1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự thuật trong thơ nguyễn khuyến, trần tế xương

79 886 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI - - CAO THỊ DIỆU THÚY TỰ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 - 2017 ĐỒNG HỚI, NĂM 2017 Lời cảm ơn Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt bốn năm ngồi ghế giảng đường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Lương Hồng Văn tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trung tâm học liệu Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ nguồn tài liệu tham khảo Cảm ơn gia đình bạn bè, người thân ln bên cạnh, động viên, khích lệ tơi suốt khóa học suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận, điều kiện thời gian lực hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận quan tâm góp ý thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả Cao Thị Diệu Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo Lương Hồng Văn Các tài liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung khoa học cơng trình Tác giả khóa luận Cao Thị Diệu Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận .8 NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỰ THUẬT VÀ YẾU TỐ TỰ THUẬT TRONG THƠ CA CỦA NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƯƠNG TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM .9 I.1 Tự thuật .9 I.2 Yếu tố tự thuật văn học trung đại Việt Nam I.3 Yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương góc nhìn lịch sử, văn hóa xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 11 CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ TỰ THUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG 17 II.1 Nhân vật trữ tình thơ tự thuật Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương 17 II.2 Các dạng thức nhân vật trữ tình thơ tự thuật Nguyễn Khuyến 19 II.2.1 Hình tượng người đời thường 20 II.2.2 Hình tượng người trầm tư 25 II.3 Các dạng thức nhân vật trữ tình thơ tự thuật Trần Tế Xương .33 II.3.1 Hình tượng người thị tài .34 II.3.2 Hình tượng người tự trào .38 CHƯƠNG III: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TỰ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƯƠNG 45 III.1 Giọng điệu 45 III.1.1 Giọng tâm tình 46 III.1.2 Giọng tự trào 50 III.1.3 Giọng cảm thương .54 III.2 Một số biểu khác yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương 58 III.2.1.Yếu tố tự thuật biểu qua nhan đề 58 III.2.2 Yếu tố tự thuật gắn liền với kiện đời nhà thơ 58 III.2.3 Yếu tố tự thuật biểu qua cách dùng đại từ nhân xưng, trợ từ lớp từ vựng ngữ 59 III.2.4 Yếu tố tự thuật biểu qua hình ảnh biểu trưng cho tự thuật .62 III.3 Yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ nhìn đối sánh 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHẦN PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Khuyến (1835-1909) Trần Tế Xương (1870-1907) hai nhà thơ cuối kỷ XIX họ viết năm đầu kỷ XX - chặng đường chuyển tiếp hai thời kỳ văn học: từ trung đại sang đại Nếu Nguyễn Khuyến “nhà thơ mà tác phẩm có phong phú cung bậc giọng điệu, người mở đầu cho trường thơ khơng bị chi phối chặt chẽ quan niệm công thức, ước lệ văn học cổ truyền” [4, tr 7], Trần Tế Xương “nhà thơ chuyển tiếp từ văn học có tính chất phong kiến sang văn học bước đầu có tính chất thành thị theo lối tư chủ nghĩa Ông đem đến cho văn học dân tộc ký họa đời sống đa dạng, chân thực, cụ thể chi tiết.” [21, tr 434] Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương đại biểu lớn cuối văn học trung đại Việt Nam, họ người chứng kiến bước thăng trầm bi thương lịch sử dân tộc: tận mắt chứng kiến thất bại triều đình nhà Nguyễn phong trào yêu nước trước kẻ thù phương Tây hoàn toàn xa lạ đại, họ người nhận thấy cách đau xót sụp đổ hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, bất lực đến hài hước cho tầng lớp trí thức phong kiến đại diện cho hệ tư tưởng trước thực tế lịch sử dân tộc Vì thế, đời tác phẩm họ mang nhiều tâm sâu sắc, quy tụ nhiều vấn đề xã hội có số yếu tố đổi thơ ca Việt Nam giai đoạn chuyển từ trung đại sang đại Và văn học trung đại Việt Nam có tác giả tự kể chuyện đời mình, tự lấy sống làm chất liệu cho sáng tác thơ ca, điều gắn liền với ý thức giấu kín tơi cá nhân người Việt xưa Nhưng với trình đổi văn học theo hướng thoát ly lề lối phong kiến cũ mà khuynh hướng tự thuật dần trở thành khuynh hướng chủ yếu sáng tác thơ ca giai đoạn cuối kỷ XIX Và sáng tác mình, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương sử dụng yếu tố tự thuật phương tiện, cách thức để họ thể trải nghiệm đời thân, đồng thời nhằm mục đích để giải phóng bí bách, kìm hãm giới hạn cá nhân tác thời đại Tự thuật khơng phải đặc tính riêng sáng