý nhà nước thuyền viên Cục Hàng hải, Bộ Lao động thương binh xã hội… kết hợp vụ việc nêu báo, trang mạng internet… để chứng minh làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn HĐLĐ thuyền viên pháp luật lao động Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi lao động thuyền viên pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động thuyền viên Đồng thời, đề tài có giá trị định nhà hoạch định sách, quan, tổ chức việc nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi lao động thuyền viên góc độ pháp luật Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề pháp luật hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam HĐLĐ thuyền viên tàu biển Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN TÀU BIỂN 1.1 Khái niệm đặc điểm Hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 1.1.1 Khái niệm Theo ILO, HĐLĐ định nghĩa là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lý NSDLĐ công nhân, xác lập điều kiện chế độ việc làm” [15, tr.214] Khái niệm coi có tính chất khái qt theo nghĩa phản ánh chất hợp đồng nói chung, phù hợp với quan niệm “hợp đồng, định nghĩa cách đơn giản thỏa thuận có giá trị pháp lý ràng buộc bên” đồng thời xác định bên HĐLĐ phần nội dung quan hệ hợp đồng lao động Khái niệm rõ chủ thể hợp đồng lao động, bên “người sử dụng lao động” bên “một cơng nhân” chủ thể người lao động quan hệ hợp đồng bị thu hẹp với định nghĩa “một công nhân” Ở đây, công nhân (worker) hiểu người lao động trực tiếp mơi trường cơng nghiệp (nhà máy, xí nghiệp) Tuy nhiên, với thực tế nay, khái niệm HĐLĐ theo quan điểm ILO ngầm hiểu cho nhiều đối tượng khác theo nghĩa rộng người làm thuê (employer), bao hàm đầy đủ thành phần người lao động tham gia quan hệ hợp đồng Trong khái niệm này, nội dung Hợp đồng lao động đề cập bao gồm điều kiện lao động chế độ việc làm Đây phần nội dung bản, chủ yếu HĐLĐ công việc, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên chưa bao hàm đầy đủ phạm vi số nội dung khác quyền nghĩa vụ cụ thể bên, bảo hiểm, trợ cấp phúc lợi khác… Về HĐLĐ thuyền viên, Cơng ước MLC 2006 có quy định: hợp hạn chế hủy HĐLĐ thuyền viên đặc biệt quy định pháp luật quan hệ lao động thuyền viên đơn vị sử dụng lao động HĐLĐ thuyền viên làm việc tàu biển nước ngồi thơng qua cơng ty mơi giới lao động Các quy định pháp luật Việt nam chủ yếu điều chỉnh quan hệ HĐLĐ chủ tàu thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam hoạt động cảng biển Việt Nam quan hệ lao động thuyền viên làm việc tàu biển hoạt động nước quan hệ có yếu tố nước ngồi phức tạp chưa có nhiều văn luật hướng dẫn đầy đủ Vì vậy, việc bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật lao động thuyền viên, có vấn đề Hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển yêu cầu thiết yếu, đảm bảo phù hợp Công ước quốc tế lao động hàng hải MLC tổ chức lao động quốc tế để có sở pháp lý bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên 59 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN TÀU BIỂN 3.1 Yêu cầu, mục tiêu, nguyên tắc việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Hợp đồng lao động thuyền viên Pháp luật Việt Nam hàng hải, lao động lĩnh vực liên quan khác thể chủ trương Đảng ý chí Nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cơng ước Lao động hàng hải (MLC 2006) coi “Bản tuyên ngôn nhân quyền thuyền viên làm việc tàu biển” thức có hiệu lực trở thành luật quốc tế từ tháng 8/2013 Là thành viên thứ 37/68 quốc gia phê chuẩn, MLC 2006 thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 8/5/2014 Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan chưa đầy đủ đồng để bảo đảm thực thi cam kết theo quy định Công ước như: Cơ quan tiếp nhận khiếu nại thuyền viên; Quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, chế độ dinh dưỡng Thủ tướng Chính phủ thơng qua kế hoạch tổ chức triển khai thực Công ước MLC 2006 có u cầu phải hồn thiện luật pháp lao động hàng