tác Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, nét ưu trội tạo nên phong cách riêng hai tác giả Là người học văn, yêu văn, đọc tác phẩm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương đặc biệt vần thơ tự thuật, chúng tơi có ấn tượng sâu sắc phong cách độc đáo nhà thơ in dấu trang viết Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc yếu tố tự thuật hiệu việc góp phần làm nên giá trị cho văn chương Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương mà định lựa chọn thực đề tài: Tự thuật thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương với hy vọng góp thêm nhìn mới, hướng tiếp cận với sáng tác hai nhà thơ đồng thời tự trang bị, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho thân đường giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hai nhà thơ có nghiệp văn chương phong phú, phản ánh rõ bước đi, thở thơ ca giai đoạn giao thời từ trung đại sang đại Bởi mà sáng tác họ dành nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu, nhà phê bình người yêu mến văn chương Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhận thấy có tài liệu tiêu biểu liên quan đến đề tài sau: 2.1 Về tài liệu nghiên cứu thơ Nguyễn Khuyến Thơ Nguyễn Khuyến giới thiệu báo chí từ năm 20 kỷ XX, tạp chí Nam Phong, chủ yếu phần thơ Nôm chưa thật đầy đủ Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm Quốc văn trích diễm [8] giới thiệu thơ Nơm cụ Tam Nguyên Yên Đổ Đến năm 1959, Nguyễn Khuyến – nhà thơ Việt Nam kiệt xuất [27], nhà nghiên cứu Văn Tân tìm hiểu cách toàn diện đời nghiệp văn chương Tam Ngun n Đổ chưa có Một mốc quan trọng giai đoạn nghiên cứu Nguyễn Khuyến đời Thơ văn Nguyễn Khuyến [20] Với khối lượng thơ chữ Hán thơ chữ Nôm tương đối lớn sưu tầm giới thiệu, tập sách giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Khuyến đầy đủ hơn, bên cạnh “Nguyễn Khuyến – nhà thơ trào phúng xuất sắc” có “Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình” “Nguyễn Khuyến – nhà thơ yêu nước” Nguyễn Khuyến nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện dịp kỷ niệm 150 năm ngày sinh nhà thơ (1835-1985) Trên sở nguồn tư liệu phong phú từ Nguyễn Khuyến - tác phẩm Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên dịch, giới thiệu sách Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ [4] đời thể thành tựu đáng ghi nhận việc nghiên cứu Nguyễn Khuyến toàn giới nghiên cứu Phần quan trọng tập sách viết tìm tòi sắc, phong cách thơ n Đổ, lý giải thỏa đáng biến đổi quan điểm thẩm mĩ, tư nghệ thuật nhà thơ Vấn đề xuất xử trước đời, bi kịch diễn tâm trạng nhà thơ, nhìn nghệ thuật người, nghệ thuật trào phúng, trữ tình, tả thực, tài chơi chữ thơ văn Nguyễn Khuyến đề cập cách thấu đáo Gần đây, Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm [30] mắt bạn đọc, từ điểm hình dung lăng kính quan sát khác nhau, nhà nghiên cứu phát thêm nhiều phương diện mẻ, góp phần khẳng định vị trí Nguyễn Khuyến là: “nhà thơ làng cảnh Việt Nam”, “nhà thơ trào phúng xuất sắc”, “nhà thơ trữ tình lớn văn học Việt Nam cuối kỷ XIX” Về nghiên cứu yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến GS Nguyễn Lộc GS Đặng Thanh Lê có ý kiến cho rằng, thơ viết thân nhà thơ, thơ có đề tài tự thuật, tự họa xuất phát từ tâm riêng tây tác giả, đậm chất tự thuật thể rõ phong cách Nguyễn Khuyến “Nguyễn Khuyến viết nhiều mình, viết có tính chất trữ tình, viết có tính chất trào phúng Nhưng dù trào phúng hay trữ tình, nói chung buồn“ [13, tr 744], “Một loạt thơ tự thuật gửi bạn bè, thơ tiếng ưa thích Nguyễn Khuyến Và câu thơ hay thường câu thơ có giá trị tranh tự họa hóm hỉnh, sâu sắc “ông già” Nguyễn Khuyến” [4, tr 121] 2.2 Về tài liệu nghiên cứu thơ Trần Tế Xương Cơng trình phê bình văn chương thân Trần Tế Xương lần giới thiệu tương đối công phu, hệ thống đầy đủ tập sách Trơng dòng sơng Vị Trần Thanh Mại [15] Bên cạnh việc đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tế Xương, Trần Thanh Mại phương diện hạn chế đề tài phạm vi đời sống thực Việc nghiên cứu thơ Tế Xương thực phát triển mạnh số lượng lẫn chất lượng kể từ sau năm 1954 Vấn đề thơ văn Tế Xương nhấn mạnh nhà nghiên cứu giảng dạy văn học thuộc nhóm Lê Quý Đôn xác định ông tác gia văn học lớn, “nhà thơ trào phúng có biệt tài”, “vận dụng ngôn ngữ dân tộc cách tài tình” [19] Tại miền Nam, Nguyễn Sỹ Tế đặc biệt đánh giá cao thơ Tế Xương, nhà thơ “đã ghi công đầu thi ca trào phúng nước nhà” [29] Nhà nghiên cứu Văn Tân Văn học trào phúng Việt Nam từ kỷ XVIII đến 1958 [28] đặt Tế Xương dòng mạch thơ ca trào phúng dân tộc, bên cạnh nhiều đại biểu ưu tú khác Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Mỡ, Đồ Phồn Vào năm 60 kỷ XX, cơng trình văn Tú Xương - người thơ văn [16] đời, với khả cảm nhận tinh tế mình, trang viết Văn Tân góp phần làm sáng rõ thêm giá trị nghệ thuật thơ Tế Xương Sang giai đoạn từ 1975 đến nay, tiến trình nghiên cứu thơ Tế Xương tiếp tục phát triển, thể đổi rõ nét Nhà văn Nguyễn Tuân Chuyện nghề [32] góp thêm hai mục Giọng cười tiếng nói Tú Xương Hiện thực trữ tình thơ Tú Xương Nhờ bao quát đầy đủ nguồn tư liệu nên Nguyễn Đình Chú đính bổ sung thêm nhiều chi tiết có ý nghĩa, ông quan tâm lý giải cội nguồn “gốc rễ trữ tình” tài bậc “thần thơ thánh chữ” [11] Trong Thi pháp thơ Tú Xương [12], nhờ vận dụng phạm trù cách tiếp cận thi pháp học đại, tác giả Hồ Giang Long nêu lên nhận xét mẻ chắn quan niệm người, không gian, giọng điệu thơ Tế Xương Tập sách đem lại góc nhìn mới, nêu số nhận định mới, bổ sung giúp hiểu sâu nhiều điều người trước đánh giá ông Gần đây, Trần Tế Xương - tác gia tác phẩm [26] mắt bạn đọc, cơng trình tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học thuộc nhiều hệ, khám phá, phát thêm nhiều giá trị mẻ, góp phần khẳng định vị trí nhà thơ Tế Xương đại biểu xuất sắc làng thơ trào phúng Việt Nam Về yếu tố tự thuật thơ Tế Xương miền Bắc, nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu có ý kiến cho rằng: “Trong số tự thuật, Tế Xương tự giễu khốc lác cách tình tứ [ ] Trong số thơ tự thuật, ta thấy qua tiếng cười nỗi lòng tủi cực, ốn trách xót xa” [26, tr 168-170] Và theo ông thơ tự thuật Tế Xương có viết theo bút pháp trữ tình có viết theo bút pháp tự trào Còn miền Nam, nhà nghiên cứu Thạch Trung Giã phân loại thơ Trần Tế Xương theo bốn loại: “Tầng thứ gồm trào phúng, tầng thứ hai ưu thời, tầng thứ ba triết lý, tầng thứ tư thơ tự thuật [ ] Nhưng ba loại (trào phúng, ưu thời, triết lý) phải bắt đầu loại tự thuật, nhờ loại thấy rõ thân phận tác giả với giai cấp tác giả [ ] Loại tự trào trường hợp loại này” [26, tr 79-80] Như vậy, Thạch Trung Giã xếp tự trào vào thơ tự thuật Đánh giá thơ Tế Xương, GS Nguyễn Lộc nhận xét: “Tú Xương có viết mình, sống, tâm tư, tình cảm Ở tơi nhà thơ thể rõ” [13, tr 778] “Ngoài chủ đề phản ánh sống, phản ánh sinh hoạt, Tú Xương có phận sáng tác viết thân Ở yếu tố trữ tình yếu tố trào phúng thường đan chéo vào nhau” [21, tr 435] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nhấn mạnh phương diện ý thức cá nhân tiếng cười giải thoát thơ Trần Tế Xương: “Nhà thơ dùng tiếng cười tự trào để giải cho mình, tự khẳng định nhân cách mình, tạo thành cân Tú Xương ngược lại truyền thống thơ ngơn chí, thơ làm để tự khẳng định chí hướng, lý tưởng Ở thời Tú Xương, chí cũ thiêng mà chí chưa rõ” [26, tr 415] Trong Thơ Tú Xương với kiểu tự trào thị dân, tác giả Đoàn Hồng Nguyên phân tích làm rõ đặc trưng kiểu tự trào thơ Tế Xương: “Trong cảm thức thị dân, lối tự trào, tự vịnh, Tú Xương tạo nên kiểu nhà nho thị dân, kiểu trữ tình trào phúng thị dân” [26, tr 425] Tác giả so sánh khác biệt hai phong cách tự trào thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương: “Nếu kiểu tự trào Nguyễn Khuyến kiểu tự trào ngơn chí, [ ] kiểu tự trào mang tính chất giáo hóa, phi ngã hóa, chưa khỏi quy phạm văn chương nhà nho” [26, tr 420] kiểu tự trào Tế Xương “lại mang đậm tính chất thị dân” [26, tr 425], “yếu tố định làm nên tính bất quy phạm, tạo nên sắc thái đại văn chương nhà nho Tế Xương qua kiểu tự trào” [26, tr 425] so với thơ nhà nho trung đại Như vậy, vấn đề yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương dù có lúc khơng gọi đích danh thuật ngữ, khía cạnh yếu tố tự thuật thơ hai tác giả nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm từ lâu qua việc dẫn chứng giới thiệu thơ, qua cơng trình nghiên cứu tác giả, - Lại giục giã hay ở? Đơi gót phong trần khỏe khoe (Về hay ở) Chúng ta thử tìm hiểu thơ Hỏi thăm quan tuần cướp ông: Tơi nghe kẻ cướp lèn ơng, Nó lại mang ông bỏ đồng Lấy đánh người quân tệ nhỉ! Thân già da cóc có đau khơng? Bây trầy da trán, Ngày trước đâu mảy lơng! Thơi đừng nên ky cóp nữa, Kẻo mang tiếng dại với phường ngông Sáu câu đầu thơ bề ngồi lời thăm hỏi, quan tâm đặc biệt đến ông quan tuần chuyện cướp Nhưng với cách xưng hô: “ông - tôi”, cách sử dụng từ ngữ thông tục mang tính ngữ “lèn, bỏ, thân già, da cóc, mảy”, từ ngữ mũi dao nhọn ngoáy vào vết thương nên ngốy đau Ban đầu nhà thơ nói ỡm ờ, tế nhị sau đả kích thật Đặc biệt hai câu cuối, Nguyễn Khuyến đạt mục đích chính: đả kích viên quan già hưu giàu có keo kiệt Bài thơ nói toạc điều khơng nên nói thế, giọng cười không mạnh mẽ tiếng cười Tế Xương lại thâm thúy sâu sắc kết hợp linh hoạt mà hệ thống đại từ nhân xưng, lớp từ vựng ngữ trợ từ mang lại Ở Tế Xương mảng thơ tự thuật ông đặc sắc kết hợp trên, phải chất đanh thép, bộc trực, gay gắt thơ ông chủ yếu kết hợp linh hoạt Chẳng hạn thơ Đi thi nói ngơng ơng: Ơng trơng lên bảng thấy tên ơng, Ơng tớp rượu