hải Xuất phát từ định hướng Đảng Nhà nước đẩy mạnh xuất lao động, cần thiết phải có chiến lược cụ thể xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xuất lao động thuyền viên, coi động lực quan trọng để phát triển đội tàu, cảng biển để nâng cao khả cạnh tranh, bước tăng thị phần vận tải khu vực giới Với đặc thù nghề nghiệp tính quốc tế hóa cao việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động hàng hải, cần lưu ý việc "nội luật hóa" theo tinh thần cơng ước quốc tế liên quan mà Việt Nam chưa có điều kiện để tham gia; bổ sung quy phạm xung đột vấn đề liên quan đến hướng giải tình cụ thể 60 quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Trên sở thực trạng hệ thống pháp luật lao động chung pháp luật chuyên ngành hàng hải lao động thuyền viên Việt Nam tàu biển nước ngoài, việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật HĐLĐ thuyền viên mang tính bắt buộc, trọng tới: điều khoản tối thiểu chế độ lương, chế độ làm việc, điều kiện làm việc, nội quy làm việc Việc hoàn thiện pháp luật lao động HĐLĐ thuyền viên có ý nghĩa quan trọng: Một là, hoàn thiện pháp luật lao động HĐLĐ thuyền viên nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình phát triển chung thị trường giới lao động biển, để thuyền viên Việt Nam có tiêu chuẩn HĐLĐ thuyền viên quốc tế Hai là, hoàn thiện pháp luật lao động HĐLĐ thuyền viên tàu biển nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên đồng thời hạn chế tranh chấp phát sinh quan hệ lao động thuyền viên, chủ tàu đơn vị xuất lao động thuyền viên Việc hoàn thiện pháp luật lao động HĐLĐ thuyền viên cần bảo đảm định hướng sau: - Bảo đảm phù hợp quy phạm pháp luật nước với quy định Công ước quốc tế tập quán quốc tế chế độ lao động thuyền viên nói chung HĐLĐ thuyền viên Việt Nam nói riêng Pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên cần trọng tới việc sửa đổi, bổ sung hệ thống hóa, pháp điển hóa chế định quy định cụ thể HĐLĐ thuyền viên như: nguyên tắc ký kết, quyền nghĩa vụ thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển; tiền lương, chế độ làm việc thuyền viên; - Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống quy phạm pháp luật lao động chung với hệ thống quy phạm pháp luật chuyên ngành hàng hải 61 lao động thuyền viên; đồng thời bảo đảm phù hợp với đặc thù pháp luật xuất thuyền viên Tích cực chủ động tham gia công ước quốc tế đa phương ký kết - điều ước quốc tế song phương lao động hàng hải Việt Nam cần sớm ban hành văn hướng dẫn thực quy định hội nhập WTO lĩnh vực dịch vụ xuất thuyền viên; Công ước quốc tế lao động hàng hải năm 2006 nhằm thống hóa quy định liên quan đến thuyền viên, có HĐLĐ thuyền viên 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động hợp đồng lao động thuyền viên 3.2.1 Bổ sung quy định quan hệ lao động thuyền viên số văn pháp luật lao động pháp luật chuyên ngành khác (thông qua HĐLĐ) Pháp luật lao động văn pháp luật hàng hải Việt nam có quy định chung làm sở điều chỉnh quan hệ lao động thuyền viên, có nội dung HĐLĐ bước đầu hướng tới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể Công ước lao động hàng hải 2006 Tuy nhiên, số hạn chế, thiếu sót bất cập thực tế, cần thiết bổ sung quy định pháp luật lao động thuyền viên vừa nhằm mục đích “nội luật hóa” theo tinh thần công ước quốc tế, vừa đảm bảo giải xung đột văn quy phạm pháp luật Cụ thể sau: - Đối với Bộ luật lao động 2012: Mục người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, cần có quy phạm xung đột chế độ lao động theo hợp đồng lao động thuyền viên; kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; cơng đồn đình cơng thuyền viên Quy định chế quản lý, giám sát hoạt động xuất thuyền viên hỗ trợ thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước - Đối với Bộ luật Hàng hải năm 2015 Nghị định 121/2014/NĐ-CP: 62 quy định rõ thêm nội dung về: ký kết HĐLĐ thuyền viên, quyền nghĩa vụ thuyền viên; an toàn lao động