vào, ơng nói ngơng Trên bảng, năm hai thầy cử đội, Bốn kỳ, mười bảy ưu thơng Xướng danh tên gọi tượng, Ăn yến xem có thịt cơng Cụ xứ có cô gái đẹp, Lăm le xui bố cưới làm chồng 60 Mục đích thơ “nói ngông” cho tài khác đời mà bị lép vế, nên nhà thơ phải tự xưng “ông”, rượu phải “tớp” hớp cho tao nhã Hai từ “xem ra” ngữ câu “Ăn yến xem có thịt cơng” cốt để nói cách chậm rãi sang trọng, lên mặt với đời phải thể cách nói thật dân dã “Lăm le xui bố cưới làm chồng” Bài thơ vừa tự nhiên, vừa sâu sắc ý nghĩa châm biếm tự trào, vừa phù hợp với tâm trạng tự thuật nhân vật trữ tình: đanh đá ngơng nghênh, đay nghiến xót xa Mảng thơ tự thuật Tế Xương đặc sắc chỗ nhà thơ sử dụng lúc nhiều đại từ nhân xưng thơ Với việc xuất nhiều đại từ nhân xưng góp phần khơng nhỏ vấn đề sở hữu hóa tâm trạng Tế Xương, với đại từ nhân xưng cho phép nhà thơ biểu rõ ràng, dứt khốt lập trường, tư tưởng, tình cảm nhân vật trữ tình Và đặc sắc nhất, độc đáo Tế Xương trường hợp “tác giả kết hợp linh hoạt nhiều cách xưng hô, nhiều loại đại từ đơn vị văn để tạo biến hóa giọng cười” [12, tr 102] Rất nhiều thơ tự thuật Tế Xương có kết hợp phong phú linh hoạt thế, có tác dụng vừa gợi cho người đọc nhiều ý nghĩa trào phúng, vừa đem lại lạ hóa cho giọng điệu tự trào đặc sắc Có thể kể tác phẩm tiêu biểu như: Thói đời (xuất đại từ người, ông, kẻ, đứa, thằng); Thề với người ăn xin (xuất đại từ người, ta, thằng, họ, ai); Bỡn người làm mối (xuất đại từ bác, tơi, anh, lũ chúng mày, hầu, nó, thằng, đứa)…Có thể khẳng định, có cách sử dụng kết hợp hàng loạt đại từ nhân xưng với chất giọng trào phúng, Tế Xương phá vỡ công thức niêm luật vốn cứng nhắc thơ Đường luật để tuân theo dòng tự nhiên cảm xúc, tâm trạng, đặc biệt có nhà thơ nói hết uất, đau, buồn khổ cõi lòng Chính yếu tố ngôn ngữ làm nên tiếng cười đặc sắc nét riêng độc đáo Tế Xương, khác với tiếng cười thâm trầm, ý vị thơ tự thuật Nguyễn Khuyến nhà thơ trào phúng khác văn học dân tộc Ngoài Tế Xương sử dụng đậm đặc hệ thống từ ngữ mang tính chất ngữ vần thơ tự thuật mình, chẳng hạn câu thơ: Ngủ quách đời thây kẻ thức; Biết thân thuở trước làm quách; Gần chùa gần cảnh ta tu quách ; “Tế” đổi làm “Cao” mà chó thế; Kiện tiệp trời ôi; Ú u bút chì; Ối khỉ khỉ; Từ trăm nhờ ơn bác; Ấm Kỷ tớ bảo này; 61 Quắc mắt khinh đời anh; Đỗ đành may khỏi tiếng cha cu; Cha thằng có tiếc khơng cho… Với lối ngơn ngữ tự nhiên, dân dã này, mảng thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Tế Xương khỏi tính chất trang trọng, tao nhã mực thước vốn có thơ Đường luật, đem lại thở cho thơ ca trung đại Việt Nam cuối kỷ XIXđầu kỷ XX Nếu ngôn ngữ ngữ xuất thơ tự thuật Tế Xương mang tính bỗ bã ngơn ngữ ngữ xuất thơ tự thuật Nguyễn Khuyến lại mang tính tự nhiên lời nói người dân quê, tất tốt lên vẻ thân tình, gần gũi mộc mạc Nó phải cộng hưởng ba yếu tố: tính tự nhiên lời tự thuật, cởi mở lòng thực tâm trạng nhà thơ III.2.4 Yếu tố tự thuật biểu qua hình ảnh biểu trưng cho tơi tự thuật Hình ảnh thơ máu thịt hình tượng nhà thơ, ý thơ, tứ thơ, góp phần làm cho ý tưởng thơ trở nên ấn tượng, cụ thể sâu sắc Mỗi nhà thơ có giới hình ảnh biểu trưng riêng thơ phù hợp với xúc cảm, tư tưởng ý chí người Tùy tài cá nhân mà giới hình ảnh có vẻ đẹp độc đáo khác Những hình ảnh biểu trưng thơ Nguyễn Khuyến Tế Xương trở thành hình tượng đặc thù thơ trung đại Nó có khả tạo hình lớn, góp phần làm hình ý tưởng thơ, dụng ý nghệ thuật suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc nhà thơ Trong thơ Nguyễn Khuyến hình tượng tác giả xuất trực tiếp thơ như: lão (già này), lão lai (tuổi già đến), độc tọa (ngồi mình), sầu độc tọa (ngồi buồn mình), túy ông (ông lão say rượu), bạch phát (tóc bạc), bạch đầu (đầu bạc), bạch (đầu bạc), lão bệnh (bệnh già yếu), bệnh nhỡn (đau mắt), lão hưu (tuổi già nghỉ)…(Xem phụ lục 3) Các hình ảnh tượng trưng xuất thơ chữ Hán tiêu biểu ông như: Xuân nhật (Ngày xuân), Canh Tý xuân (Xuân Canh Tý -1900), Thu hữu cảm (Cảm xúc đêm thu), Ngô huyện Lão sơn (Núi An Lão huyện ta), Thượng kinh hậu quy tác (Vào kinh đợi trở về), Hạ nhật tân tình (Ngày hè, tạnh mưa), Độc Kiếm Nam thi tập (Đọc tập thơ Kiếm Nam)… Trong thơ Nôm Trần Tế Xương có phần hạn chế sử dụng hình ảnh biểu trưng hơn, hình tượng tác giả xuất qua hình ảnh như: phỗng sành; phụ lão, 62 văn thân; người thiệp thế; đàn anh; khách phong lưu… Các hình ảnh xuất thơ Tự cười mình; Tự trào; Tự đắc… Mặc dù không xuất nhiều thơ Nguyễn Khuyến hình ảnh biểu trưng góp phần lớn việc thể tự thuật đặc trưng nhà thơ III.3 Yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương từ nhìn đối sánh Có thể nói vần thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Tế Xương nốt nhấn quan trọng đánh dấu kết thúc vẻ vang thời kỳ văn học trung đại Việt Nam