vệ sinh lao động hàng hải; bảo hiểm sức khỏe thuyền viên, chấm dứt HĐLĐ thuyền viên, giải tranh chấp HĐLĐ thuyền viên Ban hành mẫu HĐLĐ tiêu chuẩn thuyền viên - Đối với Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006: Hiện tại, luật chủ yếu quy định việc đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng (lao động bờ) Vì vậy, cần bổ sung quy định cho đối tượng đặc thù có thuyền viên 3.2.2 Ban hành mẫu HĐLĐ thuyền viên tiêu chuẩn: Do hình thức, loại nội dung HĐLĐ thuyền viên Việt Nam có nhiều điểm đặc thù khác biệt ngồi nội dung HĐLĐ thơng thường theo quy định pháp luật lao động, để hạn chế tranh chấp phát sinh khơng có quy định thống nhất, cần thiết phải xây dựng mẫu hợp đồng tiêu chuẩn hợp đồng lao động thuyền viên quy định cụ thể, rõ ràng trình độ chun mơn, chức danh đảm nhiệm tàu biển, chế độ đào tạo, tuổi lao động sức khỏe, lương khoản thu nhập hợp pháp khác, điều kiện làm việc tối thiểu để đảm bảo an toàn sinh mạng người biển, chế độ nghỉ phép, bảo hiểm, hồi hương, chế giải tranh chấp 3.2.3 Quy định chứng thực HĐLĐ thuyền viên: HĐLĐ thuyền viên nên chứng thực quan quản lý nhà nước lao động Một số nước giới Đài Loan, Nhật Bản chế độ pháp luật hợp đồng lao động thuyền viên có quy định chế độ chứng thực hợp đồng thông qua quan quản lý nhà nước lao động cơng nhận hợp đồng lao động thuyền viên có hiệu lực pháp luật Chế độ chứng thực hợp đồng lao động biện pháp phục vụ, giám sát quan hành thẩm tra theo luật, 63 chứng minh tính chân thực tính hợp pháp hợp đồng lao động Thơng thường việc chứng thực hợp đồng lao động thuyền viên thẩm tra nội dung sau: - Chủ thể hai bên có tư cách ký kết hợp đồng lao động hay khơng - Nội dung hợp đồng có phù hợp với quy định quốc tế pháp luật quốc gia khơng - HĐLĐ có ký kết tảng thỏa thuận, tự nguyện, bình đẳng hay khơng - Điều kiện hợp đồng có hồn chỉnh hay khơng, trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ hai bên có xác định rõ ràng hay không - Ngôn ngữ hợp đồng có thống hay khơng Đối với hợp đồng không trung thực, không hợp pháp không chứng thực đồng thời nêu rõ lý cho chủ thể ghi rõ ràng hợp đồng Đối với hợp đồng thẩm tra không hợp lệ, cần hướng dẫn đương sửa theo yêu cầu kí lại hợp đồng, sau làm thủ tục chứng thực Do thấy, hợp đồng lao động có chứng thực hay khơng lại khơng thiết phải có văn kiện quan trọng có hiệu lực, mà chứng thực hợp đồng lao động có tác dụng chứng minh, thẩm tra tính chân thực, tính hợp pháp hợp đồng, mang nhiều tính chất chứng thực Chế độ với chế độ công nhận hợp đồng lao động thuyền viên cịn có nhiều khác biệt, dùng chế độ để bảo vệ lợi ích thuyền viên khơng đủ Vì vậy, cần xây dựng chế độ kết hợp việc lập công nhận HĐLĐ thông qua quan hữu quan có hiệu lực pháp luật vì: - Thứ nhất, HĐLĐ thuyền viên lập văn bản, đồng thời thông qua quan hữu quan công nhận có hiệu lực cách làm quen thuộc bảo vệ lợi ích thuyền viên nhiều quốc gia 64 giới Pháp luật nước Nhật Bản, Hàn Quốc quy định HĐLĐ thuyền viên cần nộp cho phận chủ quản liên quan công nhận - Thứ hai, HĐLĐ thuyền viên cần lập văn đồng thời thông qua quan hữu quan sau cơng nhận có hiệu lực, dùng phương thức hành để ràng buộc chủ tàu Sự công nhận HĐLĐ thuyền viên hành vi hành chính, chủ tàu khơng có hành động xin chứng nhận hợp đồng phải chịu trách nhiệm hành tương ứng theo luật Về góc độ hành ràng buộc chủ tàu, làm tăng thêm việc bảo vệ lợi ích hợp pháp thuyền viên Sau HĐLĐ lập ra, nội dung hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật quan hữu quan nên cơng nhận, nội dung khơng phù hợp chủ tàu cần sửa đổi hợp đồng để đáp ứng theo quy định pháp luật Trong vấn đề có hành vi gian dối, giấu giếm dẫn đến HĐLĐ quan hữu quan công nhận, nói khơng có hiệu lực chủ tàu vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trước nên chủ tàu phải chịu trách nhiệm làm lỡ kí hợp đồng, bồi thường tổn thất cho thuyền viên Do chủ tàu chưa thực trách nhiệm chứng thực công nhận hợp đồng pháp luật qui định mà dẫn đến HĐLĐ thuyền viên vơ hiệu, chủ tàu phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng cho thuyền viên HĐLĐ thuyền viên lập văn bản, sau quan hữu quan cơng nhận có hiệu lực thể tính cơng có hiệu Tuy thủ tục hành làm thời gian lại mang đến công lớn, khiến cho lợi ích hợp pháp thuyền viên đảm bảo, suy cho có lợi cho phát triển ngành hàng hải 3.2.4 Thực biện pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng giao kết thoả ước lao động tập thể thuyền viên Thoả ước lao động tập thể thuyền viên thoả ước lao động tập thể 65 ký kết dựa thương lượng hai bên đại diện cơng đồn thuyền viên đại diện hiệp hội chủ tàu, thoả ước lao động tập thể mang tính tồn quốc bổ sung quy định việc bảo vệ quyền lợi thuyền viên Thoả ước phải qui định cách toàn diện hệ thống điều kiện tiêu chuẩn lao động thuyền viên Thoả ước hợp đồng thành lập để bảo vệ lợi ích người thứ 3, Bộ luật lao động qui định, hợp đồng tập thể có hiệu lực ràng buộc người lao động đơn vị sử dụng lao động, có nghĩa thoả ước lao động tập thể thuyền viên có hiệu lực ràng buộc thuyền viên chủ tàu Tuy nhiên thoả ước ký kết trực tiếp thuyền viên chủ tàu, trường hợp lao động có điều kiện tiêu chuẩn khác nhau, thời hạn thoả ước lao động tập thể năm, mà hợp đồng lao động thuyền viên khơng có thời hạn năm, việc Thoả ước lao động tập thể thuyền viên có hiệu lực khơng có nghĩa hợp đồng lao động thuyền viên khơng có ý nghĩa tồn Ý nghĩa tác dụng thoả ước bảo vệ quyền lợi tối thiểu thuyền viên; Thoả ước tập thể thuyền viên phải tiêu chuẩn thấp cho tiêu chuẩn điều kiện lao động hợp đồng lao động thuyền viên Nếu quyền lợi thuyền viên không nêu hợp đồng lao động thuyền viên, mà lại có thoả tập thể thuyền viên, thuyền viên lấy thoả ước làm đề đòi hỏi quyền lợi Trong nội dung MLC 2006 đề cập đến thỏa ước tập thể thuyền viên thỏa ước tập thể phải tuân thủ nội dung quy định Cơng ước pháp luật quốc gia Vì vậy, xây dựng nâng cao chất lượng thỏa ước lao động tập thể thuyền viên với nội dung tiêu chuẩn không thấp quy định pháp luật quốc tế, luật lao động văn pháp luật lao động hàng hải Việt Nam mục tiêu cần hướng tới cơng đồn hiệp hội chủ tàu Để thực điều cần phải có biện pháp triển khai 66 thống từ chủ trương định hướng quan nhà nước tới tham gia tổ chức hiệp hội Hiệp hội chủ tàu, Hội người biển, Chủ tàu, doanh nghiệp xuất lao động thuyền viên … việc thúc đẩy ký kết thỏa ước lao động tập thể thuyền viên 3.2.5 Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước, tra xử lý vi phạm liên quan hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển - Cần phải có phận chuyên trách quan quản lý Nhà nước quản lý theo dõi lực lượng thuyền viên xuất Việt Nam Cơ quan giải khiếu nại thuyền viên Hiện nay, quan đăng ký thuyền viên Cục hàng hải Việt Nam đơn vị đầu mối thực quản lý thuyền viên toàn quốc Cục Đăng kiểm Việt Nam quan thực công tác kiểm tra, đánh giá, phê duyệt cấp Bản công bố phù hợp Lao động hàng hải Phần II (DMLCII) Giấy chứng nhận Lao động hàng hải (MLC) cho đội tàu biển Việt Nam Tuy nhiên, quan thực chức thủ tục hồ sơ điều kiện cho thuyền viên làm việc đội tàu quản lý liệu thuyền viên Còn việc kiểm tra, quản lý việc thực chế độ, điều kiện, bảo vệ quyền lợi thuyền viên hạn chế Vì vậy, cần bổ sung thêm quan chuyên môn quy định chức nhiệm vụ, chế phối hợp với quan quản lý lao động khác (Bộ LĐTBXH, Cục quản lý người lao động với nước ngoài, Bộ Ngoại giao) để đảm bảo thực quản lý, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động lao động thuyền viên nước nước - Các quan chức cần quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ, định hướng doanh nghiệp xuất thuyền viên thuyền viên - Cần xây dựng chế tài đủ mạnh xử lý trường hợp cố tình vi phạm cam kết kí hợp đồng 3.2.6 Tăng cường ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương hiệp định song phương lao động hàng hải 67 Đây sở tạo thống mang tính quốc tế cao lao động