Như thấy, ngồi thơ nói rõ mục đích tự thuật đa số thơ khác Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có tính chất tự thuật lúc đậm lúc nhạt, phảng phất khắp tác phẩm Tính chất tự thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thể qua phương diện chủ yếu tiếng cười tự trào Những thơ tự thuật phản ánh sâu sắc tâm trạng trữ tình tác giả thơng qua tiếng cười chặng đường đời, qua cảnh ngộ sống, biến đổi thời Hầu giai đoạn đời, Nguyễn Khuyến, Tế Xương có vài để tự thuật nụ cười mang tính chất tự tiếu ấy, nhà nho ln đem thân để làm đối tượng gây cười, cười thân đồng thời để tự răn mình, răn người Trong nghiệp thơ ca Nguyễn Khuyến Tế Xương có nhiều gặp gỡ lí thú, ta bắt gặp vần thơ tự thuật hai ông đối tượng trào phúng mang tính khách thể lẫn đối tượng trào phúng mang tính chủ thể Và nhà thơ có nỗi niềm, tâm riêng điều bất mãn thân, thời để từ tạo vần thơ tự thuật theo tâm trạng khác nhau, phủ định hay khẳng định Nhưng lại thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhằm mục đích chung thổ lộ, giãi bày tâm điều bí bách, ẩn ức lòng Có thể nói hai nhà thơ có cách nhìn, tư tưởng, đánh giá sống xã hội thơng qua vần thơ tự thuật Họ sử dụng lời thơ sắc bén để đả kích chất tàn ác, nham hiểm chế độ thực dân; suy yếu, nhu nhược triều đại phong kiến đương thời bày tỏ nỗi lòng đau xót, bất lực trước suy tàn nho học Mặc dù vần thơ tự thuật chất chứa tâm trạng, đối tượng phản ánh nhà thơ lại mang phong cách riêng độc đáo, người đọc bao 63 phân biệt đâu thơ Nguyễn Khuyến, đâu thơ Tế Xương trước hết giọng điệu Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thường dùng hình thức ẩn dụ để qua đả kích, phê phán đối tượng, giúp người đọc thấy hàm ý sâu cay, thâm thúy ẩn chứa đằng sau chữ Đọc thơ Nguyễn Khuyến lúc đầu tưởng khen đấy, hỏi han ân cần suy ngẫm nhận chiều sâu phê phán Có thể nói xuyên suốt thơ tự thuật Nguyễn Khuyến giọng điệu thâm trầm kín đáo, ý nhị thâm thúy Đó giọng thơ trào phúng nhà nho, đậm nét sinh động Dù hoàn cảnh vần thơ tự thuật Nguyễn Khuyến thể rõ hình ảnh ơng già tự cười mình, tự chiêm nghiệm lại đời mình, nụ cười xem nhỏ nhẹ lại chan chứa suy tư Và giọng điệu tự thuật thơ Nguyễn Khuyến xét cho giọng điệu chế giễu thân để tự khẳng định mình, đề cao mình, mang đậm phong vị kiểu tự trào danh nho xưa Nói nhà nghiên cứu Đồn Hồng Ngun kiểu tự thuật ngơn chí “có khẳng định ngã khẳng định nhà nho theo chuẩn mực đạo đức nhà nho” [26, tr 355] Vì vậy, lại giọng điệu tự thuật Nguyễn Khuyến mang tính chất giáo hóa, có chưa khỏi quy phạm văn chương nhà nho Không thâm trầm, kín đáo Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương ln tự trào cách trực tiếp, phủ định, khẳng định, giọng thơ ơng ln bốp chát, gay gắt Ơng ln nói thẳng, đả kích trực tiếp đối tượng với tất mặt trái nó, lơi tuột hết xấu xa giả tạo để phơi trần trước mắt người đọc Ông tự thuật nụ cười chế giễu xấu xa thân, tự phủ định thân Nhưng cách tự thuật ông kiểu tự hạ xuống để tự cao giống nhà nho xưa hay làm mà ông tự tạo cho tiếng cười chế giễu riêng, tiếng cười nhằm mục đích để “dìm mà răn người”, để giải khỏi tâm trạng bí bách dồn nén lòng xã hội mà ông sống tạo nên Đây điểm khác rõ rệt giọng điệu tự thuật thơ Nguyễn Khuyến so với Trần Tế Xương Có thể nói thơ tự thuật Nguyễn Khuyến kiểu thơ tự trào mang phong cách nhà nho vần thơ tự thuật Tế Xương lại mang tính chất kiểu tự trào thị dân, kiểu hình nhà nho thị dân 64 Ngồi ra, đọc vần thơ tự thuật Nguyễn Khuyến, cảm nhận rõ phận thơ góp phần làm nên dòng thơ tự thuật theo hướng thể ngã thơ trào phúng nhà nho, có giải theo lối văn chương khn phép thơ văn thời trung đại Có thể ghi nhận biểu khao khát vùng vẫy nhằm thoát khỏi thi pháp văn chương trung đại Tuy nhiên, thơ tự thuật ơng nằm khn khổ văn chương quy phạm nhà nho Bởi lẽ Nguyễn Khuyến sáng tác theo cảm thức nhà nho phong kiến, kiểu tự thuật nhằm mục đích đề cao khẳng định Khác với Nguyễn Khuyến Tế Xương mang phong cách riêng, ơng khơng phụ thuộc hồn tồn vào lối sáng tác khn phép nhà nho xưa, thơ tự thuật ông có bứt phá, mang theo cảm nhận nhà nho thị dân Ông tạo cho giọng điệu trào phúng riêng, đầy ý thức cá nhân Một điểm khác biệt vần thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Tế Xương thái độ, cách xử nhà thơ trước đối tượng phản ánh Thơ tự thuật Nguyễn Khuyến thường mang nét đẹp thôn quê bình dị, ơng muốn trốn tránh thật xã hội thối nát đương thời Nhà thơ nhiều tâm sự, ưu thời mẫn thế, trước sau ơng người đứng ngồi, đứng thời để tự thuật, để bày tỏ thái độ Khác với Nguyễn Khuyến, Tế Xương không nghĩ đến chuyện ẩn dật, khơng nghĩ đến chuyện đứng ngoài, đứng đời Nhà thơ tự nhủ mình: “Giương mắt trơng chi buổi bạc tình”; “Ngủ qch đời thây kẻ thức”, không nhắm mắt, bịt tai trước thời đảo điên Không đứng ngoài, đứng sống để tự thuật, Tế Xương người dũng cảm đứng vào để mạnh mẽ lên án, tố cáo nó, đối đầu với nó, ơng lại khơng có chỗ đứng xã hội nhốn nháo hình thành Thơ tự thuật Tế Xương mang đậm nét trào phúng sâu cay có lẽ thơ ơng tục có lột trần thật chất xã hội phong kiến nửa thực dân giai đoạn cuối kỷ XIX Chúng ta lý giải giống khác thơ tự thuật hai nhà thơ dựa vào thời đại hoàn cảnh sống người Tuy hai nhà nho sống thời, già trẻ đời hai nhà nho lại hoàn toàn khác Nếu Tế Xương sống chốn thành thị - nơi diễn sớm tập trung lối sống lai căng, lỡm đời buổi giao thời Một thị sầm uất, tu chí làm ăn xưa khơng 65 mà thay vào thị chứa đầy kệch cỡm, sống bị đảo lộn, đạo đức bị xuống cấp: Nhà lỗi phép khinh bố Mụ chanh chua vợ chửi chồng (Đất Vị Hoàng) Sống hồn cảnh nhiều mơi trường sống tác động đến giọng điệu sắc bén, lồ lộ thơ Tế Xương Còn Nguyễn Khuyến phần lớn đời ông sống ẩn dật nông thôn - sau lũy tre làng, nhiều khơng có xơ bồ nơi thị bình cảnh sắc nơi thơn dã làm cho tâm hồn người dịu bớt lo toan, căng thẳng Hiện thực xã hội mà Nguyễn Khuyến chứng kiến có nhiều phần trực tiếp so với Tế Xương, mà phản ứng Tế Xương mạnh mẽ liệt Một yếu tố khác không phần quan trọng chi phối đến khác biệt thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Tế Xương đối lập đường công danh Nếu Nguyễn Khuyến bậc đại nho với ba lần đỗ đầu vị “Tam Nguyên” vẻ vang lịch sử khoa bảng Việt Nam, nhà vua ban cho cờ biển với đường cơng danh trải rộng Thì Tế Xương lại vô lận đận chuyện thi cử, “Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy” với năm đèn sách vắt kiệt sức lực nhà thơ, cuối thi đỗ “Tú tài rốt bang”, nói tài ơng người cơng nhận, có nơi khơng chấp nhận quan trường hoạn lộ Nói để thấy hoàn cảnh Tế Xương, khó mà viết nên vần thơ êm ả Chính điều tạo nên giọng điệu mẻ cho thơ Tế Xương, vượt xa vần thơ tự thuật nhà nho xưa Nếu kiểu tự thuật Nguyễn Khuyến mang tính giáo hóa, “phi ngã”, chưa khỏi quy phạm văn chương nhà nho thơ tự thuật Tế Xương làm điều Trong cảm thức thị dân, lối tự trào, tự vịnh, Tế Xương tạo nên kiểu hình nhà thơ thị dân, tạo nên phong cách riêng cho vần thơ Sự khác biệt phong cách tự thuật hai nhà thơ lẽ tất yếu sáng tạo nghệ thuật Bản chất nghệ thuật sáng tạo nên khơng chấp nhận lặp lại nào, lặp lại chân lý vĩnh Chân lý có người nghệ sĩ đích thực ln có vơ vàn cách khác để thể tài tâm huyết mình, “Văn chương không cần đến 66 người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho” (Nam Cao) Bởi thế, dù sống vào giai đoạn cuối kỷ XIX, chứng kiến buổi giao thời lố lăng, đồi bại, lại lựa chọn vần thơ tự thuật để thể trước đời, nhà thơ ln có ý thức để khẳng định cá tính sáng tác văn học Hai người, hai cách sống, hai cách thể khác nhau, điều tạo nên độc đáo riêng phong cách tác giả, đồng thời làm giàu thêm cho vườn hoa văn học đất nước Có thể nói mảng thơ tự thuật góp phần lớn việc bồi đắp tên tuổi, vị Nguyễn Khuyến Tế Xương thi đàn dân tộc, giúp họ đạt thành tựu có giá trị bền vững, đặt móng cho văn học đại sau Như vậy, việc so sánh yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương để xác định ai, mà để từ ta thấy hiểu rõ tài phong cách nhà thơ Cho dù trải qua trăm năm Nguyễn Khuyến Tế Xương ln để lại lòng người đọc u mến, kính trọng, cụ Tam Nguyên Yên Đổ nhẹ nhàng mà sâu sắc, ơng Tú Vị Hồng sắc sảo dội, vần thơ tự thuật song tác giả có thái độ, cách cảm, cách phản ánh khác 67 KẾT LUẬN Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương hai nhà thơ có nhiều điểm khác biệt: già - trẻ, đỗ đạt cao thấp khác nhau; người sống ẩn cư nơi xóm làng vắng kẻ sống phố xá xơ bồ; người tâm tình đơn hậu - kẻ góc cạnh sắc sảo lại hai nhà thơ xuất sắc dòng thơ Nơm Đường luật; hai cuối văn học trung đại Việt Nam nhiều tượng giao thoa hai kỷ để hướng tới đại “Nếu Yên Đổ nhà thơ kiệt xuất cuối Nho giáo lúc mạt thời Tú Xương nhà thơ lớn nói lên phá sản hoàn toàn Nho giáo” [26, tr 509] Và sáng tác Nguyễn Khuyến Tế Xương mảng thơ tự thuật chiếm vị trí khơng nhỏ, góp phần khẳng định thành cơng họ làng thơ trung đại Việt Nam Thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương tượng văn học độc đáo đánh dấu chuyển mạnh mẽ thơ ca trung đại, tiếng nói khát vọng ý thức cá nhân muốn thổ lộ lòng với thời cuộc, muốn tự thuật “cái tơi nội cảm” cách chân tình, thẳng thắn trước nhố nhăng xã hội Việt Nam buổi giao thời hoàn cảnh thuộc địa Với vần thơ tự thuật ấy, Nguyễn Khuyến Tế Xương thể muôn mặt tranh xã hội đương thời qua phản ánh sâu sắc, đa chiều, đáp ứng yêu cầu khách quan sống, giúp người đọc nhận rõ chất thực bối cảnh xã hội trắng đen lẫn lộn, nhốn nháo Có thể nói Nguyễn Khuyến, Tế Xương nhà thơ “mở đầu thay đổi ý nghĩa tượng trưng hệ thống thi pháp