thuyền viên trình độ đào tạo, điều kiện làm việc, chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, giải tranh chấp quan hệ lao động thuyền viên Kết luận chƣơng Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động HĐLĐ thuyền viên tàu biển nhằm đáp ứng tình hình phát triển chung thị trường giới lao động biển, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên, hạn chế tranh chấp phát sinh quan hệ lao động thuyền viên Đồng thời đảm bảo phù hợp với Công ước quốc tế tập quán quốc tế chế độ lao động thuyền viên tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật lao động nói chung hệ thống pháp luật hàng hải lao động thuyền viên Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam HĐLĐ thuyền viên bao gồm việc sửa đổi, bổ sung quy định thiếu vào văn pháp luật hành tiêu chuẩn, điều kiện, yêu cầu HĐLĐ thuyền viên Các vấn đề sách thuyền viên HĐLĐ thuyền viên tàu biển cần quan tâm Nhà nước tham gia tích cực hỗ trợ quan quản lý lao động, Hiệp hội chủ tàu, Hội người biển, Chủ tàu, doanh nghiệp xuất lao động thuyền viên Để hệ thống quy định pháp luật HĐLĐ thuyền viên thực thi phát huy hiệu cần tăng cường biện pháp quản lý nhà nước, tra xử lý vi phạm liên quan HĐLĐ thuyền viên tàu biển quan quản lý thuyền viên Các công ty quản lý tàu, chủ tàu thuyền viên tàu biển Việt Nam cần có chuyển biến nhận thức hành động việc thực quy định lao động hàng hải quốc gia quốc tế Đây yếu tố cốt lõi để tạo nên mơi trường sống làm việc an tồn, tiến bộ,nhân văn cho thuyền viên ngày đêm gắn bó với tàu ngược xi khắp giới, từ làm tăng khả hoạt động an tồn, bảo vệ môi trường hiệu kinh tế ngành vận tải biển Việt Nam 68 KẾT LUẬN CHUNG Hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển thỏa thuận thuyền viên chủ tàu đại diện có thẩm quyền (ký kết HĐLĐ) điều kiện sống làm việc thuyền viên tàu HĐLĐ thuyền viên tàu biển có nhiều điểm đặc thù khác biệt so với HĐLĐ thông thường hình thức, nội dung, loại hợp đồng, chấm dứt hợp đồng… Pháp luật lao động Việt Nam có số quy định điều chỉnh HĐLĐ thuyền viên tàu biển Cùng với văn pháp luật chuyên ngành hàng hải khác, quan hệ pháp luật HĐLĐ thuyền viên Việt Nam thực tốt, bảo vệ tương đối quyền lợi thuyền viên Việt Nam có nhiều nỗ lực đẩy nhanh tiến trình gia nhập triển khai thực thành công Công ước MLC 2006 Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng HĐLĐ thuyền viên chưa thực đồng bộ, chưa đầy đủ thống Việc sửa đổi, bổ sung để bước hoàn thiện pháp luật chế độ lao động thuyền viên nói chung HĐLĐ thuyền viên tàu biển Việt Nam yêu cầu hoàn toàn khách quan phù hợp, đáp ứng đòi hỏi phát triển thị trường nước quốc tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện Việc hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam HĐLĐ thuyền viên tàu biển cần đảm bảo phù hợp với Công ước quốc tế tập quán quốc tế chế độ lao động thuyền viên đồng thời cần đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật lao động nói chung hệ thống pháp luật hàng hải lao động thuyền viên Ngoài ra, vấn đề xuất 69 thuyền viên cần quy định kịp thời, cụ thể, phù hợp với hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia Pháp luật lao động Việt Nam HĐLĐ thuyền viên tàu biển phải xây dựng dựa sở thống quy phạm thực chất nước, quy phạm thực chất thống điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy phạm pháp luật xung đột, đồng thời dựa sở nguyên tắc luật quốc tế tập quán quốc tế lao động hàng hải Việc sửa đổi bổ sung quy phạm pháp luật HĐLĐ nói chung HĐLĐ thuyền viên nói riêng đảm bảo phù hợp yêu cầu thực tế Đồng thời, Việt Nam cần có sách thu hút tham gia tích cực Hiệp hội chủ tàu, Hội người biển, doanh nghiệp xuất lao động thuyền viên vào tất khâu trình xây dựng, thực pháp luật thuyền viên Bên cạnh đó, việc tra xử lý nghiêm vi phạm liên quan đến HĐLĐ thuyền viên tàu biển có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi thuyền viên Với đề tài này, hy vọng có thêm