cổ xưa” (GS Trần Đình Sử) văn học trung đại Việt Nam kỷ XIX, họ trở thành “khí quan xã hội đại biểu thời đại” (Bêlinxki) Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX Với đề tài “Tự thuật thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương”, làm rõ vị trí vần thơ tự thuật Nguyễn Khuyến, Tế Xương dòng chảy văn học trung đại Việt Nam, xem viên gạch đặt móng cho đại hóa văn học dân tộc, thoát dần khỏi quy phạm truyền thống, cổ điển Luận văn đặc biệt sâu tìm hiểu hình tượng tác giả thơ tự thuật thông qua dạng thức nhân vật trữ tình: người trầm tư, đời thường thơ tự thuật Nguyễn Khuyến người thị tài, tự trào thơ tự thuật Trần Tế Xương Có thể nói hình tượng nhân vật trữ tình thơ tự thuật 68 Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương tự ngôn tinh tế thân nhà thơ, chứng rõ ràng cho “cái tơi tự ý thức nỗi đau khổ mình, tơi đòi quyền sống cho mình” [3, tr 31] Việc khám phá quan niệm nghệ thuật người thơng qua giới nhân vật trữ tình – tự thuật thơ tự thuật hai nhà thơ cho phép hiểu rõ đổi văn học, cách lý giải nhìn nghệ thuật tác giả người, góp phần soi sáng vấn đề hình tượng tác giả thơ ca Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX nói riêng thơ trung đại Việt Nam nói chung Vì so với thơ ca trung đại Việt Nam, thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Tế Xương vài yếu tố đại bắt đầu xuất tạo tiền đề nội cho văn học trung đại chuyển sang phạm trù đại, mở thời kỳ cho văn học dân tộc – văn học đại kỷ XX phát triển hội nhập với giới Luận văn sâu phân tích biểu yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, trước hết biến hóa phong phú giọng điệu (giọng tâm tình, giọng tự trào, giọng cảm thương) góp phần làm cho vần thơ tự thuật Nguyễn Khuyến, Tế Xương thêm chân thực, cảm động không phần sắc sảo, nhạy bén Và nét độc đáo yếu tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến, Tế Xương biểu nhan đề; liên hệ mật thiết với kiện biến cố xảy đời nhà thơ; cách sử dụng linh hoạt hệ thống đại từ nhân xưng, lớp từ vựng ngữ trợ từ hình ảnh biểu trưng cho tơi tự thuật nhà thơ (đặc biệt thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến) Có thể khẳng định với đặc trưng riêng cách thể ấy, thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Tế Xương tạo nên tiếng nói mới, riêng có làng thơ trung đại Việt Nam Và cuối điều luận văn muốn hướng đến đặt vần thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Tế Xương nhìn đối sánh để hiểu rõ phong cách, tài nhà thơ mảng thơ tự thuật Hi vọng với làm khóa luận, chúng tơi cung cấp góc nhìn vần thơ tự thuật Nguyễn Khuyến, Tế Xương từ phương diện nội dung lẫn hình thức thể 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển thuật ngữ văn học Việt Nam – từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nắm bắt lại vấn đề phong phú văn học kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1992), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Biện Minh Điền (2003), “Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội Dương Quảng Hàm (1925), Quốc văn trích diễm,Nxb Nghiêm Hàn, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huyền (sưu tầm, biên dịch, giới thiệu) (1984), Nguyễn Khuyến – tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huyền (chủ biên), Nguyễn Đình Chú (giới thiệu) (1986), Tú Xương – tác phẩm giai thoại, Nxb Hội Văn học – Nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nam Ninh 12 Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Lộc (2000), Văn học Việt Nam – nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Lộc (chủ biên) (1984), Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Thanh Mại (1961), Tú Xương – người thơ văn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Trần Thanh Mại (1957), Đấu tranh chống hai quan niệm sai lầm Tú Xương, Nxb Bộ Văn hóa, Hà Nội 18 Trần Thanh Mại (chủ biên) (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Tú Mỡ (1969), “Tính chất trào lộng thơ Tú Xương”, Tạp chí văn học (11), Hà Nội 70 20 Nguyễn Phong Nam (chủ biên) (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Ngọc (chủ biên) (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 22 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Pơxpêlơp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Nho Thìn (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Vũ Văn Sỹ, Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Trần Tế Xương – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 28 Văn Tân (2004), Văn học trào phúng Việt Nam từ kỷ XVIII đến hết 1958, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Sỹ Tế (1957), “Hệ thống trào phúng Trần Tế Xương”, Tạp chí Sáng tạo (7), Sài Gòn 30 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Nguyễn Khuyến – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam – góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 PHẦN PHỤ LỤC I PHỤ LỤC Bảng thống kê yếu tố tự thuật thơ số tác giả tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam kỉ XIX Kết khảo sát Tác giả Nguyễn Du (Nguyễn Thạch Giang chủ biên, Nguyễn Du – đời tác phẩm, Nxb VHTT, 2001) Nguyễn Công Trứ (Trương Chính chủ biên, Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn học, 1983) Cao Bá Quát (Vũ Khiêu chủ biên, Thơ văn Cao Bá Quát, Nxb Văn học,1984) Nguyễn Thơng (Cao Tự Thanh – Đồn Lê Giang, Tác phẩm Nguyễn Thông, Nxb Sở VHTT Long An, 1984) Nguyễn Xuân Ôn Tên tập thơ Tổng số thơ Số thơ tự thuật Tỷ lệ Thanh Hiên thi tập Nam Trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Cộng 78 40 132 59 26 22 75,6% 65% 16,7% 250 107 42,8% 108 52 48,1% 165 67 40,6% 72 41 56,9% 103 48 46,6% 97 44 45,7% 795 359 45,2% 130 85 65,4% 86 267 45 187 52,3% 70% 353 232 65,7% 483 317 65,6% Thơ chữ Hán (01 bài) Thơ chữ Nôm (107 bài) Thơ chữ Hán (156 bài) Thơ chữ Nôm (09 bài) Ngọa Du Sào thi văn tập (riêng phần thơ) Ngọc Đường thi tập (Nhiều tác giả, Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1977) Nguyễn Quang Bích (Đinh Xuân Lâm chủ biên, Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nxb Văn học, Hà Nội, 1973) Ngư Phong thi văn tập (riêng phần thơ) Tỉ lệ trung bình thơ có yếu tố tự thuật 06 tác giả trên: Thơ chữ Nôm Trần Tế Xương (Nguyễn Văn Huyền, Trần Tế Xương – tác phẩm giai thoại, Nxb Hội VHNT Hà Nam Ninh, 1986) Nguyễn Khuyến (Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Khuyến – tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984) Thơ chữ Nôm Thơ chữ Hán Cộng Tỉ lệ trung bình thơ có yếu tố tự thuật Nguyễn Khuyến, Tế Xương: 72 Ghi Theo số liệu tác giả Nguyễn Thị Nương (Tạp chí Văn học số 5/2007) II PHỤ LỤC Bảng thống kê số lượng thơ có yếu tố tự thuật Nguyễn Khuyến trước sau Yên Đổ Thơ chữ Nôm Giai đoạn trước Yên Đổ Giai đoạn sau Yên Đổ Cộng: Tổng số Số thơ thơ tự thuật 23 08 63 86 Thơ chữ Hán Tổng số Số thơ thơ tự thuật 34,8% 81 35 43,2% 37 58,7% 186 152 81,7% 45 52,3% 267 187 70% Tỷ lệ 73 Tỷ lệ III PHỤ LỤC Bảng thống kê tần số xuất hình ảnh biểu trưng cho “cái tơi tự thuật” nhà thơ thơ tự thuật chữ Hán Nguyễn Khuyến TT Hình ảnh biểu trưng Số lần Dẫn chứng minh họa xuất - Túy ông chi ý bất tửu 32 Túy ông (ông lão say rượu) Đầu tiên bạch (đầu bạc) Bệnh nhỡn (đau mắt) Lão bệnh (thân già yếu) 14 12 11 Bạch phát (tóc bạc) Bạch đầu 10 (bạc đầu) Độc tọa (ngồi mình) Nãi ông (ông lão này) Lão lai (tuổi già) 09 08 06 Lão hưu (tuổi già nghỉ) Hưu ông (ông lão hưu) Cộng: 06 (Ý ông say không rượu) - Dục tri túy ông lỗi lạc chi kỳ tài (Muốn biết ơng say có kỳ tài lỗi lạc) - Chiếu nhan đầu tương bạch (Soi gương thấy đầu bạc) - Quốc ân vị báo bạch (Ơn nước chưa đền mà đầu bạc) - Tàn xuân, bệnh nhỡn, vô phân biệt (Cảnh xuân tàn, mắt lại đau, nom không phân biệt được) - Bệnh nhỡn phùng nhân đa thác ngộ (Mắt đau nhìn người thường lẫn lộn) - Lão bệnh bất vi đương dụng (Thân già yếu không dùng đời giờ) - Lão bệnh vô hữu túy (Ta già yếu không làm có chén thơi) - Bà bà bạch phát phục hà vi? (Tóc trắng phơ phơ làm nữa?) - Ngũ thập suy niên bạch phát tân (Tuổi năm mươi già yếu, tóc bắt đầu điểm bạc) - Bạch đầu y cựu bán tao khang (Bạc đầu mà cám lần hồi) - Tửu nhân độc tọa thất hùng tâm (Rượu ngồi uống hăng say) - Độc tọa Bắc song thượng (Ngồi cửa sổ phía Bắc) - Nãi ơng lãn tán chân vơ (Ơng lão lười nhác thật vơ tích sự) - Tán phát thừa lương độc nãi ơng (Xõa tóc hóng mát, độc có ơng lão này) - Lão lai đồng tác loạn ly nhân (Tuổi già, đời loạn, cảnh gieo neo) - Lão lai khách niên niên đáo (Tuổi già, khiến khách hàng năm phải tới thăm) - Ngũ thập hưu ơng, bán mẫu đường (Ơng lão hưu năm mươi tuổi với ao nửa mẫu) - Lão hưu mạc hận tân thiểu (Tuổi già nghỉ lo bạn) 108 lần/187 thơ tự thuật (Tỷ lệ: 57,8%) 74 ... tố tự thuật thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỰ THUẬT VÀ YẾU TỐ TỰ THUẬT TRONG THƠ CA CỦA NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƯƠNG TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I.1 Tự thuật. .. NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ TỰ THUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG II.1 Nhân vật trữ tình thơ tự thuật Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Nhân vật trữ tình “hình tượng nhà thơ thơ trữ tình, phương... Chương I: Tự thuật yếu tố tự thuật thơ ca Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương dòng chảy văn học trung đại Việt Nam Chương II: Hình tượng nhân vật trữ tình thơ tự thuật Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Chương

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w