sở để đội ngũ sỹ quan thuyền viên nói lên tiếng nói bảo vệ quyền lợi thiết thực đưa bổ sung vào quy phạm Bộ luật Lao động văn pháp luật lao động liên quan Trong trình nghiên cứu tìm hiểu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mong nhận ý kiến góp ý, nhận xét Hội đồng bảo vệ luận văn nhằm hoàn thiện cho luận văn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc: Phạm Hải Anh (2014), Hợp đồng lao động từ thực tiễn Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long, Luận văn thạc sỹ Luật kinh tế, Học viện Khoa học xã hội; Tống Văn Băng (2009), Pháp luật lao động Việt Nam thuyền viên làm việc tàu vận tải biển nước ngoài, thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; Bộ Lao động thương bình Xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội; Nguyễn Hữu Chí, 2002, Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động; Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; Chính phủ (2013), Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành Khoản 3, Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động; Chính phủ (2014), Nghị định 121/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/12/2014 quy định chi tiết số điều Công ước Lao động hàng hải năm 2006 chế độ lao động thuyền viên làm việc tàu biển; Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ; 10 Đào Quang Dân (2016), Một số kiến nghị góp phần hạn chế tranh 71 chấp thuyền viên với Công ty xuất thuyền viên, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 11 Nguyễn Thành Lê, Vũ Việt Dũng (2016), Nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động thuyền viên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam; 12 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động Việt Nam; 13 Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam; 14 Quốc hội (2006), Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 15 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phòng lao động quốc tế Đông Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, tr 225-247, NXB Công an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 17 China (2007), Seafarers’s Regulations of the People’s Republic of China; 18 http://www.ilo.org/inform/lang en/index.htm; 19 ILO (2006), The Maritime Labour Convention; 20 ILO, (2006), A Seafarers’ Bill of Rights An ITF Guide for Seafarers to the ILO Maritime Labour Convention, The International Transport Workers’ Federation (ITF); 21 Japan, (1947, modified 1990), Japanese Mariners Law (Law No 100) ; 22 Korea (1984, modified1995), Seafarers Act of Republic of Korea ; 23 Lorna Prelaz and Jelenko Švetak (2016, The Analysis of the Seafares´Employment Legislation in the Republic of Slovenia; 24 Pengfei Zheng (2016), Seafarers’ Rights in China; https://books.google.com.vn/books?id=ckkWDQAAQBAJ&tr.=PA53< r.=PA53&dq=Regulations+of+the+People%E2%80%99s+Republic+of+ 72 China+on+Seafarers&source=bl&ots=54K3rCh1Ck&sig=NBMl0Kyh6sq o8HSRZQD5pnA4CWk&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjlYPD1_zVAhWKu48KHcOpAX4Q6AEIKzAB#v=onepage&q=Regulati ons%20of%20the%20People%E2%80%99s%20Republic%20of%20Chin a%20on%20Seafarers&f=false 25 Philippine, (2015) An Act Instituting the MAGNA CARTA of FILIPINO Seafarers 73 ... ĐỀ PHÁP LUẬT CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN TÀU BIỂN 1.1 Khái niệm đặc điểm Hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển 1.2 Nội dung pháp luật hợp đồng lao động thuyền viên tàu. .. động thuyền viên tàu biển Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam HĐLĐ thuyền viên tàu biển Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam hợp đồng lao động thuyền viên. .. viên tàu biển 13 CHƢƠNG 30 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA THUYỀN VIÊN TÀU BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Giao kết hợp đồng lao động thuyền viên tàu biển

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan